II. Thực trạng Marketing hỗn hợp của công ty dệt may Hà Nộ
1. Chính sách sản phẩm
1.1.Đối với sản phẩm sợi
Trong những năm qua, công ty đã cố gắng giữ vững đợc khách hàng truyền thống do chất lợng sợi luôn đảm bảo, đồng thời có thêm nhiều khách hàng mới trong nớc. Tuy nhiên, sản phẩm sợi cha đợc phát triển ra thị trờng nớc ngoài do chất lợng sản phẩm cha đạt tiêu chuẩn quốc tế mặc dù vậy hiện nay do có sự đầu t đúng hớng mặt hàng này đã dần dần có đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế. Hiện nay công ty không đủ cung cấp sợi theo nhu cầu thị trờng. Chúng ta biết rằng sợi là nguyên liệu của công nghệ dệt vải và qui mô thị trờng trong nớc của sản phẩm dệt may Việt Nam theo tính toán, tốc độ tăng trởng của thị trờng sợi trong giai đoạn 1998-2000 là 8-10% và từ 5-7% trong giai đoạn 2000-2005. Trên thực tế
hiện nay các cơ sở kéo sợi của công ty cha tận dụng hết công suất máy móc thiết bị nên qui mô thị trờng của sản phẩm còn nhỏ hơn tiềm năng của nó nhiều, cung cấp khoảng 65-70% so với công suất tối đa. Cụ thể, sản lợng sợi sản xuất qua các năm từ 1999-2001 của các xí nghiệp trong nghành và sản lợng sản xuất của công ty dệt may Hà Nội đợc thể hiện qua bảng sau:
So sánh sản lợng của công ty dệt may Hà Nội so với toàn nghành
Năm Sản lợng sản xuất của toàn nghành (tấn)
Sản lợng sản xuất của công ty dệt may Hà Nội (tấn)
Tỷ lệ (%)
1999 63.902 9.178 14,36
2000 64.205 10.876 16,93
2001 66.568 12.521 18,18
(Theo số liệu thống kê của tổng công ty dệt may Hà Nội)
Với tỷ lệ trung bình trên 16% qua các năm cho ta thấy rằng công ty dệt may Hà Nội là công ty có năng lực sản xuất sợi mạnh nhất trong cả nớc và việc tiêu thụ sản phẩm của công ty luôn tiến triển tốt.
Nhìn chung khách hàng sợi của công ty dệt may Hà Nội đều là cơ sở dệt, bao gồm các cơ sở dệt của quốc doanh, của các địa phơng, một số công ty nhân đạo và hợp tác xã họ mua sợi về dệt vải. Ngoài ra, còn có một số công ty kinh doanh thơng mại cũng là khách hàng của công ty, họ mua sợi để bán cho các cơ sở không có điều kiện mua trực tiếp của công ty.
Trọng lợng sản xuất sợi của công ty một phần đa sang nhà máy dệt kim, nhà máy dệt Hà Đông (hai đơn vị thành viên của công ty) để tiến hành sản xuất các sản phẩm dệt kim và khăn, phần còn lại đa ra thị trờng tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng quốc tế.
1.2. Đối với sản phẩm dệt kim
Sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới của công ty, nó có mặt trên thị trờng từ năm 1991 cùng với sự ra đời của nhà máy dệt kim. Những năm đầu bớc vào sản xuất, loại sản phẩm này chủ yếu bán trong nớc vì thị trờng nớc ngoài cha biết đến, mặt khác do chất lợng còn hạn chế, chủng loại mẫu mã còn nghèo nên cha đủ sức thâm nhập thị trờng nớc ngoài, nhng những năm gần đây đã thâm nhập đợc vì chất lợng sản phẩm đã đợc nâng cao và có những chính sách đầu t đúng đắn. Nhìn chung, trong những năm gần đây sản lợng và doanh thu xuất khẩu dệt kim tăng lên rõ rệt và trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty, nhng tình hình tiêu thụ trong nớc lại không ổn định.
1.3. Hoạt động xây dựng và thực hiện chính sách sản phẩm
Có thể nói chính sách sản phẩm là chính sách quan trọng hàng đầu trong hoạt động Marketing của công ty. Từ những tìm hiểu về thị trờng, công ty thiết kế và tạo mẫu về kiểu dáng quần áo, mẫu thêu, nhu cầu về loại sợi. Sau đó công ty cho sản xuất thử mỗi lô tối đa là 5000 sản phẩm. Bớc tiếp theo, công ty tung ra thị trờng những loại sản phẩm này để tìm thông tin phản hồi từ khách hàng thông qua các nhân viên tiếp thị lành nghề. Từ đó sẽ có quyết định sản xuất tiếp hay không và nếu tiếp tục sản xuất thì với số lợng là bao nhiêu. Để phát triển các sản phẩm của mình, công ty dùng các biệt pháp khác:
- Thiết kế mẫu mới: trong điều kiện kinh doanh manh tính cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay thì điều tất yếu là nếu công ty không đa ra đợc những sản phẩm mới mà chỉ dựa vào những sản phẩm truyền thống thì chắc chắn sẽ đi đến thất bại. Lý do là mong muốn và nhu cầu của ngời mua không ổn định cho nên chu kỳ sống của sản phẩm cũng bị rút ngắn theo. Tuy nhiên, việc thiết kế mẫu mới là công việc hết sức khó thực hiện và mang lại rủi ro cao chính vì vây công ty hầu hết chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, theo Cataloge có sẵn để xuất khẩu.
- Sao chép sản phẩm xuất khẩu và bán ở thị trờng nội địa: Đây là một biện pháp có thể khắc phục đợc những nhợc điểm của phơng án trên. Vì công ty không phải mất thêm chi phí và thời gian vào thiết kế mẫu mới cho nên khae năng rủi ro ở đây là rất thấp. Hơn nữa, đây là những sản phẩm xuất khẩu đang đợc chấp nhận trên thị trờng quốc tế cho nên kiểu dáng mẫu mã rất phù hợp với trào lu hiện đại. Từ đó làm cho khả năng thành công trên thị trờng nội địa là rất lớn.
- Nghiên cứu mốt (model) trên thế giới: dựa vào các kiểu dáng của những nhà tạo mẫu nớc ngoài, công ty đa ra những mẫu phù hợp với chất liệu, mầu sắc và phù hợp với khả năng của mình để tạo ra sản phẩm mới. Trong năm 1997 công ty đã dựa vào thị trờng các kiểu áo mang nhãn hiệu Poloshirt, Navy…đây là biện pháp khá đơn giản và tiết kiệm cho khâu thiết kế nhng nó cũng chỉ là một biện pháp trớc mắt chứ không mang tính chiến lợc lâu dài.