Những tồn tại và nguyên nhân của hoạt động Marketing hỗn hợp của công ty dệt may hà nộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 38 - 42)

của công ty dệt may hà nội

1. Bản phân tích SWOT (ma trận thế mạnh - điểm yếu - cơ hội -nguy cơ) của công ty dệt may Hà Nội. nguy cơ) của công ty dệt may Hà Nội.

Thế mạnh

Sản phẩm của công ty đợc công nhận là hàng chất lợng cao từ năm 1990-2002. Công ty có nhiều loại sợi có chỉ số cao nh sợi PECO.

Công ty đã tham gia vào hệ thồng phân phối của các nhà nhập khẩu Nhật, Anh, Mỹ…

Công ty đã liên kết với một số nhà xuất khẩu khác của Việt nam để bảo vệ giá của mình.

Có lợi thế khi tự sản xuất ra nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm dệt kim.

Điểm yếu

Sản phẩm của công ty không phong phú.

Chi phí bao gói, bảo quản, vận chuyển cao. Do đó giá cao.

Công ty có thị trờng rộng lớn nên việc nắm bắt thông tin không kịp thời

Độ tin cậy giao hàng thấp.

Chính sách giá cả còn cứng nhắc.

Cơ hội

Thị trờng xuất khẩu rộng lớn còn rất nhiều khoảng trống.

Việc mở rộng quan hệ với các nớc và ký hiệp định thơng mại với các nớc của nớc ta là cơ hội lớn cho công ty.

Công ty nhận đợc khuyến khíc từ giá Chính Phủ với t cách là một nhà xuất khẩu hàng dệt may truyền thống.

Nguy cơ

Thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Năm 2003 tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các nớclà nguy cơ lớn đối với công ty.

Nớc ta ra nhập ASEAN đã làm ảnh hởng rất lớn tới công ty

2. Những thuận lợi và nguyên nhân của nó

Điều kiện quốc tế đang tạo đà thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực và đã đi vào thực thi tạo cơ hội lớn cho ngành dệt may nớc ta nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng. Cơ hội là vì thị trờng mở rộng, hàng dệt may của ta vào Mỹ sẽ đợc hởng mức thuế u đãi, nhng thách thức cũng sẽ không nhỏ vì những yếu kém vốn có của ngành dệt may.

Một lợi thế đối với ngành may mặc Việt Nam nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng là Đảng và Nhà nớc ta đang tích cực mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại để tạo cho các ngành sản xuất xuất khẩu, trong đó có ngành dệt may mở rộng thị trờng xuất khẩu ra thế giới. Sau khi mất đi một số thị trờng truyền thống (Liên Xô cũ và Đông Âu) công ty đã kịp thời mở rộng thị trờng xuất khẩu

hàng dệt may sang EU và các nớc khác. Hơn nữa trong hiệp định về hàng dệt may giai đoạn 1998-2000 EU đã bãi bỏ hạn nghạch đối với 22 nhóm hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và chỉ còn 29 nhóm hàng quản lý bằng hạn nghạch trong tổng số 151 nhóm hàng. Có thể nói EU là thị trờng lớn của ngành dệt may Việt Nam.

Ngoài chính sách mở rộng diện đợc quyền xuất khẩu trực tiếp thì thuế quan cũng đợc cắt giảm đáng kể, trợ cấp xuất khẩu đợc bãi bỏ và hạn chế ngoại hối đợc nới lỏng. Nhà nớc cũng kịp thời ban hành các văn bản Pháp luật có liên quan đến hoạt động thơng mại làm cơ sở cho việc ký kết và thực hiện hoạt động xuất khẩu và các văn bản này không ngừng đợc hoàn thiện.

Bộ Thơng mại đã hớng dẫn cụ thể thi hành các chính sách nh thông t về các hoạt động xuất nhập khẩu, các qui chế tái sản xuất, xuất nhập khẩu uỷ thác, qui chế đại diện các doanh nghiệp ở nớc ngoài. Bên cạnh đó, lãnh đạo Bộ và các Vụ chức năng đã thờng xuyên quan tâm đến hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh. Việc cải tiến các thủ tục hành chính cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ký kết Hợp đồng.

