Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại sở giao dịch của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

128 569 5
Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại sở giao dịch của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ SEN HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ SEN HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội - 2016 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2 Cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Bản chất tín dụng 1.2.3 Chức tín dụng 11 1.2.4 Vai trò tín dụng 12 1.2.5 Khái quát vê ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 39 2.1 Khái quát Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 39 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 41 2.1.2 Về hoạt động huy động vốn .44 2.1.3 Về hoạt động tín dụng .43 2.1.4 Về hoạt động khác .46 2.2 Chính sách tín dụng khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng nội Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam .49 2.2.1 Xếp hạng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .49 2.2.2 Chính sách chung áp dụng khách hàng .52 2.3 Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam .59 2.3.1 Vai trò phân tích tài doanh nghiệp quy trình cho vay 59 2.3.2 Các phương pháp sử dụng phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 2.3.3 Thông tin sử dụng phân tích Tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 62 2.3.4 Quy trình phân tích 64 2.3.5 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 64 2.3.6 Minh họa phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 69 2.4 Đánh giá hoạt động phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 78 2.4.1 Những kết đạt 78 2.4.2 Những hạn chế phân tích Tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 2.4.3 Nguyên nhân 84 2.5 So sánh hoạt động phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam- chi nhánh Hoàn Kiếm 87 2.5.1 Những điểm mạnh Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam so với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm 87 2.5.2 Những điểm hạn chế Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm 91 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 99 3.1 Định hƣớng hoạt động cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam .99 3.2 Hệ thống giải pháp 99 3.2.1 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ 99 3.2.2 Nhóm giải pháp công nghệ .110 3.2.3 Nhóm giải pháp người 111 3.3 Kiến nghị 113 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam .113 3.3.2 Kiến nghị với phủ, Ngân hàng nhà nước .116 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp 118 KẾT LUẬN .119 Tài liệu tham khảo 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc KHNN Kế hoạch nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro TCDN Tài doanh nghiệp TTQT Thanh toán quốc tế i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 2.2 Cơ cấu dƣ nợ thời kỳ 2009-2014 44 Bảng 2.3 Kết thực tiêu dịch vụ 46 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Báo cáo tài doanh nghiệp 70 Bảng 2.7 Chỉ tiêu tài doanh nghiệp 77 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ hạn Sở giao dịch 79 Bảng 2.9 Bảng cân đối kế toán 88 10 Bảng 2.10 Bảng phải thu khách hàng 91 11 Bảng 2.11 Bảng vay nợ doanh nghiệp 94 12 Bảng 2.12 Bảng khoản phải trả doanh nghiệp 95 13 Bảng 2.13 Bảng phƣơng án kinh doanh cho năm 2015 96 Cơ cấu vốn huy động Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Kết hoạt động toán quốc tế giai đoạn 2009-2014 Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2009-2014 ii Trang 43 47 48 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử đời phát triển Ngân hàng thƣơng mại gắn liền với trình phát triển sản xuất lƣu thông hàng hóa, trƣớc hết đáp ứng nhu cầu vốn cá nhân tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhƣng lại thiếu vốn, với phát triển kinh tế thị trƣờng, Ngân hàng thƣơng mại ngày xâm nhập sâu sắc vào hoạt động kinh tế, trở thành trung gian tài quan trọng bậc kinh tế Trong hoạt động Ngân hàng tín dụng đóng vai trò quan trọng Tín dụng tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu nhập từ lãi lớn hoạt động mang lại rủi ro Vì thế, đảm bảo nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng vừa mục tiêu vừa nhân tố quan trọng để cạnh tranh phát triển Ngân hàng thƣơng mại Trƣớc định tài trợ, Ngân hàng phải cân nhắc kỹ lƣỡng, ƣớc lƣợng khả rủi ro sinh lời dựa phân tích khía cạnh tài chính, phi tài theo quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài khách hàng nội dung Nhƣ vậy, quan hệ tín dụng Ngân hàng khách hàng (đặc biệt Doanh nghiệp) ngày gắn bó, tƣơng tác lẫn Khách hàng không trả đƣợc nợ đến hạn, doanh thu Ngân hàng giảm, ảnh hƣởng đến việc cho khách hàng vay vốn, ảnh hƣởng đến tồn Ngân hàng Để tránh đƣợc rủi ro tín dụng này, trình thẩm định cho vay, Ngân hàng cần nâng cao chất lƣợng khâu phân tích đánh giá tình hình tài khách hàng-khâu định xem khách hàng có đủ điều khiện để vay vốn Ngân hàng không Đối với Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng từ 85%-95% doanh thu, nhiên công tác phân tích tín dụng, có phân tích tình hình tài khách hàng nhiều bất cập dẫn đến hiệu cho vay chƣa cao, tỷ lệ nợ hạn cao…Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam không nằm số Vì đảm bảo an toàn cho vay mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng thƣơng mại Để định cho vay nhƣ giám sát khách hàng sau cho vay, phân tích tài doanh nghiệp khâu quan trọng, định đến chất lƣợng cho vay ngân hàng Xuất phát từ tầm quan trọng việc phân tích tài doanh nghiệp định cho vay nhƣ thực tiễn công tác phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam nhiều hạn chế, phân tích tài doanh nghiệp đƣợc Sở giao dịch quan tâm đặc biệt tìm cách cải tiến, hoàn thiện Chính vậy, đề tài: "Hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam" đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thƣờng xuyên quản lý chặt chẽ hoạt động Do việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp việc làm cần thiết để tìm mặt mạnh, yếu với nguyên nhân doanh nghiệp sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi tiến hành phân tích tài doanh nghiệp luận văn tập trung vào nhũng vấn đề sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp + Phân tích thực trạng công tác phân tích tài doanh nghiệp hoạt động thẩm định tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam + Xây dựng hệ thống giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng (trên khía cạnh cho vay) Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: phân tích tài doanh nghiệp hoạt động cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Thời gian: từ năm 2009 đến 2014 Giai đoạn từ năm 2009-2011: năm kinh tế nƣớc gặnhiều khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao buộc phủ phải thực sách tiền tệ chặt chẽ, sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tƣ công Tốc độ tăng GDP năm 2010 đạt 7,7% năm 2011 đạt 5,9% Điều ảnh hƣởng đến mục tiêu tăng trƣởng nói chung doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, xây dựng Do việc xem xét, phân tích kỹ lƣỡng báo cáo tài các doanh nghiệp trƣớc định có cho vay hay không việc vô quan trọng ngân hàng thƣơng mại Giai đoạn từ năm 2012-2014:từ năm 2012, sách kinh tế nƣớc ta chuyển sang mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, sức mua chung kinh tế suy giảm tạo nên vòng luẩn quẩn: sức mua giảm - tồn kho tăng- sản xuất giảm - nợ xấu tăng – tín dụng giảm Điều dẫn tới tăng truởng GDP bình quân năm 2011- 2014 đạt 5,7%/năm, thấp so với mục tiêu Đại hội XI đề bình quân 7-7,5%/năm thấp mức điều chỉnh theo Nghị Quốc hội 6,5-7%/năm (tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 7%/năm) Có thể nói giai đoạn 2011-2014 thời kỳ kinh tế tang trƣởng dƣới tiềm mục tiêu quan trọng sách Nhà nƣớc vĩ mô, khắc phục tình trạng bất ổn kéo dài Trong năm 2012-2014, hệ biện pháp giảm tổng cầu tác động kiềm hãm sức mua thị trƣờng tốc độ tăng trƣởng kinh tế Số lƣợng doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hƣớng tăng nhanh từ năm 2012 kéo dài sang năm 2014 sản xuất (nếu doanh nghiệp không sản xuất riêng lẻ theo đơn đặt hàng), đối chiếu với thời gian mà dây chuyền chạy để sản xuất sản phẩm để đánh giá