1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động

105 384 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 800,3 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo CHNG TRèNH M BO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP) SỔ TAY HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HÀ NỘI  2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số : 483/QĐ-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH V/v Phê duyệt Sổ tay Hướng dẫn triển khai thực Sổ tay Hướng dẫn Quản lý tài Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định s ố 32/2008/NĐ -CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo ; Căn Nghị định số 131/2006/NĐ -CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ; Căn định số 12/QĐ -BGDĐT ngày 04 tháng 01 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt nội dung văn kiện định đầu tư Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) ; Căn Hiệ p định Tài trợ số 4608-VN ngày 21 tháng năm 2009 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiệp hội phát triển Quốc tế cho Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Giám đốc Ban Quản lý Chư ơng trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Sổ tay Hướng dẫn triển khai thực Sổ tay Hướng dẫn Quản lý tài áp dụng cho quan, đơn vị sử dụng kinh phí Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học theo Hiệp định Tài trợ số 4608 -VN ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ Việt Nam Hiệp hội phát triển Quốc tế Điều Sổ tay Hướng dẫn triển khai thực Sổ tay Hướng dẫn Quản lý tài tài liệu thức đư ợc sử dụng suốt thời gian thực Chương trình sửa đổi nội dung tuỳ thời điểm với đồng thuận Ngân hàng Thế giới Điều Giao cho Ban quản lý Chương trình phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh tham gia Chương trình đạo Sở giáo dục đào tạo, Ban quản lý chương trình cấp huyện trường tiểu học tham gia chương trình thực quy định hướng dẫn tài liệu nêu để triển khai hoạt động Chương trình tiến độ đạt hiệu Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Giám đốc Ban quản lý chương trình Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận : - Ban Quản lý chương trình SEQAP ; - 36 Sở GD&ĐT tham gia SEQAP ; - Các BQL chương trình cấp huyện ; - Ngân hàng Thế giới ; - Lưu VT, vụ KH -TC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển MỤC LỤC Trang Các từ viết tắt PHẦN I: SỔ TAY HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Giới thiệu sổ tay 1.1 SEQAP gì? 7 1.2 Quy mơ phạm vi SEQAP 1.3 FDS gì? 1.4 Mục đích Sổ tay hướng dẫn hoạt động 10 Tổng quan kế hoạch thực SEQAP 2.1 Thời gian tổng thể Chương trình 10 2.2 Kế hoạch thực cụ thể Các văn cần thiết cho việc thực 3.1 Văn Trung ương 3.2 Các văn cho việc phân cấp thực 3.3 Hướng dẫn cho cấp sở 11 Thành lập khuôn khổ thực cho SEQAP 4.1 Các quan Trung ương 4.2 Huy động cấp tỉnh 4.3 Tổ chức thực cấp huyện cấp trường Xây dựng mơ hình FDS 5.1 Xác định mơ hình FDS & xây dựng tài liệu hướng d ẫn 5.2 Biên soạn tài liệu giảng dạy đào tạo đội ngũ cốt cán Các hoạt động lập kế hoạch FDS cấp địa phương 6.1 Bồi dưỡng tập huấn FDS 6.2 Xây dựng đề xuất kế hoạch FDS 6.3 Xem xét thông qua kế hoạch FDS cấp trường 14 10 12 12 12 13 14 14 14 16 16 16 16 17 17 17 6.4 Tổng hợp kế hoạch FDS trường vào kế hoạch chung huyện Phân bổ nguồn lực cho việc phân cấp thực 7.1 Quá trình lập kế hoạch, dự toán ngân sách giao dự toán 7.2 Tổng chi phí Chương trình 7.3 Nguồn lực Chương trình tỉnh phân bổ tới huyện, xã, trường 7.4 Các gói hỗ trợ Chương trình 7.5 Luồng vốn Các hoạt động thực phân cấp Chương trình 8.1 Đào tạo cán bồi dưỡng chuyên môn 8.2 Xây dựng bổ sung sở vật chất cho nhà trường 8.3 Quản lí Quỹ giáo dục nhà trường Quỹ phúc lợi học sinh 8.4 Chi lương tăng thêm cho giáo viên bao gồm Những thủ tục thực chung 10 Các hoạt động Ban Quản lý Chương trình 19 19 19 20 21 21 23 23 23 24 24 25 26 29 10.1 Kiểm tra kết Chương trình 10.2 Nâng cao chất lượng FDS tiểu học 29 10.3 Xây dựng mơi trường thuận lợi cải thiện sách cho FDS 30 29 Các tài liệu hỗ trợ khác PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tỉnh tham gia SEQAP 32 Phụ lục 2: Kế hoạch thực SEQAP 35 Phụ lục 3: Danh sách văn pháp quy Phụ lục 4: Khung pháp lý 39 Phụ lục 5: Các vị trí cơng việc cấp tỉnh theo vùng Phụ lục 6: Cơ cấu tổ chức thực Phụ lục 7: Lập kế hoạch phân bổ nguồn lực SEQAP 42 Phụ lục 8: Tổng thể dịng tài báo cáo Phụ lục 9: Mơ tả cơng việc vị trí làm việc nước 49 33 34 41 47 48 50 PHẦN II: KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 65 A KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ 65 Giới thiệu 65 Thông tin xã hội kinh tế Khung sách dự án 70 Khung tổ chức 78 Quá trình chuẩn bị phát triển dân tộc thiểu số Kế hoạch thực Các chi phí ngân sách cho hoạt động EMDP 79 B KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 75 81 81 82 Khung pháp lý sách Mục tiêu tơn kế hoạch dân tộc thiểu số 82 Các tác động xảy chương trình SEQAP Thơng tin kinh tế xã hội nhóm dân tộc thiểu số tỉnh tham gia Những hoạt động phát triển, can thiệp hỗ trợ Ngân sách dự trù thời gian thực Bố trí cán 84 Cơng bố kế hoạch dân tộc thiểu số 95 Báo cáo, giám sát đánh giá 10 Cơ chế khiếu nại đền bù 95 11 Tài liệu tham khảo 12 Phụ lục 97 83 85 87 92 94 96 98 CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC DFID EC GD&ĐT IBRD IDA EDSP KH&ĐT LCB NGO SEQAP TOR UBND USD/US$ WB Cơ quan hợp tác kĩ thuật Bỉ Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh Uỷ ban châu Âu Giáo dục Đào tạo Viện trợ khơng hồn lại Vốn vay ưu đãi Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục Kế hoạch Đầu tư Đấu thầu cạnh tranh nước Tổ chức phi Chính phủ Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Điều khoản tham chiếu Uỷ ban nhân dân Đồng đô la Mỹ Ngân hàng Th gii Phn I: Sổ tay hướng dẫn hoạt động Giới thiệu sổ tay 1.1 SEQAP ? 1.1.1 Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) chương trình Chính phủ nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học thông qua việc hỗ trợ trường tiểu học chuyển đổi sang hệ thống dạy - học ngày (FDS ) Mơ hình FDS tận dụng hiệu lượng thời gian giảng dạy tăng lên trường, cho phép thực chương trình học mở rộng nâng cao chất lượng học cho học sinh tiểu học Mục tiêu lâu dài SEQAP xây dựng tảng cho việc áp dụng chương trình học ngày trường tiểu học Việt Nam vào năm 2020 Mục tiêu trước mắt phát triển hành lang sách cho mơ hình FDS, thí điểm áp dụng mơ hình FDS tỉnh lựa chọn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để tiếp tục thực chuyển đổi sang mô hình FDS nước 1.1.2 SEQAP có bốn Hợp phần chính, bao gồm: Hợp phần 1: “Cải thiện hành lang sách cho q trình chuyển đổi sang mơ hình học ngày” Đây hợp phần có tính chiến lược cao nhằm hồn thiện u cầu cho q trình chuyển đổi sang mơ hình giáo dục tiểu học ngày giai đoạn 2009 - 2015 Hợp phần 2: “Cải thiện nguồn nhân lực cho trình chuyển đổi sang mơ hình học ngày” Hợp phần thứ hỗ trợ trình đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, lãnh đạo nhà trường cán quản lí ngành giáo dục nhằm chuyển đổi sang mơ hình FDS thành cơng tỉnh tham gia chương trì nh Hợp phần 3: “Cải thiện nguồn lực vật chất nguồn lực thường xuyên cho việc chuyển đổi sang mơ hình FDS” Hợp phần bao gồm (i) lương bổ sung chi trả cho giáo viên tăng thêm thời gian dạy tăng thêm; (ii) bổ sung sở vật chất phò ng học, phòng học đa năng, nhà vệ sinh; (iii) khoản trợ cấp cho nhà trường để chi phí hoạt động giáo dục phát sinh ngày học kéo dài thêm; (iv) khoản trợ cấp để chi trả cho bữa ăn trưa hỗ trợ khác cho học sinh có hồn cảnh khó khăn nhấ t tiếp tục đến trường Hợp phần 4: “Quản lí thực điều phối chương trình ” Hợp phần hỗ trợ vấn đề quản lí thực phân cấp chương trình SEQAP nhằm đảm bảo việc thực có kết vững sở 1.1.3 Nhờ vào đóng góp củ a cha mẹ học sinh nỗ lực quyền tỉnh huyện, nhiều trường học khu vực thành thị vùng kinh tế giả chuyển đổi từ mơ hình học nửa ngày sang mơ hình học ngày Những sáng kiến tự phát tiếp tục khuyến khích Tuy nhiên, vùng cịn đói nghèo, miền núi, nơng thơn xa xôi hẻo lánh, nhà trường chuyển đổi sang mơ hình học ngày, SEQAP cung cấp nguồn lực cho trường huy động đóng góp