Nh vậy, ngành dệt may Việt Nam có những cơ hội và thách thức không nhỏ trong quá trình đi lên. Là một trong những công ty hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, đi cùng những thăng trầm của ngành, công ty dệt may Hà Nội cũng sớm nhận đợc những u đãi của Nhà Nớc và ngành dệt may đem lại, tạo những bớc đà vững chắc cho công ty đi lên.

Về phía mình công ty thờng xuyên chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ hiện đại hoá thiết bị dệt may và nâng cao tay nghề công nhân. Công nghệ sản xuất của công ty đạt đến trình độ tiên tiến đáp ứng đợc những biến đổi và nhu cầu hàng may mặc trên thị trờng thế giới. Có thể nói, vấn đề chất lợng đặc biệt là độ bền sản phẩm là một lợi thế lớn của công ty dệt may Hà Nội so với các bạn hàng trong khu vực Châu á nh: Singapore, Philipin, Inđônêxia (trừ Thái Lan là nớc có nền công nghiệp may khá phát triển trong khu vực) thì sản phẩm dệt may của công ty đang đợc nhiều khách hàng trên thế giới công nhận. Mặt khác, có vốn lớn, có vị thế trong nền kinh tế cũng là một yếu tố đảm bảo cho công ty thu hút đợc nhiều khách hàng nhằm ký kết những hợp đồng có giá trị lớn mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thực hiện đợc.

Ngoài ra, sự phát triển ngày càng cao của các phơng tiện truyền thống đã giúp cho công ty có điều kiện tìm hiểu phong tục tập quán, luật pháp của các quốc gia, bạn hàng mà công ty có mối quan hệ làm ăn, từ đó tìm ra đợc phơng án tối u nhất khi đàm phán cũng nh tìm ra những phơng án kinh doanh phù hợp.

3. Những tồn tại và nguyên nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính sách mở cửa và hội nhập tạo ra nhiều thuận lợi nhng cũng gây không ít khó khăn thử thách nặng nề đối với ngành may mặc Việt Nam nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng. Hiện nay, trên thị trờng hàng dệt may tình trạng cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, do nguồn cung cấp ngày càng nhiều. Công ty có các đối thủ cạnh tranh mạnh không chỉ ở trong nớc mà còn ở các nớc khác. Nh vậy, cơ chế mới đòi hỏi sự cạnh tranh cao độ cả ở khâu sản xuất và lu thông, các doanh nghiệp phait thờng xuyên đổi mới trang thiết bị, công nghệ để sản xuất những mặt hàng có chất lợng cao vừa phải có mẫu mã đa dạng để thu hút thêm đ- ợc nhiều khách hàng mới.

Luật pháp mà đặc biệt là Luật Thơng mại cha hoàn thiện, lẻ tẻ và phân tán. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1998 đã trở nên cũ kỹ lạc hậu và không còn phù hợp. Luật pháp trong ngành ngoại thơng còn sơ sài, thiếu hệ thống; các qui định về xuất nhập khẩu mang tính chất điều hành từng năm, mặt khác một số nớc nhập khẩu chính vẫn áp dụng những hàng rào hạn nghạch khắt khe hoặc các chính sách phân biệt đối xử làm cho hàng của ta không có u thế cạnh tranh so với hàng hoá của các nơcs khác. Ngành dệt may của nớc ta phát triển chậm., không đáp ứng đầy đủ nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng cho hàng may mặc xuất khẩu, cha có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng thế giới, nên khoảng 70% sản phẩm xuất khẩu đợc sản xuất theo phơng thức gia công, công tác thị trờng còn nhiều hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu phải thông qua trung gian nên lợi nhuận mang lại thấp.

