Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
6,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC FDS HÀ NỘI, 6-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC FDS Chịu trách nhiệm nội dung: Phó Vụ trưởng, Giám đốc SEQAP TS TRẦN ĐÌNH THUẬN Biên soạn: TS LƯU THU THỦY MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt Phần I- Một số vấn đề chung tổ chức HĐGDNGLL trường tiểu học FDS I Vai trò đặc điểm HĐGDNGLL trường tiểu học FDS II Sử dụng thời gian tăng thêm chuyển sang FDS cho HĐGDNGLL III Mục tiêu HĐGDNGLL trường tiểu học FDS 12 IV Nguyên tắc tổ chức HĐGDNGLL trường tiểu học FDS 13 V Nội dung hình thức HĐGDNGLL trường tiểu học FDS 15 VI Quy trình tổ chức HĐGDNGLL trường tiểu học FDS 18 Phần II- Hướng dẫn tổ chức số mô hình HĐGDNGLL 22 I Hoạt động thư viện 22 II Hoạt động trò chơi 27 III Hoạt động giao lưu 30 IV Hoạt động tổ chức ngày hội 32 V Hoạt động nhân đạo 37 VI Hoạt động tham quan du lịch 39 VII Hoạt động văn nghệ 41 VIII Hoạt động TDTT 44 Phụ lục 48 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lí CSVC : Cơ sở vật chất SEQAP : Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Đoàn TNCS HCM: Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐDDH : Đồ dùng dạy học Đội TNTP HCM : Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh FDS : Dạy học ngày GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐ : Hoạt động HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp KNS : Kĩ sống PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giáo dục VH : Văn hóa VN : Việt Nam XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL hiểu theo nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau: Theo nghĩa hẹp, HĐGDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức theo chủ đề giáo dục tháng với thời lượng tiết/tuần (Chương trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Với quan niệm HĐGDNGLL, Hoạt động tự chọn Hoạt động tập thể (sinh hoạt toàn trường cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội TNTP HCM, sinh hoạt Sao Nhi đồng) hoạt động giáo dục độc lập với nhà trường Theo nghĩa rộng: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích hoạt động xã hội khác” (Điều 29, Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Theo quan niệm hoạt động dạy học môn học bắt buộc dạy học tự chọn chương trình giáo dục Tiểu học Bộ trưởng Bộ GD – ĐT ban hành, tất hoạt động giáo dục lại trường tiểu học, kể hoạt động giáo dục tập thể HĐGDNGLL (trừ sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh sinh hoạt Sao nhi đồng- theo đạo Hội đồng Đội) Quan niệm tương đồng với quan niệm HĐGDNGLL sách Hướng dẫn GV HĐGDNGLL THCS, THPT theo quan niệm hợp lí vì: - HĐGDNGLL chủ yếu hoạt động tập thể theo quy mô nhóm, lớp, trường mục tiêu HĐGDNGLL nhằm giáo dục ý thức tập thể cho HS - Mặt khác, nội dung, hình thức sinh hoạt lớp, sinh hoạt toàn trường cờ thực tế không họp, kiểm điểm, phổ biến nhiệm vụ mà nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, gắn liền với chủ đề hình thức HĐGDNGLL Thuật ngữ HĐGDNGLL tài liệu sử dụng theo nghĩa rộng Vai trò hoạt động giáo dục lên lớp - HĐGDNGLL phận quan trọng chương trình giáo dục nhà trường HĐGDNGLL nối tiếp hoạt động dạy học môn văn hóa; đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trường với xã hội HĐGDNGLL tạo hội cho HS thực hành, trải nghiệm điều học vào thực tiễn sống Trên sở củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, kĩ môn