tính hợp lý tƣơng đối khoản mục Chứng từ để kiểm tra đánh giá khoản mục biên kiểm kê sản phẩm dở dang (số lƣợng), đơn giá sản phẩm dở dang hạch toán so với mức độ dở dang thực tế (đối chiếu dở dang theo khâu quy trình sản xuất) Trong trình đánh giá, loại bỏ mã sản phẩm dở dang ảo, mã sản phẩm dở dang giá trị sử dụng; sản phẩm dở dang đƣợc hạch toán vƣợt giá trị vốn Thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho hàng gửi bán: Phân tích chi tiết khoản mục theo nhóm sản phẩm, thời gian tồn kho thời gian gửi bán, đối chiếu với phƣơng pháp xuất nhập hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng để đánh giá lại trƣờng hợp cần thiết giá hàng tồn kho bị giảm nhiều so với giá trị hạch toán đƣợc hạch toán với giá trị cao so giá nhập kho thực tế, lọc mã hàng tồn kho ảo, mã tồn kho khả tiêu thụ để làm sở đánh giá lực tài thực chất doanh nghiệp Chứng từ để kiểm tra đánh giá giá trị hạch toán khoản mục là: biên kiểm kê hàng tồn kho doanh nghiệp thẻ kho, giá trị hạch toán sổ sách kế toán so với giá nhập kho thực tế (HĐKT, hoá đơn, giá xuất kho bảng báo cáo chi tiết giá vốn hàng bán) - Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại Cán phân tích thực phân tích chủ yếu mục hàng hoá tồn kho hàng gửi bán: Phân tích chi tiết khoản mục theo đơn hàng, hợp đồng, thời gian tồn kho thời gian gửi bán, đối chiếu với phƣơng pháp xuất nhập hàng tồn kho mà DN áp dụng để đánh giá lại trƣờng hợp cần thiết giá hàng tồn kho bị giảm nhiều so với giá trị hạch toán đƣợc hạch toán với giá trị cao so giá nhập kho thực tế, lọc mã hàng tồn kho ảo, mã tồn kho khả tiêu thụ để làm sở đánh giá lực tài thực chất doanh nghiệp Chứng từ để kiểm tra đánh giá giá trị hạch toán khoản mục là: 107 biên kiểm kê hàng tồn kho DN thẻ kho, giá trị hạch toán sổ sách kế toán so với giá nhập kho thực tế (hợp đồng kinh tế, hoá đơn, giá xuất kho bảng báo cáo chi tiết giá vốn hàng bán) B3 Phân tích tài sản cố định - Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp Tài sản cố định phần phản ánh lực thi công doanh nghiệp, phân tích, cán phân tích phải phân tích chi tiết tài sản cố định theo đối tƣợng, xuất xứ, tình trạng đƣa vào sử dụng, năm đƣa vào sử dụng, thời gian sử dụng, nguồn vốn hình thành, % trích khấu hao, tỷ lệ trích khấu hao đƣa vào chi phí hàng năm, giá trị lại - Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất Tài sản cố định phản ánh lực sản xuất doanh nghiệp, cán phân tích tài sản cố định, phải phân tích theo dây chuyền sản xuât đồng bộ, xuất xứ, tình trạng đƣa vào sử dụng, năm đƣa vào sử dụng, thời gian sử dụng, nguồn vốn hình thành, tỷ lệ trích khấu hao đƣa vào chi phí hàng năm, giá trị lại theo khả khai thác (có thể tính đến yếu tố công suất, tiêu hao NVL nhiên liệu, trình độ công nghệ chất lƣợng sản phẩm sản xuất dây chuyền so với dây chuyền đại tốc độ giảm giá thị trƣờng) - Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thƣơng mại, tài sản cố định thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản Vì doanh nghiệp thƣơng mại, hệ thống phân phối doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng Vì phân tích tài sản cố định doanh nghiệp này, cán phân tích cần lƣu ý tới tài sản phục vụ cho công tác bán hàng, đặc biệt với doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động lĩnh vực bán lẻ  Phân tích chi tiết khoản mục nợ vốn chủ sở hữu Phân tích cấu vốn, so sánh với kỳ trƣớc để đánh giá đƣợc khả tự chủ tài doanh nghiệp, uy tín DN vấn đề toán khoản 108 phải trả với bạn hàng, tính ổn định nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động DN phụ thuộc vào nguồn vốn  Phân tích số tài Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Khả toán nhanh Khả toán tức thời Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lƣu động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu cân nợ Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ dài hạn/ Vốn chủ SH Chỉ tiêu thu nhập 10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu 11 LN từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu 12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ SH bình quân 13 Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân 14 EBIT/ Chi phí lãi vay - Nhóm tiêu khả khoản Phân tích, đánh giá so sánh tiêu với doanh nghiệp ngành, tiêu ngành, biến động qua năm - Nhóm tiêu hoạt động Phân tích, đánh giá so sánh tiêu với doanh nghiệp ngành, tiêu ngành, biến động qua năm 109 - Nhóm tiêu cân nợ Phân tích, đánh giá so sánh tiêu với doanh nghiệp ngành, tiêu ngành, biến động qua năm - Nhóm tiêu thu nhập Phân tích, đánh giá so sánh tiêu với doanh nghiệp ngành, tiêu ngành, biến động qua năm Trong trình phân tích tiêu trên, cán thực phân tích sử dụng phƣơng pháp tài Dupont để thấy đƣợc liên hệ tiêu tài  Đánh giá dòng tiền doanh nghiệp - Phân tích cấu dòng tiền vào tổng dòng tiền vào, so sánh với năm trƣớc để xác định dòng tiền vào từ hoạt động chủ yếu - Phân tích cấu dòng tiền tổng dòng tiền ra, so sánh với năm trƣớc để xác định dòng tiền từ hoạt động chủ yếu, khả tạo tiền doanh nghiệp - Phân tích cân đối dòng tiền vào từ hoạt động doanh nghiệp để đánh giá xu hƣớng đầu tƣ doanh nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp công nghệ Công nghệ công cụ hữu ích phục vụ cho trình phân tích Việc phân tích nhanh hay chậm, có xác hay không phụ thuộc lớn vào công nghệ Vì vậy, Sở giao dịch cần thực giải pháp công nghệ nhƣ sau: 3.2.2.1 Bổ sung nội dung chấm điểm báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho hệ thống xếp hạng tín dụng nội Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ báo cáo tài quan trọng, phản ánh luồng tiền vào doanh nghiệp thời kỳ Vì bổ sung nội dung chấm điểm cho báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cần thiết 3.2.2.2 Lập bảng tính số tài để sử dụng thống Sở giao dịch Sở giao dịch nên yêu cầu phòng điện toán lập bảng tính tính toán số tài doanh nghiệp Mỗi cán phân tích cần nhập báo cáo tài chính, số tài tự động đƣợc tính toán để phục vụ cho trình 110 phân tích Việc giúp rút ngắn thời gian phân tích cán nhƣ đảm bảo tính thống tính toán đảm bảo tính xác cao 3.2.2.3 Nối mạng Internet cho toàn máy tính cán tham gia trình phân tích Chất lƣợng thông tin yếu tố ảnh hƣởng lớn đến kết phân tích tài doanh nghiệp, Internet kênh khai thác thông tin hữu ích giai đoạn Để đảm bảo thông tin đƣợc thu thập đầy đủ từ nhiều nguồn khác nhau, Sở giao dịch nên nối mạng Internet cho toàn máy tính cán tham gia trình phân tích TCDN thay hạn chế số máy đƣợc nối mạng nhƣ 3.2.3 Nhóm giải pháp người Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển ngân hàng Để có đội ngũ cán thực phân tích TCDN đáng tin cậy, Sở giao dịch cần phải trọng từ khâu tuyển dụng, đào tạo cán bộ, bố trí công việc phù hợp cho cán nhƣ có chế độ đãi ngộ hợp lý Hiện đội ngũ cán thực công tác phân tích TCDN có trình độ đại học trở lên, nhiên họ ngƣời trẻ, nhiều ngƣời thiếu kinh nghiệm thực tế phân tích Vì để có đƣợc đội ngũ cán có tính nguyên tắc tính kỷ luật cao, tuân thủ quy trình, trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu chuyên sâu phân tích tài doanh nghiệp, Sở giao dịch cần thực biện pháp sau: 3.2.3.1 Tổ chức nhóm nghiên cứu chuyên đề chuyên sâu phân tích Tài doanh nghiệp nội Sở giao dịch Tổ chức nhóm nghiên cứu chuyên đề chuyên sâu, phƣơng pháp kỹ phân tích TCDN, sau tổ chức thảo luận trao đổi rộng rãi cho toàn thể cán nghiệp vụ tín dụng Sở giao dịch để thực hiện, bao gồm cán quan hệ khách hàng quản lý rủi ro 111 3.2.3.2 Tổ chức thường xuyên buổi học nghiệp vụ phân tích tài chính, kế toán doanh nghiệp Tổ chức thƣờng xuyên buổi học nghiệp vụ cho cán dƣới hình thức mời chuyên gia tài chính, pháp luật đến giảng dạy Sở giao dịch Yêu cầu cán thƣờng xuyên khảo sát thực tế doanh nghiệp, thị trƣờng để có kiến thức thực tế nhƣ khai thác đƣợc nhiều thông tin phục vụ cho công tác phân tích Ngoài việc đào tạo kỹ phân tích tài chính, cần đào tạo kế toán doanh nghiệp cho cán thực phân tích, cán phân tích phải nắm vững đƣợc nghiệp vụ kế toán kiểm tra đƣợc mức độ xác số liệu báo cáo tài mà doanh nghiệp cung cấp 3.2.3.3 Cần có sách đãi ngộ khen thưởng hợp lý cán làm việc hoạt động tín dụng Đây điều cần thiết đặc biệt tham gia trực tiếp vào trình đề xuất cấp tín dụng giải ngân cho khách hàng nhƣ cán quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro quản trị tín dụng Do đặc thù hoạt động tín dụng phức tạp rủi ro lớn, Sở giao dịch cần nghiên cứu để xây dựng chế độ đãi ngộ phù hợp để khuyến khích cán hoàn thành tốt công việc đƣợc giao 3.2.3.4 Bố trí cán phù hợp với lực người Sở giao dịch cần tìm hiểu lực, sở trƣờng cán để bố trí, sử dụng cán phù hợp nhằm phát huy tốt khả ngƣời, mang lại hiệu cao công việc Thực luân chuyển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác cho cán thực phân tích Việc luân chuyển đảm bảo cán đƣợc tiếp xúc với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp cán có cách nhìn toàn diện doanh nghiệp, từ có kỹ phân tích sâu hơn, đầy đủ tình hình tài khách hàng 112 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.1.1.Thực chuyên môn hóa việc phân tích tài doanh nghiệp Hiện việc thực phân tích tài doanh nghiệp để định cho vay Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đƣợc thực qua hai phận QHKH QLRR Cán QHKH ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, trực tiếp nắm bắt thông tin khách hàng Việc phân tích tài việc dựa thông tin báo cáo tài khách hàng cung cấp, dựa thông tin vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Vì việc phân tích tài nên thực chuyên môn hóa cho cán QHKH, báo cáo thẩm định rủi ro cán QLRR nên thể việc tính toán lại số tài đƣa ý kiến nhận xét việc tính toán số tài phận QHKH Việc phân tích lại toàn tình hình tài khách hàng dẫn tới việc trùng lắp kéo dài thời gian định cho vay ngân hàng 3.3.1.2 Sửa đổi tiêu tài hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện tại, doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam có báo cáo tài năm trở lên đƣợc chấm điểm theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, phần đánh giá doanh nghiệp định cấp tín dụng nói chung cho vay nói riêng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội chấm điểm khách hàng theo hai hệ thống tiêu, hệ thống tiêu tài hệ thống tiêu phi tài Các tiêu tài đƣợc chấm điểm theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam dừng lại tiêu theo đề cƣơng phân tích tài doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Trong quy định điều kiện thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam có điều kiện Hệ số Nợ/VCSH phải không vƣợt Điều kiện không hợp lý với nhiều khách hàng sử dụng 113 đòn bẩy tài tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu mà không đƣợc thiết lập quan hệ tín dụng Vì nên đƣa tiêu Nợ/VCSH tiêu Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bỏ điều kiện Hệ số Nợ/VCSH ≤7 Ngoài nên bổ sung thêm số tiêu tài khác Hệ thống tiêu chấm điểm để hệ thống xếp hạng doanh nghiệp đƣợc đầy đủ nhƣ: Đây khoảng thời gian = Giá trị khoản phải chiếm dụng vốn vay DN Thời gian toán trả quân (đầu kỳ cuối Thời gian dài khả công nợ (đơn vị: ngày) kỳ)/ Giá vốn hàng bán trả nợ vốn vay trung bình ngày hạn Ngân hàng tốt ngƣợc lại Doanh thu / = Doanh thu thuần/ Tổng Tổng tài sản bình quân tài sản bình quân Chỉ tiêu cho biết đơn vị TS DN tạo giá trị doanh thu Chỉ tiêu cho biết giá trị Hệ số Tài sản cố định/ = Tài sản cố định/ Vốn TSCĐ DN đƣợc tài trợ Vốn chủ sở hữu chủ sở hữu x100% vốn CSH chiếm % 3.3.1.3 Thành lập trung tâm liệu khách hàng toàn hệ thống BIDV nên đầu tƣ thành lập hệ thống thông tin chung khách hàng cho phép cán thực phân tích nhƣ phận liên quan đƣợc quyền truy cập khai thác thông tin Do đặc thù hệ thống Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam có nhiều chi nhánh, có nhiều khách hàng quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh khác nhau, hệ thống thông tin nội nối mạng toàn hệ thống hữu ích việc quản lý khách hàng 114 Việc lƣu trữ thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng cần đƣợc tiến hành lƣu trữ khoa học, cập nhật thƣờng xuyên để thuận lợi cho việc tra cứu thông tin Việc truy cập vào hệ thống thông tin nên đƣợc cấp user đến cán để đảm bảo bảo mật thông tin khách hàng 3.3.1.4 Xây dựng tiêu trung bình ngành phục vụ cho toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phân tích so sánh số trung bình ngành nội dung quan trọng phân tích tài doanh