cha mẹ học sinh 1.1.4 SEQAP tập trung vào 36 tỉnh trọng vào trường huyện nghèo học buổi/ngày với 23 tiết/tuần có mong muốn chuyển đổi sang FDS, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo 1.1.5 Các trường thực đóng góp hỗ trợ từ cha mẹ học sinh thực mơ hình FDS hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cán quản lý giáo dục có Hợp phần Trong trường vậy, đóng góp cha mẹ nỗ lực từ quyền địa phương tiếp tục khuyến khích nhằ m hỗ trợ việc cung cấp yếu tố đầu vào (lương tăng thêm cho giáo viên, chi phí hoạt động sư phạm, chi phí đời sống, bữa trưa phịng học bổ sung cần ) 1.2 Quy mô phạm vi SEQAP SEQAP chương trình có thành tố có ứng dụng liên qua n tới tồn hệ thống giáo dục tiểu học toàn quốc Những thành tố chủ yếu có Hợp phần nhằm xây dựng môi trường thuận lợi cho việc áp dụng hành lang sách giáo dục hiệu công để đẩy nhanh trình cải cách tồ n quốc Tuy nhiên, SEQAP hỗ trợ cho trường tiểu học chọn 36 tỉnh (Xem Phụ lục 1) 1.3 FDS ? 1.3.1 Mơ hình học ngày (FDS) mơ hình tăng thêm thời lượng học tập học sinh trường thông qua việc kéo dài ngày học nhằm cho phép việc giảng dạy học tập buổi sáng buổi chiều FDS sử dụng lượng thời gian tăng lên trường cách hiệu để thực chương trình học sửa đổi mở rộng Học sinh học trường áp dụng mơ hình FDS trường buổi sáng b uổi chiều vào số ngày tuần 1.3.2 Chính phủ đặt mục tiêu chủ chốt cho hệ thống giáo dục tiểu học, tất trường chuyển từ mơ hình học nửa ngày sang mơ hình FDS Theo Dự thảo Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục (ED SP 2008 - 2020) Chính phủ, đến năm 2020, tất trường tiểu học chuyển sang FDS theo mơ hình T30, T33 T35 (35 tiết/tuần) Đến năm 2025, FDS theo mơ hình T35 phổ cập tồn quốc 1.3.3 Ngày học dài đòi hỏi nhiều nguồn lực cho n hà trường Các giáo viên cán quản lí nhà trường cần phải nâng cao kiến thức, kỹ phương pháp giảng dạy để thực FDS Giáo viên cần bù đắp chi phí hoạt động tăng lên nhiều dạy Và số chi phí liên quan tới việc hỗ trợ cho học sinh trường ngày SEQAP hỗ trợ nguồn lực cần thiết để chuyển đổi từ chế nửa ngày sang chế học ngày 1.3.4 Thời gian biểu mở rộng cho phép có thêm thời gian cho mơn có giới thiệu số mơn vào chương trình giáo dục tiểu học Chương trình giáo dục tiểu học phần bổ sung chương trình phân nhóm sau: C: Chương trình học C1: Củng cố nâng cao kiến thức môn Tiếng Việt, Tốn Tiếng dân tộc C2: Một mơn học tự chọn - Môn Công nghệ thông tin Ngoại ngữ C3: Cả hai môn tự chọn C hoạt động trời 1.3.5 Bộ xây dựng thời gian biểu khác cho trường chuyển sang FDS với mơ hình T30, T33, T35 Mỗi thời khóa biểu cho phép tăng thêm số lượng tiết giảng so với mơ hình 23 đến 25 tiết/tuần Phương thức tổ chức Nửa ngày Cả ngày Số tiết học tuần Nội dung chương trình Ghi 23 - 25 C Hiện T 30 C + C1 Có ngày dạy - học ngày T 33 C + C1 + C2 T 35 C + C1 + C3 Có ngày dạy - học ngày Có ngày dạy - học ngày 1.4 Mục đích Sổ tay hướng dẫn hoạt động 1.4.1 Sổ tay hướng dẫn cung cấp tổng quan SEQAP dành cho đối tượng thụ hưởng, người tiếp cận với nguồn hỗ trợ từ SEQAP thông tin cần thiết s ao cho họ tham gia vào chương trình cách hiệu thành cơng 1.4.2 Những đối tượng thụ hưởng SEQAP bao gồm:  Học sinh trường tiểu học ;  Các giáo viên, lãnh đạo trường tiểu học ;  Cha mẹ học sinh ;  Cán quyền cấp xã ;  Các cán quản lý giáo dục Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT - Sổ tay hướng dẫn chi tiết bổ sung liên quan tới: (i) quy hoạch nhà trường cần thực để chuyển sang mơ hình FDS ; (ii) hai khoản trợ cấp cấp nhà trường quỹ hoạt động giáo dục dành c ho nhà trường quỹ phúc lợi học sinh Chi tiết khoản trợ cấp có Sổ tay hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng khoản trợ cấp Tổng quan kế hoạch thực SEQAP 2.1 Thời gian tổng thể Chương trình SEQAP chương trình Chính phủ khởi động vào cuối năm 2009 thực vòng năm nửa cuối năm 2015 10 Để bảo tồn phát triển văn hoá vùng dân tộc thiểu số, nội dung tài liệu in cho vùng phải mang tính riêng biệt theo vùng Sẽ tốt tài liệu giáo viên địa phương, học sinh dân tộc hội phụ huynh học sinh chuẩn bị với hỗ trợ chương trình SEQAP Cùng với đó, nhà quản lý, g iáo viên, hội phụ huynh học sinh trường hưởng lợi thảo luận để tìm cá ch sử dụng góc học tập hiệu Tất biện pháp hoạt động làm tăng ý nghĩa phương tiện từ bảo đảm góc học tập sử dụng khai t hác hiệu 5.6 Cho học sinh dân tộc mượn sách tham khảo miễn phí Những học sinh dân tộc thường xuất thân từ gia đình nghèo khó Các em có điều kiện mua sách giáo khoa sách tham khảo để học tập Do vậy, hoạt động nhằm mục đích phát sách miễn phí cho em để giúp giữ chân em trường học học tập 5.7 Tuyển cộng tác viên cộng đồng để tăng cường liên lạc với “hội phụ huynh” nhóm thiểu số Hội phụ huynh học sinh (PA) đóng vai trị cầu nối nhà trường/giáo viên cha mẹ học sinh Hoạt động hiệu hội phụ huynh có vai trị quan trọng trình chuyển đ ổi sang học buổi/ngày Do đó, chương trình SEQAP tuyển cộng tác viên cộng đồng, tỉnh người để tăng cường liên lạc với “hội phụ huynh ” nhóm thiểu số Họ có vai trị thiết kế hỗ trợ trường hưởng lợi hoạt động nâng cao nhận thức cho cha mẹ học sinh dân tộc chương trình học buổi/ngày 5.8 Trao giải thưởng thành tích Cùng với “giải thưởng học đều” nhằ m thu hút nhiều học sinh tới học buổi/ngày, “giải thưởng thành tích” nhằm mục đích khuyến khích học sinh dân tộc học tập tốt Chương trình trao giải thưởng cho bốn hay năm học sinh có thành tích học tập tốt niên khố, bậc học có giải thưởng Hỗ trợ nhằm mục đích khuyến khích học sinh nỗ lực phấn đấu đạt kết học tập tốt 91 5.9 Cấp trợ cấp xã hội cho học sinh Việc chuyển đổi từ học buổi/ngày sang học buổi/ngày vấp phải thái độ khơng ủng hộ số cha mẹ học sinh dân tộc họ muốn họ nhà nửa ngày để làm việc gia đình việc nơng Trên thực tế, trẻ em đem lại chút thu nhập cho gia đình ví dụ nhặt củi, hái măng, bắt cá v.v Vì em lại trường, gia đình “mất ” khoản thu nhập Hơn nữa, học sinh dân tộc thường sống xa trường học Và em phải nhà ăn trưa, nhiều khả em không quay lại trường để học buổi chiều Do chương trình SEQAP dự định thu hút học sinh dân tộc học sinh nghèo lại học ngày trường cách cấp cho em khoản gọi Trợ cấp xã hội cho học sinh Trợ cấp bao gồm phần chi phí ăn trưa, thưởng học đều, thuê trợ giảng người dân tộc thiểu số địa phương trợ cấp lương thực/quần áo khẩn cấp cho trường hợp bị thiê n tai, nghèo có khó khăn đột xuất 5.10 Hỗ trợ ăn trưa ngồi trường học – gia đình cho trọ Ở vùng khó khăn, có sáng kiến để hỗ trợ học sinh sống xa trường học Theo gia đình sống gần trường học chí nh hay trường học vệ tinh cho học sinh trọ ngày em học trường Các gia đình thu chút phí hay tự nguyện cho trọ Cha mẹ học sinh tới gia đình để giúp xây dựng chỗ nghỉ tạm thời cho em Chương trình SEQAP có kế hoạch trợ cấp cho học sinh nghèo học sinh dân tộc trả chi phí ăn trưa trường (từ 2-5 bữa/tuần) cho khoảng 40% học sinh Tuy nhiên, việc gia đình cho trọ phải trì sau chương trình kết thúc Do vậy, cá c gia đình cho trọ chuẩn bị bữa ăn trưa, gia đình nhận trợ cấp từ trường hưởng lợi hay từ hội phụ huynh trường 5.11 Ban Quản lý chương trình SEQAP bổ nhiệm nhân chịu trách nhiệm thực thi Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) kế hoạch dân tộc thiểu số (EMP) Chính sách an toàn WB phải đảm bảo thực thi đắn Do vậy, Ban Quản lý Chương trình định cán chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) Kế hoạch 92 dân tộc thiểu số (EMP) chương trình SEQAP Đó người kiêm nhiệm vị trí khác văn phịng chương trình trung ương 5.12 Tổ chức hội thảo hai ngày sách an tồn Ngân hàng Thế giới dân tộc thiểu số Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) Kế hoạch dân tộc thiểu số (EMP) chương trình SEQAP cho đại diện Sở Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục đào tạo trường học Do hầu hết người thực thi chương trình SEQAP cấp trung ương cấp địa phương chưa biết tới sách an toàn Ngân hàng Thế giới dân tộc thiểu số, để đảm bảo thực thi đắn sách an tồn Ngân hàng Thế giới thơng qua Khung sách dân tộc thiểu số (EMPF) Kế hoạch dân tộc thiểu số (EMP), chương trình SEQAP tổ chức hội thảo hai ngày cho cán văn phịng Quản lý chương trình SEQAP, đại diện tất quận huyện thuộc chương trình nơi có nhóm dân tộc