1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội

51 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

Ngày nay, mục tiêu chủ yếu của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Muốn đạt được mục tiêu lợi nhuận thì doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau trong đó quan trọng nhất là hoạt động tì kiếm, duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Cùng với xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nề kinh tế thì sự khác biệt giữa thị trường nội địa và thị trường bên ngoài ngày càng mờ nhạt. Chính điều này đem lại cho các doanh nghiệp nói chung và các công ty kinh doanh quốc tế nói riêng những cơ hội mới, song cũng đặt các công ty trước những găy go, thử thách, đòi hỏi các công ty phải chủ động sáng tạo tìm cho mình hướng đi thích hợp. Vì vậy có thể nói thị trường đóng vai trò quyết định tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Sự thành bại sẽ được quyết định bởi sự nhạy bén, nắm bắt thông tin, biết tận dụng cơ hội và uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu? Trong khi qui mô thị trường nội địa thường xuyên bị hạn chế thì thị trường nước ngoài có thể coi là vô hạn đối vơí khả năng của một doanh nghiệp. Vậy mở rộng, phát triển thị trường có thể xem là một nhu cầu nội tại của doanh nghiệp hiện nay. Đây cũng là vấn đề mà công ty dệt may Hà Nội đang chú trọng trong chiến lược phát triển của mình. Công ty nhận tháy rằng, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu giúp cho công ty xác định được cho mình những thị trường phù hợp và lĩnh vực kinh doanh, nâng cao vị thế cạnh tranh và đạt hiệu quả cao hơn. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động Marketing đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển thị trường, hoạt động này quyết định đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ ra thị trường. Vì vậy, là hoạt động không thể thiếu được của một công ty đặc biệt là cá công ty kinh doanh quốc tế như công ty dệt may Hà Nội. Xuất phát từ những nhận thức trên em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu việc mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu đối với sản phẩm dệt may của công ty dệt may Hà Nội với đề tài: " Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội". Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế chỉ ra những mặt được và chưa được trong hoạt động phát triển thị trường của công ty. Trên cơ sở về nguồn lực của công ty đưa ra những giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty trong thời gian tới. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Như chúng ta đã biết lĩnh vực kinh doanh rất rộng lớn, đặc biệt là hoạt động Marketing quốc tế. Do đó với những gì tiếp thu được từ thực tế cộng với kiến thức đã tích luỹ được không cho phép đi sâu nghiên cứu và giải quyết tất cả các khía cạnh mà chỉ đi nghiên cứu và giải quyết các vấn đề Marketing hỗn hợp của công ty nhằm phát triển thị trường xuất khẩu dựa trên việc tiếp cận hai môn học: Marketing công nghiệp và Marketing quốc tế. Phương pháp nghiên cứu: Trước tiên để hoàn thành được đề tài này thì yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu tình hình hoạt đôngj kinh doanh của công ty, đồng thời xem xét những biến động về thị trường của công ty trong thời gian tới trên cơ sở sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống logic, phân tích so sánh thực tế với lý thuyết bằng các mô hình tương ứng nhằm đánh giá một cách chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh ở công ty. Qua đó xác lập các giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của công ty dệt may Hà Nội. Trong thời gian thực tập ở công ty được sự hướng dẫn của thầy giá PGS-TS Vũ Phán và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Kế hoạch thị trường của công ty dệt may Hà Nội em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Kết cấu luận văn chia làm ba phần: Phần I: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty dệt may Hà Nội có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và Marketing. Phần II: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketng hỗn hợp và ảnh hưởng của hoạt động này nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội. Phần III: Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội.

Luận văn thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Ngày nay, mục tiêu chủ yếu hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lợi nhuận Muốn đạt đợc mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp phải thực nhiều hoạt động khác quan trọng hoạt động tì kiếm, trì phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm Cùng với xu toàn cầu hoá khu vực hoá nề kinh tế khác biệt thị trờng nội địa thị trờng bên ngày mờ nhạt Chính điều đem lại cho doanh nghiệp nói chung công ty kinh doanh quốc tế nói riêng hội mới, song đặt công ty trớc găy go, thử thách, đòi hỏi công ty phải chủ động sáng tạo tìm cho hớng thích hợp Vì nói thị trờng đóng vai trò định tới thành công hay thất bại doanh nghiệp Sự thành bại đợc định nhạy bén, nắm bắt thông tin, biết tận dụng hội uy tín doanh nghiệp khách hàng Vậy làm để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu? Trong qui mô thị trờng nội địa thờng xuyên bị hạn chế thị trờng nớc coi vô hạn đối vơí khả doanh nghiệp Vậy mở rộng, phát triển thị trờng xem nhu cầu nội doanh nghiệp Đây vấn đề mà công ty dệt may Hà Nội trọng chiến lợc phát triển Công ty nhận tháy rằng, việc tìm kiếm mở rộng thị trờng xuất giúp cho công ty xác định đợc cho thị trờng phù hợp lĩnh vực kinh doanh, nâng cao vị cạnh tranh đạt hiệu cao Trong kinh tế thị trờng, hoạt động Marketing đóng vai trò quan trọng việc phát triển thị trờng, hoạt động định đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ thị trờng Vì vậy, hoạt động thiếu đợc công ty đặc biệt cá công ty kinh doanh quốc tế nh công ty dệt may Hà Nội Xuất phát từ nhận thức em mạnh dạn vào nghiên cứu việc mở rộng phát triển thị trờng xuất sản phẩm dệt may công ty dệt may Hà Nội với đề tài: " Một số giải pháp tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội" Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế mặt đợc cha đợc hoạt động phát triển thị trờng công ty Trên sở nguồn lực công ty đa giải pháp tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty thời gian tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nh biết lĩnh vực kinh doanh rộng lớn, đặc biệt hoạt động Marketing quốc tế Do với tiếp thu đợc từ thực tế cộng với kiến thức tích luỹ đợc không cho phép sâu nghiên cứu giải tất khía cạnh mà nghiên cứu giải vấn đề Marketing hỗn hợp công ty nhằm phát triển thị trờng xuất dựa việc tiếp cận hai môn học: Marketing công nghiệp Marketing quốc tế Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp Phơng pháp nghiên cứu: Trớc tiên để hoàn thành đợc đề tài yêu cầu đặt phải nghiên cứu tình hình hoạt đôngj kinh doanh công ty, đồng thời xem xét biến động thị trờng công ty thời gian tới sở sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống logic, phân tích so sánh thực tế với lý thuyết mô hình tơng ứng nhằm đánh giá cách xác hiệu hoạt động kinh doanh công ty Qua xác lập giải pháp tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Trong thời gian thực tập công ty đợc hớng dẫn thầy giá PGS-TS Vũ Phán giúp đỡ anh chị phòng Kế hoạch thị trờng công ty dệt may Hà Nội em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kết cấu luận văn chia làm ba phần: Phần I: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật công ty dệt may Hà Nội có ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Marketing Phần II: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketng hỗn hợp ảnh hởng hoạt động nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Phần III: Một số giải pháp tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Hà Nội Tháng 05 năm 2003 Nội dung Phần 1: Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật công ty dệt may Hà Nội có ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ Và Marketing I/ Khái quát Quá trình hình thành phát triển phơng hớng sản xuất kinh doanh Quá trình hình thành phát triển 1.1 Giới thiệu chung Tên đầy đủ: Công ty Dệt May Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà nớc Trụ sở : Số Mai Động quận Hai Bà Trng- Hà Nội Fax : 84-4-622334 Hình thức sở hữu vốn: Quốc doanh Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh 1.2 Quá trình hình thành phát triển Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp Ngày 07/04/1978 Tổng công ty nhập thiết bị Việt Nam hãng UNIONMATEX (Cộng hoà liên bang Đức ) thức kí hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội Tháng 12/1979 khởi công xây dựng nhà máy ngày 21/11/1984 nhà máy sợi thức vào hoạt động Tháng 4/1990 Bộ Thơng mại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh trực tiếp hàng xuất với tên giao dịch quốc tế Hanoi Textile Company Viết tắt HANOSIMEX Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp nhẹ định chuyển tổ chức hoạt động nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội Ngay sau Bộ Công nghiệp nhẹ lại định sát nhập nhà máy sợi Vinh ngày 19/5/1994 Công ty dệt Hà Đông tháng 3/1995 vào xí nghiệp liên hợp Tháng 6/1995 Bộ Công mghiệp nhẹ định đổi tên xí nghiệp liên hợp dệt kim thành Công ty dệt Hà Nội Tháng 2/2000 đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội tên gọi thức ngày Trong điều kiện nay, để phát triển thắng thị trờng đòi hỏi Công ty Dệt May Hà Nội không ngừng đầu t chiều sâu trang thiết bị kỹ thuật đại, cố gắng cải tiến đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm Nhờ có nỗ lực ban lãnh đạo nh thành viên công ty, Công ty Dệt May Hà Nội không ngừng phát triển mặt Công ty nhận đợc 30 huy chơng vàng, khen chất lợng mẫu mã sản phẩm hội chợ triển lãm khoa học kỹ thuật hàng năm nh việc hoàn thành nghĩa vụ nhà nớc giao cho.Sản phẩm công ty đợc xuất sang nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Thụy Điển, Tiệp Khắc, khu vực EU Đặc biệt sau hiệp định Thơng mại Việt Mỹ đợc kí kết (tháng 10/1999) thị trờng Mỹ trở thành thị trờng tiêu thụ rộng lớn có nhiều tiềm công ty Hàng năm công ty xuất sang thị trờng khối lợng hàng may mặc lớn chiếm khoảng 60%-65% số lợng hàng xuất công ty Để phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp khác thị trờng công ty tiến hành xây dựng áp dụng thành công hệ thống quản lí chất lợng ISO-9002 Tháng5/2001 công ty đợc cấp chứng nhận ISO-9002 cho nhà máy: sợi, dệt, nhuộm, may1 may2 Cùng với việc trì hệ thống quản lý chất lợng đợc cấp chứng nhận việc trì mở rộng phạm vi hệ thống quản lí chất lợng toàn công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Nhằm đa Công ty Dệt May Hà Nội thành công ty có hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 tất lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, nhuộm may toàn công ty Qua 20 năm sản xuất kinh doanh , từ xí nghiệp trở thành tổng công ty với nhà máy thành viên Hiện công ty đạt đợc công suất thiết kế 11000 sợi/năm, 3000 vải/năm, triệu sản phẩm may/năm có 90% sản phẩm xuất khẩu, 600 khăn loại/năm, vải Denim 6.5 triệu mét/năm, quần áo Jeans 1.4 triệu sản phẩm/năm, loại mũ 2.5 triệu sản phẩm/năm 1.3 Chức , nhiệm vụ quyền hạn công ty 1.3.1 Chức Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp - Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất loại sản phẩm dệt may có chất lợng cao - Nhập loại xơ, hoá chất, phụ tùng thiết bị - Thực hoạt động buôn bán với đối tác nớc 1.3.2 Nhiệm vụ - Kinh doanh hiệu bảo toàn vốn - Thực đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nớc -Xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất bảo đảm chất lợng hàng hoá 1.3.3 Quyền hạn - Chủ động sản xuất kinh doanh tìm kiếm đối tác - Đợc giao quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách - Chủ động việc xếp máy quản lý, áp dụng hình thức trả lơng Phơng hớng kinh doanh 2.1 Chiến lợc thị trờng 2.1.1.Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng công ty áp dụng * Phơng pháp nghiên cứu bàn: hình thức tìm hiểu thị trờng qua thông tin, báo chí, mạng Internet hay trung gianhình thức tiếp cận đem đến cho công ty thông tin cần thiết thị trờng đối thủ cạnh tranhVới khoản chi phí không cao mà nhanh đem lại hiệu Để tìm hiểu kỹ, xử lý thông tin thị trờng, công ty phải hiểu biết văn hoá, ngôn ngữ, tập quán tiếp cận thị trờng Chính điều mà nhiều doanh nghiệp xuất có công ty dệt may Hà nội phần lớn sử dụng nhà môi giới nớc Với khoản chi phí để nghiên cứu thị trờng không cao công ty tìm hiểu đợc thông tin xác nhanh Tuy nhiên, hạn chế hình thức thông tin đa đến cho công ty nguồn thông tin thứ cấp, đợc cung cấp đầy đủ xác công ty bỏ tiền mua không công ty có đợc thông tin không xác không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Cho nên để có đợc thông tin "mật" thị trờng đòi hỏi công ty phải kết hợp với phơng pháp nghiên cứu thứ hai * Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp: nghĩa cán nghiệp vụ công ty phải đến tận thị trờng để tìm hiểu văn hoá, pháp luật, tình hình kinh tế, trị xã hội đối thủ cạnh tranh diện thị trờng Sử dụng phơng pháp nghiên cứu đem lại cho công ty thông tin quí báu, xác mà nhà môi giới cung cấp đợc Từ nguồn thông tin thứ cấp mà công ty nghiên cứu bàn kết hợp với thông tin sơ cấp mà cán nghiệp vụ thu thập đợc từ thị trờng hội cho chiến lợc kinh doanh xuất công ty Từ tạo thành công cho thơng vụ, đẩy nhanh hiệu kinh doanh xuất công ty Tuy nhiên, sử dụng hình thức nghiên cứu trực tiếp nhiều thời gian chi phí lớn Cùng với nhận thức tầm quan trọng công tác nghiên cứu Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp thị trờng xuất công ty, ban lãnh đạo công ty có đầu t thích đáng cho hoạt động thông tin yếu tố ngày trở nên quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, định đến thành công hay thất bại công ty Mặc dù chừng mực hoạt động hạn chế khả tiềm lực tài công ty cha đáp ứng đợc 2.1.2 Các để lựa chọn thị trờng Các hoạt động Marketing hỗn hợp thực có hiệu công ty lựa chọn cho thị trờng xuất phù hợp với khả chất lợng kinh doanh Trong trình lựa chọn thị trờng công ty sử dụng nhóm sau: * Nhóm chung: - Hệ thống trị - pháp luật: thể chế trị quốc gia, có thuận lợi cho hoạt động xuất công ty không, biểu trị có ổn định không Mặt khác phải tìm hiểu hệ thống luật pháp họ nh qui định hoạt động xuất nh: + Hạn nghạch từmg mặt hàng + Thuế nhập mà hcính phủ nớc áp dụng mặt hàng dệt may + Mức độ ổn định trị + Các u đãi Chính phủ khu vực, nhóm nớc + Chính phủ nớc đối xử bình đẳng hay bất bình đẳng với quốc gia xâm nhập vào thị trờng nớc + Mối quan hệ công ty tập đoàn sản xuất quốc tế - Kinh tế kỹ thuật dân số: trình độ phát triển công nghệ, kỹ thuật khả ứng dụng công nghệ quốc gia côgn ty định xâm nhập thị trờng, số dân cấu dân số quốc gia có ảnh hởng tới định lựa chọn công ty * Nhóm qui chế tiền tệ: hình thức bảo hộ mậu dịch, qui chế tiền tệ, lạm phát thay đổi tỷ giá hối đoái thị trờng tài quốc tế * Nhóm thơng mại: qui mô, tính động thị trờng, diện hàng hoá công ty thị trờng nớc ngoài, cạnh tranh quốc tế thị trờng 2.1.3 Lựa chọn thị trờng xuất : * Mục tiêu việc phân tích lựa chọn thị trờng xuất công ty là: - Hớng thị trờng xuất nớc nhằm thu ngoại tệ - Đảm bảo cân đối trả nợ tái sản xuất mở rộng thị trờng - Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nớc nớc số lợng, chất lợng, giá - Góp phần tăng trởng kinh tế * Lựa chọn thị trờng xuất khẩu: Do hoạt động khủng hoảng kinh tế khu vực dẫn đến ảnh hởng tới hoạt động xuất công ty Vì lựa chọn thị trờng xuất công ty Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp cần trọng nghiên cứu đặc điểm nhóm khách hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu cách tốt Thị trờng Nhật Bản với văn hoá truyền thốngđặc trng ngời Đông nên sản phẩm a thích họ thiên loại trang phục nh: áo T-Shirt, Polo shirt với gam màu sáng, nóng loại khăn phục vụ cho dịp lễ tiệc Đối với thị trờng thuộc nớc Tâu Âu, EU có trung tâm thời trang lớn, mẫu mốt thay đổi nên đòi hỏi cao: chất lợng mầu sắc phải bền đẹp, mẫu mã phải lạ hấp dẫn Khi lựa chọn thị trờng xuất công ty phải đối mặt với khó khăn: thị trờng hạn nghạch phi hạn nghạch - Đối với thị trờng hạn nghạch: EU thị trờng hàng dệt may theo hạn nghạch công ty Xuất sang EU chịu ràng buộc điều kiện nhập nguyên vật liệu từ thị trờng với giá cao sản phẩm tơng đơng nớc khu vực làm ảnh hởng đến khả cạnh tranh giá công ty Theo hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU kí tắt vào tháng 12 năm 1992 kí thức vào năm 1996 tạo bớc tiến xuất hàng dệt may công ty Trong phải kể đén thị trờng Anh, Đức thị trờng có giá trị kim nghạch xuất lớn Tuy nhiên, lại có giảm sút rõ rệt thị trờng Italia tên danh sách thị trờng khối Eu công ty Nhng bên cạnh lại có xuất thị trờng Hà Lan, Thuỵ Điển, Rumani mẻ song kim nghạch xuất thị trờng đạt số không khiêm tốn Đây thị trờng tiềm công ty tơng lai - Đối với thị trờng không hạn nghạch: kim nghạch xuất vào thị trờng giảm sút vài năm trớc đây, nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng tài khu vực Song kinh tế khu vực đợc phục hồi kim nghạch xuất vào thị trờng chiếm tỷ trọng lớn tổng kim nghạch xuất công ty Kim nghạch xuất vào thị trờng Nhật Bản chiếm hàng đầu, Đài Loan, Hàn Quốc thị trờng tăng trởng riêng Singapore bạn hàng từ năm 1999 nhng có lợng hàng nhập lớn Ngoài số thị trờng nh: Hồng Kông, Mỹ giá trị nhập nhng sau vài năm tiếp cận với thị trờng làm quen với luật lệ tập quán thơng mại, kim nghạch xuất dần tăng lên hai năm 2001 2002 Trong tơng lai trở thành khách hàng quen thuộc thị trờng mục tiêu công ty đặc biệt Mỹ 2.2 Chiến lợc sản phẩm 2.2.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may công ty dệt may Hà Nội Mặt hàng sợi với nhiều loại nhiều số khác phục vụ phần lớn cho nhà máy dệt kim, thị trờng nớc xuất Các loại sợi có số khác đợc tăng lên nhiều, đợc nhuộm màu, làm để chất lợng vải dệt ngày cao Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp Hàng dệt kim có đặc điểm vải có độ mềm, xốp, độ đàn hồi cao, hợp sinh Tuy nhiên hàng dệt kim có nhợc điểm lớn sợi dệt kim đợc móc không đan vào nh hàng dệt thoi nên sợi bị đứt làm hỏng sản phẩm, dẫn đến độ bền sản phẩm dệt kim không cao Để tăng độ bền hàng dệt kim, nhà sản xuất quan tâm đến chất lợng sợi bông, phơng thức dệt nhiều công nghệ kèm khác Các sản phẩm khác nh: mũ, lều bạt du lịch, khăn bông, vải bòlà sản phẩm công ty có chất lợng cao có đợc chỗ đứng thị trờng 2.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất Từ nhà máy kéo sợi với thiết bị công hoà liên bang đức đợc đa vào sản xuất từ năm 1984 sau nhiều năm phát triển đến công ty dệt may Hà Nội trở thành doanh nghiệp mạnh tông coong ty dệt may Việt Nam, có dây chuyền kéo sợi sản xuất hàng dệt kim sản phẩm may chất lợng cao Ngoài mặt hàng sợi bông, sợi pha truyền thống số từ Ne đến Ne 45 Ne 60 công ty mở rộng thêm nhiều mặt hàng nh khăn mặt, khăn ăn, khăn tắm, quần áo dệt kim, lều bạt xuất khẩu, vải bò mũ bò Có đợc kết nh công ty trọng đầu t chiều sâu vào khâu quan trọng đơn vị nhằm đổi nâng cao thiết bị kéo sợi, dệt kim, dệt khăn, nhuộm hoàn tất sản phẩm dệt kim mở rộng khu vực may Chỉ vòng năm trở lại tổng số vốn đầu t 252 tỷ đồng, chủ yếu vốn vay, vốn tự có doanh nghiệp Nhờ đầu t hớng kịp thời nên công nghệ phát huy hiệu quả, thiết bị kéo sợi đầu t chục năm trớc đến hoạt động ổn định, góp phần tăng lực sản xuất kinh doanh công ty Năm 1999 công ty có bớc đầu tự đột phá xây dựng nhà máy dệt phải Denim với lực sản xuất 6,5 triệu m vải/năm với tổng vốn đầu t 115 tỷ đồng vào hoạt động đầu năm 2001 để sản xuất hàng xuất Mỹ Với mục tiêu "chất lợng sản phẩm yếu tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp năm gân fđây HANOXIMEX tiếp tục cải thiện máy quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm thực trình quản lý cải tiến chất lợng sản phẩm tạo niềm tin với khách hàng Nhờ đợc đào tạo, trang bị kiến thức có giúp đỡ t vấn công ty GHASEI, cán công nhân viên nhà máy thành viên phòng ban công ty áp dụng tốt qui trình sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn ISO9002 Do mà chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, suất ngày cao Mặt hàng dệt kim đợc đầu t sau nhng hiệu cao, bình quân năm xuất triệu sản phẩm sang thị trờng EU Nhật Bản Đến công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, dự kiến tổng doanh thu đạt 500 tỷ đồng, kim nghạch xuất đạt 14 triệu USD, mức tăng trởng 18%, thu nhập bình quân ngời lao động đạt 1triệu đồng/ngời/tháng Công Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp ty tích cực chuẩn bị lực lợng thực chiến lợc tăng tốc ngành dệt may Với mục tiêu dặt cho năm 2005 doanh thu từ 1.100 tỷ đến 1.200 tỷ đồng, sản lợng sợi 19.700 tấn, 9,2 triệu sản phẩm dệt kim, 9,7 triệu m vải Denim 7.100 quần áo may từ loại vải này, khăn mặt loại 16,4 triệu Phát huy thành tích đạt đợc kinh nghiệm quản lý động sản xuất kinh doanh hy vọng công ty dệt may Hà nội thực đợc mục tiêu đề * Nhãn hiệu sản phẩm xuất công ty: công ty xuất chủ yếu sản phẩm - Sản phẩm sợi loại - Khăn loại - Lều vải du lịch - Vải dệt kim, dệt thoi - Vải Denim - Sản phẩm bò nh: mũ, vải, quând áo - Sản phẩm dệt may: áo Polo Shirt, áo T-Shirt, hàng thể thao, hàng gia công Nh vây xét mặt số lợng mặt hàng xuất HANOXIMEX cha thực phong phú nhng hội tụ đầy đủ mặt hàng có tiếng tăm thị trờng xuất ngành dệt may Việt Nam Công ty cần trọng quan tâm tới số lợng mặt hàng xuất Ngoài ra, công ty phải xem xét cấu mặt hàng, điều chỉnh cho phù hợp, không nên để tình trạng có mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn, có mặt hàng nhỏ mà nhiều mặt hàng tỷ trọng lớn khả xuất lại không cao Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp II Mô hình tổ chức quản lí ( sơ đồ 1) Tổng giám đốc P.TGĐ I kiêm đại diện lãnh đạo Trung tâm TN KTCLSP Nhà máy dệt Nhuộm P.TGĐ I P kỹ thuật Đầu t NM may I NM sợi NM may II NM dệt vải DENIM P.TGĐ I Phòng TC-KT Phòng Kế hoạch thị trờng NM máy điện Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Phòng HC-TH Phòng đời sống Trung tâm Y tế NM may Đông Mỹ Các NM dệt sợi khác Phòng XNK P.TGĐ I Ghi điều hành trực tuyến điều hành hệ thống quản lí chất lợng ISO Luận văn tốt nghiệp Công ty Dệt May Hà Nội doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn, có t cách pháp nhân hạch toán độc lập, có tài khoản dấu riêng, bao gồm tài khoản tiền việt tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng IndovinaBank Xuất phát từ tình hình nhiệm vụ mà cấp giao, máy quản lí Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu Đứng đầu Công ty tổng giám đốc phó giám đốc điều hành số lĩnh vực Công ty theo phân công tổng giám đốc, dới phòng chức III Đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc điểm vốn, máy móc thiết bị công nghệ sản xuất công ty dệt may hà nội 1.1 Đặc điểm vốn Cùng với phát triển công nghệ kỹ thuật nguồn vốn công ty ngày gia tăng Là doanh nghiệp nên vốn Công ty phần lớn vốn cố định Theo số liệu năm 1994, tổng số vốn cố định công ty vào khoảng 98.2 tỷ VNĐ, máy móc thiết bị chiếm 60% tính đến tổng số vốn kinh doanh lên tới 160 Tỷ VNĐ, với tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm tổng số vốn không đổi Bảng tổng số vốn kinh doanh Công ty Dệt may Hà Nội(1999-2002) (Đơn vị tính: triệu đồng) Năm 1999 2000 2001 2002 Vốn cố định 98100 97588 97288 97288 Vốn lu động 63200 63416 63416 63416 Tổng vốn kinh doanh 161300 161004 160704 160704 1.2 Đặc điểm công nghệ hệ thống máy móc thiết bị Công ty Dệt May Hà Nội có nhiều loại dây chuyền máy móc thiết bị dùng để sản xuất mặt hàng chính: Sợi, sản phẩm dệt kim khăn dây chuyền chủ yếu dây chuyền sản xuất liên tục(bố trí mặt định hớng theo sản phẩm ) Hiện nhà máy sợi sợi có dây chuyền vừa sản xuất sợi chải kỹ, vừa sản xuất sợi chải thô Tại nhà máy sợi có thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE Từ dây chuyền kỹ chải thô kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô, sợi đơn chải kỹ sợi se máy Mazoly Toyota Nhật Bản, máy đánh ống Mazoly Muzata Nhật Bản, máy Autoconer Schrafhort Đức, máy đậu máy xe Trung Quốc, Ba Lan sản xuất Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 10 Luận văn tốt nghiệp Cùng với tăng lên giá trị sản lợng tổng doanh thu hàng năm tăng là: 15,4% đặc biệt năm 2001 tăng 17,8% Kim nghạch xuất năm 1999 tăng 2,4% nhng đến năm 2001 lên tới 12,7% Qua phân tích ta thấy công ty đặc biệt trọng vào việc xuất khẩu, đẩy kim nghạch xuất tăng lên làm tăng thu nhập cho công ty Mặt khác, sản phẩm công ty đợc ngời tiêu dùng đón nhận tín nhiệm nên doanh thu lợi nhuận tăng qua năm, thu nhập ngời lao động công ty tăng theo, không dừng lại với kết đạt đợc, cán công nhân viên công ty hăng say lao động, sản xuất mục đích phục vụ ngời tiêu dùng Công ty xác định "chất lợng sản phẩm sống công ty" Những mặt hàng chủ lực công ty đợc u tiên đầu t hớng Với việc xếp lại tổ chức cách hợp lý, liên tục đào tạo đội ngũ cán bộ, phổ biến kiến thức nghành, bồi dỡng thêm kiến thức phấn đấu thi đua thực tiêu chuẩn ISO 9000, công ty có tay tiềm - Chiến lợc ngời chiến lợc lâu dài có đợc tiến đến thành công nhanh kết lớn Bên cạnh đó, nhận thấy hấp dẫn thị trờng quốc tế, chứng kiến sôi động hàng xuất khẩu, công ty không chịu bó tay trớc máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu so với giới mà chuyển biến mau lẹ để thích ứng kịp thời việc đầu t vào dây truyền công nghệ thiết bị đại vừa đảm bảo cho sản phẩm chất lợng cao, vừa góp phần tăng suất lao động Điều đòi hỏi công ty có mạnh dạn nh có nghiên cứu kỹ trớc định đầu t Trong thời gian tới, công ty tiếp tục nghiên cứu để triển khai đầu t loại máy móc thiết bị để tận dụng hết lực sản xuất có Nếu không tăng cờng khả cạnh tranh bị thụt lùi xa Quyết định đầu t cách đắn dựa sở khoa học dựa thị trờng đầu liều lĩnh đầu t cha biết sản phẩm có khả tiêu thụ đến đâu, có đem lại đủ vốn lãi thời gian định hay không Do đó, đầu t công ty dệt may hà Nội đầu t dựa nhu cầu thị trờng mà công ty có khả xâm nhập Công ty hiểu rõ lực sản xuất đảm bảo tiến độ giao hàng theo qui định hợp đồng giữ đợc uy tín với khách hàng Cũng nhờ mạnh số lợng, chủng loại, chất lợng sản phẩm mà công ty đợc bạn hàng tín nhiệm, công ty mặt tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng, mặt khác giữ vững mối quan hệ làm ăn cũ nên doanh thu nhờ mà không ngừng gia tăng, thị trờng công ty ngày mở rộng phát triển Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 37 Luận văn tốt nghiệp V tồn nguyên nhân hoạt động Marketing hỗn hợp công ty dệt may hà nội Bản phân tích SWOT (ma trận mạnh - điểm yếu - hội nguy cơ) công ty dệt may Hà Nội Thế mạnh Sản phẩm công ty đợc công nhận hàng chất lợng cao từ năm 1990-2002 Công ty có nhiều loại sợi có số cao nh sợi PECO Công ty tham gia vào hệ thồng phân phối nhà nhập Nhật, Anh, Mỹ Công ty liên kết với số nhà xuất khác Việt nam để bảo vệ giá Có lợi tự sản xuất nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm dệt kim Cơ hội Thị trờng xuất rộng lớn nhiều khoảng trống Việc mở rộng quan hệ với nớc ký hiệp định thơng mại với nớc nớc ta hội lớn cho công ty Công ty nhận đợc khuyến khíc từ giá Chính Phủ với t cách nhà xuất hàng dệt may truyền thống Điểm yếu Sản phẩm công ty không phong phú Chi phí bao gói, bảo quản, vận chuyển cao Do giá cao Công ty có thị trờng rộng lớn nên việc nắm bắt thông tin không kịp thời Độ tin cậy giao hàng thấp Chính sách giá cứng nhắc Nguy Thị trờng cạnh tranh ngày gay gắt Năm 2003 tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan nớclà nguy lớn công ty Nớc ta nhập ASEAN làm ảnh hởng lớn tới công ty Những thuận lợi nguyên nhân Điều kiện quốc tế tạo đà thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, đặc biệt hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực vào thực thi tạo hội lớn cho ngành dệt may nớc ta nói chung công ty dệt may Hà Nội nói riêng Cơ hội thị trờng mở rộng, hàng dệt may ta vào Mỹ đợc hởng mức thuế u đãi, nhng thách thức không nhỏ yếu vốn có ngành dệt may Một lợi ngành may mặc Việt Nam nói chung công ty dệt may Hà Nội nói riêng Đảng Nhà nớc ta tích cực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tạo cho ngành sản xuất xuất khẩu, có ngành dệt may mở rộng thị trờng xuất giới Sau số thị trờng truyền thống (Liên Xô cũ Đông Âu) công ty kịp thời mở rộng thị trờng xuất Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 38 Luận văn tốt nghiệp hàng dệt may sang EU nớc khác Hơn hiệp định hàng dệt may giai đoạn 1998-2000 EU bãi bỏ hạn nghạch 22 nhóm hàng dệt may nhập từ Việt Nam 29 nhóm hàng quản lý hạn nghạch tổng số 151 nhóm hàng Có thể nói EU thị trờng lớn ngành dệt may Việt Nam Ngoài sách mở rộng diện đợc quyền xuất trực tiếp thuế quan đợc cắt giảm đáng kể, trợ cấp xuất đợc bãi bỏ hạn chế ngoại hối đợc nới lỏng Nhà nớc kịp thời ban hành văn Pháp luật có liên quan đến hoạt động thơng mại làm sở cho việc ký kết thực hoạt động xuất văn không ngừng đợc hoàn thiện Bộ Thơng mại hớng dẫn cụ thể thi hành sách nh thông t hoạt động xuất nhập khẩu, qui chế tái sản xuất, xuất nhập uỷ thác, qui chế đại diện doanh nghiệp nớc Bên cạnh đó, lãnh đạo Bộ Vụ chức thờng xuyên quan tâm đến hoạt động kinh doanh đơn vị trực thuộc, tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh Việc cải tiến thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ký kết Hợp đồng Nh vậy, ngành dệt may Việt Nam có hội thách thức không nhỏ trình lên Là công ty hàng đầu ngành dệt may Việt Nam, thăng trầm ngành, công ty dệt may Hà Nội sớm nhận đợc u đãi Nhà Nớc ngành dệt may đem lại, tạo bớc đà vững cho công ty lên Về phía công ty thờng xuyên trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ đại hoá thiết bị dệt may nâng cao tay nghề công nhân Công nghệ sản xuất công ty đạt đến trình độ tiên tiến đáp ứng đợc biến đổi nhu cầu hàng may mặc thị trờng giới Có thể nói, vấn đề chất lợng đặc biệt độ bền sản phẩm lợi lớn công ty dệt may Hà Nội so với bạn hàng khu vực Châu nh: Singapore, Philipin, Inđônêxia (trừ Thái Lan nớc có công nghiệp may phát triển khu vực) sản phẩm dệt may công ty đợc nhiều khách hàng giới công nhận Mặt khác, có vốn lớn, có vị kinh tế yếu tố đảm bảo cho công ty thu hút đợc nhiều khách hàng nhằm ký kết hợp đồng có giá trị lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ không thực đợc Ngoài ra, phát triển ngày cao phơng tiện truyền thống giúp cho công ty có điều kiện tìm hiểu phong tục tập quán, luật pháp quốc gia, bạn hàng mà công ty có mối quan hệ làm ăn, từ tìm đợc phơng án tối u đàm phán nh tìm phơng án kinh doanh phù hợp Những tồn nguyên nhân 3.1 Những tồn nguyên nhân khách quan Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 39 Luận văn tốt nghiệp Chính sách mở cửa hội nhập tạo nhiều thuận lợi nhng gây không khó khăn thử thách nặng nề ngành may mặc Việt Nam nói chung công ty dệt may Hà Nội nói riêng Hiện nay, thị trờng hàng dệt may tình trạng cạnh tranh ngày diễn gay gắt, nguồn cung cấp ngày nhiều Công ty có đối thủ cạnh tranh mạnh không nớc mà nớc khác Nh vậy, chế đòi hỏi cạnh tranh cao độ khâu sản xuất lu thông, doanh nghiệp phait thờng xuyên đổi trang thiết bị, công nghệ để sản xuất mặt hàng có chất lợng cao vừa phải có mẫu mã đa dạng để thu hút thêm đợc nhiều khách hàng Luật pháp mà đặc biệt Luật Thơng mại cha hoàn thiện, lẻ tẻ phân tán Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1998 trở nên cũ kỹ lạc hậu không phù hợp Luật pháp ngành ngoại thơng sơ sài, thiếu hệ thống; qui định xuất nhập mang tính chất điều hành năm, mặt khác số nớc nhập áp dụng hàng rào hạn nghạch khắt khe sách phân biệt đối xử làm cho hàng ta u cạnh tranh so với hàng hoá nơcs khác Ngành dệt may nớc ta phát triển chậm., không đáp ứng đầy đủ nhu cầu số lợng nh chất lợng cho hàng may mặc xuất khẩu, cha có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thị trờng giới, nên khoảng 70% sản phẩm xuất đợc sản xuất theo phơng thức gia công, công tác thị trờng nhiều hạn chế, phần lớn doanh nghiệp xuất phải thông qua trung gian nên lợi nhuận mang lại thấp 3.2 Những tồn nguyên nhân phía công ty Trong hoạt động mở rộng thị trờng công ty cha chủ động tìm kiếm bạn hàng mà phần lớn họ tự tìm đến công ty để ký hợp đồng Công ty không nắm bắt đợc nhu cầu thực tế thị trờng may mặc giới bỏ lỡ hội tham gia vào thị trờng có nhu cầu lớn Nhu cầu việc làm đông đảo ngời lao động điểm yếu để khách hàng lợi dụng gây sức ép doanh nghiệp Việt Nam tham gia đàm phán tạo cạnh tranh cục ngành Trong việc đàm phán với nớc chi phí để nớc ít, kinh nghiệm ký kết hợp đồng nhiều hạn chế nên để khách hàng Việc làm hàng nhiều khâu thực cha tốt nh: sai sót, lỗi, giao hàng chem.làm niềm tin với khách hàng, gây ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh bạn hàng ảnh hởng đến uy tín, khả xuất công ty them chí bồi thờng gây thiệt hại cho công ty Trong công tác xúc tiến bán hàng qua hội chợ hàng dệt may nói chung công ty bộc lộ nhiều hạn chế sản phẩm + Trong nớc tham gia đem đến hội chợ giới thiệu mẫu mã sản phẩm chất liệu dệt may Việt nam luẩn quẩn với có cha sản xuất đợc mặt hàng cao cấp Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 40 Luận văn tốt nghiệp + Trong doanh nghiệp nớc sâu vào sản phẩm tiến tới chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng chuyên sâu vào lĩnh vực công ty tình trạng ăn đông, doanh nghiệp làm nhiều mặt hàng cha chuyên sâu + Trong doanh nghiệp nớc khẳng định thơng hiệu riêng thể t cách ngành công nghiệp thời trang có đẳng cấp công ty cha tạo đợc thơng hiệu + Trong nớc tiến tới bán thơng hiệu Việt Nam miệt mài làm hàng gia công + Trong ba yếu tố làm nên ngành công nghiệp thời trang là: chất liệu, màu sắc thiết kế dệt may công ty bớc đầu tiên, côgn nghệ dệt yếu, nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu, trình độ nhuộm cha cao, sáng tạo thiết kế nhiều hạn chế Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt đòi hỏi công ty phải tìm kiếm cho thị trờng có triển vọng phù hợp với nguồn lực, khả cạnh tranh Đối với công ty dệt may Hà Nội vấn đề cần đợc hoàn thiện nhng sớm chiều phần III số giải pháp nhằm tăng cờng marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may hà nội I Phơng hớng giải pháp Căn để xác định phơng hớng Xuất phát từ tồn hoạt động Marketing hỗn hợp trình bày phần trên, từ nhận thấy để xác định phơng hớng giải pháp là: Nhợc điểm lớn công ty khiến cho hoạt động Marketing hỗn hợp cha đạt hiệu cao công ty cha có phận chuyên phụ trách Marketing Hiện công ty công tác Marketing đợc giao cho ba phòng ban đảm nhận : Phòng Kế hoạch - thị trờng phụ trách công tác nghiên cứu thị trờng lập kế hoạch sản xuất, phong tiêu thụ sản phẩm phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm thị trờng nội địa phòng Xuất nhập phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm thị trờng xuất Điều dẫn tới không thống khâu hoạt động Marketing, đặc biệt trao đổi thông tin nội phòng ban không tốt dẫn tới chồng chéo chí cạnh tranh nội công ty dẫn đến hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh không đạt hiệu kinh tế Trong bốn sách Marketing hỗn hợp sách sản phẩm đóng vai trò quan trọng Chính sách sản phẩm khâu có ý nghĩa định đến sách giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng Một sách giá đắn phải đợc xây dựng sở chiến lợc thị trờng sách sản phẩm Một sách phân phối phù hợp phải đợc tạo nên từ việc năm đợc Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 41 Luận văn tốt nghiệp đặc điểm sản phẩm, thị trờng sách giá Một sách xúc tiến bán hàng đạt hiệu ngời xây dựng sách không hiểu rõ chiến lợc thị trờng, sách sản phẩm, sách giá sách phân phối Nói tóm lại sách sản phẩm mắt xích định tới việc có thành công hay không hoạt đọng Marketing hỗn hợp công ty Một sách sản phẩm đắn kéo theo tất sách khâu sau có điều kiện cần để thành công điều kiện đủ sách phải phù hợp với mắt xích lại Chiến lợc thị trờng công ty dệt may Hà Nội hớng thị trờng xuất khẩu, hoạt động nghiên cứu thị trờng công ty chủ yếu phân tích lựa chọn thị trờng xuất Chính sách sản phẩm công ty đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất Tuy nhiên, sách sản phẩm công ty nhiều chỗ cha hợp lý: số loại sản phẩm có số chủng loại định nhng cha phong phú đa thị trờng xuất so sánh với đối thủ cạnh tranh nớc Cơ cấu sản phẩm cha hợp lý có mặt hàng có tiềm lại chiếm tỷ trọng số lợng sản xuất Mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, phong phú công ty triển khai liên kết với viện thiết kế Tuy nhiên, kết đạt đợc cha cao công ty cha có phận chuyên thiết kế mẫu sản phẩm tách riêng Hoạt động Marketing hỗn hợp đạt hiệu cao bốn khâu hoạt động đồng bộ, phù hợp với xét khâu phải đạt hiệu Tuy nhiên, công ty dệt may Hà Nội sách phân phối xúc tiến bán hàng nhiều điểm cha hợp lý vâỵ cha đạt hiệu quả: mạng lới phân phối thị trờng xuất công ty phải qua nhiều khâu trung gian công ty cha trực tiếp tiếp xúc đợc với khách hàng dẫn đến chi phí lớn khiến cho giá cao làm sách giá bị ảnh hởng Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm công ty thị trờng quốc tế sản phẩm công ty cha thực đến đợc với khách hàng Các phơng hớng giải pháp chủ yếu công ty dệt may Hà Nội - Thành lập phận chuyên phụ trách Marketing toàn công ty - Hoàn thiện cấu sản phẩm sách sản phẩm - Xây dựng phận thiết kế công ty - Thay đổi hình thức bao gói sản phẩm - Thiết lập mạng lới kênh phân phối rộng nớc nhằm phát triển thị trờng xuất - Triển khai mạnh mẽ hoạt động quảng cáo tren mạng tích cực tìm kiếm khách hàng trực tiếp ký hợp đồng mạng - Tích cực quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng II Một số giải pháp cụ thể tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 42 Luận văn tốt nghiệp Thành lập phận chuyên phụ trách marketing toàn công ty Hiện nay, phận Marketing phận thiếu đợc tất công ty sản xuất kinh doanh công ty sản xuất hàng tiêu dùngvà hầu hết công ty sản xuất kinh doanh, kế hoạch marketing sở, để xây dựng kế hoạch khác nh: kế hoạch tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t Chính để tồn phát triển thơng trờng quốc tế công ty dệt may Hà Nội phải gấp rút xây dựng hoàn thiện phận Marketing cho Tránh tình trạng nh công tác Marketing có hoạt động đợc tập trung nhiều ba phòng ban nghiên cứu nh công tác timg kiếm thị trờng nhng lại không thật có hiệu haàu hết hợp đồng công ty có đợc khách hàng tự tìm đến hợp đồng gia công có hoạt động lại đợc thực cách qua loa đại khái nh hoạt động gặp gỡ khách hàng: năm tổ chức lần hầu hết không thu thập đợc thông tin khách hàng khách hàng không mang tính đại diện họ không cung cấp thông tin cung cấp không đầy đủ, không xác Chính nhợc điểm nh mà em đề xuất ý kiến công ty nên xây dựng phận Marketing chuyên biệt Để thực đợc giải pháp công ty phải tổ chức xây dựng phòng Marketing với số nhân viên: 10 ngời - 01 trởng phòng với mức lơng: 2.000.000đồng/tháng Phải ngời có kinh nghiệm Marketing đặc biệt phải ngời có óc tổ chức, nắm đợc Marketing hỗn hợp biết xây dựng sách: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng để tổ chức đạo thực nhân viên - 01 phó phòng với mức lơng: 1.700.000 đồng/tháng Là ngời có đủ kinh nghiệm trình độ để giúp việc cho trởng phòng - 02 nhân viên nghiên cứu thị trờng + 01 nhân viên nghiên cứu thị trờng nội địa với mức lơng: 1.500.000 đồng/tháng ngời có kinh nghiệm, trình độ, có hiểu biết đặc điểm kinh tế trị - xã hội dân số nớc ta + 01 nhân viên nghiên cứu thị trờng xuất với mức lơng: 1.700.000 đồng/tháng Là ngời có kinh nghiệm, trình độ cao, biết ngoại ngữ, thông thạo tin học, công tác lâu ngày, chịu khó học hỏi có hiểu biết phong tục tập quán, kinh tế - trị - xã hội nhiều quốc gia khác hai nhân viên có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng xây dựng chiến lợc thị trờng - 01 nhân viên xây dựng sách sản phẩm mức lơng 1.500.000 đồng/tháng Ngời có nhiệm vụ dựa vào kết nghiên cứu thị trờng, chiến lợc thị trờng xây dựng sách sản phẩm dới đạo trởng phòng - 01 nhân viên xây dựng sách gái mức lơng 1.500.000 đồng/tháng Nhân viên có nhiệm vụ xây dựng sách giá sở chiến lợc thị trờng sách sản phẩm dới hcỉ đạo trởng phòng - 02 nhân viên xây dựng sách phân phối 43 Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp + 01 nhân viên xây dựng mạng lới phân phối nội địa mức lơng: 1.500.000 đồng/tháng Ngời dựa chiếnlợc thị trờng hai sách xây dựng thiết lập mạng lới kênh phân phối phù hợp chịu trách nhiệm hoạt động kênh phân phối trớc trởng phòng + 01 nhân viên xây dựng mạng lới phân phối xuất mức lơng: 1.700.000 đồng/tháng Nhân viên phải thiết lập đợc mạng lới phân phối xuất phù hợp chịu trách nhiệm hoạt ddộng kênh phân phối - 02 nhân viên xây dựng sách xúc tiến bán hàng mức lơng 1.500.000 đồng/tháng Hai nhân viên chịu trách nhiệm xây dựng sách xúc tiến bán hàng từ khâu: quảng cáo, khuyến mại, hội chợđến gặp gỡ khách hàng Họ hoạt động dới đạo trực tiếp trởng phòng Các nhân viên hoạt động độc lập với nhau, họ có trao đổi thôgn tin bàn giao công việc thống kế hoạch, ngời phải chịu trách nhiệm phần công việc mà phụ trách Trởng phòng ngời theo dõi, giám sát, đạo thực nhân viên chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc * Ước tính chi phí thực giải pháp: Công ty phải trả lơng cho thêm: 10 nhân viên với tổng là: 16.100.000 đồng/tháng hàng năm công ty thêm là: 16.100.000 x 12 = 193.200.000 đồng Công ty phải tăng thêm chi phí nhiên theo em với tình hình thị trờng biến động, cạnh tranh gay gắt việc thực giải pháp giúp công ty nắm bắt thị trờng nhanh nhạy từ sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều mang lại doanh thu lớn nhiều so với chi phí bỏ Đồng thời góp phần khẳng định vị doanh nghiệp thị trờng nớc nh quốc tế Khi giải pháp đợc thực công ty có điều kiện để phát huy hiệu giải pháp Marketing hỗn hợp việc phát triển thị trờng xuất Hoàn thiện sách sản phẩm 2.1 Hoàn thiện cấu sản phẩm sách sản phẩm Xuất phát từ thực trạng công ty thực tế thị trờng nhận thấy số đặc điểm sau - Trong cấu sản phẩm xuất công ty mặt hàng sợi chiếm tỷ trọng không lớn - Mặt hàng sợi công ty có đủ tiêu chuẩn để xuất ngày chiếm đợc chỗ đứng thị trờng xuất Mặt khác sợi sản phẩm truyền thống công ty - Năng suất sản xuất sợi Peco thấp mặt hàng có khả xuất - Thị trờng xuất cần sợi Peco công ty - Hệ thống dây chuyền sản xuất sợi công ty cha hoạt động hết công suất Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 44 Luận văn tốt nghiệp Vì em đa giải pháp tăng suất sản xuất sợi Peco để đáp ứng nhu cầu xuất nội dung giải pháp là: Mở lớp đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngời công nhân để tận dụng hết công suất dây chuyền sản xuất sợi * Điều kiện để thực giải pháp : - Phải có lớp học tốt - Giáo viên có trình độ * Ước tính chi phí thực giải pháp: Công ty nen mở năm lần, lần 100 ngời học 03 tháng, tháng học 12 buổi, buổi chi phí khoảng 10.000 đồng cho học viên Vậy chi phí cho giải pháp là: 100x36x10.000 = 36.000.000 đồng/năm * Hiệu giải pháp: công ty tận dụng đợc hết công suất sản xuất sợi, nâng cao sản lợng sợi xuất Bên cạnh trình độ công nhân đợc nâng cao điều kiện để công ty phát triển tơng lai 2.2 Thay đổi hình thức bao gói sản phẩm Thực tế cho thấy - Công ty cha trọng tới việc gói bán qua bao bì - Bao bì sản phẩm dệt kim công ty đơn điệu cha có biểu tợng công ty cha gây đợc ấn tợng sâu sắc với khách hàng - Khi thị trờng xuất sản phẩm dệt kim công ty cha chứng tỏ đợc thơng hiệu bao gói cha có biểu tợng dè dẫn tới tình trạng bị lợi dụng thơng hiệu Từ nhợc điểm nêu công ty thực giải pháp in nhãn hiệu túi Nilon * Điều kiện để in nhãn hiệu: - Phải có máy in - Phải có nguyên liệu in * Ước tính chi phí thực giải pháp; Chi phí cho lần in là: 200 đồng/túi Nếu phải in nh ớc tính kế hoạch sản xuất sản phẩm công ty làm năm 2003 là: 54.00.000 sản phẩm ta có chi phí là: 5.400.000 x 200 = 1.080.000.000 đồng/năm * Hiệu sau thực giải pháp: - Thực đợc giải pháp trớc hết khẳng định đợc thơng hiệu khẳng định đợc sản phẩm dệt kim công ty có sức cạnh tranh lớn Sau công ty có đợc chỗ đứng vững niềm tin vào chất lợng sản phẩm công ty thị trờng nớc Điều giúp công ty có đợc uy tín tạo hình tợng nâng cao sức cạnh tranh từ có đợc điều kiện để tiếp tục phát triển mở rộng thị trờng xuất 45 Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp 2.3 Xây dựng phận thiết kế công ty - Thiết kế khâu quan trọng sách sản phẩm, công ty trọng đến công tác xây dựng sách sản phẩm nhiên thiết kế lại cha đợc quan tâm đầu t mức - Mẫu mã sản phẩm công ty nghèo nàn, đơn điệu - Hầu hết sản phẩm đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã khách hàng đem đến làm theo mẫu có thị trờng công ty cha thực tìm đợc mẫu mốt cho sản phẩm - Nhu cầu thị trờng xuất đòi hỏi sản phẩm có mẫu mã lạ, độc đáo, phù hợp với thị hiếu thay đổi nhanh chóng Xuất phát từ điều công ty thiếu đợc phận thiết kế công ty nên thực giải pháp: Xây dựng phận thiết kế thuộc phòng Marketing phòng sản xuất mẫu 02 nhân viên thức đồng thời thuê thêm hoạ sĩ thiết kế nhà tạo mẫu chuyên nghiệp * Điều kiện thực hiện: - 02 nhân viên thức phải có trình độ, am hiểu công tác thiết kế, có kinh nghiệm điều tra nh cầu thị trờng, chịu khó công tác xâm nhập thị trờng Hai ngời chịu trách nhiệm phơng hớng thiết kế mẫu mã trực tiếp thiết kế Mức lơng: 2.000.000 đồng/tháng - Các hoạ sĩ thiết kế đợc thuê để phối mầu tạo mẫu cho loại vải đợc dệt nhà tạo mẫu chuyên nghiệp thiết kế kiểu dáng mẫu mã cho sản phẩm dệt kim gồm: quần áo dệt kim, T-Shirt, Polo-Shirt, quần áo thể thao sản phẩm bò gồm: mũ, quần áoNhững ngời đợc công ty thuê thờng xuyên theo mùa vụ tuỳ vào sách sản phẩm công ty * Ước tính chi phí thực giải pháp: Mỗi năm trả lơng cho 02 nhân viên thức: x 12 x2.000.000 = 48.000.000 đồng Mỗi năm chi phí cho việc thuê hoạ sĩ nhà tạo mốt chuyên nghiệp: 50.000.000 đồng Tổng chi phí: 98.000.000 đồng/năm * Hiệu thực giải pháp: - Sản phẩm công ty sản xuất có mẫu mã đa dạng hơn, phong phú - Sản phẩm công ty sản xuất có nét độc đáo riêng, mẻ đặc biệt phù hợp với yêu cầu thị trờng xuất đòi hỏi lạ, độc đáo - Công ty đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe thị trờng xuất mở rộng thị trờng xuất thực tốt giải pháp Mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm công ty 3.1 Công ty phải cử nhân viên tìm đối tác để mở đại lý nớc ngoài: Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 46 Luận văn tốt nghiệp - Chính sách phân phối sản phẩm công ty òn nhiều chỗ cha hợp lý, mạng lới kênh phân phối xuất qua nhiều khâu trung gian dẫn đến chi phí cao điều đẩy giá lên cao - Hiện số lợng cửa hàng giới thiệu sản phẩm đại lý công ty nớc công ty có quan hệ làm ăn hạn chế - Khách hàng nớc khó có điều kiện tiếp cận với sản phẩm công ty hầu hết sản phẩm công ty đợc xuất qua cửa hàng thơng mại nớc sở day sản phẩm bị sang tên đổi chủ đến tay khách hàng họ không nhận biết đợc sản phẩm công ty Để mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm công ty, công ty phải cử nhân viên có kinh nghiệm, biết ngoại ngữ, có hiểu biết kinh tế - trị - xã hội nớc sở để tìm đối tác mở đại lý nớc * Điều kiện để thực giải pháp - Phải có nhân viên thông thạoh ngoại ngữ, giỏi giao tiếp, Công ty hiểu biết phong tục tập quán, trị - pháp luật, kinh tế- xã hội, dân số nớc bạn Đồng thời nhân viên phải có kinh nghiệm chào hàng, tìm đối tác ký kết hợp đồng làm ăn - Ngời làm đại lý phải có t cách pháp lý phải có mặt ổn định - Công ty phải có đủ chi phí cho nhân viên công tác nớc * Ước tính chi phí thực giải pháp -Tiền mua biểu cho đại lý: 3.000.000 đồng - Tiền mua tủ, ô, giá để hàng: 3.000.000 đồng - Chi phí cho lần lại ký hợp đồng là: 15.000.000 đồng - Tiền hàng công ty đầu t cho đại lý ớc tính là: 50.000.000 đồng phải chịu lãi 0,7%/tháng - Khi khai trơng cửa hàng giảm giá 10% cho 100 khách hàng mua chi phí cho việc hết 700.000 đồng Mức chiết khấu hoa hồng: STT Doanh thu (triệu đồng) Hoa hồng (%) 5-20 21-40 41-60 10 >60 11 Căn mức chiết khấu giả sử tháng đại lý bán đợc 60.000.000 đồng đợc hởng 6.000.000 đồng Giả sử hợp đồng ký 03 năm chi phí cho việc mở đại lý năm là: 3.000.000 + 3.000.000 + 15.000.000 + 50.000.000 x 0,7% x 12 + 700.000 + 6.000.000 x12 = 93.900.000 đồng Một năm công ty mở 05 đại lý 05 nớc tổng chi phí công ty phải chịu : 93.900.000 x = 469.500.000 đồng Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 47 Luận văn tốt nghiệp * Hiệu việc thực giải pháp: Giả sử đại lý bán đợc 60.000.000 đồng/tháng tổng doanh thu công ty năm là: 60.000.000 x 12 x = 3.600.000.000 đồng Chi phí thực giải pháp là: 469.500.000 đồng Doanh thu tăng lên sau thực giải pháp : 3.600.000.000 - 469.500.000 = 3.130.500.000 đồng Vậy với doanh số tăng lên công ty thu đợc số lợi nhuận đáng kể Đồng thời công ty đa đợc sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng Nhãn hiệu sản phẩm công ty chiếm đợc lòng tin khách hàng để từ phát triển thị trờng xuất khẩu.Đây giải pháp khả thi giúp công ty vừa thu đợc lợi nhuận lớn vừa phát triển đợc thị trờng xuất 3.2 Sử dụng kênh phân phối công ty khác: - Công ty sử dụng lực lợng bán hàng công ty khác đổi phân phối phạm vi quốc tế - Công ty sử dụng phơng pháp có chi phí thấp nhiều so với chi phí đòi hỏi phân phối trực tiếp - Công phân phối tích cực sử dụng đầy đủ hệ thống phân phối họ nhờ tăng đợc thu nhập phát sinh từ hệ thống Để tận dụng lợi việc liên kết với doanh nghiệp khác công ty nên ký hợp đồng với nhà sản xuất khác để qua nhận đợc phân phối sản phẩm thị trờng nớc thông qua kênh phân phối họ * Điều kiện để thực giải pháp: - Để sử dụng thành công giải pháp công ty phải tìm kiếm công ty có chủng loại sản phẩm có tính bổ xung lẫn sản phẩm công ty chẳng hạn nh công ty sản xuất loại: khoá kéo, cúc - Những sản phẩm đợc áp dụng phân phối qua kênh phân phối ngời khác phải thu hút đối tợng khách hàng, chúng không đợc cạnh tranh lẫn * Hiệu việc thực giải pháp: - Nếu điều kiện đợc đáp ứng, giải pháp áp dụng thành công phơng thức cách có hiệu việc sử dụng hệ thống kênh phân phối quốc tế khai thác lợi hai bên.Công ty tiết kiệm đợc nhiều chi phí mà mở rộng đợc thị trờng Hoàn thiện sách xúc tiến bán hàng: 4.1 Tăng cờng khâu quảng cáo - Quảng cáo khâu quan trọng sách xúc tiến bán hàng Hiện công ty dệt may Hà Nội sách cha đạt hiệu cao phần công tác quảng cáo cha phát huy hết tác dụng 48 Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B Luận văn tốt nghiệp - Tần suất xuất công ty phơng tiện thông tin đại chúng ỏi (1 lần năm xuất Tivi) Các chơng trình hcơng trình giới thiệu công ty với thời lợng tơng đối dài chi phí lớn Tuy nhiên, chơng trình lại nói đợc đặc điểm, chủng loại sản phẩm công ty hiểu biết khách hàng công ty sản phẩm - Để tiếp cận thị trờng xuất công ty tiến hành quảng cáo tren mạng nhng xuát lần/năm Điều làm hạn chế khả thâm nhập khách hàng khó nhận biết sản phẩm công ty Trớc tình hình thực tế công ty nên tăng tần suất quảng cáo Tivi, mạng, xuất Catologue giới thiệu sản phẩm Trng bày Pano, áp phích thành phố lớn, trung tâm thơng mại lớn nớc * Điều kiện để thực giải pháp: Giải pháp đợc áp dụng thành công công ty có khoản chi phí riêng giành cho việc quảng cáo xây dựng chơng trình quảng cáo thực thu hút khách hàng * Hiệu giải pháp: - Quảng cáo Tivi giúp cho công ty thu hút đợc ý nhà nhập Nếu công ty xây dựng đợc chơng trình quảng cáo hấp dẫn có đủ điều kiện chi phí để phát sang kênh truyền hình quốc tế hiệu cao - Công ty nên xuất Catologue để giới thiệu sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Các sản phẩm mẫu mốt đợc in thành tranh ảnh có thích cụ thể: chất liệu, loại sản phẩm, kí hiệu Điều giúp cho công ty có đợc tranh hoàn chỉnh mắt khách hàng Việc trng bày Pano, áp phích đòi hỏi chi phí cao nhng hiệu đem lại lớn Nếu công ty liên doanh liên kết với siêu thị lớn tiến nớc để họ bán sản phẩm cho hình thức quảng cáo có tác dụng Vì siêu thị họ bán hàng có chất lợng cao sản phẩm công ty bán tiêu chuẩn đánh giá chất lợng sản phẩm công ty sản phẩm chất lợng cao điểm mạnh thu hút khách hàng nớc 4.2 Hoàn thiện công tác gặp gỡ khách hàng: Hiện năm công ty dệt may Hà Nội tổ chức gặp gỡ khách hàng lần năm thành phố lớn điều gây nhiều hạn chế việc thu thập thông tin thị trờng phản ứng khách hàng sản phẩm công ty.Để khắc phục đợc nhợc điểm nàytrong năm công ty nên tổ chức hai lần gặp gỡ khách hàng tổ chức nhiều địa phơng để cập nhật thông tin thu đợc thông tin đầy đủ Bên cạnh nên tổ chức Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 49 Luận văn tốt nghiệp điều tra xã hội học với mục đích thu hút đợc thông tin phản hôì từ phía khách hàng sản phẩm công ty nớc nhập * Điều kiện thực giải pháp: - Phải có chi phí để tổ chức gặp gỡ khách hàng tổ chức điều tra - Phải có đội ngũ nhân viên có khả giao tiếp, trình độ kinh nghiệm tổ chức gặp gỡ khách hàng đặc biệt công tác đợc tổ chức nớc nhập sản phẩm công ty Phải có đội ngũ cán bộ, chuyên gia giàu kinh nghiệm việc xây dựng bảng hỏi phục vụ cho điều tra Tại nớc bảng hỏi bên cạnh câu hỏi thu thập thông tin sản phẩm cảu công ty nhngx ngời xây dựng bảng hỏi phải hiểu biết phong tục tập quán, văn hoá - xã hội nớc sở để tránh câu hỏi đụng chạm đến vấn đề gây phản cảm cho ngời trả lời * Hiệu sau thực giải pháp: - Sẽ thu đợc thông tin cập nhật hơn, đầy đủ thị trờng - Những kết thu đợc hầu hết thông tin sơ cấp chúng xác nhngx thông tin thu đợc qua phơng tiện khác kênh thông tin khác - Những kết thu đợc trực tiếp cho việc mở rộng phát triển thị trờng đặc biệt thị trờng xuất III Một số kiến nghị vĩ mô Nhà nớc cần có sách hỗ trợ vốn cho ngành dệt may Việt Nam, giúp cho ngành tăng lực cạnh tranh thị trờng quốc tế Cải cách triệt để thủ tục hành lĩnh vực xuất nhập nh thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất khẩu, thủ tục hải quan, thuế nên tránh phiền hà, thủ tục, tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập giảm thiểu thời gian chi phí không cần thiết Khuyến khích xuất mặt hàng truyền thống thông qua sách thởng phạt xuất khẩu, cho vay vốn, giành toàn nguồn thu phí hạn nghạch đấu thầu hạn nghạch dệt may cho việc mở rộng thị trờng xuất Trong có chi phí cho công tác xúc tiến thơng mại, đào tạo nguồn lực, khuyến khích thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Đẩy mạnh xuất thông qua biện pháp tài chính, biện pháp nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu: - Nhà nớc Bộ Tài cần có sách thuế hợp lý sản phẩm dệt may, bảo hộ sản xuất nớc ngành thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho số đông ngời lao động - Tăng cờng công tác đào tạo chuyên viên Marketing, đào tạo phải thiết thực, thời gian không dài, nhằm quay vòng không ngừng đổi kiến thức cho ngời học Cần quan tâm phát triển ngành liên quan đến hoạt động xuất Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 50 Luận văn tốt nghiệp nh: hàng hải, vận tải, giao thông, truyền thông nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất Kết luận Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 51 [...]... của công ty luôn tiến triển tốt Nhìn chung khách hàng sợi của công ty dệt may Hà Nội đều là cơ sở dệt, bao gồm các cơ sở dệt của quốc doanh, của các địa phơng, một số công ty nhân đạo và hợp tác xã họ mua sợi về dệt vải Ngoài ra, còn có một số công ty kinh doanh thơng mại cũng là khách hàng của công ty, họ mua sợi để bán cho các cơ sở không có điều kiện mua trực tiếp của công ty Trọng lợng sản xuất. .. nghạch xuất khẩu của công ty luôn tăng với nhịp độ cao, số lợng xuất khẩu khá ổn định trong các năm, lao động trong công ty tăng cả về số lợng và chất lợng Hoạt động sản xuất của công ty không ngừng tăng do công ty phát triển số lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng trên cơ sở áp dụng công nghệ mới Hiện nay công ty áp dụng phơng pháp phân tích, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm và luôn đa ra mức giá hợp. .. trờng xuất khẩu của công ty dệt may Hà Nội 1 Các hình thức xuất khẩu của công ty Từ đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh cho phép công ty lựa chọn cho mình hình thức xuất khẩu phù hợp với nguồn lực của mình Hình thức kinh doanh của công ty là đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh, hình thức bán hàng và giao hàng theo các đơn đặt hàng (mua hàng) của khách hàng, phơng thức linh hoạt chủ yếu của công ty. .. ảnh hởng tới các khâu khác Sinh viên : Trần Thị Hảo- CN 41B 33 Luận văn tốt nghiệp của hoạt động Marketing hỗn hợp và ảnh hởng tới việc phát triển thị trờng xuất khẩu của công ty 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội 2.1 Các chỉ tiêu định tính - Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an toàn lao động - Đảm bảo đời sống... quyền xuất khẩu trực tiếp không phải thông qua các đâù mối trung gian Từ đó, số lợng hợp đồng uỷ thác không còn Đây là một cải tiến, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nhà nớc, giảm hẳn một khoản phí uỷ thác xuất khẩu lớn cho công ty Duy chỉ có năm 1998 công ty có ký một hợp đồng xuất khẩu sản phẩm áo dệt kim cho khách hàng Iraq, theo yêu cầu của họ thì công ty phải uỷ thác xuất khẩu qua công ty may Đức... các công ty: Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim Thăng Long, Dệt kim Thắng Lợi Tuy nhiên các Công ty này đều đã thành lập từ lâu, trình độ máy móc lạc hậu do đó sức cạnh tranh không lớn Tại phía Nam hiện nay có 2 Công ty sản xuất sản phẩm dệt kim lớn đó là Công ty Dệt Nha Trang và Công ty Dệt Thành Công Đây là đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Dệt May Hà Nội Về quy mô và mức độ hiện đại của công nghệ sản xuất. .. ty Công ty có mối quan hệ làm ăn chặt chẽ lâu dài với các nhà cung cấp ở nớc này Bên cạnh đó công ty không chỉ hợp tác với các nhà cung cấp mà còn hợp tác với các nhà sản xuất trong nớc nh: Công ty may Nha Trang, Công ty dệt Huế, cồn ty dệt Quảng Nam - Đà Nẵng để tạo ra một hiệp hội xuất khẩu nhằm tăng cờng sức mạnh bảo vệ giá cả và thị phần tại thị trờng nớc ngoài Công ty cũng tạo mối quan hệ hợp tác... các Công ty nh: Công ty dệt Huế, Công ty dệt Nha Trang, Công ty dệt Việt Thắng hiẹn nay các Công ty này đang có nhiều sự đầu t đổi mới trang thiết bị do đó những năm tới các Công ty này sẽ là đối thủ cạnh tranh gay gắt đối với Công ty Dệt May Hà Nội Cũng nh thị trờng sợi, thị trờng sản phẩm dệt kim cũng tồn tại sự cạnh tranh gay gắt mà trong đó bên cạnh sự cạnh tranh với các Công ty trong nớc, Công ty. .. lâu năm trên thị trờng với số lợng hàng hoá xuất khẩu luôn ổn định nên công ty đã tạo cho mình uy tín trên thị trờng nớc ngoài Hình thức xuất khẩu trực tiếp ở công ty gọi là hàng BOF hay bán đứt đang là hoạt động xuất khẩu đợc quan tâm, thực chất của xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty là việc mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài, xuất khẩu trực tiếp... xuất sợi của công ty một phần đa sang nhà máy dệt kim, nhà máy dệt Hà Đông (hai đơn vị thành viên của công ty) để tiến hành sản xuất các sản phẩm dệt kim và khăn, phần còn lại đa ra thị trờng tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng quốc tế 1.2 Đối với sản phẩm dệt kim Sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới của công ty, nó có mặt trên thị trờng từ năm 1991 cùng với sự ra đời của nhà máy dệt kim Những ... hỗn hợp ảnh hởng hoạt động nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Phần III: Một số giải pháp tăng cờng Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất công ty dệt may Hà Nội Hà. .. phẩm dệt kim lớn Công ty Dệt Nha Trang Công ty Dệt Thành Công Đây đối thủ cạnh tranh Công ty Dệt May Hà Nội Về quy mô mức độ đại công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim Công ty hẳn Công ty Dệt May Hà. .. liên hợp dệt kim thành Công ty dệt Hà Nội Tháng 2/2000 đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội tên gọi thức ngày Trong điều kiện nay, để phát triển thắng thị trờng đòi hỏi Công ty Dệt May Hà Nội

Ngày đăng: 26/11/2015, 10:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w