học cho HS - HĐGDNGLL có vai trò quan trọng góp phần giáo dục nhân cách phát triển toàn diện cho HS tiểu học Các nghiên cứu tâm lý - giáo dục cho thấy, nhiều nét tính cách người hình thành trước tuổi học đường Việc tham gia vào nhiều HĐGDNGLL phong phú, đa dạng tạo hội cho HS thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi bạn bè người xung quanh; tạo hội thuận lợi cho HS tham gia cách tích cực vào đời sống cộng đồng … Từ tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi HS, giúp em phát triển nhiều phẩm chất tích cực như: tinh thần đồng đội, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, cảm thông, tính kỷ luật, trung thực, mạnh dạn, tự tin,…và giúp em phát triển kĩ hoạt động tập thể KNS như: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ định giải vấn đề, kĩ kiên định, kĩ tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ thương lượng, kĩ hợp tác, kĩ lập kế hoạch, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ quản lí thời gian, kĩ thu thập xử lí thông tin, Xét phạm vi rộng hơn, HĐGD NGLL tạo điều kiện để HS tham gia, hội nhập vào dòng chảy hoạt động chung trẻ em địa phương, đất nước, khu vực giới Điều giúp phát triển lực hoạt động thực tiễn, lực hoạt động trị - xã hội, lực hòa nhập cộng đồng cho HS Đó phẩm chất lực bản, cần thiết người công dân Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực công đổi đất nước hội nhập quốc tế Thông qua hình thức hoạt động như: trò chơi, tham quan du lịch, cắm trại, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật, , HĐGDNGLL giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, giúp em phát triển thể chất thẩm mĩ; đồng thời giúp em giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng trình học tập ngày trường Các đặc điểm HĐGDNGLL trường Tiểu học dạy học ngày 3.1 HĐGDNGLL phù h p v i đ c m l a tu i HS Ti u h c Lứa tuổi HS tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá, thích gần gũi thiên nhiên, thích sinh hoạt, vui chơi với bạn bè Các em hứng thú nhiệt tình tham gia vào hoạt động tập thể nhẹ nhàng, sinh động, vui tươi, đa dạng nhà trường cộng đồng Do vậy, HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm lứa tuổi em có khả huy động tham gia tích cực HS 3.2 HĐGDNGLL mang tính ch t linh ho t, m m d o, m ho t đ ng d y h c Nếu nay, việc dạy học môn văn hoá chịu chi phối chặt chẽ thời điểm, thời lượng, tài liệu học tập, quy mô tổ chức dạy học, nội dung dạy học,… HĐGD NGLL lại mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo, mở hoạt động dạy học tất mặt: quy mô, địa điểm, hình thức hoạt động, thời điểm, thời lượng, lực lượng tham gia tổ chức điều khiển,… Cụ thể là: - HĐGDNGLL tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức HĐGDNGLL theo quy mô nhóm quy mô lớp có ưu nhiều mặt như: tổ chức đơn giản, không tốn kém, thời gian, HS tham gia nhiều hơn, Những HĐGDNGLL tổ chức theo quy mô khối lớp, trường,… thường tốn hơn, chuẩn bị nhiều thời gian, công sức hơn, HS tham gia nhiều hơn… Vì vậy, HĐGDNGLL nên tập trung nhiều cho hoạt động quy mô lớp, quy mô nhóm; hoạt động theo quy mô trường nên tổ chức 1- lần/học kì - HĐGDNGLL tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình công cộng địa điểm khác nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động - Thời điểm tổ chức HĐGDNGLL linh hoạt Tùy theo quy mô tính chất, tổ chức hoạt động vào chơi; vào nghỉ tiết học; vào nghỉ trưa; tiết sinh hoạt cờ, tiết sinh hoạt lớp; vào buổi tuần, cuối tuần vào ngày chủ nhật, ngày lễ,… Tuy nhiên, tổ chức hoạt động vào nghỉ trưa cho HS nhu cầu ngủ trưa cần lựa chọn hình thức hoạt động địa điểm phù hợp để tránh gây ồn ào, trật tự, ảnh hưởng đến giấc ngủ HS khác Khi xếp thời khóa biểu, HĐGDNGLL nên xếp vào ngày học ngày (đối với phương án T30) xếp xen kẽ với tiết học văn hóa để giúp HS thư giãn, thoải mái, giảm bớt áp lực học tập cho em HĐGDNGLL cần tổ chức xen kẽ lớp khối lớp để tận dụng tối đa phòng học đa năng, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường địa điểm khác trường Việc lựa chọn địa điểm thời điểm tổ chức HĐGDNGLL cần phù hợp với khí hậu mùa năm thời tiết ngày Ví dụ, tỉnh miền núi phía Bắc, vào ngày đông giá rét, không nên tổ chức cho em tham gia HĐGDNGLL trời vào đầu sáng hay chiều muộn Còn tỉnh phía Nam, khí hậu nắng nóng, lại nên tổ chức cho em tham gia HĐGDNGLL trời vào đầu sáng hay cuối chiều,… - Cùng chủ đề, nội dung giáo dục HĐGDNGLL tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi HS điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương.Ví dụ: + Cũng giáo dục an toàn giao thông có trường, có lớp tổ chức diễn tiểu phẩm thảo luận tiểu phẩm, có trường, có lớp tổ chức cho HS xem băng hình thảo luận, tổ chức cho HS chơi trò chơi hay xử lí tình huống, đóng vai tình có liên quan đến an toàn giao thông,… + Hay tổ chức Hội vui học tập có nơi tổ chức theo hình thức rung chuông vàng, có nơi tổ chức theo hình thức thi tiếp sức nhóm, có nơi tổ chức theo hình thức hái hoa trả lời câu hỏi,… - Lực lượng tham gia thiết kế, chuẩn bị, tiến hành đánh giá HĐGDNGLL đa dạng: HS, GV, tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS…và lực lượng giáo dục khác nhà trường … Sự mềm dẻo, mở, linh hoạt HĐGDNGLL lợi lớn, giúp cho việc tổ chức HĐGDNGLL dễ thực hơn, dễ đáp ứng nhu cầu đối tượng HS khác dễ phù hợp với điều kiện vùng miền khác nước 3.3 N i dung HĐGDNGLL mang tính tích h p, t ng h p ki n th c c a nhi u môn h c, nhi u lĩnh v c h c t p giáo d c Khác với môn học, nội dung HĐGD NGLL đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục : giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, … Điều giúp cho nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt động HS, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi 3.4 Các hình th c đa d ng c a HĐGD NGLL giúp cho vi c chuy n t i n i dung giáo d c t i h c sinh m t cách nh nhàng, h p d n Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức đa dạng diễn đàn trẻ em, giao lưu, tham quan du lịch, hoạt động nhân đạo, trò chơi dân gian, văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức Ngày hội, hoạt động thư viện, hoạt động cộng đồng, hoạt động câu lạc bộ, , việc giáo dục HS thực cách tự nhiên, sinh động, không gò bó khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh Trong trình thiết kế, tổ chức, đánh giá HĐGDNGLL, giáo viên lẫn học sinh có hội để thể sáng tạo, chủ động, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức hoạt động 3.5 HĐGDNGLL có kh ph i h p, liên k t nhi u l c lư ng giáo d c nhà trư ng Theo Khoản 2, Điều 22, Điều lệ trường Tiểu học, Tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh người chịu trách nhiệm tổ chức quản lí HĐGDNGLL trường tiểu học Tuy nhiên, HĐGDNGLL có khả phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục khác nhà trường như: GV chủ nhiệm, GV dạy môn chuyên biệt, Ban giám hiệu, cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn TNCS, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương,… Vì thế, tạo điều kiện cho HS lĩnh hội nội dung giáo dục nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau; điều làm tăng tính hấp dẫn, đa dạng hoạt động giáo dục nâng cao hiệu giáo dục Tài liệu phương tiện - Các trang phục hóa trang (mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính, ) - Một số tiết mục văn nghệ Cách tiến hành B c 1: Chu n b - Trước tuần, GV cần phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà em yêu thích GV gợi ý, giới thiệu cho HS số hướng hóa trang như: + Hóa trang thành thú như: vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, hổ, gấu, + Hóa trang thành nhân vật truyện cổ tích như: Bạch tuyết, lùn, cô Tấm, Bụt, Alibaba, Thần đèn, công chúa, hoàng tử, + Hóa trang thành nhân vật theo truyền thuyết dân gian như: Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn tinh, Thủy tinh, - HS PHHS chuẩn bị trang phục hóa trang nhân vật mà em yêu thích - HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ (nên gắn với nhân vật em hóa trang) L h i hóa trang - Cả lớp hát tập thể hát “Lớp đoàn kết”, nhạc lời Mộng Lân - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội - Lần lượt HS/nhóm HS lên trình diễn trang phục hóa trang HS lớp quan sát đoán xem nhân vật Sau chủ nhân giới thiệu nhân vật hóa trang - GV hướng dẫn lớp bình chọn trang phục hóa trang đẹp trang phục hóa trang ấn tượng - HS biểu diễn tiết mục văn nghệ 59 - Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV tổ chức cho HS xếp hàng biểu diễn vòng xung quanh sân tường khu vực trường đóng Tư liệu tham khảo Một số hình ảnh lễ hội hóa trang Việt Nam nước 60 61 HOẠT ĐỘNG: QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI (Lớp 3) Mục tiêu hoạt động 62 HS biết cảm thông quyên góp ủng hộ bạn thiếu nhi vùng bị thiên tai phù hợp với khả thân Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô khối lớp/toàn trường - Địa điểm: Tổ chức lớp học/sân trường/phòng đa - Thời lượng: Từ lúc phát động đến lúc tổng kết kéo dài từ – tuần - Thời điểm: Có thể tổ chức vào sinh hoạt lớp sinh hoạt cờ Tài liệu phương tiện - Tranh ảnh, thông tin thiệt hại sống khó khăn nhân dân thiếu nhi số vùng bị thiên tai, lũ lụt - Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ, HS buổi lễ trao quà quyên góp Các bước tiến hành Chu n b - Trước - tuần, GV phát động phong trào thi đua “Quyên góp, ủng hộ thiếu nhi vùng bị thiên tai” phổ biến cho HS nắm mục đích, ý nghĩa buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ bạn HS nghèo vượt khó - HS chuẩn bị quà quyên góp phù hợp với khả thân (có thể sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng, đồ chơi, phần tiền mừng tuổi, ); - Đóng gói quà cá nhân, nhóm tập trung đóng gói tổ, thống kê số lượng quà quyên góp - Công bố Ban Tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó ) L quyên góp, ng h Lễ quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng bị thiên tai tổ chức sân trường hội trường Phía lễ đài có kẻ hàng chữ lớn “Lễ quyên góp, ủng hộ thiếu nhi vùng bị thiên tai” Phia có kê bàn đủ rộng để tiếp nhận quà ủng hộ 63 HS; có thêm hộp giấy để đựng tiền quyên góp Xung quanh sân trường/hội trường có trưng bày số tranh ảnh sống nhân dân thiếu nhi vùng bị thiên tai để HS tham quan trước buổi lễ bắt đầu - Mở đầu GV tuyên bố lí cung cấp số thông tin thiệt hại sống khó khăn nhân dân thiếu nhi số vùng bị thiên tai, lũ lụt; Kêu gọi HS cảm thông