thiểu số đối tượng hưởng lợi và/hoặc chịu ảnh hưởng Ngân sách dự trù thời gian thực Ngân sách ước tính bảng mang tính chất dẫn Nghĩa trường tham gia chương trình cần tính tốn kỹ số lượng xác giáo viên, học sinh người dân tộc, hoạt động Hội phụ huynh, trang thiết bị có ngân sách chi tiết chương trình SEQAP họ lên kế hoạch hoạt động năm TT Hoạt động Thời gian In sách hướng dẫn học ngôn ngữ địa phương cho giáo viên 2010 56.459 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 2009-2011 Hoạt động nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh dân tộc học buổi/ngày, bao gồm nâng cao nhận thức cho phụ huynh có độ tuổi học 328.883 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 3, Mục Tài trợ Giáo dục Ngân sách Ghi 93 Hoạt động Thời gian Khen thưởng học sinh giỏi 2010-2015 925.000 Ngân sách Hợp phần 3, Mục phúc lợi cho học sinh 2010-2015 Đào tạo giáo viên “dạy tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai” 3.521.400 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 2010-2015 Đào tạo ngôn ngữ địa phương cho giáo viên, dạy học sinh người dân tộc bối cảnh, văn hóa địa phươn g kỹ sống 5.919.415 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 2010 Tạo Góc học tập tiếng Việt để nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh dân tộc 200.000 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần Cho học sinh dân tộc mượn sách học thêm miễn phí 2010-2015 200.000 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 2010-2013 Thuê Điều phối viên cộng đồng làm nhiệm vụ tăng cường liên hệ với “hội phụ huynh” nhóm thiểu số 992.468 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần Trợ cấp xã hội cho học sinh 2010-2015 5.500.000 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần Hỗ trợ bữa trưa cho người nhận chăm sóc trẻ 10 (ngồi nhà trường) – gia đình cho trọ 2010-2015 881.000 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần 3, mục trợ cấp xã hội cho học sinh TT Ngân sách Ghi Năm học sinh học xuất sắc nhất, khối em (từ khối đến khối 5); $10 em 94 TT Hoạt động Ban Quản lý chươ ng trình SEQAP định nhân viên chịu trách 11 nhiệm thực Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch Dân tộc thiểu số Thời gian Ngân sách Ghi 2009-2015 118.834 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần Tổ chức hội thảo ngày Khi bắt đầu Chính sách Hoạt động chương Ngân hàng Thế Giới trình 12 dân tộc thiểu số Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch Dân tộc thiểu số 30.000 Chi phí theo kế hoạch thuộc Hợp phần Tổng 18.673.459 Bố trí cán - Ở cấp Bộ, cần cán chuyên trách thực Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch Dân tộc thiểu số chương trình SEQAP - Ở cấp tỉnh, huyện trường, cần phải định rõ người chịu trách nhiệm thực chương trình - Ở nơi học sinh / giáo viên / phụ huynh đối tượng hưởng lợi bị ảnh hưởng chương trình, trường có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch thường niên có bao gồm phần mơ tả hoạt động tham gia chương trình nhóm dân tộc Để thực việc đó, họ cần tham khảo ý kiến tất nhóm dân tộc có liên quan ví dụ nhóm học sinh dân tộc phụ huynh học sinh, nhóm giáo viên người dân tộc, hội phụ huynh đại diện UBND xã v.v , nhằm đề xuất hoạt động / can thiệp / hỗ trợ năm Các hoạt động cần dựa nhu cầu thực tế nhóm dân tộc có liên quan Và việc tham khảo ý kiến cần phải thực có kế hoạch, khơng gị ép hiệu 95 - Phịng Giáo dục huyện chịu trách nhiệm thu thập kế hoạch thường niên trường hưởng lợi huyện để lên kế hoạch chung cho toàn huyện nộp lên cho Sở Giáo dục tỉnh Phòng Giáo dục huyện cần bảo đảm có nhóm dân tộc tham gia chương trình, kế hoạch hàng năm đệ trình phải có phần tham gia nhóm dân tộc Cơng bố kế hoạch dân tộc thiểu số Sau WB phê chuẩn Kế hoạch Dân tộc thiểu Số, Ban Quản lý chương trình SEQAP dịch kế hoạch sang tiếng Việt để nơi dễ tiếp cận dạng, phương thức ngơn ngữ mà tất nhóm dân tộc thiểu số từ Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT trường hưởng lợi khu vực chương trình hiểu Ban Quản lý chương trình SEQAP Bộ GD &ĐT gửi cơng văn cho nhóm làm việc Ngân hàng Thế giới thông báo việc công bố Kế hoạch Dân tộc thiểu số, Khung sách dân tộc thiểu số Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch dân tộc thiểu số kèm thành phụ lục cho biên ghi nhớ Bộ GD&ĐT (SEQAP) UBND tỉnh tham gia chương trình Khi Ban Quản lý chương trình SEQAP Bộ GD&ĐT thứ c chuyển Kế hoạch dân tộc thiểu số, chia sẻ với cơng chúng thông qua Quầy Thông tin Ngân hàng Thế giới Washington Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam văn phòng Ngân hàng Thế giới Việt Nam Báo cáo, giám sát đánh giá Báo cáo Nếu có nhóm dân tộc tham gia, báo cáo định kỳ trường chương trình cho Phòng Giáo dục huyện báo cáo tổng hợp Sở Giáo dục tỉnh nộp cho Bộ GD&ĐT cần có phần báo cáo tình hình hoạt động có tham gia nhóm giáo viên, học sinh phụ huynh người dân tộc Phần báo cáo ghi lại số lượng hoạt động nhóm dân tộc, số người hưởng lợi nhóm dân tộc tham gia hoạt động chương trình Sở GD&ĐT gửi cho Ủy ban Dân tộc thiểu số tỉnh để chia sẻ thông tin 96 Báo cáo định kỳ Ban Quản lý chương trình SEQAP Bộ GD&ĐT gửi đến văn phòng Ngân hàng Thế giới Hà Nội có phần viết tham gia nhóm dân tộc thiểu số Giám sát Đánh giá Ban Quản lý chương trình SEQAP Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm giám sát việc thực thi Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch dân tộc thiểu số chương trình SEQAP Các trường hưởng lợi từ chương trình, Phịng GD Sở GD cần tiến hành đánh giá giám sát nội việc thực Kế hoạch dân tộc thiểu số với Khung sách dân tộc thiểu số theo quý phần cơng việc thực chương trình Hồ sơ gửi lên Bộ GD&ĐT lưu giữ Ngân hàng Thế giới tiến hành hai lần giám sát việc thực chương trình SEQAP năm Việc đánh giá kết thực Kế hoạch Dân tộc thiểu số với Khung sách Dân tộc thiểu số mục tiêu chuyến kiểm tra giám sát Việc thực Khung sách Dân tộc thiểu số Kế hoạch dân tộc thiểu số nội dung đánh giá kỳ đánh giá kết thúc chương trình chuyên gia tư vấn độc lập tiến hành 10 Cơ chế khiếu nại đền bù Trong giai đoạn thực Kế hoạch Dân tộc thiểu số, tất nhóm dân ộc có liên quan chương trình có quyền đưa khiếu nại sở pháp t luật Việt Nam “Khiếu nại tố cáo” Quốc Hội Việt Nam thông qua năm 1998 sửa đổi năm 2004 Các thủ tục tố tụng sau: Quyền khiếu nại định hành chí nh 90 ngày kể từ ngày ban hành định Nếu nhóm dân tộc có liên quan chương trình khơng đồng ý với định việc thực Kế hoạch Dân tộc thiểu số với Khung sách Dân tộc thiểu số chương trình SEQAP, họ có quyền khiếu nại lên ban giám hiệu trường UBND xã Ban giám hiệu UBND xã có trách nhiệm làm việc với quan có liên quan để giải khiếu nại vòng 30 đến 45 ngày tùy 97 theo mức độ phức tạp vấn đề Tại vùng xa xôi, hẻo lánh, khó đến giới hạn thời gian giải khiếu nại không vượt 60 ngày Nếu người khiếu nại không đồng ý với định ban giám hiệu trường hay UBND xã, khiếu nại tịa án hành dựa theo thủ tục tố tụng luật pháp Nếu người khiếu nại không muốn xuất trước Tịa, có quyền khiếu nại lên Phịng Giáo dục thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận định Tại Phòng Giáo dục, khiếu nại giải vòng 30 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại Tại vùng xa xôi, hẻo lánh, khó đến giới hạn thời gian giải khiếu nại lên tới 45 ngày Nếu người khiếu nại khơng đồng ý với định Phịng Giáo dục đưa hay Phịng Giáo dục khơng hồi đáp sau thời gian quy định, người khiếu nại có quyền khiếu nại lên Sở Giáo dục Sở Giáo dục có trách nhiệm giải khiếu nại vịng 30 ngày Tại vùng xa xơi, hẻo lánh, khó đến giới hạn thời gian giải khiếu nại lên tới 45 ngày Nếu người khiếu nại không đồng ý với định Sở Giáo dục đưa ra, khiếu nại lên Tịa án Hành theo thủ tục pháp luật Tất tài liệu liên quan đến khiếu nại định thức giải ết quy khiếu nại lưu giữ văn phòng trường Người khiếu nại miễn chi phí hành liên quan đến khiếu nại bồi thường 11 Tài liệu tham khảo 98 Swinkels, R C Turk (2006), Giải thích tình trạng nghèo túng Dân tộc thiểu số Việt Nam: tóm tắt xu hướng thách thức tại, tr 2-3 Tổng cục thống kê, Thống kê Dân số năm 2008; trang http://www.moet.gov.vn, tham khảo ngày tháng năm 2009 Thống kê Giáo dục năm 2007, Bộ Giáo Dục Đào tạo, 2008; trang http://www.gso.gov.vn, tham khả o ngày tháng năm 2009 Thông tin kinh tế xã hội nhóm dân tộc Việt Nam, Ủy Ban Dân tộc thiểu số Chính Phủ, trang http://cema.gov.vn, tham khảo ngày tháng năm 2009 12 Phụ lục Tóm tắt Dân tộc thiểu số tỉnh chương trình TT Tỉnh Tổng dân số (số người) Dân số Tên nhóm dân tộc 20 103.380 (5,06%) Kinh (94,94%), Hoa (0,13%), Khmer (0,02%), Chăm (0,01%), dân tộc khác (Phù Lá, Mường, Nùng, v.v – 4,89%) Tày (54,3%), Kinh (13,3%), Dao (16,5%), Nùng (5,4%), dân tộc khác (1%), Kinh (88,99%), Khmer (7,86%), Hoa (3,08%), dân tộc khác (0,07%) An Giang Bắc Kạn 275.165 23 238.578 (86,7%) Bạc Liêu 736.325 17 81.016 (11,01%) Bến Tre 1.402.000 Bình Phước Bình Thuận Cà Mau 2.044.376 Số lượng nhóm dân tộc 653.926 1.047.000 1.118.830 Kinh, Hoa, Tày, Khmer 87.074 (19,3%) Kinh (80,7%), Stiêng (9.%), Nùng (2,4%), Tày (2,3%), Khmer (1,7%), dân tộc khác (3,2%) 20 73.137 (6,99%) Kinh (93,01%), Chăm (2,8%), Raglai (1,19%), Hoa (1,07%), Cờ Ho (0,83%), Tày (0,43%), Cho-ro (0,21%), dân tộc khác (0,46%), 20 31.802 (2,95%) Kinh (97,15%), Khmer (1,86%), Hoa (0,94%), dân tộc khác (Tày, Mường, Nùng, Thái, etc ) (0,014%) 40 Cao Bằng 490.335 28 467.379 (5,32%) Tày (42,54%), Nùng (32,86%), Dao (9,63%), Mông (8,45%), Kinh (4,68%), Sán Chay (1,23%), Lô Lô (0,39%), Hoa (0,033%), Ngái (0,013%), dân tộc khác (0,18%) Dak Lak 1.780.735 43 530.241 (31,3%) Kinh (68,7%), Eđê (13,98%), Mông (10%), M’Nong (4,4%), Tày (4,3%), Thái 99 TT Tỉnh Tổng dân số (số người) Số lượng nhóm dân tộc Dân số Tên nhóm dân tộc (1,52%), Gia Rai (0,8%), Mường (0,6%), Hoa (0,4%), dân tộc khác (5,07%) (dữ liệu bao gồm tỉnh Dak Lak 10 Dak Nông 11 Điện Biên 500.000 21 400.000 (80%) 12 Đồng Tháp 1.640.000 0,7% 35 447.199 (43,7%) Kinh (56,3%), Gia Rai (29,68%), Ba Na (12,1%), X’Dang (0,06%), Mường (0,3%), dân tộc khác (2%) 52.971 (87,9%), Mông (30,52%), Tày (23,35%), Dao (15,35%), Kinh (12,10%), Nùng (9,93%), Giáy (2,17%), La Chí (1,68%), Hoa (1,05%), dân tộc khác (1,85%) 13 14 Gia Lai Hà Giang 1.004.481 602.684 22 15 Hịa Bình 756.713 30 16 Hậu Giang 779.000 17 18 100 Kiên Giang Kon Tum 1.497.639 314.216 10 25 546.861 (72,27%) 216.047 (14,43%) 168.535 (53,64%) Thái 38%, Hmông 30%, Kinh 20%, dân tộc khác 12% Kinh 99,3%, Khmer, Hoa, Ngái: 0,7% Mường (63,3%), Kinh (27,73%), Thái (3,9%), Tày (2,7%), Dao (1,7%), Mông (0,52%), dân tộc khác (1,18%) Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Kinh (85,57%), Khmer (12,16%), Hoa (2,18%), Tày (0,01%), Chăm (0,02%), dân tộc khác (Nùng, Ngái, Mông, Gia rai, E đê, Mnông, Phù Lá, La Hủ, v.v – 0,05%) Kinh (46,6%), Xơ Đăng (25,05%), Ba Na (11,94%), Giẻ-Triêng (8,1%), Gia Rai (5,05%), dân tộc khác (3,5%) TT 19 Tỉnh Lai Châu Tổng dân số (số người) 587.582 Số lượng nhóm dân tộc Dân số 23 488.488 (83,14%) 20 Lạng Sơn 703.824 28 703.824 (100%) 21 Lâm Đồng 998.027 40 228.629 (22.91%) 22 Lào Cai 594.364 23 Long An 1.376.602 24 25 26 Nghệ An Ninh Thuận Quảng Nam 2.858.748 504.997 1.373.687 27 20 23 20 397.475 (66,88%) Tên nhóm dân tộc Thái (35,05%), Mông (29,01%), Kinh (16,86%), Dao (6,73%), Khơ Mú (2,53%), Hà Nhì (2,43%), Giáy (1,53%), La Hủ (1,16%), Lào (1,12%) dân tộc khác (3,58%) Nùng (42,96%), Tày (35,91%), Dao (3,46%), , dân tộc khác (Hoa, Mông, Sán Chày, v.v – 1,17%) Kinh 77,09%; Cơho 11,31%; Nùng 1,9%; Tày 1,8%; 0,42%; Mường 0,21%; dân tộc khác 7,27% Kinh (33,12%), Tày (13,74%), Thái (8,77%), Mông (20,82%), Dao (12,48%), Giáy (4,15%), Nùng (3,81%), dân tộc khác (3,11%) Kinh, Hoa, dân tộc khác 381.416 (13,35%) Kinh (86,65%), Thái (9,42%), Thổ (1,97%), Khơ mú (0,94%), H’Mông (0,91%), Mường (0,018%), dân tộc khác (0,092%) 110.979 (21,98%) Kinh (78,02%), Chăm (11,31%), Ra-glai (9,42%), Hoa (0,49%), Cờ ho (0,48%), Nùng (0,11%), Chu-ru (0,07%), dân tộc khác (0,1%) 93.100 (6,8%) Kinh (93,2%), Cờ Tu (2,71%), Xơ Đăng (2,2%), Mnông (0,99%), Giẻ Triêng (0,33%), Co (0,33%), Hoa (0,08%), Tày (0,03%), Mường (0,02%), Nùng (0,01%), dân tộc khác (0,1%) 101 TT 27 28 29 30 31 102 Tỉnh Quảng Ngãi Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Thanh Hóa Tổng dân số (số người) 1.190.144 575.000 1.172.404 882.077 3.467.609 Số lượng nhóm dân tộc 25 3 12 28 Dân số 137.960 (11,6%) 51.750 (9%) 412.334 (35,17%) 728.431 (82,58%) 569.298 (14,4%) Tên nhóm dân tộc Kinh (88,4%), Hre (8,5%), Co (1,9%), Xơ Đăng (0,98%), Tày (0,008%), Hoa (0,02%), Mường (0,006%), dân tộc khác (Thái, Nùng, Dao, Ngái, Gia Rai, E Đê, Ba Na, Chăm, Raglai, Tà Oi, Sila, Chút, v.v – 0,011%) Kinh (91%), Bru – Vân Kiều (7,3%), dân tộc khác (Pa Kô, v.v – 1,7%) Kinh (64,83%), Khmer (29,21%), Hoa (5,93%), dân tộc khác (0,02%) Thái (54.7%), Kinh (17,42%), Mông (13%), Mường (8,15%), dân tộc khác (6,73%) Kinh (85,6%), Mường (9,4%), Thái (6%), Mông (0,38%), Thổ (0,25%), Dao (0,14%), Khơ Mú (0,02%), Tày (0,012%), Nùng (0,004%), Hoa (0,009%), Khmer (0,0009%), E Đê (0,002%), Ngái (0,0014%), Mạ (0,001%), Gia Rai (0,0008%), Sán Chay (0,0005%), Raglai (0,0004%), Ba Na (0,0003%), Mnông (0,0003%), Cơ Tu (0,0002%), Giáy (0,0002%), Chăm (0,0002%), Sán Dìu (0,00023%), Co (0,0003%), TT Tỉnh Tổng dân số (số người) Số lượng nhóm dân tộc Dân số Tên nhóm dân tộc Phù Lá (0,0003%), Si La (0,00014%), Bru-Vân Kiều (0,0001%), Tà Ôi (0,00006%) 32 33 34 35 36 Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Yên Bái 966.949 676.174 1.014.191 682.171 Bắc Giang 555 720 Tổng cộng 35 449 576 23 11 30 306.039 (31,65%) 350.141 (51,79%) Kinh (68,35%), Khmer (30%), Hoa (1,65%) Kinh (48,21%), Tày (25,45%), Dao (11,38%), Sán Chay (8%), Mông (2,16%), Nùng (1,9%), Sán Dìu (1,62%), dân tộc khác (1,28%) 1.014.191 (100%) Chăm (2,18%), Hoa (0,58%, Mường (0,002%), Thái (0,002), Tày (0,004%), Nùng (0,001%), Dao (0,001%), dân tộc khác (Thổ, Mông, Ê đê, v.v ) (0,021%) 345.096 (46%) Kinh (54%), Tày (17%), Dao (9,1%), Mông (8,1%), Thái (6,1%), Mường (2,1%), Nùng (1,86%), Sán Chay (1,2%), Giáy (0,2%) dân tộc khác (2%) 185 130 (11,9%) Kinh (88,1%) Nùng (4,5%) Tày (2,6%) Sán chay (1,6%) Sán dìu (1,6%) Hoa (1,2%) Dao (0,5%) 8.694.424 (24,52) Dữ liệu bảng trích từ Điều tra Dân số năm 1999 (Tổng cục Thống kê) liệu Ủy Ban Các vấn đề Dân tộc thiểu số 103 Thống kê học sinh dân tộc tỉnh chương trình TT Tỉnh Tổng số học sinh Số HS dân tộc Phần trăm An Giang 183.057 9.740 5,3 Bắc Kạn 22.952 19.030 82,9 Bạc Liêu 74.819 6.679 8,9 Bến Tre 95.477 77 0,1 Bình Phước 89.955 21.461 23,9 Bình Thuận 113.837 10.619 9,3 Cà Mau 112.947 2.926 2,6 Cao Bằng 45.482 28.482 62,6 Dak Lak 203.389 81.050 39,8 10 Dak Nông 61.173 23.544 38,5 11 Điện Biên 54.640 48.652 89,0 12 Đồng Tháp 146.438 13 Gia Lai 150.017 53.421 35,6 14 Hà Giang 77.314 44.434 57,5 15 Hịa Bình 58.875 42.401 72,0 16 Hậu Giang 63.327 2.325 3,7 17 Kiên Giang 165.012 20.633 12,5 18 Kon Tum 49.868 30.335 60,8 19 Lai Châu 43.176 35.771 82,8 20 Lạng Sơn 60.484 46.492 76,9 21 Lâm Đồng 121.565 31.921 26,3 22 Lào Cai 62.790 47.237 75,2 23 Long An 58.390 14 0,02 24 Nghệ An 240.975 42.677 17,7 25 Ninh Thuận 59.071 16.379 27,7 104 TT Tỉnh Tổng số học sinh Số HS dân tộc Phần trăm 26 Quả ng Nam 121.555 11.081 9,1 27 Quảng Ngãi 102.043 17.016 16,7 28 Quảng Trị 59.481 4.694 7,9 29 Sóc Trăng 117.615 38.204 32,5 30 Sơn La 108.899 86.066 79,0 31 Thanh Hóa 250.497 51.614 20,6 32 Trà Vinh 78.113 25.673 32,9 33 Tuyên Quang 56.982 33.628 59,0 34 Vĩnh Long 80.953 1.933 2,4 35 Yên Bái 64.011 28.442 44,4 36 Bắc Giang 120052 20 122 16,7 Tổng cộng 3.575.231 007 582 28,1 105 ... Chương trình:  Sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động ;  Sổ tay hướng dẫn mua sắm, đấu thầu ;  Sổ tay hướng dẫn quản lý tài ;  Sổ tay lập kế hoạch dạy - học ngày;  Sổ tay hướng dẫn sử dụng Quỹ... Trang Các từ viết tắt PHẦN I: SỔ TAY HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Giới thiệu sổ tay 1.1 SEQAP gì? 7 1.2 Quy mơ phạm vi SEQAP 1.3 FDS gì? 1.4 Mục đích Sổ tay hướng dẫn hoạt động 10 Tổng quan kế hoạch thực... 4608 -VN ngày 21 tháng năm 2009 Chính phủ Việt Nam Hiệp hội phát triển Quốc tế Điều Sổ tay Hướng dẫn triển khai thực Sổ tay Hướng dẫn Quản lý tài tài liệu thức đư ợc sử dụng suốt thời gian thực

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w