nghiệp Khi phân tích số tài doanh nghiệp, không so sánh với số trung bình ngành kết phân tích chƣa mang lại hiệu quả, không thấy đƣợc vị trí doanh nghiệp phân tích ngành, không thấy đƣợc xu hƣớng ngành nhƣ tình hình tài doanh nghiệp có phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay không Vì việc xây dựng hệ thống tiêu tài cho ngành nghề khác cần thiết Tuy nhiên việc làm khó, đòi hỏi nhiều chi phí, công nghệ thời gian, đồng thời phải liên tục theo dõi diễn biến kinh tế để cập nhật thƣờng xuyên Do Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam cần bƣớc thực xây dựng hệ thống này, dƣới hình thức thành lập phận chuyên nghiên cứu tự lập hệ thống tiêu trung bình ngành dƣới hình thức mua thông tin tổ chức chuyên nghiệp Thực đƣợc điều mang lại chất lƣợng cao công tác phân tích TCDN phục vụ trình cấp tín dụng ngân hàng 3.3.1.5 Sửa đổi mô hình tổ chức mức phán tín dụng - Đối với khách hàng mới, nên siết chặt sách khách hàng để tiếp cận qua thẩm định rủi ro Hiện theo quy định Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng xét duyệt cho vay bắt buộc phải qua bƣớc thẩm định rủi ro tín dụng Với điều kiện nhƣ dẫn đến thời gian xét duyệt cho vay cần nhiều thời gian, không hợp lý doanh nghiệp vừa 115 nhỏ, lƣợng vốn vay muốn tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Để đảm bảo an toàn tín dụng khách hàng này, nên siết chặt điều kiện vay vốn yêu cầu bắt buộc phải qua thẩm định rủi ro - Nên tách riêng mức ủy quyền phán cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn bảo lãnh Hiện Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam quy định mức thẩm quyền phê duyệt tổng giới hạn tín dụng chung khách hàng, bao gồm tất sản phẩm tín dụng Điều gây bất cập việc xét duyệt cho vay dự án trung dài hạn Khi khách hàng vay ngắn hạn bảo lãnh đến mức tối đa thẩm quyền phán quyết, có nhu cầu vay vốn đầu tƣ dự án dù nhỏ phải xin ý kiến hội sở Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, hội sở lại thẩm định tình hình tài khách hàng nhƣ thẩm định dự án vay vốn nên thời gian xét duyệt thƣờng kéo dài Do tính chất khoản vay ngắn hạn, cấp bảo lãnh cho vay trung dài hạn có tính chất khách mức độ rủi ro khác nên Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam cần tách mức ủy quyền phán tín dụng cho cấp riêng biệt theo sản phẩm tín dụng - Việc phân tích TCDN để định cho vay dự án trung dài hạn nên giảm bớt so với cho vay ngắn hạn Khi cho vay dài hạn đầu tƣ dự án, nguồn trả nợ ngân hàng từ dự án cho vay Vì điều quan trọng đề xuất cấp tín dụng phân tích hiệu dự án Việc quy định phân tích TCDN cho vay ngắn hạn trung dài hạn giống nhƣ không cần thiết, kéo dài thời gian định cho vay dự án trung dài hạn 3.3.2 Kiến nghị với phủ, Ngân hàng nhà nước 3.3.2.1 Yêu cầu bắt buộc kiểm toán độc lập với doanh nghiệp Kiểm toán báo cáo tài nhằm đảo bảo tính minh bạch báo cáo tài doanh nghiệp Vì Nhà nƣớc cần phải quy định bắt buộc kiểm toán độc lập báo cáo tài doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích tổ chức tín 116 dụng, hạn chế đƣợc doanh nghiệp cung cấp thông tin thiếu xác cho tổ chức tín dụng có nhu cầu vay vốn Nhà nƣớc cần quy định rõ biện pháp, chế tài xử lý nghiêm trọng trƣờng hợp doanh nghiệp nộp báo cáo tài chậm, không kiểm toán độc lập báo cáo tài Có nhƣ cán thực phân tích tổ chức tín dụng có nguồn thông tin đáng tin cậy, kịp thời để phục vụ cho việc cấp tín dụng cho khách hàng Đồng thời biện pháp đòi hỏi doanh nghiệp phải làm ăn trung thực có hiệu hơn, có ý thức việc cung cấp báo cáo tài 3.3.2.2 Yêu cầu bắt buộc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ với doanh nghiệp Hiện hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh cung cấp báo cáo tài cho ngân hàng không lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Để có đƣợc nhìn toàn diện tình hình tài doanh nghiệp định cho vay, doanh nghiệp cần cung cấp báo cáo lƣu chuyển tiền tệ cho ngân hàng Nhà nƣớc nên yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để đảm bảo thông tin gửi tới ngân hàng đƣợc đầy đủ 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động CIC Hiện việc công khai hóa số liệu doanh nghiệp chƣa đƣợc thực thông tin từ CIC nguồn thông tin hỗ trợ hữu ích cho ngân hàng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc cần tích cực củng cố hệ thống thông tin tín dụng, đảm bảo thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ kịp thời Ngân hàng Nhà nƣớc cần quy định chặt chẽ, chi tiết trách nhiệm quyền lợi thành viên tham gia vào kênh thông tin Đồng thời phải xử lý nghiêm hành vi gian lận, cung cấp thông tin sai thật làm ảnh hƣởng tới đối tƣợng khác khai thác, sử dụng thông tin 117 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chấp hành nghiêm chỉnh quy định lập báo cáo tài theo chế độ kế toán doanh nghiệp Phải đảm bảo tính trung thực cung cấp thông tin báo cáo tài cho ngân hàng Doanh nghiệp cần tuân thủ theo điều kiện, điều khoản hợp đồng tín dụng ký kết với với ngân hàng Đồng thời doanh nghiệp cần thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình, có biến động bất lợi ảnh hƣởng đến việc toán nợ với ngân hàng cần thông báo kịp thời cho ngân hàng, phối hợp với ngân hàng để tìm phƣơng hƣớng giải 118 KẾT LUẬN Phân tích tài doanh nghiệp nội dung quan trọng trình cấp tín dụng cho khách hàng Ngân hàng đảm bảo đƣợc mục tiêu an toàn tín dụng thực nghiêm túc có chất lƣợng công tác phân tích khách hàng nói chung phân tích tài khách hàng nói riêng Qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế hoạt động phân tích TCDN Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị chủ yếu với hy vọng giải phần vƣớng mắc nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam Luận văn hoàn thành nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay, công tác phân tích tài doanh nghiệp trình cho vay ngân hàng thƣơng mại Luận văn đƣa nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phân tích tài cho vay ngân hàng thƣơng mại Thứ hai: Phân tích thực trạng phân tích tài doanh nghiệp cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Từ rút vấn đề tồn tại, vấn đề cần phải tiếp tục xử lý nguyên nhân ảnh hƣởng tới công tác phân tích tài doanh nghiệp cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Thứ ba: Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài doanh nghiệp cho vay Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Các giải pháp có tính khoa học thực tiễn, có tính khả thi nhằm phục vụ cho công tác phân tích tài doanh nghiệp Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, thân tác giả nhiều hạn chế, chắn luận văn tồn khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, thày cô giáo, nhà quản lý, đồng nghiệp bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực để luận văn đƣợc tiếp tục hoàn thiện nâng cao 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lƣu Thiên Hƣơng, 2010 Tài doanh nghiệp Khoa tài ngân hàng – ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, 2008 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống Kê Nguyễn Minh Kiều, 2008 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Tài Trịnh Thị Hoa Mai, 2009 Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm Hà Nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Sở giao dịch I, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm Hà Nội Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, 2009 Quy định trình tự cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp Hà Nội Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Hà Nội Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê 10 Lê Đức Thọ, 2005 Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012 Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí khoa học Tiếng nƣớc 12 Athanasoglou, P.,P., Delis, M., D and Staikouras, C., K., 2006 Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region MPRA Paper No.10274 120 13 Berger, A., N., 1995a The Relationship Between Capital and Earnings in Banking Journal of Money Credit and Banking, vol.27, No.2, pages 432456 14 Guru, B, K., Staunton, J and Shamugam, B., 2002 Determinants of Commercial Bank Profitability in Malaysia University Multimedia Working Papers 15 Hoffman, P., S., 2011 Determinants of the Profitability of the US banking Industry International