3.2. Những tồn tại và nguyên nhân về phía công ty

Trong hoạt động mở rộng thị trờng công ty cha chủ động tìm kiếm bạn hàng mà phần lớn do họ tự tìm đến công ty để ký hợp đồng. Công ty không nắm bắt đợc nhu cầu thực tế của thị trờng may mặc thế giới bỏ lỡ cơ hội tham gia vào các thị tr- ờng có nhu cầu lớn.

Nhu cầu việc làm của đông đảo ngời lao động cũng là điểm yếu để khách hàng lợi dụng gây sức ép các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia đàm phán tạo sự cạnh tranh cục bộ trong ngành.

Trong việc đàm phán với nớc ngoài do chi phí để ra nớc ngoài còn ít, do kinh nghiệm ký kết hợp đồng còn nhiều hạn chế nên đôi khi đã để mất khách hàng. Việc làm hàng nhiều khâu còn thực hiện cha tốt nh: sai sót, lỗi, giao hàng chem….làm mất niềm tin với khách hàng, gây ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của bạn hàng và ảnh hởng đến uy tín, khả năng xuất khẩu của công ty them chí bồi thờng gây thiệt hại cho công ty.

Trong công tác xúc tiến bán hàng qua hội chợ hàng dệt may nói chung công ty còn bộc lộ nhiều hạn chế về sản phẩm.

+ Trong khi các nớc tham gia đem đến hội chợ giới thiệu những mẫu mã sản phẩm mới cả về chất liệu thì dệt may Việt nam vẫn luẩn quẩn với những gì mình có và cha sản xuất đợc mặt hàng cao cấp.

+ Trong khi các doanh nghiệp nớc ngoài đi sâu vào từng sản phẩm tiến tới chuyên môn hoá chỉ sản xuất một mặt hàng hoặc chuyên sâu vào một lĩnh vực thì công ty vẫn trong tình trạng ăn đông, doanh nghiệp vẫn làm nhiều mặt hàng và ch- a chuyên sâu.

+ Trong khi các doanh nghiệp nớc ngoài khẳng định thơng hiệu riêng của mình thể hiện t cách một ngành công nghiệp thời trang có đẳng cấp thì công ty ch- a tạo đợc thơng hiệu.

+ Trong khi các nớc tiến tới bán thơng hiệu thì Việt Nam vẫn chỉ miệt mài làm hàng gia công.

+ Trong ba yếu tố làm nên ngành công nghiệp thời trang là: chất liệu, màu sắc và thiết kế thì dệt may của công ty đang ở bớc đi đầu tiên, côgn nghệ dệt còn yếu, nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu, trình độ nhuộm cha cao, sáng tạo thiết kế còn nhiều hạn chế.

Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay đòi hỏi công ty phải tìm kiếm cho mình những thị trờng có triển vọng và phù hợp với nguồn lực, khả năng cạnh tranh của mình. Đối với công ty dệt may Hà Nội thì đây là vấn đề cần đợc hoàn thiện nhng không thể một sớm một chiều.

phần III. một số giải pháp nhằm tăng cờng marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu của công ty

dệt may hà nội I. Phơng hớng của giải pháp

1. Căn cứ để xác định phơng hớng

Xuất phát từ các tồn tại của hoạt động Marketing hỗn hợp đã trình bày ở phần trên, từ đó nhận thấy các căn cứ để xác định phơng hớng của giải pháp đó là:

Nhợc điểm lớn nhất của công ty hiện nay khiến cho hoạt động Marketing hỗn hợp cha đạt hiệu quả cao là do công ty cha có bộ phận chuyên phụ trách Marketing. Hiện nay tại công ty công tác Marketing đợc giao cho ba phòng ban đảm nhận đó là : Phòng Kế hoạch - thị trờng phụ trách công tác nghiên cứu thị tr- ờng và lập kế hoạch sản xuất, phong tiêu thụ sản phẩm phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa và phòng Xuất nhập khẩu phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng xuất khẩu. Điều này đã dẫn tới sự không thống nhất trong các khâu của hoạt động Marketing, đặc biệt khi sự trao đổi thông tin nội bộ giữa các phòng ban không tốt sẽ dẫn tới sự chồng chéo thậm chí cạnh tranh nhau trong nội bộ công ty dẫn đến không thể hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và không đạt hiệu quả kinh tế.

Trong bốn chính sách của Marketing hỗn hợp thì chính sách sản phẩm đóng vai trò quan trọng nhất. Chính sách sản phẩm là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đến các chính sách giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng. Một chính sách giá cả đúng đắn phải đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc thị trờng và chính sách sản phẩm. Một chính sách phân phối phù hợp phải đợc tạo nên từ việc năm đợc các

đặc điểm của sản phẩm, của thị trờng và chính sách giá cả. Một chính sách xúc tiến bán hàng không thể đạt hiệu quả khi những ngời xây dựng chính sách không hiểu rõ về chiến lợc thị trờng, chính sách sản phẩm, chính sách giá cả và chính sách phân phối. Nói tóm lại chính sách sản phẩm là mắt xích đầu tiên quyết định tới việc có thành công hay không của hoạt đọng Marketing hỗn hợp trong một công ty. Một chính sách sản phẩm đúng đắn sẽ kéo theo tất cả những chính sách ở các khâu sau có điều kiện cần để thành công và điều kiện đủ là những chính sách đó cũng phải phù hợp với các mắt xích còn lại.

Chiến lợc thị trờng của công ty dệt may Hà Nội là hớng ra thị trờng xuất khẩu, hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty chủ yếu là phân tích và lựa chọn thị trờng xuất khẩu. Chính sách sản phẩm của công ty là đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay chính sách sản phẩm của công ty còn nhiều chỗ cha hợp lý: số loại sản phẩm mặc dù đã có một số chủng loại nhất định nhng cha phong phú nếu đa ra thị trờng xuất khẩu so sánh với các đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài. Cơ cấu sản phẩm cha hợp lý có những mặt hàng có tiềm năng lại chiếm tỷ trọng quá ít trong số lợng sản xuất. Mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, phong phú công ty đã triển khai liên kết với viện thiết kế một. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc cha cao và công ty cha có bộ phận chuyên thiết kế mẫu sản phẩm tách riêng.

Hoạt động Marketing hỗn hợp đạt hiệu quả cao khi cả bốn khâu hoạt động đồng bộ, phù hợp với nhau và xét từng khâu cũng phải đạt hiệu quả. Tuy nhiên, tại công ty dệt may Hà Nội chính sách phân phối và xúc tiến bán hàng còn nhiều điểm cha hợp lý vì vâỵ cha đạt hiệu quả: mạng lới phân phối ra thị trờng xuất khẩu của công ty còn phải qua nhiều khâu trung gian do công ty cha trực tiếp tiếp xúc đợc với khách hàng dẫn đến chi phí lớn khiến cho giá cao làm chính sách giá cả bị ảnh hởng. Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm của công ty ra thị trờng quốc tế còn quá ít do đó sản phẩm của công ty cha thực sự đến đợc với khách hàng.

2. Các phơng hớng giải pháp chủ yếu của công ty dệt may Hà Nội- Thành lập bộ phận chuyên phụ trách Marketing của toàn công ty. - Thành lập bộ phận chuyên phụ trách Marketing của toàn công ty. - Hoàn thiện cơ cấu sản phẩm trong chính sách sản phẩm.

- Xây dựng bộ phận thiết kế trong công ty. - Thay đổi các hình thức bao gói sản phẩm.

- Thiết lập mạng lới kênh phân phối rộng hơn tại nớc ngoài nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu.

- Triển khai mạnh mẽ hoạt động quảng cáo tren mạng và tích cực tìm kiếm khách hàng trực tiếp ký hợp đồng trên mạng.

- Tích cực quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường Marketing hỗn hợp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội (Trang 38 - 42)