Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 34 - 36)

III. Phân tích và đành giá tác động của hoạt động Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu

2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nộ

nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội

2.1. Các chỉ tiêu định tính

- Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an toàn lao động.

- Đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

- Tích cựu tham gia các công tác văn hoá xã hội do địa phơng và quốc gia tổ chức.

- Phải là thành viên tích cực đóng vai trò cầu nối cho mối quan hệ kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nớc đối với các nớc nhập khẩu.

- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh, xây dựng vị thế và uy tín của công ty trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

2.2. Các chỉ tiêu định lợng

Để đánh giá mức độ mở rộng thị trờng, chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu. Nếu nh xét theo bề rộng thì đó là việc mở rộng đợc phạm vi địa lý của thị tr- ờng, tạo đợc những khách hàng mới, nên mức độ mở rộng thị trờng thể hiện qua số tuyệt đối, đó là khu vực thị trờng mới chiếm lĩnh, số thị trờng thực mới tăng bình quân. Nếu xét theo bề sâu thì đó là việc tăng đợc lợng bán hàng vào thị trờng hiện tại. nha vậy, qui mô mở rộng thị trờng biểu hiện qua tốc độ tăng trởng, tăng tổng kim nghạch xuất khẩu bình quân trên từng khu vực thị trờng và toàn bộ tổng các khu vực thị trờng.

Các chỉ tiêu

* Số thị trờng mới thực tăng trong năm

TT = TT mới - TT mất

Nếu TT = 0: thể hiện hiệu quả mở rộng thị trờng của công ty kém đến nỗi số thị trờng mới mở chỉ bằng số thị trờng để mất hoặc công ty chỉ duy trì đợc hoạt động của mình trên các thị trờng hiện có.

TT< 0: chứng tỏ thị trờng của doanh nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp theo phạm vi địa lý. Doanh nghiệp không những không thực hiện đợc mở rộng thị trờng mà còn đánh mất thị trờng hiện tại.

TT> 0: chứng tỏ số thị trờng mới của doanh nghiệp tăng lên hàng năm. Tại công ty dệt may Hà nội trong những năm gần đây chỉ tiêu này luôn > 0 điều này chứng tỏ các chiến lợc, chính sách của công ty đã đi đúng hớngsvà có hiệu quả. Rất nhiều thị trờng mới đã đợc công ty xâm nhập nh: Mỹ, Newzeland, Singapore…

* Tốc độ tăng qui mô thị trờng bình quân của công ty

n-1

K= k1.k2……..kn

Trong đó: k1, k2, kn tốc độ tăng tổng kim nghạch xuất khẩu liên hoàn (tốc độ tăng năm sau so với năm trớc). Chỉ tiêu này có thể tính cho từng khu vực thị tr- ờng và cũng có thể tính cho tổng thể các khu vực thị trờng, nó thể hiện qui mô tăng thị trờng của doanh nghiệp.

Nếu K=1 có nghĩa là qui mô thị trờng của doanh nghiệp không đổi. Doanh nghiệp mới chỉ duy trì đợc thị trờng hiện tại chứ cha thực hiện đợc việc mở rộng thị trờng.

K>1: qui mô thị trờng của doanh nghiệp ngày càng mở rộng. K<1: qui mô thị trờng ngày càng bị thu hẹp.

Trong những năm gần đây, tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty dệt may Hà Nội luôn tăng qua các năm (năm sau cao hơn năm trớc) vì vậy chỉ tiêu này cuả công ty luôn >1. Có đợc kết quả này là do một phần không nhỏ của các hoạt động Marketing hỗn hợp.

Ngoài hai chỉ tiêu trên, trình độ mở rộng thị trờng còn đợc thể hiện qua việc công ty chiếm lĩnh đợc thị trờng, thông qua việc xây dựng cho mình những mặt hàng chủ lực và ngày càng hoàn thiện sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, nhằm ổn định thị trờng. Công ty đợc sự hợp lý giữa thị phần và thị trờng. Các thị trờng cấp thấp và có cơ cấu tơng đồng thì tỷ trọng phải giảm đi để thị trờng cấp cao có dung lợng lớn và nhu cầu cao.

Bên cạnh đó còn có các chỉ tiêu:

- Danh mục mặt hàng (đợc tính bằng tỷ số mặt hàng) có khả năng xâm nhập và phát triển ở thị trờng nớc ngoài.

- Mức tăng doanh số xuất khẩu (M)

Tổng kim nghạch xuất khẩu năm thực hiện

M = x 100%

Tổng kim nghạch xuất khẩu năm nghiên cứu - Lợi nhuận (P)

P = Doanh số xuất khẩu - Tổng chi phí - Tỷ suất lợi nhuận (p') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

p

p' = x100% Doanh số xuất khẩu

- Tốc độ chủ động vốn kinh doanh (V) Doanh số xuất khẩu

V =

Số vốn kinh doanh bình quân - Thu nhập bình quân (T)

Lợi nhuận - thuế phải nộp

T =

Các quĩ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 34 - 36)