Journal of Business and Social Science, Vol.2, No.22 16 Olwney, T and Shipho, T., M., 2011 Effects of Banking Sectoral Factors on the Profitability of Commercial Banks in Kenya Economics and Finance Review, Vol 1(5), pages 01-30 17 Sufian, F., 2011 Profitability of the Korean Banking Setor: Panel Evidence on Bank- Specfic and Macroeconomic Determinants, Journal of Economics and Management, Vol 7, No.1, Pages 43-72 18 Sufian, F and Chong, R., R., 2008 Determinants of bank Profitability in a Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial , Vol.4, No.2, pages 91-112 19 Vong, P., J and Chan, H., S, 2006 Determinants of Bank Profitability in Macau Journal of Banking and Finance 20 Uzhegova, O., 2010 The Relative Importance of Bank- specific Factors for Bank Profitability in Developed and Emerging Economics Working paper 2010/02 Website: 21 http://bidv.com.vn 22 http://vneconomy.vn 23 http://gso.gov.vn 24 http://vcb.com.vn 25 http://luanvanthacsi.com 121 [...]... phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng... phải tiếp tục xử lý và nguyên nhân ảnh hƣởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Các giải pháp đều có tính khoa học và thực tiễn, có tính khả thi nhằm... tiễn về hoạt động cho vay, công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong quá trình cho vay của ngân hàng thƣơng mại Luận văn cũng đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phân tích tài chính trong cho vay của ngân hàng thƣơng mại - Phân tích thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong cho vay tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Từ đó rút ra những vấn đề tồn tại, những... trung phân tích, đánh giá báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại nhƣ: tác giả Huỳnh Hữu Trọng “ Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ”; Tác giả Nguyễn Huyền Trang: “ Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi... đầy đủ và nêu bật đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đăc biệt chƣa có sự so sánh giữa các ngân hàng thƣơng mại với nhau về việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng 7 1.2 Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm về tín dụng “ Tín dụng xuất phát. .. phân tích tài chính doanh nghiệp tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng lớn nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sơ lý luận của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính doanh. .. vốn tín dụng Với sự phát triển của nền kinh tế, việc phân tích tài chính doanh nghiệp ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi và ngày càng hoàn thiện Đặc biệt, sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trƣờng tài chính, trong đó có ngân hàng và các khách hàng quan trọng của nó là các doanh nghiệp đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ tính hữu ích và cần thiết của mình  Mục đích phân tích tài chính. .. cứu của phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại Với mỗi quốc gia ngân hàng là một trung gian tài chính có vai trò nhƣ chiếc cầu nối giữa các chủ thể trong nền kinh tế Hoạt động tài chính của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nghĩa là chuyển quyền sử dụng của ngƣời có tiền sang ngƣời cần vốn Trong đó hoạt động tín dụng trong hệ thống ngân hàng. .. hoạt động phân tích TCDN tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu với hy vọng giải quyết phần nào những vƣớng mắc nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Luận văn có những đóng góp mới sau: 4 - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về lý luận và thực... có đƣợc phát hiện thông qua việc phân tích tài chính của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tài chính là bƣớc quan trọng cần đƣợc thực hiện đầu tiên trong quy trình xét cấp tín dụng của NHTM nào Kết quả của quá trình phân tích này là cơ sở để NHTM đƣa ra quyết định cấp tín dụng một cách đúng đắn Phân tích tài chính doanh nghiệp là khâu vô cùng quan trọng trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, và phải

Ngày đăng: 22/05/2016, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan