1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lương tại Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

80 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 575 KB

Nội dung

Sự cần thiết của việc chọn đề tài: Nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển phải tạo ra đợc sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh đa r

Trang 1

Lời nói đầu

1 Sự cần thiết của việc chọn đề tài:

Nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển phải tạo ra đợc sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh

đa ra đợc các biện pháp khả thi nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của mình.Để đạt đợc mục tiêu đó, doanh nghiệp phải chú trọng đếncông tác quản lý, công tác quản lý và thực hiện kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng cũng rất quan trọng Chỉ khi doanh nghiệp quản lý đợc tốt thì mọihoạt động của doanh nghiệp mới đợc tiến hành một cách nhịp nhàng, có điềukiện hỗ trợ, bổ xung lẫn nhau cùng phát triển nhằm tạo ra hiệu quả sản xuất kinhdoanh và cuối cùng là lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

Ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm: t liệu lao

động, đối tợng lao động và lao động, trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhấtquyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy để pháttriển kinh tế thì nhất thiết các doanh nghiệp phải quan tâm đến ngời lao động, họchính là tiền đề cho sự phát triển, quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất,giữ vai trò chủ chốt trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần trong xã hội

Ngời lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ

bỏ ra đợc đền bù một cách chính đáng Do đó ngời sử dụng lao động phải trả

l-ơng cho ngời lao động một cách hợp lý để ngời lao động có thể tái sản xuất sứclao động đồng thời có tích luỹ, hơn thế để khuyến khích tăng năng suất và hiệuquả lao động cần có những chính sách thởng, phạt hợp lý Lao động có năngsuất, chất lợng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo sự phồn vinh của mỗiquốc gia

Trang 2

2 Lý do, mục đích của việc nghiên cứu đề tài:

Để khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng lao động của mình,nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt coi trọng việc cảI tiến

và hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng Trong công tác quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lơng đợc sử dụng nh một công cụ quantrọng Đồng thời là đòn bẩy kinh tế để kích thích và động viên ngời lao động hănháI tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm phục vụ cong ngời và xã hộicũng nh tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tiền lơng hợp lý sẽ đảm bảo thu nhập tái sản xuất sức lao động, nâng cao

đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động mà còn giúp tăng trởng kinh tế.Mặt khác tiền lơng làm cho ngời lao động phát huy một cách tôis đa sc slao

động và trí óc nếu nh thành quả lao động của họ đợc nù đắp xứng đáng Do vậy ýnghĩa của tiền lơng cũng rất quan trọng Vì thế việc không ngừng hoàn thiện tổchức tiền lơpng trong giai đoạn hiện nay sẽ là động lực thúc đẩy cong nhân làmviệc hăng say góp phần tăng năng suất lao động với hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp

3 Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu đề tài:

Đối tợng nghiên cứu là: Các chính sách tiền lơng, gắn chặt với tiền lơng làcác khoản phải trích theo lơng gồm BHYT, BHXH, KPCĐ Đây là các quỹ xãhội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng thành viên, chính sách tiền l-

ơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất của công việc

Phạm vi nghiên cứu là: Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lơng là sự

cụ thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động làm

ra Vì vậy việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, lựa chọn các hình thức trả lơnghợp lý để sao cho tiền lơng vừa là khoản thu nhập để ngời lao động đảm bảo nhucầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lơng trở thành động lực thúc

đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việcthực sự là việc làm cần thiết

Trong phạm vi doanh nghiệp, trớc những yêu cầu của quá trình đổi mới,công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH dulịch Tây Bắc đang có nhiều chuyển biến với các bớc nghiên cứu nhằm tạo sự phùhợp trong tổ chức sản xuất Từ đó tạo ra môi trờng hoạt động thuận lợi, có cácchính sách thoả đáng, các biện pháp kích thích để có thể sử dụng một cách hiệuquả nguồn nhân lực của mình nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra của công ty

Trang 3

Phơng pháp nghiên cứu: Đối với mỗi doanh nghiệp lại có một chiến lợcquản lý con ngời khác nhau,có những phơng pháp nghiên cứu riêng, Công tyTNHH du lịch Tây Bắc cũng có chiến lợc quản lý con ngời riêng, sự thành côngcủa công ty có sự đóng góp không nhỏ của yếu tố công tác quản lý nói chung vàcông tác quản lý lao động, tiền lơng nói riêng.

Chuyên đề của em về đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng” tại Công ty TNHH du lịch Tây Bắc với sự giúp đỡ của

giáo viên hớng dẫn ThS Đặng Ngọc Hùng và Phòng kế toán Công ty TNHH

du lịch Tây Bắc đã khái quát một cách tổng hợp và xác định vị trí quan trọng

của công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong sự phát triểncủa công ty Chuyên đề tốt nghiệp này đợc hoàn thành dựa trên phơng phápnghiên cứu, phân tích, kết hợp giữa thực tiễn và lý luận, đa ra những ý kiến gópphần hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức và quản lý tiền lơng của công ty saocho phù hợp với thực tiễn Việt Nam và chế độ quy định của Nhà nớc

Trang 4

Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

Chơng 2: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

Chơng 3: Nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền

l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng tại Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với giáo viên hớng dẫn ThS Đặng Ngọc Hùng và Phòng kế toán Công ty TNHH du lịch Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện

giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tế không lâu nên chuyên đề khôngtránh khỏi những sai sót, kính mong đợc các thầy cô, cán bộ chuyên môn đónggóp ý kiến bổ sung

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 4/2009 SV: Nguyễn Thị Nguyên

Trang 5

Chơng 1

Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng trong hoạt động sản xuất

kinh doanh.

1.1 Cơ sở lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.1 Khái niệm tiền lơng.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệptrả cho ngời lao động theo số lợng, chất lợng lao động mà họ đã hao phí trongquá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội đủ để họ tái sản xuất sức lao động vàbồi dỡng sức lao động

Tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động theo thoả thuận giữa hai bên về số lợng và khối lợng côngviệc

Thu nhập là toàn bộ các khoản thu của ngời lao động trong một khoảngthời gian nhất định bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp, thởng, …

1.1.2 Bản chất của tiền lơng:

Ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh mà bất kì một doanhnghiệp nào cũng cần phải có là lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.Trong đó lao động là yếu tố chính, có tính chất quyết định tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào Lao động không có giá trị riêng biệt màlao động là hoạt động tạo ra giá trị của cải vật chất Trong cơ chế thị tr ờng vàhoạt động của thị trờng thì lao động không phải là yếu tố có thể trao đổi đợc màsức lao động mới là cái mà ngời ta

mang ra mua bán Vì vậy khi sức lao động trở thành hàng hóa thì giá trịcủa nó đợc đo bằng giá trị lao động kết tinh trong sản phẩm sản xuất ra Ngời lao

động bán sức lao động và lấy lại giá trị sức lao động mà mình bỏ ra dới hình thứctiền lơng Tiền lơng nhiều hay ít phụ thuộc vào giá trị sức lao động mà ngời lao

động bỏ ra Vì vậy ta có thể kết luận rằng: bản chất của tiền lơng chính là giá cảsức lao động

Hàng hóa mua bán trên thị trờng chịu sự chi phối của các qui luật kinh tếtrên thị trờng Sức lao động cũng là hàng hoá nên tiền lơng cũng chịu sự chi phốicủa các quy luật đó.Cũng vì bản chất của tiền lơng cũng là giá cả sức lao độngnên ngời mua muốn rẻ, ngời bán muốn đắt Mà ngời mua lại là t sản, họ nắm giữ

t liệu lao động nên họ có thể chen ép ngời lao động bán sức lao động với mức rẻ

Trang 6

mạt Còn ngời lao động lại chỉ có tài sản duy nhất là sức lao động nên để bảo vệquền lợi chính đáng cho ngời lao động, Nhà nớc có đa ra mức tiền lơng tối thiểu

và các khoản thu nhập chính đáng mà ngời lao động phải đợc hởng Tuy nhiêntrên thực tế thì quy định của Nhà nớc về tiền lơng đợc áp dụng một cách chínhxác thì hầu nh chỉ ở các khu vực hành chính sự nghiệp còn ở các khu vực kháctiền lơng chịu sự chi phối của thị trờng

1.1.3 Chức năng của tiền lơng.

* Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Theo Mack “sức lao động là toàn bộ thể lực, trí tuệ tạo nên cho con ngờikhả năng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” Bản chất của tái sảnxuất sức lao động là duy trì và phát triển sức lao động, nghĩa là đảm bảo cho ng-

ời lao động có đợc lợng tiền lơng nhất định để họ phục vụ cho hoạt động sinhhoạt nh:

- Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân ngời lao động

- Sản xuất ra sức lao động mới

- Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ để hoàn thành kỹ năng lao

động, tức là phải nâng cao chất lợng lao động

- Với chức năng này tiền lơng chỉ phát huy tác dụng khi đợc hạch toántheo đúng nguyên tắc “trao đổi ngang giá giữa hoạt động và kết quả lao động”

* Chức năng làm đòn bẩy kinh tế.

- Đây là một chức năng có tính tích cực của tiền lơng Vì thực tế cho thấyrằng: khi đợc trả lơng xứng đáng, ngời lao động sẽ làm việc tích cực, gắn chặttrách nhiệm của bản thân vào lợi ích của tập thể, họ không ngừng phấn đấu đểhoàn thiện mình hơn

- ở một mức độ nhất định, tiền lơng là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa

vị và uy tín của ngời lao động trong gia đình, ở một doanh nghiệp và ngoài xãhội Thể hiện sự đánh giá đúng năng lực và công lao của họ đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp Do đó tiền lơng sẽ trở thành công cụ khuyến khích vật chất là

động lực thúc đẩy phát triển

- Muốn thể hiện tốt chức năng này, tiền lơng phải đợc trả theo lao động,nghĩa là ngời nào “làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít” Lấy kết quả và hiệuquả công việc làm cơ sở cho việc tính toán tiền lơng một cách hợp lý Có nh vậytiền lơng mới thực sự phát huy đợc chức năng làm đòn bẩy kinh tế

* Chức năng là công cụ quản lý Nhà nớc.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh, ngời chủ sử dụng lao động thờng đứngtrớc hai nghịch lý đó là:

Trang 7

+ Tìm mọi biệt pháp để giảm chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó cótiền lơng phải trả cho ngời lao động.

+ Hai là phải đảm bảo chính sách của Nhà nớc về quyền lợi tối thiểu củangời lao động

- Nhà nớc dựa vào chức năng trên của chế độ tiền lơng, kết hợp với tìnhhình kinh tế xã hội Cụ thể là xây dựng một cơ chế tiền lơng phù hợp và banhành nó nh một văn bản pháp luật buộc ngời sử dụng lao động phải tuân theo

* Chức năng điều tiết lao động

Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển, cân đối giữa các ngành,các vùng và trên toàn quốc Nhà nớc thờng thông qua hệ thống chế độ chínhsách về tiền lơng nh hệ thống thang lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp chotừng ngành, từng khu vực để làm công cụ điều tiết lao động Nhờ vậy tiền lơng

đã góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triểncủa đất nớc

* Chức năng là thớc đo hao phí lao động xã hội.

Khi tiền lơng đợc trả cho ngời lao động ngang với giá trị sức lao động mà

họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc qua đó mà xã hội có thể tính chínhxác hao phí lao động của toàn cộng đồng, thông qua toàn bộ quỹ lơng của toàn

bộ ngời lao động Điều này rất có ý nghĩa trong công tác thống kê, giúp Nhà nớchoạch định các chính sách và vạch ra đợc chiến lợc lâu dài Qua 5 chức năng củatiền lơng cho thấy tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuấtkinh doanh và phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngời lao động,tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp

1.1.4 Vai trò của tiền lơng trong nền kinh tế.

Tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo

ra, nó là số tiền mà ngời lao động đợc hởng để có thể đảm bảo cuộc sống và tíchlũy cho tơng lai

Trong trờng hợp ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động

nh bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức hay tử tuất…sẽ đợc hởngkhoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấpBHXH

Khoản chi chợ cấp BHXH cho ngời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tainạn lao động, hu trí và tử tuất đợc tính trên cơ sở số lợng, chất lợng lao động vàthời gian mà ngời lao động đã cống hiến cho xã hội trớc đó

Trang 8

Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, ngời lao động còn đợc hởng chếđộkhám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí thuốc menkhi bị ốm đau với điều kiện ngời lao động phải có thẻ BHYT.

Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động công đoàn đợc thành lập theo luậtcông đoàn, doanh nghiệp phải trích lập qũy kinh phí công doàn Qũy kinh phícông đoàn đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phảitrả và dợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Tăng cờng quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sửdụng có hiệu quả lực lợng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lơng, chế

độ sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ đợc xem là một phơng tiện hữu hiệu đểkích thích ngời lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện taynghề, nâng cao năng suât lao động Trên cơ sở các chính sách , chế độ về lao

động, tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ nhà nớc đã ban hành, các doanh nghiệptùy thuộc vào đặc điểm ngành mình phải tổ chức tốt lao động nhằm nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủkịp thời các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT đúng chính sách, chế độ

Sử dụng tốt KPCĐ nhằm khuyến khích ngời lao động thực hiện tốt nhiệm vụ,góp phần thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị

Từ đó tiền lơng giúp cải thiện đời sống nhân dân, tiền lơng giúp phân phốilại thu nhập trong xã hội, giảm bớt sự đói nghèo, là động lực thúc đẩy nền kinh

tế, xã hội phát triển, là biểu hiện của pháp luật đối với doanh nghiệp trong việc

sử dụng lao động, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động

1.1.5 ý nghĩa của việc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành nên chi phísản xuất kinh doanh vì vậy việc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

sẽ giúp doanh nghiệp tính toán chính xác, quản lý chặt chẽ chi phí cấu thành sảnphẩm, quản lý lao động trong công ty, làm cơ sở để điều phối lao động trong sảnxuất, lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm Từ đó giúpdoanh nghiệp đạt đợc những mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiền lơng chi ra cóhiệu quả cao nhất

Là cơ sở nền tảng tính toán cho các chiến lợc phát triển sau này của doanhnghiệp

1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

*Nhiệm vụ

Trang 9

Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt

động của doanh nghiệp, kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiệnmột số nhiệm vụ sau:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy

đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lợng và chất lợng lao động, tình hình

sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động

-Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền

l-ơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động Phản ánh kịp thời

đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho ngời lao động

-Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động , tìnhhình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tợng các khoản tiền lơng,khoản trích BHYT,BHXH, KPCĐ vào chi phí sản suất kinh doanh trong kỳ

- Hớng dẫn các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, BHXH, BHYT Mở sổ kế toán và hạchtoán lao động, tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ và ph-

ơng pháp kế toán

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ thuộcphạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động,quỹ tiền lơng, qũy BHXH, BHYT, KPCĐ, đề suất các biện pháp nhằm khai thác

có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chốngnhững hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế

độ về lao động tiền lơng, BHXH, BHYT, chế độ sử dụng chỉ tiêu kinh phí công

đoàn, chế độ phân phối theo lao động

* Yêu cầu quản lý

- Tổ chức sản xuất kinh doanh phải hợp lý để tạo cơ sở quản lý lao động

tại nơi làm việc

- Phải tổ chức phân công lao động hợp lý tại các bộ phận để đảm bảo sửdụng hợp lý lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động sống

- Xây dựng hệ thống định mức lao động và đơn giá trả công cho ngời lao

động hợp lý cho từng loại lao động, công việc

- Phải xây dựng đợc chế độ trả công cho ngời lao động và chế độ đãi ngộkhác cho ngời lao động một cách hợp lý

- Quỹ lơng trong doang nghiệp cần đợc quản lý và kiểm tra một cách chặtchẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ lơng một cách hợp lý và có hiệu quả Quỹ tiền l-

Trang 10

ơng thực tế phải đợc thờng xuyên đối chiếu với quỹ lơng kế hoạch trong mốiquan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất cua doanh nghiệp trong kỳ đónhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lơng không hợp lý, kịp thời đề ra các biệnpháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phânphối theo lao động Thực hiện nguyên tắc mức tăng năng xuất lao động bìnhquân nhanh hơn mức tăng tiền lơng bình quân góp phần hạ thấp chi phí trong sảnxuất, hạ giá thành trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ xã hội.

1.2 Phân loại và hạch toán lao động trong doanh nghiệp.

1.2.1 Phân loại lao động trong công ty:

Trong các công ty công việc đầu tiên có tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lơng là phân loại lao động

- Phân loại theo tay nghề:

Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm:

+ Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những ngời làm việc trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực tiếp tạo ra sản phẩm

+ Công nhân sản xuất phụ: Là những ngời phục vụ cho quá trình sản xuất

và làm các nghề phụ nh phục vụ cho công nhân trực tiếp hoặc có thể tham gia một cách gián tiếp và quá trình sản xuất sản phẩm

+ Lao động còn lại gồm có: Nhân viên tiếp thị ,nhân viên lu thông tiếp thị,nhân viên hoàn chỉnh,kế toán, bảo vệ

+ Bậc 3 và bạc 4: Gồm những cônh nhân đã qua 1 quá tình đào tạo

+ Bậc 5 trở lên: Bao gồm những công nhân đã qua trờng lớp chuyên môn

có kỹ thuật cao

+ Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia lam nhiều phần hành,(vd:nh chuyên viên cấp 2)

+ Việc phân loại lao động theo nhóm lơng rất cần thiết cho việc bố trí lao

động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp

1.2.2 Tổ chức hạch toán lao động:

Trang 11

Tổ chức hạch ntoán lao động tiền lơng và tiền công lao động là rất cần thiết nó là 1 bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thông tin chung của hạch toán kế toán.

- Nhiệm vụ tài chính của yếu tố sản xuất kinh doanh này là:

+ Tổ chức hạch toán cơ cấu lao động hiện có trong cơ cấu sản xuất kinh

doanh và sự tuyển dụng ,sa thải, thuyên chuyển lao động trong nội bộ đơn vị theo quan hệ cung cầu về lao động cho kinh doanh

+ Tổ chức theo dõi cơ cấu và sử dụng ngời lao động tại các nơI làm việc

để có thông tin về số lợng, chất lợng lao động ứng với công việc đã bố trí tại nơilàm việc

+ Tổ chức hạch toán quá trình tính tiền công và trả công lao động cho

ng-ời lao động

+ Tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý trong phần hành kế toán yếu

tố lao động và tiền công lao động

+ Nguyên tắc chung để thực hiện các nhiệm vụ tổ chức nêu trên về lao

độngvà tiền lơng là: Lựa chọn và vận dụng trong quá trình thực hiện kinh doanhcủa đơn vị một lợng chứng từ, sổ sách (tài khoản) Nội dung ghi chép thông tin trên số sấch và hệ thốnga báo cáo kế toán hợp lý về lao động và tiền lơng đủ cho yêu cầu quản lý , đặc biệt là quản lý nội bộ

- Tiền đề cần thiết cho việc tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán lao

động tiền lơng là :

+ Phải xây dựng đợc cơ cấu sản xuất hợp lý : Đây là tiền đề cho việc tổ chức lao động khoa học tại nơI làm việc cho tổ chức ghi chép ban đầu về sửdụng lao động

+ Thực hiện tổ chức tốt lao động tại nơi làm việc, sự hợp lý của việc bố trílao động tại vị trí lao động theo không gian và thời gian ngành nghề ,cấp bậc , chuyên môn là điều kiện để hạch toán kết quả lao động chính xác và trên cơ sở

đó tính toán đủ mức tiền công phải trả cho ngời lao động

+ Phải xây dựng đợc các tiêu chuẩn định mức lao động cho từng loại lao

động, từng loại công việc và hệ thống quản lý lao động chặt chẽ cả vè mặt tính chất nhân sự , nội quy quy chế kỷ luật lao động

+ Phải xác điịnh trớc hình thức trả công hợp lý và cơ chế thanh toán tiền công thích hợp có tác dụng kích thích vật chất ngời lao động và lao động kế toán nói riêng

Trang 12

+ PhảI xây dựng nguyên tắc phân chia tiền công khi nó có liên quan đên nhiều hoạt động kinh doanh, nhiều laọi sản phẩm làm ra để tính chi phí trả lơnghợp lý các giá thành.

- Tổ chức hạch toán lao động, thời gian lao động và kết quả lao động + Hạch toán số lợng lao động:

Để quản lý lao động về mặt số lợng, côn ty sử dụng số sách theo dõi lao động của công ty thờng do phòng lao động quản lý Sổ này hạch toán về mặt số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ, tay nghề (cấp bậc

kỹ thuật) của công nhân.Phòng lao động có thể lập số chung cho toàn công ty

và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có ở công ty

+ Hạch toán thời gian lao động :

Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận trong công ty Chứng từ sử dụng ở đây là bảng chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sủ dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp, kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động sủ dụng thời gian để công nhân viên tham gia lao động

Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng tổ, xởng sản xuất, do tổ trởng hoặc trởng các phòng ban ghi hàng ngày Cuối tháng bảng chấm công đợc sủ dụng là cơ sở để tính lơng cho từng bộ phận lao động hởng lơng theo thời gian.+ Hạch toán kết quả lao động:

Mục đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lợng (khối lợng công việc, sản phẩm đã hoànthành )của từng ngời hay từng tổ, nhóm lao động Để hạch toán kế toán sử dụng các loại chứng từ khác nhau tuỳ theo từng loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh ngiệp Các chứng từ này là “ phiếu xác nhận sản phẩm, cồng việc hoàn thành”,Bảng ghi năng suất cá nhân ,bảng kê khối lợng sản phẩm hoànthành “

Chứng từ hạch toán kết quả lao động do ngời lập ký , cán bộ kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt Đây là cơ sở để tính tiền lơng cho ngời lao động hay bộ phận lao động trong công ty hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm.Tóm lại hạch tyóan lao động vừa là để quản lý việc huy động sủ dụng lao

động vừa làm cơ sở tính toán tiền lơng phải trả cho ngời lao động Vì vậy hạch toán lao động có rõ ràng chính xác kịp thời thì mới có thể tính đúng tính đủ l-

ơng cho công nhân viên trong công ty

- Hạch toán tiền công với ngời lao động:

Trang 13

+ Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với ngời lao động trong

kỳ hạn đợc trả, đợc thanh toán Để thực hiện đợc nội dung này cần phải có điều kiện sau:

+ Phải thu thập đủ các chứng từ có liên quan về số lợng và chất lợng lao

+Xây dựng chứng trừ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khácvới ngời lao động với t cách là chứng từ tính lơng và thanh toán Chứng từ này đ-

ợc hoàn thành sau khi thực hiện nhận đợc sự trả công cho tùng ngời lao động và trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lơng và BHXH

+ Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lơng và BHXH cho từng

đối tợng chịu chi phí sản xuất (dựa vào bảng tính lơng gián tiếp) và qua tiêu chuẩn trung gian phân bổ cho đối tợng chịu phío tiền lơng cuối cùng, lập chứng

từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi số tổng hợp của kế toán theo

đúng nguyên tắc

+ Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tính toán phân bổ tiền lơng phù hơp với yêu cầu thông tin về đối tợng kế toán nêu trên

1.3 Quỹ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

* Quỹ tiền lơng:

Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xác

định nguồn quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm:

Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao

Quỹ tiềnl lơng bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nớc

Quỹ các khoản phụ cấp lwng và các khoản phụ cấp khác nếu có

Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngoài

đơn giá tiền lơng đợc giao

Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang

Việc quản lý và kiểm tra việc thực hiện quỹ lơng ở các doanh nghiệp phải

do cơ quan chủ quản của doanh nghiệp đó tiến hành dựa trên cơ sở đối chiếu, so

Trang 14

sánh thờng xuyên quỹ lơng thực hiện với quỹ lơng kế hoạch tại doanh nghiệpmình, kiểm soát việc chi trả quỹ lơng trong mối quan hệ với việc thực hịên kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải xác địnhgiá trị hao phí sức lao động cho một đơn vị sản phẩm, cho một doanh thu, một

đơn vị lợi nhuận Đó là chi phí đợc tính trong giá thành sản phẩm, là công cụ đểNhà nớc quản lý tiền lơng và thu nhhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc có quy

định đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các loại sản phẩmcòn lại doanh nghiệp phải tự tính giá tiền lơng theo thông t hớng dẫn số 05/ TT– BLĐTBXH ban hành ngày 29/1/2001 và phải đăng ký với cơ quan chủ quản

- Các bớc tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng:

Bớc 1: xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng.Căn cứ và tính chất đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêukinh tế để dựa vào các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiền lơng:

+ Tổng sản phẩm( kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật

Hcb: Hệ số lơng cấp việc bình quân

Hpc: Hệ số các loại phụ cấp

Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chatính trong định mức lao động tổng hợp

Bớc 3: sau khi xác định đợc tổng quỹ lơng và nhiệm vụ năm kế hoạch sảnxuất Đơn giá cá thể đợc tính dựa trên bốn chỉ tiêu sau:

+ Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm

+ Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu

+ Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí

+ Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận

Trang 15

Để đảm bảo cho việc sử dụng tổng quỹ tiền lơng sao cho không vợt chi sovới quỹ tiềnl lơng đợc hởng, dồn chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuối năm hoặc

để dự phòng quỹ tiền lơng quá lớn cho năm sau, có thể quy định phần chia tổngquỹ tiền lơng theo các quỹ sau:

+ Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sảnphẩm, lơng thời gian ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng

+Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng xuất chất ợng cao, có thành tích tốt trong công tác tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng

l-+Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuậtcao, tay nghề giỏi, tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lơng

+Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không quá 12% tổng quỹ tiền

l-ơng

* Quỹ BHXH:

Theo quy định của Nhà nớc: doanh nghiệp phải trích bằng 20% mức lơngtối thiểu và hệ số của ngời lao động, trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp, 5% ngời lao động phải nộp từ thu nhập của mình

Quỹ BHXH dùng để chi trả thay lơng trong thời gian ngời lao động ốm

đau, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động không thể làm việc tại doanh nghiệp,chi trợ cấp hu trí cho ngời lao động về nghỉ hu, trợ cấp tiền tuất, trợ cấp bồi dỡngcho ngời lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…

* Quỹ BHYT:

Theo quy định, doanh nghiệp phải trích 3% theo lơng tối thiểu và hệ số

l-ơng của ngời lao động, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp, 1% ngời lao động phải nộp

Quỹ BHYT là những chi phí cho việc khám chữa bệnh ngoại trú, … chiphí khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động

* Quỹ KPCĐ:

Nhà nớc quy định chung cho các doanh nghiệp là phải trích 2% theo tiềnlơng thực tế của ngời lao động tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp,trong dó 1% chi cho hoạt động công đoàn chung, 1% cho hoạt động công đoàntại doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ 3 quỹ trên hàng quý Cáckhoản chi thuộc ba quỹ này doanh nghiệp đợc quyền chi hộ khi các cơ quanquản lý chủ quản uỷ quyền trên cơ sở chứng từ gốc hợp lệ nhng phải thanh quyếttoán khi nộp các quỹ đó hàng quý cho cơ quan quản lý Nhìn chung các khoảnchi trên chỉ hỗ trợ ở mức tối thiểu nhằm giúp đỡ ngời lao động trong trờng hợpkhó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động

Trang 16

1.4 Các hình thức tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.4.1 Nguyên tắc trả lơng.

- Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động – bắt nguồn từ bản chất tiền

l-ơng là biểu hiện bằng tiền của gia trị sức lao động Tiền ll-ơng là thu nhập chủ yếucủa ngời lao động do đó tiền lơng không những phải đảm bảo tái sản xuất sức lao

động mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình của họ, có khả năng tích luỹ

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải dựa trên cơ sở thoả thuận giữa ngờilao động thông qua hợp đồng lao động, mức lơng thấp nhất mà ngời lao độngnhận đợc ít nhất phải bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định

- Việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chế chủyếu phụ thuộc và năng xuất, chất lợng công tác, gía trị cống hiến của từng bộphận cá nhân ngời lao động không phân phối bình quân Đối với ngời lao động

có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi, giữ vai trò quan trọng trong việc hoànthành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị thì mức tiền lơng và thu nhậpphải đợc trả tơng xứng

- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơng sảnphẩm, lơng thời gian ít nhất phải bằng 76% tổng quỹ lơng

- Quỹ khen thởng từ quỹ ngời lao động đối với ngời lao động có năng suấtchất lợng cao, thành tích tốt trong công tác tối đa không quá tổng quỹ lơng

- Quỹ dự phòng cho các năm sau tối đa không quá 12% tổng quỹ tiền

l-ơng

- Căn cứ vào tính chất đặc thù sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thểtrả lơng cho ngời lao động dựa trên cấp bậc hoặc chức vụ của ngời lao động,doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả sau:

+ Đối với ngời lao động trả lơng thời gian

Công thức tính:

Ti = Vt x Ni x Hi / ∑ Nj x Hj

Trong đó: Vsp: quỹ tiền lơng tập thể

ti: hệ số lơng theo quy định

Hi: hệ số lơng của ngời thứ i ứng với công việc đợc giao

- Doanh nghiệp có trách nhiệm phải xây dựng định mức lao động, chấnchỉnh công tác quản lý lao động, xây dựng đơn giá lơng và phân phối tiền lơng,báo cáo tình hình lao động, tiền lơng và thu nhập

Theo nghị định số 1141/2002/NĐ - CP ngày 31/12/2002 của chính phủ,Nhà nớc quy định có 3 hình thức trả lơng sau: lơng thời gian, lơng sản phẩm, l-

Trang 17

ơng khoán Tuy nhiên hai hình thức tiền lơng thời gian và lơng sản phẩm đợc ápdụng nhiều hơn cả.

1.4.2 Hình thức lơng thời gian.

Hình thức lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng mà số tiền trả cho

ng-ời lao động phải căn cứ vào thng-ời gian làm việc thực tế của ngng-ời lao động và tiềnlơng của một đơn vị thời gian (giờ, ngày,…) Tiền lơng thời gian áp dụng chủyếu đối với ngời làm công tác quản lý, đối với công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm chỉ nên áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cáchchặt chẽ, chính xác hoặc do tính chất hạn chế của việc trả công theo sản phẩm sẽkhông đảm bảo đựơc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Tuỳtheo yêu cầu và đặc thù sản xuất, việc tính toán và trả lơng theo thời gian có thểthực hiện theo hai cách sau:

1 Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn (giờ, ngày, tháng)

Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơngcông nhân nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực

T: thời gian làm việc thực tế

Hình thức tiền lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động,khó đánh giá công việc một cách chính xác Theo hình thức này có 3 loại tiền l-

ơng sau:

Lơng giờ: tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc

Lơng ngày: tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế

Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng

Nhận xét: phơng pháp trả lơng này có u điểm là tính đơn giản, dễ tínhtoán và công nhân cũng có thể tự tính ra lơng của mình Nhợc điểm của phơngnày là còn mang tính chất bình quân nên không khuyến khích đợc ngời lao động

sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm NVL, không tập trung công suấtmáy móc thiết bị nên NSLĐ thấp

2 Hình thức trả lơng thời gian có thởng.

Theo hình thức này tiền lơng lao động đợc hởng bao gồm tiền lơng thờigian giản đơn và một khoản tiền lơng khi đạt đựơc những chỉ tiêu về mặt số lợnghoặc chất lợng đã quy định nh: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, sángkiến trong sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động…

Trang 18

Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với công nhân sản xuất phụ, ngoài racòn áp dụng cho công nhân làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khíhoá, tự động hoá cao hoặc những công việc phải đảm bảo chất lợng công việcmột cách tuyệt đối.

Chế độ trả lơng này có phản ánh trình độ, thành tích công tác của côngnhân thông qua các chỉ tiêu xét thởng nên nó khuyến khích ngời lao động quantâm tới trách nhiệm và kết quả công việc mà mình đang làm Do đó dới sự ảnh h-ởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tăng thì chế độ tiền lơng này càng

và chất lợng sản phẩm, gắn trách nhiệm của ngời công nhân với sản phẩm sảnxuất ra cao hơn Từ đó khuyến khích ngời lao động tích cực học tập nâng caotrình độ chuyên môn văn hoá kỹ thuật, tích cực đa ra những sáng kiến cải tiến,

áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất

Nhợc điểm: trả lơng theo sản phẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất

định nh định mức lao động, đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm, thống kênghiệm thu sản phẩm…

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng sản phẩm và đối tợng trả công, hìnhthức tiền lơng theo sản phẩm đợc phân chia thành 6 loại sau:

1 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Chế độ trả lơng này áp dụng rộng rãi với ngời sản xuất trong điều kiện quátrình sản xuất của họ mang tính độc lập tơng đối, công việc có định mức thờigian, có thống kê kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riên biệt

Trang 19

Trong đó: L: lơng theo cấp bậc công việc hoặc mức lơng giờ

T: thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm

Q: mức độ sản lợng của ngời lao động trong kỳ

Nhận xét:

Ưu điểm: phơng pháp này kết hợp đợc mối quan hệ với tiền công vàkết quả lao động của ngời công nhân nhận đợc thể hiện rõ ràng làm cho quyềnlợi, trách nhiệm của ngời lao động gắn kết chặt chẽ với nhau nên kích thích côngnhân nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao năng suất lao động Phơng pháp tínhtoán giản đơn, mọi công nhân có thể tính ra lơng của mình một cách dễ dàng khihoàn thành nhiệm vụ sản xuất

Nhợc điểm: rất dễ khiến cho ngời lao động chạy theo thành tích sốlợng sản phẩm mà quên đi chất lợng sản phẩm, ít quan tâm đến việc sử dụngmáy móc thiết bị, sử dụng tiết kiệm NVL, không quan tâm đến công việc của tậpthể

2 Trả lơng theo sản phẩm tập thể

Hình thức tiền lơng này áp dụng để tính cho một nhóm lao động với côngviệc đòi hỏi tập thể công nhân cùng thực hiện, có định mức thời gian làm việcdài, khó xác định kết quả cho từng cá nhân

Công thức tính đơn giá tiền lơng:

Đg =

Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm tron kỳ: Đg = Lcb x T

Trong đó: Đg: đơn giá lơng tính theo sản phẩm tập thể

Lcb: tổng tiền lơng cấp bậc của công nhân

T: mức thời gian của cả tổ

Q: mức sản lợng của cả tổ

Tiền công của cả tổ, nhóm công nhân tính theo công thức:

LNCN = Đg x Q

L Q

L cb

Q

Trang 20

Trong đó: LNCN: tiền lơng của nhóm công nhân

Q: sản lợng sản phẩm sản xuất đợc

Sau khi tính đợc tiền lơng của cả tổ thì tiến hành chia lơng cho từng cánhân Tuỳ theo tính chất công việc mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một tronghai phơng pháp chia lơng sau:

+ Chia lơng theo giờ – hệ số: tiến hành ba bớc:

Bớc 1: quy đổi giờ thực tế làm việc của từng công nhân ở từng bậc khácnhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc một Tổng số giờ hệ số đợc tính bằngcách lấy giờ làm việc của công nhân nhân với hệ số cấp bậc của ngời đó sau đótổng hợp cho ca tổ

Bớc 2: tính tiền lơng một giờ theo hệ số bằng cách lấy tiền lơng cả tổ chiacho tổng số giờ của cả tổ đã tính đổi

Bớc 3: tính tiền lơng cho từng công nhân bằng cách lấy tiền lơng thực tếcủa một giờ nhân với số giờ làm việc

+ Chia lơng theo hệ số điều chỉnh gồm hai bớc:

Bớc 1: xác định hệ số điều chỉnh ho cả tổ bằng cách lấy tổng tiền lơngthực tế chia cho tổng tiền lơng nhận đợc

Bớc 2: tính tiền lơng cho từng cá nhân căn cứ vào hệ số điều chỉnh và tiềnlơng cấp bậc của mỗi ngời

Nhận xét:

Ưu điểm: hình thức tiền lơng này khuyến khích công nhân trong tổ,nhóm nâng cao trách nhiệm đối với tập thể, quan tâm khuyến khích các thànhviên khác trong tổ nhằm hoàn thành tốt công việc, khuyến khích các tổ lao độnglàm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản

Nhợc điểm: sản lợng của mỗi tổ công nhân không quyết định đợctiền lơng này khuyến khích công nhân nâng cao NSLĐ Cá nhân

3.Trả lơng trực tiếp theo sản phẩm gián tiếp:

Thực chất của hình thức tiền lơng này là dựa vào công nhân chính để tínhlơng cho công nhân phụ Hình thức tiền lơng nàu đợc áp dụng trong trờng hợpcông việc của công nhân chính và công nhân phụ gắn lion với nhau nên khôngtính đợc lơng sản phẩm cho các cán bộ và công nhân khác

Căn cứ vào định mức sản lợng và mức độ hoàn thành định mức của côngnhân chính để tính đơn giá lơng sản phẩm gián tiếp và tiền lơng sản phẩm giántiếp của công nhân sản xuất phụ Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc tính theohai bớc sau:

Bớc 1: tính đơn giá lơng:

L

Trang 21

Đg = x Q

Trong đó: Đg: đơn giá tính theo sản phẩm

L : lơng cấp bậc tháng công nhân phụ, phục vụ

M: mức phục vụ của công nhân phụ- phụ trợ

QTH: sản lợng thực hiện trong tháng của công nhân chính

Ngoài ra tiền lơng thực tế của công nhân phục vụ còn đợc tính theo côngthức sau:

Nhợc điểm: việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó tínhtoán chính xác, nhiều khi dẫn đến bi quan cho ngời lao động

4 Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến:

áp dụng với những khâu trọng yếu của sản xuất hoặc khi sản xuất đangkhẩn trơng mà xét they việc giải quyết những tồn tại ở khâu này có tác dụng thúc

đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan, góp phần vợt mức kế hoạch củadoanh nghiệp

Trang 22

Nhận xét:

Ưu điểm : khuyến khích công nhân tăng nhanh khối lợng sản phẩm, làm cho

tốc độ tăng NSLĐ nhanh, nên phạm vi áp dụng chỉ đối với dây chuyền hoạc vàonhững thời điểm nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm đó rất lớn hoạc vào thời

điểm có nguy cơ không hoàn thành hợp đồng kinh tế

Nhợc điểm : chế độ tiền lơng này dễ làm cho tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc

độ tăng NSLĐ

Để áp dụng hiệu quả hình thức tiền lơng này doanh nghiệp cần chú ý:

+ Thời gian trả lơng không nên quy định quá ngắn để chánh tình trạng khônghoàn thành mức lao động hàng tháng mà lại đợc hởng lơng cao do có lơng luỹtiến

+ Đơn giá nâng cao nhiều hay ít phải căn cứ vào mức độ quan trọng của bộ phậnsản xuất đó quyết định, không nên áp dụng một cách rộng rãi tràn lan

5 Trả lơng khoán:

áp dụng trong trờng hợp không định mức đợc chi tiết cho từng công việchoặc định mức đợc nhng không chính xác hoặc những công việc nếu giao từngchi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối luợng công việccho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định

6 Chế độ trả lơng có thởng:

Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là thực chất tiền lơng bao gồm: mộtphần trả theo đơn giá cố định và lơng sản phẩm thực tế hoàn thành và một phầntiền thởng dựa vào số lợng sản phẩm hoàn thành vợt mức

Công thức tính:

L1 = Đgk x Q1

Trang 23

Lth = L + L(m x h)

100Trong đó: Lth: tiền lơng sản phẩm có thởng

L : tiền lơng trả theo đơn giá lơng cố định

- Thởng năng suất, thởng chất lợng: áp dụng khi ngời lao động thực hiệntốt hơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ

- Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết liệm các loại vật

t nh NVL,… có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn đảm bảo chấtlợng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu

- Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có sáng kiến cải tiến kỹthuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới… có tác dụng nâng cao chất lợng sảnphẩm dịch vụ

- Thởng lợi nhuận: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lãi trong trờnghợp này ngời lao động sẽ đợc chia một phần dới dạng tiền thởng

- Thởng do hoàn thành vợt mứ kế hoạch sản xuất: áp dụng khi ngờilao động làm việc với số sản phẩm vợt mức quy định trong doanh nghiệp

1.5 kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

1.5.1 Chứng từ sổ sách kế toán:

* Chứng từ: các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lơng vàcác khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động và là tài liệu quan trọng để đánh

Trang 24

giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng trong doanh nghiệp Do

đó doanh nghiệp phải vận dụng và cập nhật các chứng từ ban đầu về lao độngphù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lợng, chấtlợng lao động

Các chứng từ ban đầu bao gồm:

Mẫu 01- LĐTL- Bảng chấm công Chứng từ này do các tổ sản xuấthoặc các phòng ban lập nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng ngời lao

động theo tháng hoặc tuần

Mẫu 03 – NĐTL- Phiếu nghỉ hởng BHXH Chứng từ này do các cơ

sở y tế đợc phép lập riêng cho từng cá nhân ngời lao động nhằm cung cấp thờigian ngời lao động đợc nghỉ và hởng các khoản trợ cấp BHXH, BHYT

Mẫu 06 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoànthành với mục đích là xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn

vị hoặc cá nhân ngời lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lơng hoặctiền công cho ngời lao động Phiếu này do ngời giao việc lập, phòng lao độngtiền lơng nhận và ký dyệt trớc khi chuyển đến kế toán làm chứng từ hợp pháp đểtrả lơng

Mẫu số 07 – LĐTL – Phiếu báo làm đêm, làm thên giờ

Mẫu số 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán Là bản ký kết giữangời giao khoán và ngời nhận giao khoán vwf khối lợng công việc, thời gian làmviệc, trách nhiệm, quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là cơ

sở để tính toán tiền công cho ngời nhận khoán

Mẫu số 09 – LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động Nhằmxác định một cách chính xác và cụ thể tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị để cóchế độ kiểm tra cho ngời lao động một cách thoả đáng và có các biện pháp đảmbảo an toàn lao động, nhăn ngừa các tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị

Bộ phận lao động tiền lơng thu thập, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ ban

đầu với chế độ của Nhà nớc, của doanh nghiệp và thoả thuận theo hợp đồng lao

động, sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lơng làm căn cứ lập các bảngthanh toán tiền lơng, bảng thanh toán BHXH,…

* Sổ sách kế toán:

Sổ sách kế toán trong kế toán tiền lơng bao gồm các sổ sau:

Mẫu 02 – LĐTL – Bảng thanh toán lơng Mỗi tổ sẩn xuất, mỗiphòng ban quản lý mở rộng một bảng thanh toán lơng, trong đó kê và tính cáckhoản lơng từng đợc lĩnh trong đơn vị

Trang 25

Mẫu 04 – LĐTL – Bảng thanh toán BHXH, mở và theo dõi chocả doanh nghiệp về các chỉ tiêu: họ, tên và nội dung từng khoản BHXH ngời lao

động đợc hởng trong tháng đó

Bảng kê thanh toán tiền thởng lập cho từng tổ sản xuất, từng phòngban, bộ phận kinh doanh

1.5.2 Tài khoản sử dụng:

Trong kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng có sử dụngmột số tài khoản kế toán sau:

* TK 334 – Phải trả CNV

Nội dung: dùng để phản ánh tiền lơng và các khoản thanh toán trợ cấpBHXH, tiền thởng, tiền ăn ca, …, thanh toán khác có liên quan đến thu nhập củangời lao động

Kết cấu:

- Bên nợ: Phản ánh các khoản tiền lơng và các khoản khác đã trả CNV Phản ánh các khoản khấu trừ vào lơng và thu nhập của CNV Phản ánh tiền lơng và thu nhập CNV cha lĩnh chuyển sangcác khoản thanh toán khác

- Bên có: Phản ánh tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả CNVtrong kỳ

- D nợ (nếu có): Phản ánh số tiền trả thừa CNV

- D có: Phản ánh tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phảitrả CNV cuối kỳ

* TK 338 – Phải trả phải nộp khác

Nội dung: dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quanpháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội, cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH,BHYT, các khoản khấu trùe vào lơng, các khoản cho vay, cho mợn tạm thời, giátrị tài sản thừa chờ xử lý

Kết cấu:

- Bên nợ: Phản ánh các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

Phản ánh các khoản BHXH phải trả CNV

Phản ánh các khoản đã chi về KPCĐ

Xử lý tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác

- Bên có: Phản ánh khoản trích theo l ơng BHXH, BHYT, KPCĐ tínhvào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào lơng CNV

Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Số đã nộp đã trả lớn hơn số phải nộp phải trả đợc cấp bù

Trang 26

Các khoản phải trả khác.

- D nợ (nếu có): Phản ánh số nộp thừa, trả thừa vợt chi cha thanh toán

- D có: Phản ánh số tiền phải trả, phải nộp, tài sản thừa chờ xử lýcuối kỳ

TK 338 có 6 tiểu khoản cấp 2:

TK 338.1 – Tài sản thừa chờ xử lý

TK 338.2 – KPCĐ

TK 338.3 - BHXH

TK 338.4 - BHYT

TK 338.7 –Doanh thu cha thực hiện

TK 338.8 – Phải trả phải phải nộp khác

- Bên có: Phản ánh số đã trích trớc tính vào chi phí dự toán

- D có: Phản ánh số đã trích trớc vào chi phí nhng thực tế chaphát sinh

Cuối niên độ kế toán phải điều chỉnh cho tài khoản này tất toán trừ nhữngkhoản trích vào cuối năm có liên quan đến nhiều kỳ kế toán

1.5.3 Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

* Tổng hợp, phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

- Hàng tháng, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phải tổng hợptiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng dvà tính BHXH, BHYT,KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ theo mức lơng quy địnhcủa chế độ kế toán Việc tổng hợp các số liệu này, kếtoán lập bảng phân bổ tiềnlơng và BHXH

- Trên bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán lậphàng tháng trên cơ sở các bảng thanh toán lơng đã lập theo các tổ, đội sản xuất,các phòng ban quản lý, các bộ phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH,BHYT, KPCĐ, mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép,…

- Căn cứ vào các bảng thanh toán lơng kế toán tổng hợp và phân loại tiềnlơng phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động, theo nội dung: lơng trả trựctiếp cho sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan, đồng thời có

Trang 27

phân biệt tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, … để tổng hợp sốliệu ghi vào bên có TK 334- Phải trả công nhân viên.

- Căn cứ vào tiền lơng cấp bậc, tiền lơng thực tế phải trả và các tỷ lệ tríchlập BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trớc tiền lơng nghỉ phép, …kế toán tính toán vàphản ánh vào tài khoản liên quan

-Số liệu ở bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng do kế toántiền lơng lập và chuyển cho các bộ phận liên quan làm căn cứ ghi sổ đối chiếu

* Trình tự kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

+ Hàng tháng, tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổcho các đối tợng kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 – Tiền lơng phải trả CNV trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK 627 – Tiền lơng phải trả CNV quản lý, phục vụ sản xuất

Nợ TK 641 – Tiền lơng phải trả CNV bộ phận bán hàng

Nợ TK 642 – Tiền lơng phải trả CNV bộ phận quản lý doanh nghiệp

Có TK 334 – Tổng tiền lơng phải trả CNV trong kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp có trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 431 – Thởng thi đua từ quỹ khen thởng

Nợ TK 622, 627, … - Thởng tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Có TK 334 – Tổng số tiền thởng phải trả CNV trong kỳ

Nợ TK 642 – Khoản trích theo lơng CNV bộ phân quản lý doanh nghiệp(19%)

Nợ TK 334 – Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động(6%)

Trang 28

Có TK 338 ( 338.2, 338.3, 338.4) – Tổng các khoản kinh phí phải trích theo chế độ.

Nợ TK 138 (138.8) – Phải thu khác

Có TK 334

+ Các khoản khấu trừ vào lơng CNV:

Nợ TK 334 – Tổng các khoản khấu trừ vào lơng CNV

Trang 29

Khoản kinh phí công đoàn vợt chi đựơc cấp bù:

Nợ TK 111, 112

Có TK 338+ Đến hết kỳ trả lơng còn có CNV cha lĩnh lơn g, kế toán chuyển lơng chalĩnh thành các khoản phải trả, phải nộp khác:

Nợ TK 334

Có TK 338 (338.8)

* Sơ đồ trình tự hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:Sơ đồ 1.1: sơ đồ trình tự kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tr-ờng hợp doanh nghiệp không trích trớc tiền lơng nghỉ phép công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm

TK 111, 112 TK 334 TK 622, 627, 641, 642 (6) (1)

TK 338

( 3b)

(3a) Giải thích sơ đồ:

(1): tiền lơng phải trả CNV

Trang 31

Giải thích sơ đồ:

(1): tiền lơng phải trả CNV

(2): trích trớc tiền lơng nghỉ phép và tiền lơng nghỉ phép thực tế CN trựctiếp sản xuất sản phẩm

(3): tiền thởng phải trả CNV

(4): trích các khoản trích theo lơng trên tiền lơng CNV trong kỳ

(5): trích các khoản trích theo lơng trên tiền lơng nghỉ phép thực tế củacông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu

Trang 32

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ hình thức NKC

Đặc trng của hình thức ghi sổ này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

đều phải đợc phản ánh vào sổ nhật ký theo thứ tự thời gian phát sinh, đợc địnhkhoản và từ số liệu trên sổ nhật ký để ghi chuyển vào sổ cái tài khoản liên quantheo từng nghiệp vụ phát sinh

- Doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ này có thể lựa chọn một trong haiphơng pháp ghi sổ: có sử dụng sổ nhật ký đặc biệt ( Nhật ký thu tiền, Nhật ký chitiền, Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng) và không sử dụng sổ nhật ký đặcbiệt

chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký đặc

biệt

Trang 33

+ Trờng hợp doanh nghiệp không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt: hàng ngày kếtoán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi sổ NKC, số thẻ kế toán chi tiết, từ sổNKC ghi vào sổ cái tài khoản liên quan Cuối kỳ từ sổ, thẻ kế toán chi tiết ghivào bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với số liệu trên sổ cái và ghi vào bảng cân

đối số phát sinh, báo cáo tài chính

+ Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng sổ nhật ký đặc biệt: hàng ngày kếtoán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ nhật ký đặc biệt, sổ NKC, sổ thẻ

kế toán chi tiết, từ sổ NKC ghi ngay vào sổ cái tài khoản liên quan Cuối kỳ tổnghợp số liệu từ sổ, thẻ kế toán chi tiết ghi vào bảng tổng hợp chi tiết, từ các sổnhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái tài khoản liên quan, từ số liệu tổng hợp trên sổ cái

đối chiếu so sánh với số liệu tổng hợp trên bảng tổng hợp chi tiết từ đó làm căn

cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính

+ Tuy nhiên do ghi trực tiếp về các chứng từ gốc liên quan nhiều phần hành

kế toán khác nhau do nhiều nhân viên kế toán khác nhau đảm nhận qua sổ NKChàng ngày là rất khó khăn và có nhiều vớng mắc nên trong thực tế khi vận dụnghình thức ghi sổ này thì căn cứ và chứng từ gốc để ghi vào bảng tổng hợp chứng

từ gốc, sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng phần hành và từng ngời đảm nhận đầunăm Định kỳ hoặc cuối kỳ căn vào bảng tổng hợp chứng từ gốc từ các phầnhành kế toán chuyển về một nhân viên trong phòng kế toán sẽ ghi vào sổ NKC,

sổ cái

- Nhận xét: ghi sổ theo hình thức NKC có cơ cấu sổ sách và cách ghi sổ đơngiản, dễ áp dụng với các loại hình doanh nghiệp, dễ dàng trong viêc ứng dụngtin học vào quá trình kế toán

Trang 34

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).

+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quy trình ghi chép

+ Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản chi tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính

Chứng từ ghi sổ

và các bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Sổ cái

Nhật ký chứng

từ Thẻ, sổ kế toán chi tiếtBảng kê

Trang 35

Hình thức ghi sổ này có sử dụng các loại sổ sách kế toán:

NKCT số 1 đến số 10Bảng kê số 1 đến số 11

1.6.3 Hình thức ghi sổ: NKSC

Theo hình thức ghi sổ này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợpghi theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổnghợp duy nhất là sổ Nhật ký – sổ cái Các chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng

từ gốc làm căn cứ để ghi vào sổ nhật ký – sổ cái

1.6.4 Hình thức ghi sổ: CTGS

Sơ đồ trình tự ghi sổ:

Trang 36

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ CTGS

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc cuối kỳ

Đối chiếu hàng ngày

Đặc trng: chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp

Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức ghi sổ này Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức ghi sổ này bao gồm: chứng từ ghi sổ,

sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Khi vận dụng hình thức kế toán này điều quan trọng là phải quy định cácloại chứng từ ghi sổ đợc sử dụng tronh doanh nghiệp Thông thờng tại các doanhnghiệp sau khi lựa chọn các tài khoản cần sử dụng, có thể quy định các loạichứng từ ghi sổ: mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi có một tài khoản đối ứng ghi nợ vớicác tài khoản khác, mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi nợ một tài khoản đối ứng ghi có

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi

tiết

Báo cáo tài chính

Trang 37

với các tài khoản khác Vì vậy doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu tài khoản sẽ có

t-ơng ứng bấy nhiêu loại chứng từ ghi sổ cho từng kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp không quy định các loại chứng từ ghi sổ nh trên,cần phải có quy định cụ thể, loại bỏ những số liệu để tránh ghi trùng từ chứng từghi vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc để lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và sổ cái cuối tháng Đối với đối tợng vần theo dõi chi tiết, hàngngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối kỳtổng hợp lập bảng tổng hợp chi tiết

Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu

số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu

số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái, kế toán lậpBCTC

- Đảm bảo tính đồng bộ và tự động hoá cao: việc tính toán, hệ thống hoá

và cung cấp thông tin phải đợc thực hiện tự động, đồng bộ trên máy vi tính theophần mềm đã cài sẵn

- Đảm bảo độ tin cậy an toàn trong công tác kế toán

- Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

* Nội dung tổ chức kế toán máy:

- Tổ chức mã hoá các đối tợng quản lý

Mã hoá là cách thức thể hiện việc phân loại quy định ký hiệu, xếp lớp các

đối tợng cần quản lý Mã hoá đợc sử dụng trong tất cả các hệ thóng thông tin,

đặc biệt là thông tin kế toán Mã hoá là khâu đầu tiên của công tác kế toá cungcấp thông tin đầu vào làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống kế toán biến đổi thànhthông tin kế toán cung cấp cho các đối tợng sử dụng

Mục đích của mã hoá thông tin là phục vụ cho quá trình xử lý thông tin tự

động sao cho ngắn gọn trong mô tả thông tin, tăng tốc độ nhập liệu, xử lý thôngtin đồng thời giúp tìm kiếm thồng tin nhanh chóng

Trang 38

Các bớc thực hiện mã hoá thông tin:

- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán cần sử dụng trong hệ thống tài khoản

kế toán thống nhất do bộ tài chính ban hành Chi tiết hoá các tài khoản cấp 1 đếntài khoản cáp 2, 3, 4, … theo đối tợng quản lý đã đợc mã hoá chi tiết và khi hạchtoán chỉ đợc phép hạch toán chi tiết vào tài khoản chi tiết nếu tài khoản đó đợc

mở chi tiết

- Lựa chọn, vận dụng hình thức kế toná phù hợp do mỗi hình thức kế toán

có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán khácnhau Trên cơ sở hệ thống sổ kế toán, trình tự hệ thống hoá thông tin kws toán t-

ơng ứng với hình thức kế toán đã đợc quy định trong chế độ kế toán, yêu cầuquản lý và xử lý thông tin chi tiết, các chơng trình phần mềm kế toán sẽ đợcthiết kế để xử lý và hệ thống thông tin tự động trên máy

- Trình bày và cung cấp thông tin trên máy

Phần mềm kế toán nhập dữ liệu một lần và cung cấp tất cả các loại báocáo kế toán theo yêu cầu của ngời dùng

Tổ chức kế toán trên máy là yếu tố quan trọng tạo nên sự tin cậy đối vớicác cơ quan, tạo nên sự khác biệt trong lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

- Tổ chức bộ máy kế toán và quản trị ngời dùng

Trang 39

Chơng 2

Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng tại Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

2.1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH du lịch Tây Bắc:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

CôNG TY TNHH DU LịCH TâY BắC ra đời trên cơ sở của chính sách t bản tdoanh của nhà nớc từ những năm 1958-1960.Đợc xây dựng do một chủ hộ ngờiViệt gốc Hoa từ trớc thời kì giải phóng thủ đô 1954 với mục đích sử dụng đếở.Sau khi giải phóng thủ đô, giải phóng miền Bắc gia đình này đã giao lại khunhà này cho nhà nớc Việt Nam sử dụng.CôNG TY TNHH DU LịCH TâY BắC đợchình thành với 3 khu nhà,42 phòng nghỉ bình dân không có trang thiết bị công ty,hệ thống nớc sinh hoạt, vệ sinh, hệ thống thông tin rất đơn sơ

Tên công ty:Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

Tên giao dịch quốc tế :Hoa Mai Hotel Corporation

Tên viết tăt: HMC

Trụ sở chính: số 3D Đờng Thành-Hoàn Kiếm-Hà Nội

Điện thoại: 0437112538 * Fax: 0437112537

Mã số thuế: 0102693089

Số tài khoản ngân hàng : 0021001828223

Công ty là pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,thực hiện chế độ hạch toán kinh

tế độc lập,đợc sử dụng con dấu riêng,hoạt động theo điều lệ của công ty cổphần,luật công ty

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển,cho đến nay với tổng số CBCNVlà130 ngời đã có 60 phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế cùng hệ thống thông tinliên lạc hiện đại,nhà hàng có 90 chỗ ngồi va khu massge với 10 phòng đáp ứngnhu cầu phục vụ khách quốc tế và trong nớc

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,dịch vụ,chức năngchủ yếu của công ty là kinh doanh công ty , nhà hàng ăn uống,kinh doanh lữhành,vận chuyển và các dịch vụ bổ trợ: massge, karaoke,vũ trờng,dịch vụ vuichơi giải trí.Bên cạnh đó,thực hiện đa dạng hoá các hoạt động,công ty còn kinhdoanh cho thuê văn phòng,cửa hàng trng bày,bán hàng hoá.Kinh doanh tổng hợpcác mặt hàng công nghệ phẩm,đại lí giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm

Trang 40

Ngoài ra,công ty còn có chức năng liên doanh ,liên kết với các tổ chứctrong và ngoài nớc,kinh doanh mua bán cổ phiếu,trái phiếu trên thị trờng chứngkhoán theo luật định.

Nhiệm vụ của công ty là không ngng nâng cao lợi ích của các cổ đông,tăng tíchluỹ,phát triển sản xuất kinh doanh,góp phần thiết thực vào việc thực hiện cácnhiệm vụ phát triển kinh tế,xã hội của đất nớc Công ty TNHH du lịch Tây Bắc

là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động theo chế độ Nhà nớc quy định, có chứcnăng cung cấp các dịch vụ Công ty và Du lịch

2.2.3 Đặc điểm kinh doanh của công ty:

Kinh doanh du lịch,dịch vụ là ngành kinh doanh mang tính tổng hợpcao,bao gồm nhiều ngành khác nhau: các hoạt động mang tính dịch vụ dơn thuần

nh kinh doanh công ty ,nhà hàng,lữ hành,các dịch vụ vui chơi giải trí…các hoạt

động mang tính kinh doanh hàng hoá nh bán buôn,bán lẻ háng hoá, đại lí tiêuthụ sản phẩm…Hoat động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ và phụ thuộcnhiều vào điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế,văn hoá,xã hội cũng nh các điềukiện di sản lịch sử văn hoá,phong cảnh chùa chiền độc đáo,hấp đẫn

Trớc đây ngành du lịch, công ty đợc coi là ngành kinh tế ít bị cạnh tranh và

có hiệu quả cao,tỉ lệ lợi nhuận trên vốn đàu t lớn,thời gian thu hồi vốn đầu tnhanh.Song trong một vài năm trở lại đây,ngành du lịch nói chung,công ty nóiriêng gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu ngày càng cao về chất lợng dịchvụ,nhiều công ty đợc đầu t mới với số lợng phòng lớn,trang thiết bị hiện đại củacác nhà đầu t nớc ngoài,của nhà nớc t nhân…cùng tăng nhanh theo sự phát triểnkinh tế và đầu t nớc ngoài vào Việt Nam,giá buồng phòng liên tục giảm xuống ởmức thấp.Các công ty phải cạnh tranh gay gắt nhằ thu hút khách và tìm kiếmnguồn khách

Bên cạnh đó các hoạt động đầu t cho du lịch còn cha đáp ứng đợc nhu cầucủa du khách quốc tế cũng nh trong nớc Các tháng cảnh,di tích còn cha khaithác hết tiềm năng, cha đa ra đợc những chủ đề mói

dẫn du khách…Hoạt dộng du lịch còn phân tán,cha có sự hợp tác giữa cácngành,các doanh nghiệp

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w