quyên góp ủng hộ bạn thiếu nhi vùng - Lần lượt cá nhân, đại diện tổ, nhóm HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ cho Ban Tổ chức - Phát biểu ý kiến HS - GV cám ơn lòng nhân hậu HS lớp hứa chuyển tiền, quà ủng hộ em đến bạn nhỏ vùng bị thiên tai - Tuyên bố kết thúc buổi lễ HOẠT ĐỘNG: VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ ( Lớp 3) Mục tiêu hoạt động 64 - Giáo dục em truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa dân tộc ta - Biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp - Giáo dục em lòng biết ơn; tự hào, kính trọng anh đội, gia đình thương binh liệt sĩ Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô khối lớp/toàn trường - Địa điểm: Tổ chức nghĩa trang liệt sĩ địa phương - Thời lượng: 60 – 90 phút - Thời điểm: Có thể tổ chức vào dịp kỉ niệm 22- 12 Tài liệu phương tiện - Các tư liệu, truyện kể anh hùng liệt sĩ tiêu biểu địa phương - Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu Cách tiến hành Chu n b a Đối với GV: - Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ thông qua Ban giám hiệu nhà trường - Thành lập ban tổ chức: mời đại diện hội cha mẹ HS lớp làm thành viên ban tổ chức buổi thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ - Liên hệ với quản trang đại diện hội cựu chiến binh địa phương để giao lưu, kể chuyện chiến công vẻ vang hi sinh anh dũng anh hùng liệt sĩ tiêu biểu - Thống nhât thời gian, nội dung, chương trình buổi thăm viếng, giao lưu - Chuẩn bị phương tiện lại (nếu có điều kiện) - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu gương anh dũng, hi sinh dũng cảm người địa phương qua: người lớn gia đình, tư liệu, sách, báo,… 65 b Đối với HS: - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ: đọc thơ, hát, trò chơi buổi giao lưu - Hướng dẫn HS viết lời phát biểu cảm tưởng Ti n hành ho t đ ng - Hướng dẫn HS xếp thành hàng đôi trước đài tưởng niệm - Đại diện HS lên đặt hoa chân tượng đài - Đại diện HS đọc lời phát biểu cảm tưởng thể lòng biết ơn hi sinh to lớn anh hùng liệt sĩ ngã xuống độc lập tự quê hương, đất nước lời hứa tâm học tập để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp - HS tiến hành làm vệ sinh: nhặt cỏ, quét dọn khuôn viên nghĩa trang - Giao lưu, kể chuyện anh hùng liệt sĩ người địa phương + Đại diện hội cựu chiến binh tham gia giao lưu em HS; kể cho em gương anh hùng liệt sĩ tiêu biểu gắn với chiến công hi sinh anh dũng, cảm chiến đấu chống quân thù + Tổ chức trò chơi, hát, múa ca ngợi công ơn anh đội hi sinh anh hùng liệt sĩ - Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh hứa chăm ngoan, học tập tốt T ng k t- Đánh giá - GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ HS buổi tham quan - Cảm ơn ban quản lý nghĩa trang liệt sĩ, đại diện hội cựu chiến binh; nhắc nhở HS tâm học tập xứng đáng với hi sinh lớn lao anh hùng liệt sĩ - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau HOẠT ĐỘNG : TIỂU PHẨM “ĐỤNG XE” (Lớp 3) Mục tiêu hoạt động 66 Thông qua tiểu phẩm “Đụng xe” HS hiểu : người cần tôn trọng Luật giao thông để đảm bảo an toàn cho mình, cho người tham gia giao thông Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Tổ chức lớp học - Thời lượng: 20 – 30 phút - Thời điểm: Có thể tổ chức vào sinh hoạt lớp Tài liệu phương tiện - Kịch “Đụng xe” - Tranh ảnh mạng lưới giao thông thể rõ đường vạch dành cho người bộ… - Những đoạn phim tư liệu tai nạn giao thông, người bị nạn người (nếu có điều kiện) Các bước tiến hành Chu n b Trước tuần, GV phổ biến : - Buổi sinh hoạt tới, lớp tổ chức trình diễn tiểu phẩm “Đụng xe” GV đọc cho HS nghe nội dung tiểu phẩm nhắc HS, tiểu phẩm dán bảng tin cuối lớp, nghỉ tuần em đọc, nhớ câu chuyện Nội dung tiểu phẩm sau : ĐỤNG XE Nhân vật: THẮNG, MINH, BÁC XE ÔM NGƯỜI DẪN CHUYỆN : Thắng không chờ đèn tín hiệu xanh, chạy qua đường, bị đụng xe, nằm đau đớn rên rỉ… MINH (ôm bạn): Cậu có không? Tớ bảo chờ đèn xanh, mà đèn đỏ cậu chạy băng qua… THẮNG: Đau Chân tớ gãy rồi, học Hu hu… 67 BÁC XE ÔM: Đâu, để bác xem Thế có khổ không Qua đường phải quan sát cẩn thận Thôi, đừng khóc, bác đưa cháu bệnh viện THẮNG: Ôi! Đau quá… Chân cháu tê hết rồi… MINH: Thôi, cậu đừng khóc Cậu khóc đau BÁC XE ÔM: Không thấy gãy chân… Chắc xây xát nhẹ… Cháu thử đứng lên coi… (Bác xe ôm Minh đỡ Thắng dậy) THẮNG: Ôi… đau… Ôi… đau… BÁC XE ÔM: May mà không gãy chân Nó sưng phần mềm Ngồi lên đây, bác chở cháu đến phòng y tế kiểm tra, điện thoại đây, gọi cho bố mẹ đến đón THẮNG: Hu hu… cháu sợ bố mẹ mắng… BÁC XE ÔM: Nín Con trai hay khóc thế? Bố mẹ thấy sợ, đau, lại nỡ mắng Có bác Nhưng cháu phải nhớ xe cộ nhiều lắm, qua đường phải biết quan sát cẩn thận, người phải chấp hành luật giao thông Cháu cắm đầu cắm cổ chạy băng qua đường dễ xảy tai nạn MINH: Bây bác chở cậu đi, tớ tới trường xin phép cho cậu THẮNG: Minh ơi, tớ không bị gãy chân thật à? BÁC XE ÔM: Yên tâm Bác coi Nhưng đau tuần THẮNG: Cảm ơn bác Hì hì… Không bị gãy chân cháu hết đau 68 rồi… BÁC XE ÔM: Cháu là… “Giòn cười tươi khóc” Lê Mai - Tiểu phẩm có nhân vật, thích chọn đóng nhân vật xung phong nhận vai - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Cử(chọn) bạn điều khiển chương trình(MC) HS t p ti u ph m - GV hình thành nhóm trình diễn theo danh sách xung phong HS Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển bạn luyện tập Dựa vào kết luyện tập, GV chọn - nhóm trình diễn trước lớp - Kê bàn ghế hình chữ U, khoảng không gian làm nơi HS trình diễn Trình di n ti u ph m - MC tuyên bố lí do, nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt giới thiệu chương trình - Các nhóm tiểu phẩm trình diễn - Trao đổi nội dung ý nghĩa tiểu phẩm - Các nhóm trình diễn tiểu phẩm Đánh giá - Cả lớp bầu chọn nhóm diễn hay nhất, thích bạn trình diễn - Cả lớp trao đổi nội dung, ý nghĩa tiểu phẩm 5.Tư liệu tham khảo Một số câu hỏi gợi ý thảo luận: Vì Thắng đau đớn, rên rỉ ? Theo bạn, Thắng có lỗi hay người lái xe có lỗi ? 69 Người cần phải ý qua đường ? HOẠT ĐỘNG: HỘI KHOẺ PHÙ ĐỔNG ( lớp 4) Mục tiêu hoạt động - HS hiểu ý nghĩa việc rèn luyện sức khoẻ - Hiểu luật chơi biết cách chơi số môn thể thao đơn giản dành cho HS Tiểu học - Tích cực, chủ động luyện tập, thi đấu rèn luyện sức khoẻ Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động - Quy mô: Tổ chức theo quy mô khối lớp toàn trường - Địa điểm: Tổ chức sân trường/phòng đa - Thời lượng: 60 – 90 phút - Thời điểm: Có thể tổ chức dịp kỉ niệm Ngày quốc phòng toàn dân Tài liệu phương tiện - Sân thi đấu rộng rãi, sẽ, phẳng đảm bảo tốt cho việc tổ chức cho HS thi kéo co, chạy thi tiếp sức nam, nữ - Bàn cờ vua, cờ tướng Cách tiến hành Chu n b a Đối với GV: - Liên hệ đăng ký trước với phòng chức để đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị thi đấu - Phổ biến nội dung thi đấu, tổ chức cho HS lựa chọn đăng ký tham gia - Thành lập ban giám khảo hội thi, mời thầy, cô giáo môn giáo dục thể chất làm cố vấn tham gia thành viên ban giám khảo 70 - Xây dựng tiêu chí chấm điểm cho môn thi đấu - Hướng dẫn HS tập hát “Hành khúc hội khoẻ Phù Đồng” - Cử người dẫn chương trình - Mời đại biểu b Đối với HS: - Đăng ký lựa chọn nội dung thi - Tiến hành tập luyện Ti n hành h i thi - Đội văn nghệ biểu diễn hát “Hành khúc hội khoẻ Phù Đổng” - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - GV chủ nhiệm phát biểu khai mạc hội thi - Giới thiệu nội dung chương trình môn thi đấu - Giới thiệu ban giám khảo, trọng tài thể lệ chấm điểm - Mời đại diện vận động viên trọng tài lên đọc lời hứa - MC giới thiệu đội thi vị trí diễn môn thi đấu - Giới thiệu môn thi, trọng tài điều khiển - Tiến hành bốc thăm, chia bảng thi đấu: kéo co, cờ vua, cờ tướng, chạy thoi tiếp sức - Các đội tham gia thi đấu theo nội dung đăng ký trình tự bố thăm - Ban giám khảo cho điểm tổng hợp kết đội, cá nhân Tổng kết- đánh giá - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét thi, thái độ đội - Thông báo kết môn thi công bố cá nhân, tập thể đạt giải - Mời đại biểu lên trao phần thưởng phát biểu ý kiến - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu HS nhiệt tình tham gia hội thi - Tuyên bố kết thúc hội thi 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT: Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 Giáo dục tiểu học (số 5438/BGDĐT-GDTH) Chương trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục cấp THCS, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục cấp THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Công ước quốc tế Quyền trẻ em 72 Dự án Việt – Bỉ: Thư viện trường học thân thiện Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007của Bộ GD-ĐT Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho HS lớp 1, NXBGD Việt Nam, 2010 Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho HS lớp 2, NXBGD Việt Nam, 2010 10 Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho HS lớp 3, NXBGD Việt Nam, 2010 11 Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho HS lớp 4, NXBGD Việt Nam, 2010 12 Lưu Thu Thủy, Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sĩ Tụng: Hướng dẫn tổ chức HĐGDNGLL cho HS lớp 5, NXBGD Việt Nam, 2010 13 Lưu Thuy Thủy, Trần Thị Tố Oanh, Nguyễn Thị Việt Hà: Tài liệu tập huấn Tăng cường tham gia HS Tiểu học HĐGDNGLL, PLAN Việt Nam 2012 73 [...]... HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY 1 Nội dung HĐGDNGLL ở trường tiểu học FDS Như đã trình bày ở trên, HĐGDNGLL ở trường Tiểu học FDS là con đường thuận lợi để giáo dục toàn diện cho HS Vì vậy, nội dung giáo dục các HĐGDNGLL ở trường Tiểu học FDS rất rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều mặt giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể... HỌC CẢ NGÀY CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Mục tiêu của trường tiểu học FDS là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường học Do vậy, trong các trường tiểu học FDS, việc tổ chức các HĐGDNGLL cho HS được quan tâm đặc biệt và được dành nhiều thời lượng Ngoài thời lượng 4 tiết/tháng và thêm 2 tiết/tuần dành cho hoạt động giáo dục tập thể như đối với các trường dạy học 1 buổi/ngày, các trường tiểu. .. mô: Có thể tổ chức theo quy mô lớp/ khối lớp/ trường - Địa điểm: Có thể tổ chức ở lớp học, sân trường, phòng đa năng hoặc ở một địa điểm ngoài trường - Thời lượng: Có thể từ 30 phút – 1 buổi, tùy quy mô, tính chất hoạt động - Thời điểm: Có thể tổ chức vào giờ ra chơi, giờ sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, … 3 Nội dung và hình thức hoạt động Có nhiều loại Ví dụ: Giao lưu giữa HS lớp 5 với HS lớp 1, giao... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY 1 Mục tiêu chung HĐGDNGLL ở trường Tiểu học FDS nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học, góp phần hình thành những cơ sở ban đầu rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện, hài hòa của HS 2 Mục tiêu cụ thể HĐGDNGLL ở trường Tiểu học FDS nhằm: - Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển ở HS Tiểu học những kiến thức về tự... TiếngPháp/Tiếng Trung… + Câu lạc bộ những người yêu động vật + Câu lạc bộ những người làm vườn trẻ + Câu lạc bộ ca hát + Câu lạc bộ hát dân ca + Câu lạc bộ kịch nói, kịch câm + Câu lạc bộ múa ba lê, múa dân tộc + Câu lạc bộ múa rối +… VI QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY Tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học FDS bao gồm các khâu cơ bản sau: thiết kế, chuẩn... chơi giáo dục Thư viện lớp học Với thư viện lớp học chỉ đơn giản là một giá sách, tủ sách nhỏ, thậm chí ở một số trường tiểu học, thư viện lớp học chỉ là các thùng nhựa đựng sách nhằm đảm bảo tất cả các lớp ở các khối đều có góc thư viện tại lớp của mình Thư viện ngoài trời Không gian ngoài trời ở đây được hướng tới là những chòi lá cọ hoặc dưới những tán cây xanh, thậm chí là cả ở hành lang lớp học, ... hợp tác, … - Giáo dục ý thức tập thể và phát triển các kĩ năng hoạt động tập thể cho HS (kĩ năng thiết kế, lập kế hoạch hoạt động, kĩ năng chuẩn bị hoạt động, kĩ năng tổ chức, điều khiển hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động) - Tạo cơ hội cho HS tiểu học bước đầu được tham gia vào đời sống cộng đồng Trên cơ sở đó, bước đầu hình thành cho các em năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực hoạt động chính trị-... định cho HS - Giáo dục các em tình yêu thương, đoàn kết , gắn bó với bạn bè; kính trọng, biết ơn, yêu quý mẹ, cô giáo và những người khác 2 Quy mô, địa điểm, thời điểm, thời lượng tổ chức hoạt động - Quy mô: Có thể tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường - Địa điểm: Có thể tổ chức ở lớp học, phòng đa năng, sân trường,… - Thời điểm: Có thể tổ chức vào tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ... một trong những căn cứ để đánh giá, xếp loại chung HS sau mỗi học kì và năm học Phần thứ hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 1 Mục tiêu Hoạt động thư viện nhằm: - Rèn luyện cho HS thói quen đọc sách, kĩ năng tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin - Giáo dục HS ý thức ham học hỏi, khát khao hiểu biết, khám phá tri thức; biết quý trọng, giữ gìn và... chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Theo đó, trẻ em có quyền được tham gia vào tất cả các hoạt động có liên quan đến các em, bao gồm cả các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trường, một cách phù hợp với lứa tuổi và độ trưởng thành của các em Mặt khác, sự tham gia tích cực của HS vào các hoạt động giáo dục của nhà trường là phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp giáo dục ở các nhà ... VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HỌC CẢ NGÀY Khái niệm hoạt. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC FDS Chịu trách nhiệm... trường Tiểu học FDS rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều mặt giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động, giáo dục môi trường, giáo dục