Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm

85 424 1
Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  DƯƠNG THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM PROBIOTIC ðA CHỦNG CHO GIA CẦM LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  DƯƠNG THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM PROBIOTIC ðA CHỦNG CHO GIA CẦM LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 60.42.80 Người hướng dẫn khoa học : TS ðẶNG XUÂN NGHIÊM HÀ NỘI - 2012 ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Dương Thu Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ mình, nỗ lực thân, ñã nhận ñược nhiều quan tâm, giúp ñỡ tận tình Nhà trường, thầy cô giáo, gia ñình bạn ñồng nghiệp Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới TS ðặng Xuân Nghiêm, ñã tận tình hướng dẫn giúp ñỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất cán phòng thí nghiệm môn Công nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học ñã tận tình bảo tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Qua ñây xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể Phòng, Ban khoa Công nghệ sinh học toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp gia ñình người thân ñã giúp ñỡ, ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 10 tháng năm 2012 Học viên Dương Thu Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii I MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu probiotic 2.1.1 ðịnh nghĩa probiotic 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu probiotic 2.2 Hệ vi sinh vật ñường ruột tác ñộng hệ vi vật ñến sức khỏe vật nuôi 2.3 Vai trò chế hoạt ñộng probiotic 2.3.1 Vai trò probiotic 2.3.2 Cơ chế tác ñộng probiotic 2.4 Tiêu chuẩn lựa chọn vi sinh vật probiotic 11 2.4.1 Lựa chọn chủng probiotic 11 2.4.2 Các chủng vi sinh vật dùng phổ biến probiotic 13 2.4.3 Yêu cầu an toàn ñối với chủng vi sinh vật probiotic 14 2.5 Vai trò probiotic ñối với gia cầm 15 2.5.1 Ảnh hưởng probiotic ñến trình sinh trưởng gia cầm 15 2.5.2 Ảnh hưởng probiotic ñến hệ vi sinh vật ñường ruột hình thái ruột 16 2.5.3 Ảnh hưởng Probiotic ñến tính miễn dịch gia cầm 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 2.5.4 Ảnh hưởng probiotic ñến chất lượng thịt gia cầm 18 2.6 Sử dụng Aspergillus oryzae chăn nuôi gia cầm 18 2.6.1 Tác dụng kháng vi sinh vật Aspergillus oryzae 19 2.6.2 Vai trò kích thích tiêu hóa Aspergillus oryzae 19 2.6.3 Vai trò làm giảm lượng cholesterol Aspergillus oryzae 20 2.6.4 Ảnh hưởng Aspergillus oryzae lên trình sinh trưởng gia cầm 20 2.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng probiotic giới việt nam 22 2.7.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotic giới 22 2.7.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotic Việt nam 24 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.2 ðối tượng – ðịa ñiểm – Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 26 3.3.1 Nguyên liệu nghiên cứu: 26 3.3.2 Phương pháp phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật 29 3.3.3 Thực nghiệm nuôi dưỡng gà thịt 34 3.3.3.2 Các tiêu theo dõi 36 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 KẾT QUẢ 38 4.1 Kết phân lập vi sinh vật: 38 4.1.1 Phân lập vi khuẩn: 38 4.1.2 Kết phân lập Aspergillus oryzae 40 4.2 Kiểm ñịnh hoạt tính probiotic chủng vi khuẩn 41 4.2.1 Khả ñối kháng vi khuẩn gây bệnh 41 4.2.2 Khả chịu pH thấp 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4.2.3 Khả sinh trưởng môi trường bổ sung dịch mật: 45 4.2.4 Khả sản sinh enzyme ngoại bào 47 4.3 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn probiotic 50 4.4 Kết ñinh danh chủng vi khuẩn probiotic phản ứng PCR 50 4.5 Kết chọn lọc tổ hợp vi sinh vật probiotic: 53 4.6 Thử nghiệm vai trò vi sinh vật probiotic gà Lương Phượng 54 4.6.1 Ảnh hưởng việc bổ sung vi sinh vật probiotic ñến tốc ñộ sinh trưởng hiệu suất sử dụng thức ăn gà lương Phượng: 54 4.6.1 Vai trò vi sinh vật probiotic ñến việc loại trừ vi khuẩn gây bệnh ñường tiêu hóa gà 58 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Các cặp mồi sử dụng phản ứng PCR 31 Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng gà 35 Bảng 3.3 Khẩu phần sở sử dụng nuôi gà thí nghiệm 36 Bảng 4.1: Kết phân lập vi khuẩn từ chế phẩm probiotic 39 Bảng 4.2: Kết phân lập nấm mốc Aspergillus oryzae 40 Bảng 4.3: Hoạt tính kháng khuẩn 20 chủng vi khuẩn 42 Bảng 4.4: Ảnh hưởng pH nuôi cấy ñến khả sinh trưởng vi khuẩn (OD620) 44 Bảng 4.5: Ảnh hưởng muối mật có nồng ñộ khác ñến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn 46 Bảng 4.6: Tổ hợp vi sinh vật probiotic ñược lựa chọn 54 Bảng 4.7: Ảnh hưởng việc bổ sung vi sinh vật probiotic ñến sinh trưởng gà Lương Phượng sau 21 ngày tuổi: 55 Bảng 4.8: Ảnh hưởng việc bổ sung vi sinh vật probiotic hiệu suất sử dụng thức ăn gà Lương Phượng 57 Bảng 4.9: Số lượng vi khuẩn E.coli kháng ampicillin Staphylococcus aureus phân lập từ phân gà 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Minh hoạ chế tác ñộng probiotic Hình 2.2 Sơ ñồ lựa chọn chế phẩm sinh học ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm (Ehrmann cộng sự, 2002) 13 Hình 4.1: Hình thái tế bào chủng nấm mốc M5 M35 41 Hình 4.2: Hoạt tính enzyme ngoại bào 20 chủng vi khuẩn phân lập 48 Hình 4.4A: Ảnh ñiện di kiểm tra sản phẩm PCR với cặp mồi 16SB, 16SC, 16SL 51 Hình 4.4B: Ảnh ñiện di kiểm tra sản phẩm PCR 51 Hình 4.5: Tốc ñộ tăng trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B subtilis : Bacillus subtilis E.coli : Escherichia coli CFU : Colony-Forming Unit Cv : Coefficient of variation DNA : Deoxyribonucleic Acid ðC : ðối chứng FAO : Food and Agriculture Organization HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn IFN : Interferon LB : Luria-Bertani MRS : de Man, Rogosa and Sharpe OD : Optical density PCR : Polymerase chain reaction Spp./Sp : Species SRBC : Sheep red blood cells RNA : Ribonucleic Acid TĂCS : Thức ăn sở TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TN : Thí nghiệm P : Tăng trọng YPD : Yeast peptone dextrose WHO : World Health Organization Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ðã phân lập ñược 45 chủng vi khuẩn lactic 34 chủng Bacillus, chủng nấm mốc Aspergillus oryzae Sơ phân loại ñến chi chủng vi sinh vật probiotic sau: Chủng LTM1.1 thuộc chi Bifidobacterium, chủng ATB1.1 thuộc chi Lactobacillus, chủng BLC1.1 thuộc chi Bacillus Xác ñịnh ñặc ñiểm probiotic 20 chủng vi khuẩn tuyển chọn: khả chịu pH thấp, khả sinh trưởng môi trường có bổ sung dịch mật, khả kháng vi khuẩn kiểm ñịnh, khả sinh enzyme ngoại bào Kết chọn ñược chủng vi khuẩn lactic LTM1.1, ATB1.1, BIA1.1 chủng Bacillus CO1.1, BLC1.1 có ñặc tính probiotic tốt ñể tiến hành thử nghiệm in vivo Xác ñịnh khả sinh enzyme ngoại bào chủng Aspergillus oryzae phân lập ñược, chọn chủng M1.1, M5 có hoạt tính enzym amylase, protease, celluloase lipase mạnh ñể thử nghiệm in vivo Chọn tổ hợp vi sinh vật probiotic tốt phát triển tạo chế phẩm probiotic là: LTM1.1 (Bifidobacterium), ATB1.1 (thuộc chi Lactobacillus), BLC1.1 (thuộc chi Bacillus), M5 (Aspergillus oryzae), SABG1 (Saccharomyces cerevisiae) Tổ hợp vi sinh vật probiotic ñã cải thiện tốc ñộ sinh trưởng, tăng chuyển hóa thức ăn, có khả loại trừ vi khuẩn E.coli Staphylococcus aureus ñường tiêu hóa gà Lương Phượng giai ñoạn 0-21 ngày tuổi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 5.2 Kiến nghị Tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm probiotic ña chủng cho gia cầm Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm tổ hợp chế phẩm probiotic từ chủng ñã ñược lựa chọn ñối tượng gà gia cầm khác ñể ñưa ñược ñánh giá xác hiệu tổ hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn La Anh, ðinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc ðặc ñiểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng công nghệ sản xuất nước CVAS Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 2003; pp 159-161 Lê Thanh Bình, Phạm Thị Ngọc Lan, Yoshimi Benno Tác dụng tăng trưởng ñối với gia cầm chế phẩm vi sinh vật PRO 99 Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 1999 1999; pp 139-144 Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thuỳ Châu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 2003; pp 251-255 Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 2003; pp 75-79 Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình ðặc ñiểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH 126 phân lập từ ñường ruột gà Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 2003; pp 101-105 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Hà nội, 2009 Võ Thị Thứ, Lã Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, Nguyễn Liêu Ba Nghiên cứu tạo chế phẩm BIOCHE ñánh giá tác dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 chế phẩm ñến môi trường nước nuôi tôm cá Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003 2003; pp 119-122 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp, Vũ Thành Lâm Nghiên cứu thông số kỹ thuật sản xuất probiotic dạng lỏng dạng bột dùng chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2007 – Phần thức ăn dinh dưỡng vật nuôi 2007; pp 204 – 214 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Apajalahti, J.H.A., L.K Sarkilabti, B.R.E Maki, J.P Heikkinen, P.H Nurminen, and W.E Holben Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens Appl Environ Microbiol, 1998; 64: 4084 - 4088 10.Arturo, A., M Mario Rosa, and A.M Maria Probiotic for animal nutrition in the European Union Regulation and safety assessments 2006; 45: 91-95 11.Barrow, P.A Probiotics for chickens In Fuller R (Ed), Probiotics The scientific Basic Chapman and Hall, London 1992; pp 225-257 12.Breton, J., and A Munoz Effects of probiotics in the incidence and treatment of neonatal diarrhea 15th International Pig Veterinary Society Congress Nottingham University Press.1998; pp 24-32 13 Brisbin, J.T., H Zhou, J Gong, P Sabour, M.R Akbari, H.R Haghighi, H Yu, A Clarke, A.J Sarson, and S Sharif Genee expression profiling of chicken lymphoid cells after treatment with Lactobacillus acidophilus cellular components Dev Comp Immunol 2008; 32: 563–574 14.Cebra, J J Influences of microbiota on intestinal immune system development American Journal of Clinical Nutrition 1999; 69: 1046-1051 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 64 15 Chiang, S.H., and W.M Hsieh Effect of direct feed microorganisms on broiler growth performance and litter ammonia level Asian Aust J Anim Sci 1995; 8:159–162 16.Chichlowski, M., W.J Croom, F.W Edens, B.W McBride, R Qiu, C.C Chiang, L.R Daniel, G.B Havenstein, and M.D Koci Microarchitecture and spatial relationship between bacteria and ileal, cecal, and colonic epithelium in chicks fed a direct-fed microbial, primalac, and salinomycin Poult Sci 2007; 86:1121–1132 17.Conway, P L Function and regulation of gastrointestinal microbiota of the pig In: Proceedings of the VIth International Symposium on Digestive Physiology in Pigs EAAP Publication no 80 Edited by Souffrant, W.B., Hagemeister, H 1994; pp 231-240 18.Conway, P L Development of the intestinal microbiota Gastrointestinal microbes and host interactions In: Gastrointestinal Microbiology: Vol Edited by Mackie, R.L., White, B.A., Isaacson, R.E Chapman and Hall, London 1996; pp 3-39 19.Czerucka, D., and P Rampal Experimental effects of Saccharomyces boulardii on diarrheal pathogens Microbes and infection 2002; pp.733-739 20 Dai, D., N N Nanthkumar, D S Newburg, and W.A Walker Role of oligosaccharides and glycol conjugates in intestinal host defense J Pediatric Gastroenterol Nutr 2000; 30: 23–33 21.Dalloul, R.A., H.S Lillehoj, N.M Tamim, T.A Shellem, and J.A Doerr Induction of local protective immunity to Eimeria acervulina by a Lactobacillus-based probiotic Comp Immun Microbiol Infect Dis 2005; 28:351–361 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 65 22.Dugas, B., A Mercenier, I Lenoir – Wijnkoop, C Arnaud, N Dugas, and E Postaire Immunity and prebiotics Immunology Today 1999; 20, pp 387390 23.FAO/WHO Health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria; Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food Including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria; Amerian Córdoba Park Hotel, Córdoba, Argentina: FAO/WHO; 2001 pp 1– 34 24.Fontaine N., J C Meslin, V Lory, and C, Andrieux Intestinal mucin distribution in the germ-free and in the heteroxenic rather boring a human bacterial flora: Effect of inulin in the diet Br J Nutr 1996; 75: 881–892 25 Fuller, R Probiotics in man and animals J Appl Bacteriol 1989; 66: 65–78 26 Fuller, R History and development of probiotics, In: R Fuller (Ed.) Probiotics: The Scientific Basis Chapman & Hall, London 1992; pp 1−8 27.Fuller, R The chicken gut microflora and probiotic supplements J Poult Sci 2001; 38: 189–196 28.Galassi, G., A Sandrucci, A Tamburini, and G Succi Energy utilization of a low N-diet added with an antibiotic or with a probiotic in fattening pigs Animal physiology – Nutrition, Proceedings of the 15th symposium on energy metabolism in animals Wageningen 2001; p 145-148 29.Glick, B The immune system of poultry, Poultry Production P Hunton, ed Elsevier Science, Amsterdam 1995; pp 55-62 30.Oh, Y., and Y.H Hwan Effects of feeding yeast culture fermented with Aspergillus oryzae on performace of broiler chiks Kor J Anim Sci 1999; 41: 15-22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 66 31.Grimes, J.L., D.V Maurice, S.F Lihtsey, and J.G Lopez The effect of dietary Fermactor on layer her performance J Appl Poult Res 1997; 6: 399-403 32.Guillot, J F Les probiotiques en alimentation animale Cah Agric 1998;7: 49–54 33.Hjjaj., P Duboc, and L.B K Mace Aspergillus oryzae produces compounds inhibiting cholesterol biosynthesis downstream of dihydrolanosterol FEMS Microbiol Letters 2005; 242: 155 – 159 34.Han, S.W., K.W.Lee, and B.D Lee Effects of feeding Aspergillus oryzae culture on fecal microfola, egg qualities, and nutirent metabolizabilities in laying hens Asian Aust J Anim Sci 1999; 12: 417-421 35.Henrich S Acute pancreatitis: ABCs Ann Surg 2006; 243: 154–168 36.Hershberg, R.M., and L F Mayer Antigen processing and presentation by intestinal epithelial cells – polarity and complexity Immunol Today 21 2000; pp 123–128 37.Huang, M.K., Y.J Choi, R Houde, J.W Lee, B Lee, and X Zhao Effects of lactobacilli and an acidophilic fungus on the production performance and immune responses in broiler chickens.Poult Sci 2004; 83: 788–795 38.Higgins, J P., S.E Higgins, J.L Vicente, A.D Wolfenden, G Tellez, and B.M Hargis Temporal effects of lactic acid bacteria probiotic culture on Salmonella in neonatal broilers Poult Sci 2007; 86: 1662–1666 39.Horniakova, E The influence of Enterococcus faecium M-74 bacteria on bone mineralization in chickens Proceedings of 15th European Symposium on Poultry Nutrition; Balotonfüred, Hungary September 25–29, 2005; pp 195–197 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 67 40.Jans, D Probiotics in Animal Nutrition Booklet www Fefana.org 2005; pp 4-18 41.Jernigan, M.A., R.D Milles, and A.S Arafa Probiotics in poultry nutrion – A Review World’s Poult J 1985; 41: 99-107 42.Jonvel, S Use of yeastt in monoastrics Feed Mix 1993; Vol.1 Num.4 43.Jin, L.Z., Y.W Ho, N Abdullah, and S Jalaludin Growth performance, intestinal microbial populations and serum cholesterol of broilers fed diets containing Lactobacillus cultures Poult Sci.1998; 77: 1259–1265 44 Kabir, S.M.L., M.M Rahman, M.B Rahman, M.Z Hosain, M.S.I Ak, and S.K Das Viability of probiotics in balancing intestinal flora and effecting histological changes of crop and caecal tissues of broilers Biotechnology 2005; 4: 325–330 45 Kalavathy, R., N Abdullah, S Jalaludin, and Y.W Ho Effects of Lactobacillus cultures on growth performance, abdominal fat deposition, serum lipids and weight of organs of broiler chickens Br Poult Sci 2003; 44: 139–144 46.Kim, S.H., S.Y Park, and D.J Yu Efffects oF feeding Aspergillus oryzae ferments on performance, intestinal microflora, blood serum components and enviromental factors in broiler Kỏ J poult Sci 2003; 30: 151-159 47.Loddi, M.M., E Gonzalez, T.S Takita, A.A Mendes, R.O Roca, R Roca Effect of the use of probiotic and antibiotic on the performance, yield and carcass quality of broilers Rev Bras Zootec 2000; 29: 1124–1131 48.Nava, G.M., L.R Bielke, T.R Callaway, and M.P Castañeda Probiotic alternatives to reduce gastrointestinal infections: The poultry Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 68 experience Animal Health Res Rev 2005; 6: 105–118 49.Netherwood, T., H.J Gilbert, D.S Parker, and A.G O’Donnell “Probiotics shown to change bacterial community structure in the avian gastrointetinal tract”, Appl Environ Microbiol 1999; 65: 5134-5138 50 Nurmi, E., and M Rantala New aspects of Salmonella infection in broiler production Nature.1973; 241:210–211 51 Mountzouris, K.C., P Tsirtsikos, E Kalamara, S Nitsch, G Schatzmayr, and K Fegeros Evaluation of the efficacy of probiotic containing Lactobacillus, Bifidobacterium, Enterococcus, and Pediococcus strains in promoting broiler performance and modulating cecal microflora composition and metabolic activities Poult Sci 2007; 86: 309– 317 52.Mutuş, R., N Kocabagli, M Alp, N Acar, M Eren, and S.S Gezen The effect of dietary probiotic supplementation on tibial bone characteristics and strength in broilers Poult Sci 2006; 85: 1621–1625 53.Patterson, J.A., and K.M Burkholder Application of prebiotics and probiotics in poultry production J Animal Science 2003; 82: 627-631 54.Rolfe, R.D The role of probiotic cultures in the control of gastro-intestinal health J Nutr 2000; 130: 396 – 402 55.Savage, D.C Factors influencing biocontrol of bacterial pathogens in the intestine Food Technol 1997; pp 82-97 56.SCAN Report of the Scientific Committee on Animal Nutrition on the Safety of Use of Bacillus Species in Animal Nutrition European Commission Health & Consumer Protection Directorate-General 2000 57.Schat, K.A., and T J Myers Avian Intestinal Immunity Crit Rev Poult Biol, 1991; 19–34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 69 58.Steiner, T Managing Gut Health, First published Nottingham University Press, Nottingham, UK 2006; pp 45-56 59.Samanya, M., and K Yamauchi Histological alterations of intestinal villi in chickens fed driedBacillus subtilis var natto Comp Biochem Physiol Physiol 2002; 133: 95–104 60.Tortuero, F., and E Fernandez Effect of inclusion of microbial culture in barley-based diets fed to laying hens Anim Feed Sci Tec 1995; 53: 255– 265 61 Torres-Rodriguez, A., A.M Donoghue, D.J Donoghue, J.T Barton, G Tellez, and B.M Hargis Performance and condemnation rate analysis of commercial turkey flocks treated with aLactobacillus spp.-based probiotic Poult Sci 2007; 86: 444–446 62.Yoon, C., C.S Na, J.H Park, and J.T Kwon Effect of feeding multiple probiotics on performance and fecal noxious gas emisson in broiller chicks Kor J Poult Sci 2004; 3: 299-235 63.Zhang, A.W., B.D Lee, S.K Lee, K.W Lee, G.H An, K.B Song, and C.H Lee Effects of yeast (Saccharomyces cerevisiae) cell components on growth performance, meat quality, and ileal mucosa development of broiler chicks Poult Sci 2005; 84: 1015–1021 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 70 PHỤ LỤC LTM 1.1 AIG 1.1 LTM 1.1 AIG 1.1 ATB 1.1 ATB 1.1 BA 1.1 BA 1.1 FI 1.1 FI 1.1 CO 1.1 CO 1.1 Phụ lục 1: Hình thái khuẩn lạc, tế bào chủng LTM1.1, AIG1.1, IF1.1, ATB1.1, BA1.1, CO1.1(hình ảnh khuẩn lạc quan sát sau 24h nuôi cấy, hình ảnh tế bào ñược nhuộm gram) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 71 16 18 15 (a.1) 10 17 14 11 12 13 (b.2) Phụ lục 2: Hoạt tính enzymee amylase chủng LTM1.1, LTM1.2, LAT1.1, LAT1.2, BIL1.1, BIL1.3, AIG1.1, AIG1.2, ATB1.1, ATB1.2, FI1.1, FI1.2, BLC1.1, BLC1.2, CO1.1, CO1.2, BA1.1, BIA1.1 BIA1.22 tương ứng với kí hiệu sơ ñồ (a.1), (a.2) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 Phụ lục 3: Hoạt tính enzyme cellulozo chủng LTM1.1, LTM1.2, LAT1.1, LAT1.2, BIL1.1, BIL1.3, AIG1.1, AIG1.2, ATB1.1, ATB1.2, FI1.1, FI1.2, BLC1.1, BLC1.2, CO1.1, CO1.2, BA1.1, BA1.2, BIA1.1, BIA1.2 tương ứng với 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 6.1, 6.2, 7.1, 7.2, 10.1, 10.2, 11.1, 11.2, 13.1, 13.2, 15.1, 15.2, 16.1 16.2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 72 Phụ lục 4: Hoạt tính kháng E.coli Samonella chủng LTM1.1, ATB1.1, AIG1.1, BIL1.1lần lượt tương ứng với kí hiệu (8), (5), (6), (7) Khuẩn lạc hình thái tế bào chủng M1.1 Khuẩn lạc hình thái tế bào chủng M5 Phụ lục 5.:Hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng nấm mốc dùng nghiên cứus Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 73 ð C ð C M1.1 M2.1 M6 M2.2 M3 M7 M35 M5 M36 MX ðĩa ðĩa Sơ ñồ hoạt tính enzyme chủng nấm mốc Amylase1 Protease1 Protease1 amylase2 protease2 protease2 cellulase1 cellulase2 lipase1 lipase2 lipase1 lipase2 Phụ lục 6: Khảo sát hoạt tính amylase, cellulase, protease ngoại bào chủng nấm phương pháp khuếch tán ñĩa thạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 74 i [...]... tuyển chọn và phối hợp các chủng vi sinh vật có ích khác nhau vào chế phẩm probiotic bổ sung vào thức ăn cho gia cầm có thể mang lại nhiều hiệu quả cộng gộp do tác ñộng tích cực của các vi sinh vật ñó ñem lại Chính vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài Phát triển chế phẩm probiotic ña chủng cho gia cầm 1.2 Mục ñích Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn có ñặc tính probiotic thuộc các chi Lactobacillus,... ðặt vấn ñề Từ xưa tới nay ngành chăn nuôi gia cầm ñã trở thành một hoạt ñộng kinh tế quan trọng ở nhiều nước Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống ở Việt Nam và sản phẩm gia cầm, ñặc biệt là thịt gà là nguồn thực phẩm có giá trị Trong những năm qua, tốc ñộ tăng trưởng ñàn gia cầm ở Việt Nam khá phát triển Tại các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn, gia cầm thường xuyên phải tiếp xúc với ñiều kiện... vật probiotic khác không phải vi khuẩn lactic Lactobacillus và Bifidobacterium: Bacillus subtilis, Enterococcus faecium, Saccharomyces boulardii, Saccharomyces cerevisiae 2.4.3 Yêu cầu an toàn ñối với các chủng vi sinh vật probiotic Việc nghiên cứu, phát triển chế phẩm probiotic và sử dụng trong chăn nuôi bắt ñầu từ khâu nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ, sử dụng trên ñàn gia súc, gia cầm Như vậy các chủng. .. nguồn probiotic phải tồn tại ñược trong ñiều kiện này Hiện nay các công ty ñã khuyến cáo dùng vỏ bọc (microcapsule) với chế phẩm probiotic nhằm tăng khả năng sống của vi khuẩn probiotic khi ñi qua khoang miệng và dạ dày Khả năng chịu muối mật: thông thường, muối mật trong dịch tiêu hoá của ñộng vật dao ñộng 1-3% ðể tồn tại và phát triển, các chủng probiotic phải có khả năng tồn tại và phát triển với... Tình hình nghiên cứu và sử dụng probiotic trên thế giới và việt nam 2.7.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic trên thế giới Việc sử dụng thực phẩm có probiotic (hoặc như 1 thành phần tự nhiên của thực phẩm hoặc thực phẩm ñã lên men) ñã ñược biết ñến từ lâu, nhưng việc nghiên cứu hệ vi sinh vật ñường ruột và sử dụng probiotic mới thực sự phát triển từ những năm 80 của thể kỷ... và cộng sự (2003) ñã nghiên cứu sản xuất hai chế phẩm probiotic BIO I và BIO II Chế phẩm BIO II gồm các nhóm vi khuẩn Lactobacillus, Bacillus và nấm men Sacharomyces phối hợp với các enzym α-amylase và protease dùng trong xử lý môi trường nước nuôi tôm, cá và chế phẩm BIO I dùng trong chăn nuôi Hiện nay chế phẩm BIO II ñã ñược ứng dụng rộng rãi nhưng chế phẩm BIO I hiệu quả sử dụng chưa cao Trường ðại... tranh của các chủng probiotic với các vi sinh vật bất lợi khác Hoạt tính kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh: lựa chọn ñược các chủng có khả năng sản sinh các chất kháng khuẩn là ñặc tính quan trọng nhất trong phát triển probiotic Các chủng probiotic cần có hoạt tính ức chế vi khuẩn gây bệnh như E coli, Salmonella và Campylobacteria Hoạt tính kháng khuẩn của chúng có thể theo nhiều cơ chế khác nhau... quan trọng ñối với sức khỏe của con người cũng như vật nuôi Probiotic có tiềm năng to lớn ñể trở thành một chế phẩm thay thế cho thuốc kháng sinh ðiều này cho thấy rằng probiotic có thể ñược sử dụng thành công như các công cụ dinh dưỡng phòng bệnh, cải thiện hệ miễn dịch và tăng chất lượng thịt gia cầm (Kabir và cộng sự, 2005) Các vi sinh vật probiotic chủ yếu là các vi khuẩn thuộc chi Lactobacillus,... Fontaine và cộng sự, 1996; Dai và cộng sự, 2000; McCracken và Lorenz, 2001) Những ảnh hưởng có lợi của probiotic thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng những hiểu biết của con người về cơ chế tác ñộng của probiotic còn rất hạn chế Có một số tác giả cho rằng hiệu quả của probiotic trong việc ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong ñường tiêu hóa của ñộng vật có ý nghĩa rất quan trọng Sự kìm... nghiên cứu phân loại và ñịnh danh các chủng vi sinh vật, công nghệ sản xuất các sản phẩm probiotic phục vụ chăn nuôi ngày càng trở nên dễ dàng và phổ biến hơn ở nhiều nước trên thế giới Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu về sử dụng các sản phẩm probiotic trong chăn nuôi rất khác nhau, ñôi khi trái ngược nhau Nhiều nghiên cứu bổ sung chế phẩm probiotic trên lợn và gà cho thấy có ñáp ứng tích cực (Henrich ... vào chế phẩm probiotic bổ sung vào thức ăn cho gia cầm mang lại nhiều hiệu cộng gộp tác ñộng tích cực vi sinh vật ñó ñem lại Chính tiến hành thực ñề tài Phát triển chế phẩm probiotic ña chủng cho. .. chọn chế phẩm sinh học ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm (Ehrmann cộng sự, 2002) 2.4.2 Các chủng vi sinh vật dùng phổ biến probiotic Các chủng vi sinh vật ñược sử dụng phổ biến chế phẩm probiotic. .. chủng vi sinh vật probiotic Việc nghiên cứu, phát triển chế phẩm probiotic sử dụng chăn nuôi bắt ñầu từ khâu nghiên cứu sản xuất tiêu thụ, sử dụng ñàn gia súc, gia cầm Như chủng vi sinh vật ñã

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:28

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan