LVTS 2015 tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

78 216 1
LVTS 2015   tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Y THÔNG KBUÔR TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Y THÔNG KBUÔR TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Luyện HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Y THÔNG KBUÔR MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội phá rối an ninh ý nghĩa việc quy định tội phạm luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội phá rối an ninh 1.1.2 Ý nghĩa việc ghi nhận tội phá rối an ninh luật hình Việt Nam 10 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội phá rối an ninh 11 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 11 1.2.2 Tội phá rối an ninh pháp luật hình Việt Nam từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 23 1.3 Tìm hiểu quy định tội phá rối an ninh pháp luật hình số nước giới 29 1.3.1 Bộ luật hình Liên xô (cũ) 29 1.3.2 Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 32 1.3.3 Bộ luật hình Nhật Bản 33 1.3.4 Bộ luật hình Thụy Điển 34 Kết luận Chương 37 Chương 2: TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 38 2.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phá rối an ninh Bộ luật hình năm 1999 38 2.1.1 Khách thể tội phạm 38 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm 38 2.1.3 Chủ thể tội phạm 39 2.1.4 Mặt chủ quan tội phạm 41 2.1.5 Hình phạt tội phạm 42 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 2.2.1 Tổng quan tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 2.2.2 Áp dụng quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk 45 2.3.3 Những hạn chế, thiếu sót áp dụng quy định pháp luật tội phá rối an ninh 51 Kết luận Chương 52 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH 53 3.1 Dự báo tình hình tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk 53 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tội phá rối an ninh 55 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phá rối an ninh 60 3.3.1 Các lực lượng chức cần tham mưu cho tổ chức Đảng, Chính quyền huy động quần chúng nhân dân chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh có hiệu hành vi phá rối an ninh 60 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá rối an ninh âm mưu, phương thức thủ đoạ phạm tội phá rối an ninh 63 3.3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức cách mạng cán tư pháp 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQG : An ninh Quốc gia BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TAND : Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk tỉnh miền núi, có vị trí quan trọng địa bàn chiến lược Tây Nguyên với diện tích 13.125km2, dân số khoảng 1,8 triệu người với 47 dân tộc anh em sinh sống (trong dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30%) Trong năm qua, tình hình an ninh trật tự địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp; lực thù địch tiếp tục thực “diễn biến hoà bình”, đẩy mạnh hoạt động tác động, thâm nhập chuyển hóa nội bộ, chống phá Đảng, Nhà nước, đồng thời hậu thuẫn, khuyến khích tổ chức phản động tiến hành hoạt động phá hoại địa bàn tỉnh Đáng ý, năm vừa qua, tổ chức phản động FULRO lưu vong thường xuyên liên lạc, móc nối, lôi kéo số cốt cán bên trong, đạo củng cố phát triển lực lượng, tạo dựng “ngọn cờ”, có thời tiến hành hoạt động biểu tình, bạo loạn trị vượt biên ạt sang Campuchia với mục tiêu đòi thành lập “Nhà nước Đêga độc lập” Hai vụ bạo động trị xảy năm 2001 năm 2004 Tây Nguyên, có tỉnh Đắk Lắk minh chứng cho tiềm ẩn phức tạp an ninh trật tự Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi kích động, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan, tổ chức… nhằm chống quyền nhân dân, góp phần tích cực vào đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phá rối an ninh nói riêng Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, đấu tranh phòng chống tội phá rối an ninh coi trọng Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh cho thấy, có nhiều bất cập, vướng mắc, đòi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu giải Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận tội phá rối an ninh thực trạng trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thực tiễn có ý nghĩa lý luận thực tiễn pháp lý quan trọng, mà vấn đề mang tính cấp thiết chưa có công trình khoa học sâu tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đây lý chọn đề tài "Tội phá rối an ninh Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu tội phá rối an ninh, mà có số công trình nghiên cứu tội xâm phạm ANQG nói chung Có thể nhắc đến số công trình nghiên cứu đáng ý sau: GS.TSKH Lê Văn Cảm (chủ biên): "Bảo vệ ANQG, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007; Bạch Thành Định: "Các tội xâm phạm ANQG luật hình Việt Nam", Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; GS.TSKH Lê Cảm: "Những vấn đề lý luận bảo vệ ANQG pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7, 2007; GS.TSKH Lê Cảm: "Nhà nước pháp quyền việc bảo vệ ANQG, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình sự", Tạp chí kiểm sát; PGS.TS Kiều Đình Thụ: "Các tội xâm phạm ANQG, lịch sử, thực trạng phương hướng hoàn thiện", Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1994; "Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1995); "Về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm ANQG", Tạp chí Công an nhân dân, 1995 Ngoài ra, số giáo trình tập thể tác giả trường Đại học Luật, khoa Luật biên soạn phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu trường đại học có đề cập đến tội phá rối an ninh như: Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập 1), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006; Bình luận tội phạm cụ thể BLHS năm 1999, TS Uông Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Bình luận khoa học BLHS năm 1999, TS Trần Văn Luyện chủ biên, Nxb Công an nhân dân Tuy nhiên, công trình nói dừng lại việc đề cập dấu hiệu cấu thành tội xâm phạm ANQG nói chung, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện tội phá rối an ninh, chưa có công trình tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng, tồn tại, vướng mắc thực tế để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn tội phá rối an ninh theo luật hình Việt Nam, khó khăn, vướng mắc trình áp dụng quy định thực tiễn, từ đề xuất hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội phá rối an ninh, ý nghĩa việc ghi nhận tội phá rối an ninh luật hình Việt Nam người, tội Thông qua đó, việc áp dụng pháp luật hình trường hợp hướng đến hiệu giáo dục chủ thể khác xã hội (quần chúng nhân dân khu dân cư đối tượng âm mưu, nuôi dưỡng ý định phạm tội) để hướng đến mục tiêu phòng ngừa tội phạm Cuối cùng, hiệu từ việc áp dụng pháp luật hình tội phá rối an ninh hướng đến mục tiêu ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tội phạm phá rối an ninh xã hội Đây mục tiêu hướng dẫn yêu cầu phải hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Để đảm bảo nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình nói chung, quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh nói riêng, việc hoàn thiện quy định, văn pháp luật yêu cầu quan trọng hàng đầu Hoàn thiện quy định pháp luật xét cho để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật Chính vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn đời sống xã hội, nhằm đạt mục tiêu văn pháp luật hình thực tế Về mặt lý luận, việc hoàn thiện quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh nói chung, văn quy phạm pháp luật hình nói chung cần xuất phát trước hết tính hợp lý Tính hợp lý yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu áp dụng văn quy phạm pháp luật Một văn quy phạm pháp luật hợp lý người dân tuân thủ nghiêm túc có hiệu lực lâu dài Theo đó, văn pháp luật có tính hợp lý đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, phải xuất phát từ lợi ích thiết thực xã hội, mà cụ thể người dân Văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm để giải vấn đề mà xã hội đặt Do đó, việc ban hành văn quy 57 phạm pháp luật cần phải phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội, lấy lợi ích người dân, xã hội, nhà nước làm tảng Một văn quy phạm pháp luật không hợp lý nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân thường gặp kỹ thuật lập pháp yếu làm cho luật pháp không phù hợp với quan hệ xã hội, với thực tiễn sinh động Hậu quy phạm pháp luật khó thực sống Thứ hai, văn quy phạm pháp luật phải phù hợp với đối tượng, phải điều chỉnh đối tượng Nếu văn luật không điều chỉnh đối tượng, không làm cho đối tượng tuân thủ luật cách tự nguyện Điều gây ảnh hưởng đến hiệu văn quy phạm pháp luật Chỉ đối tượng chấp nhận áp dụng thực tế, văn quy phạm pháp luật thực phát huy hiệu lực có giá trị Việc hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phá rối an ninh cần phải ý đến tính hợp pháp, tính thống nhất, tính hợp lý quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật hình sự; cần phải đảm bảo khả tiếp cận quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, quy định có hiệu lực cao quan thực thi pháp luật thực cách nghiêm túc triệt để việc áp dụng luật Hiện nay, việc sửa đổi, bổ sung BLHS 1999 cần bảo đảm yêu cầu đặt ra, để nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn triển khai Dự thảo BLHS sửa đổi tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng, phù hợp với tình hình, diễn biến tội phạm xã hội Đối với tội phá rối an ninh quy định Điều 89 BLHS 1999, mặt lý luận qua trình áp dụng thực tiễn nhận thấy số vấn đề cần làm rõ sau: - Dấu hiệu pháp lý để xác định cấu thành tội phạm tổng quát, chưa cụ thể Để xác định cụ thể yếu tố cấu thành tội phạm, chủ thể xác 58 định phải liên hệ đến nhiều nội dung từ quy định khác Do đó, việc hiểu đầy đủ, xác nội dung quy định tội phá rối an ninh, tội phạm có liên quan chủ thể khác phát sinh cách hiểu khác Ví dụ xác định khách thể tội phạm phá rối an ninh: an ninh, hoạt động thi hành công vụ hoạt động quan, tổ chức Những khách thể sách lập pháp hiểu khách thể cụ thể, ví dụ cảnh sát làm nhiệm vụ trấn áp biểu tình, có người ngăn cản quyền trấn áp biểu tình khách thể bị xâm hại Tuy khách thể quy định tương đối cụ thể thực lại không cụ thể, an ninh từ rộng, gần tượng có khả gây trật tự coi xâm phạm đến an ninh Nếu ANQG phạm trù hẹp an ninh nói chung thấy việc tụ tập đông người gây an ninh trật tự Chưa kể đến cản trở hoạt động quan, tổ chức phải xem xét quan, tổ chức công lập hay quan, tổ chức mức độ ảnh hưởng Bên cạnh đó, dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm “kích động, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan, tổ chức” để xác định thực tế gặp nhiều khó khăn Bản thân tên Điều luật “phá rối an ninh” lại dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm nêu nội dung điều luật, gần nội dung diễn giải cụ thể Do đó, yêu cầu sửa đổi Điều 89 BLHS 1999 thực cần thiết để bảo đảm tính khả thi triển khai thực tế, trước hết phải xác rõ ràng để xác định dấu hiệu pháp lý, đặc biệt khái niệm “chính quyền nhân dân”, “phá rối”, “phá rối an ninh” dẫn đến nhiều cách hiểu, xác định 59 khác Việc sửa đổi phải xuất phát trước từ tên Điều luật, tức xác định chất hành vi xảy thực tế mong muốn xác lập quy định để điều chỉnh Nhà nước Khi đó, việc quy định nội dung Điều luật bảo đảm logic với tên Điều luật “bám sát” thực tế triển khai áp dụng Điều bảo đảm tính đơn nghĩa, dễ hiểu quy định pháp luật nói chung, Điều luật nói riêng Bên cạnh đó, việc ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành Điều BLHS nói chung, hướng dẫn Điều 89 nói riêng điều thực cần thiết Nhu cầu thực cần thiết lý luận thực tiễn Theo đó, khái niệm, dấu hiệu xác định hành vi phạm tội cần quy định rõ ràng, cụ thể để dễ dàng xác định hành vi phạm tội xảy thực tế Việc hướng dẫn, giải thích quy định BLHS nói chung, tội xâm phạm ANQG nói riêng nhằm mục đích nhận thức, thực đắn, thống quy định; dần xóa bỏ khoảng cách quy định pháp luật thành văn thực tiễn đời sống xã hội Hiện quy định tội phá rối an ninh tội phạm khác có liên quan thể điều luật BLHS năm 1999 Chính vậy, việc hướng dẫn, giải thích quy định BLHS năm 1999 tội phá rối an ninh tội phạm khác có liên quan việc cần thiết 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội phá rối an ninh 3.3.1 Các lực lượng chức cần tham mưu cho tổ chức Đảng, Chính quyền huy động quần chúng nhân dân chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh có hiệu hành vi phá rối an ninh Trước tình hình thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phá rối an ninh nói riêng, để nâng cao hiệu việc áp 60 dụng quy định pháp luật hình sự, quan, tổ chức cá nhân cần chủ động phòng ngừa, kịp thời thời phát hiện, đấu tranh có hiệu hành vi phạm tội Theo đó, cần thống nhất, quán triệt quan điểm, nguyên tắc xử lý chế báo cáo sau: a Quan điểm, nguyên tắc xử lý Phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý hành vi phá rối an ninh trách nhiệm hệ thống trị toàn dân, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện cấp ủy Đảng; điều hành thống quyền cấp; phối hợp chặt chẽ phòng, ban, ngành, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, lực lượng Công an Quân đội giữ vai trò tham mưu, nòng cốt Trách nhiệm đạo, huy xử lý hành vi phá rối an ninh phải đảm bảo nguyên tắc thường trực cấp ủy lãnh đạo giải quyết; tập trung đông người phá rối an ninh xảy địa phương cấp ủy, quyền địa phương có trách nhiệm giải Sử dụng lực lượng, phương tiện, biện pháp để xử lý kịp thời, hiệu từ ban đầu, từ sở vụ phá rối an ninh Hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản; nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định tình hình Xử lý tập trung đông người phá rối an ninh phải đảm bảo yêu cầu trị, đối ngoại, pháp luật nghiệp vụ; không để lực lượng thù địch phần tử xấu lợi dụng xuyên tạc, kích động gây sức ép vấn đề dân chủ, nhân quyền, tạo cớ để can thiệp từ bên b Những vấn đề cần ý Xử lý hành vi phá rối an ninh phải kiên quyết, khôn khéo, bình tĩnh, không trấn áp tràn lan Kiên trì sử dụng biện pháp vận động, thuyết phục chính, kết hợp sử dụng biện pháp nghiệp vụ, pháp luật, hành chính, vũ 61 trang Chỉ sử dụng biện pháp mạnh để giải tán đám đông cần thiết Đồng thời, có biện pháp, đối sách cụ thể với nhóm đối tượng theo hướng: - Đối với quần chúng bị kích động: không dùng vũ lực mà phải kiên trì vận động, giáo dục, thuyết phục; bước phân hóa, vô hiệu hóa hoạt động kích động, xúi giục số đối tượng cầm đầu, ngoan cố, khích để lôi kéo quần chúng phía quyền - Đối với số chủ mưu, cầm đầu, cốt cán: tiến hành giáo dục thuyết phục, kết hợp răn đe Kiên trấn áp, bắt cần thiết phải phân hóa, tách đối tượng khỏi quần chúng nhân dân, đồng thời tranh thủ ủng hộ nhân dân; thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để phục vụ yêu cầu xử lý đối tượng trước pháp luật cần thiết - Đối với số chức sắc tôn giáo: phải vận động, tranh thủ người tiến để phân hóa, cô lập đối tượng cực đoan, khích giải hợp lý vấn đề có liên quan đến tôn giáo - Đối với phần tử hội nội bộ, tri thức, học sinh – sinh viên: việc xử lý phải vào pháp luật, phải có đầy đủ tài liệu chứng tùy theo mức độ vi phạm mà có biện pháp giáo dục, thuyết phục, đấu tranh xử lý thích hợp - Đối với người có trình hoạt động cách mạng, giữ chức vụ cấp ủy Đảng, quyền, lực lượng vũ trang có tư tưởng, quan điểm lệnh lạc phải vận động, đấu tranh cá biệt, cần thiết vạch trần chất, ý đồ xấu họ để quần chúng nhân dân đồng tình, ủng hộ việc làm quyền - Đối với người nước ngoài, phóng viên báo chí quốc tế người trách nhiệm: phải ngăn chặn không để họ đến địa điểm xảy vụ việc để lấy tin, ghi hình hay hậu thuẫn, kích động c Cơ chế thông tin, báo cáo 62 Khi phát dấu hiệu phá rối an ninh, quan, đơn vị phải trao đổi với quan Công an cấp Cơ quan Công an nhận tin phải báo cáo cho Công an cấp trên, cấp ủy, UBND cấp để đạo, giải quyết, xử lý; đồng thời, phối hợp với quan, đơn vị chức triển khai biện pháp công tác phòng ngừa, ngăn chặn Quá trình tham gia xử lý phá rối an ninh, quan, đơn vị phải thường xuyên báo cáo tình hình kết cho UBND cấp để đạo, xử lý, đồng thời trao đổi với quan Công an cấp để tham mưu xử lý Cấp ủy, UBND, Công an quan, đơn vị cấp phải thường xuyên báo cáo cấp để đạo 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá rối an ninh âm mưu, phương thức thủ đoạ phạm tội phá rối an ninh Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội để đưa quy định pháp luật vào sống xã hội, giáo dục ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước xã hội tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có vị trí vai trò vô quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nay, phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm toàn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá rối an ninh 63 âm mưu, phương thức thủ đoạn phá rối an ninh đóng vai trò quan trọng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội phá rối an ninh Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần nâng cao nhận thức, củng cố lĩnh, lập trường tầng lớp quần chúng nhân dân hậu hành vi phá rối an ninh, thủ đoạn, mục đích xấu xa, trái quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phần tử phản động để nhân dân không bị lôi kéo vào đường phạm tội Tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phá rối an ninh âm mưu, phương thức thủ đoạn phá rối an ninh cần lưu ý nội dung: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo quyền công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Các cấp ủy phải thường xuyên tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn cấp phải xác định vai trò gương mẫu đảng viên vai trò tiên phong họ việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật - Chú trọng xây dựng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - vai trò định chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật - Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật: đổi nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng không đáp ứng nhu cầu kiến thức pháp luật, mà phải thiết thực, đáp ứng thực tiễn để mặt nâng cao trình độ nhận thức cho đối tượng Cần đa dạng hóa hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, không thông qua tổ chức lớp học mà cách thức tọa đàm, buổi nói chuyện, hoạt cảnh tình huống, lời ca, tiếng hát Ngoài ra, cần lồng ghép việc phổ biến, phổ biến, giáo dục pháp luật 64 buổi sinh hoạt cộng đồng Xây dựng phát huy phương châm người dân tuyên truyền viên cộng đồng - Cần tăng cường công tác hòa giải sở Đây hình thức có tác dụng giáo dục cao không giải tranh chấp thông qua cách hướng dẫn, thuyết phục bên tự thương lượng với mà xuất phát từ đạo lý dân tộc Việt Nam, hòa thuận, đoàn kết - Nâng cao chất lượng dạy học pháp luật trường học, cần đổi nội dung, phương pháp dạy học hình thức ngoại khóa pháp luật Công tác xét xử Tòa án góp phần không nhỏ vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao chất lượng xét xử có nghĩa nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ qui định pháp luật lạc hậu, trùng lắp, mâu thuẫn, kịp thời bổ sung thiếu sót quy định pháp luật; có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn cụ thể; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, nâng cao kỹ thuật lập pháp, mở rộng hình thức nhân dân tham gia vào việc xây dựng pháp luật - Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật không tách rời với việc nâng cao trình độ dân trí cải thiện đời sống cho nhân dân Các quan nhà nước cần tăng cường tổ chức thực pháp luật, đặc biệt áp dụng pháp luật cách đắn nghiêm minh 3.3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức cách mạng cán tư pháp Với nhiệm vụ đặc thù công tác phòng, chống hành vi xâm phạm ANQG, cán thực công tác phải có tiêu chuẩn đạo đức định Những tiêu chuẩn khuôn mẫu, nguyên tắc xử người cán quan, đơn vị tiếp xúc 65 với người khác để thực chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật Cần xây dựng rèn luyện cho người cán phải người thấm nhuần đạo đức cách mạng Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phạm trù chung chung mà tiêu chuẩn cụ thể cho cán công chức nói chung ngành nghề nói riêng Để thực nhiệm vụ phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý hành vi phá rối an ninh, cán phải lấy quy định pháp luật làm để hoạt động Hơn hết, cán phải người nắm vững kiến thức pháp luật, đặc biệt quy định trực tiếp điều chỉnh quan hệ hình trường hợp có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Do vậy, cán phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ công tác Bên cạnh đó, việc phải thường xuyên tiếp xúc với đối tượng kích động, xúi giục, chí manh động, liều lĩnh, người cán thực công tác đấu tranh xử lý hành vi phá rối an ninh phải giữ vững lĩnh trị, đạo đức cách mạng Việc trước hết để giữ vững lập trường cho cho thân, đồng thời phân hóa đối tượng, tránh bị lôi kéo, kích động, mua chuộc kịp đồng thời giáo dục, có biện pháp để xử lý đối tượng cầm đầu, chủ mưu, công kích để giải tình Chính vậy, cán thực công tác đấu tranh xử lý hành vi phá rối an ninh nói riêng, tội phạm ANQG nói chung phải rèn luyện lĩnh, đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ nghiệp vụ lĩnh vực công tác để hoàn thành nhiệm vụ giao phó, góp phần giữ vững ANQG, trật tự an toàn xã hội 66 KẾT LUẬN Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm ANQG phận tách rời công đổi toàn diện đất nước, nhằm bảo vệ vững ANQG, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, tạo môi trường ổn định trị để nhân dân ta, lãnh đạo Đảng, tiến hành thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Là địa bàn trọng điểm tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm ANQG, tỉnh Đắk Lắk coi trọng công tác đấu tranh phòng, chống xử lý hành vi xâm phạm ANQG (như án tuyên vào năm 2001, 2005 đối tượng phá rối an ninh địa bàn tỉnh) Đây nhiệm vụ, trách nhiệm hệ thống trị toàn dân, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện cấp ủy Đảng; điều hành thống quyền cấp; phối hợp chặt chẽ phòng, ban, ngành, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Đặc biệt, bối cảnh lực phản động, thù địch lợi dụng vào sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước, lợi dụng vào địa bàn mà nhân dân có trình độ văn hóa thấp, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều tôn giáo tỉnh Đắk Lắk để thực hành vi nhằm chống quyền nhân dân, âm mưu lật đổ quyền nhân dân công tác đấu tranh phòng, chống xử lý hành vi xâm phạm ANQG địa bàn tỉnh Đắk Lắk phải bảo đảm hiệu Theo đó, hiệu áp dụng quy định pháp luật hình công cụ, thước đo để đánh giá vai trò quy định pháp luật nói chung, BLHS nói riêng công đấu tranh, phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk, phạm vi toàn quốc 67 Bảo đảm tiếp tục nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình thực tiễn đặt yêu cầu công tác xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Theo đó, công tác xây dựng pháp luật phải bảo đảm quy định xây dựng dễ dàng áp dụng thực tế xác, đầy đủ hiệu quả, tránh việc quy định chung chung, dẫn đến cách hiểu khác quy định hướng dẫn thi hành Tiếp đo, công tác áp dụng quy định pháp luật phải bảo đảm thẩm quyền, thủ tục, nội dung theo quy định để bảo đảm hiệu quy định thực tiễn triển khai Hi vọng rằng, dự thảo BLHS sửa đổi tiếp tục phát huy hiệu mà BLHS 1999 hành ghi nhận khắc phục tồn tại, hạn chế thực tế triển điều chỉnh hành vi phạm tội nói chung, tội phá rối an ninh nói riêng 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An – Viện Nghiên cứu Khoa học Công an (1977), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bạch Thành Đinh (2001), Các tội xâm phạm ANQG Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Trần Thị Hiển (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Khoa Luật, ĐHQGHN (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa Luật, ĐHQGHN (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 10 Khoa Luật, ĐHQGHN (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 11 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Luyện (2010), Bình luận khoa học BLHS 1999 (Phần tội phạm) sửa đổi bổ sung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 69 13 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập VI - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm, Tập IX, Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 Quốc hội (1946, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1989, 1991, 1992), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 21 Dương Thông (chủ biên) (1995), Một số vấn đề “diễn biến hòa bình” “chống diễn biến hòa bình” nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2001, 2005), Bản án năm 2001, 2005, Đắk Lắk 26 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 70 27 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (2003), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (Tập II Phần tội phạm cụ thể, Quyển I), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Chương X - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak (Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk) 71 ... luận thực tiễn tội phá rối an ninh luật hình Việt Nam Phạm vi luận văn nghiên cứu tội phá rối an ninh góc độ pháp lý hình sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 1999 đến năm 2014 Cơ sở. .. KHOA LUẬT Y THÔNG KBUÔR TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 2.2.1 Tổng quan tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 42 2.2.2 Áp dụng quy định pháp luật hình tội phá rối an ninh địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan