Chính sách giá cả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 27 - 29)

II. Thực trạng Marketing hỗn hợp của công ty dệt may Hà Nộ

2. Chính sách giá cả

Trong cơ chế thị trờng hiện nay giá cả là yếu tố ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Công ty dệt may Hà Nội đã luôn sử dụng một mức giá phù hợp với thị trờng nhằm đạt đợc doanh thu lớn nhất, phát triển sản xuất đồng thời phải có chi phí thấp nhất để thu đợc lợi nhuận trong kinh doanh. Nhằm đạt đợc năng lực cạnh tranh cao nhất, công ty đã tiến hành định giá tiền trên cơ sở chi phí sản xuất và căn cứ theo từng giai đoạn theo chu kỳ sống của sản phẩm.

Hiện nay giá bán sản phẩm của công ty là tơng đối cao so với giá bán sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong nớc nh: Dệt Nha Trang, dệt Huế…Nhng do

công ty chủ động đợc từ sản xuất sợi cho đến may thành phẩm vì vậy giá hàng dệt kim của công ty có sức cạnh tranh lớn và chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo còn giá hàng dệt thoi của công ty đợc đánh giá là khá đắt. Một mặt do nguyên liệu, công nghệ thiết bị hầu nh phải nhập khẩu, mặt khác ở công ty chỉ làm những cắt ráp, đóng gói có giá trị thấp.

Trên thị trờng xuất khẩu, sở dĩ giá nhiều mặt hàng dệt kim của công ty có thể cạnh tranh đợc là do: chi phí sản xuất các mặt hàng dệt may ở công ty rẻ hơn các nớc trong khu vực và trên thế giới. Mức giá cạnh tranh nhất của dệt may Việt Nam so với các nớc trong khu vực là hàng dệt kim còn hàng dệt thoi của ta lại không thể cạnh tranh với Trung Quốc, Inđônêxia,…còn đối với Thái Lan, Hàn Quốc thì dờng nh họ đang có sự dịch chuyển tới các loại hàng cao cấp cho nên doanh nghiệp Việt Nam không thể sánh đợc.

Vì vậy khi quyết định giá đặc biệt là giá xuất khẩu, công ty phải xác định giá hoặc mức giá cho một loại sản phẩm trong điều kiện thơng mại nhất định, công ty phải xem xét tới hai yếu tố quyết định đến giá:

- Yếu tố chi phí: cần phải tính xem tổng chi phí thay đổi nh thế nào. - Yếu tố hàng hoá: phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu khi giá thay đổi. Các yếu tố liên quan đến định giá xuất khẩu bao gồm:

+ Chất lợng sản phẩm, uy tín sản phẩm, uy tín của công ty + Mục tiêu và chiến lợc chung

+ Mức độ cạnh tranh

+ Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ Các chiến lợc định giá:

- Chiến lợc định giá chắt lọc thị trờng - Chiến lợc định giá xâm nhập thị trờng - Định giá u đãi

- Định giá triệt tiêu - Định giá theo đờng cầu Các phơng pháp định giá:

- Phơng pháp định giá theo tỷ lệ lợi nhuận định mức: công ty phải xác định:

+Chi phí sản xuất

+ Chi phí đóng hàng bình quân một sản phẩm + Lợi nhuận định mức cho từng đơn vị sản phẩm

[Lợi nhuận định mức + (Chi phí sản xuất + Chi phí đóng gói)* %Định mức lợi nhuận]

+ Các chi phí phát sinh thích ứng với điều kiện thơng mại trong nớc hoặc quốc tế.

- Phơng pháp xác định giá xuất khẩu theo chi phí cận biên: công ty xác định chi phí bình quân trên 1 đơn vị sản phẩm và chi phsi biến đổi bình quân trên 1 sản phẩm thông qua đó đề ra giá xuất khẩu.

- Chính sách định giá chiết khấu: áp dụng cho các đại lý lớn, hình thành trên cơ sở chiết khấu lợi nhuận.

Bảng chiết khấu lợi nhuận cho khách hàng mua số lợng lớn

Giá trị đơn hàng Chiết khấu so với giá bán lẻ

30-50 triệu 3%

50-70 triệu 5%

70-100 triệu 7%

Mặc dù bị chi phối bởi khung giá của Bộ Tài Chính nhng công ty vẫn thể hiện đợc một chính sách giá cả linh hoạt tạo cho hàng háo sức cạnh tranh mà vẫn đạt đợc hiệu quả đề ra thông qua việc áp dụng ba loại hình chiến lợc giá cả:

- Chiến lợc ổn định giá: sử dụng chiến lợc này công ty muốn duy trì cho đ- ợc mức giá hiện đang bán để một mặt đáp ứng đợc mục tiêu về tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, giữ uy tín cho sản phẩm của công ty.

- Chiến lợc giảm giá: vào các ngày lễ, tết, các ngày có ý nghĩa trong sinh hoạt chính trị, văn hoá kinh tế của đất nớc công ty chủ trơng áp dụng hình thức giảm giá nhằm lôi kéo sự chú ý cua rkhách hàng tới sản phẩm của mình.

- Chiến lợc phân biệt giá: công ty sử dụng chiến lợc phân biệt giá theo khối lợng hàng mua và phơng thức thanh toán: khách hàng mua số lợng hàng hoá nhiều hay thanh toán nhanh sẽ nhận đợc sự u đãi về giá so với khách háng khác. Ngoài ra đối với những nhóm khách hàng khác nhau nh khách quen, các đơn vị kinh tế thuộc tổ chức từ thiện, trơng học…công ty sẽ bán với mức giá u đãi hơn. Việc phân biệt giá thể hiện sự linh hoạt của công ty trong những điều kiện thị trờng khác nhau. Mục tiêu phân biệt giá là nhằm kích thích vào nhu cầu của tất cả các khách hàng có đặc điểm khác nhau để phát triển và mở rộng thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w