Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic trên thế

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 32 - 34)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7.1.Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic trên thế

2.7.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic trên thế giới thế giới

Việc sử dụng thực phẩm có probiotic (hoặc như 1 thành phần tự nhiên của thực phẩm hoặc thực phẩm ựã lên men) ựã ựược biết ựến từ lâu, nhưng việc nghiên cứu hệ vi sinh vật ựường ruột và sử dụng probiotic mới thực sự phát triển từ những năm 80 của thể kỷ 20 (Patterson và cộng sự, 2003). Những nghiên cứu phân loại và ựặc ựiểm của quần thể vi sinh vật ựường ruột ở người và ựộng vật ựược tiến hành bởi Savage (1987); Vahjen và cộng sự (1998); Apajalahti và cộng sự (1998); Vander Wielen và cộng sự (2000) ựã cho thấy nếu như trong ruột non của người BacteroidesBifidobacterium chiếm ưu thế thì ở gà là

LactobacillusStreptococcu. Bằng kỹ thuật phân tử, các nhà nghiên cứu ựã chỉ ra rằng chỉ có khoảng 20 ựến 50% số loài vi sinh vật ựường ruột ở ựộng vật ựược phân lập, nuôi cấy như nguồn probiotic (Patterson và cộng sự, 2003). Apajialahti và cộng sự (1998); Netherwood và cộng sự (1999); Gong và cộng sự (2002); Zhu và cộng sự (2002) ựã sử dụng kỹ thuật phân tử ựể nghiên cứu sự thay ựổi cấu trúc quần thể và ựặc ựiểm sinh học của hệ vi sinh vật ựường ruột ở ựộng vật dưới tác ựộng của probiotic. Tuy nhiên, cho ựến nay những nhân tố nào góp phần tạo nên một hệ vi sinh vật cân bằng hoặc làm rối loạn sự cân bằng của

hệ vi sinh vật ựường ruột cũng chưa ựược hiểu biết ựầy ựủ (Patterson và cộng sự, 2003).

đã có rất nhiều nghiên cứu về vai trò của probiotic ựối với ựời sống ựộng vật như tác ựộng của probiotic ựối với hệ thống miễn dịch ở niêm mạc ruột (Schat và Myer, 1991; Hersbberg và Mayer, 2000); ựối với sự thay ựổi của niêm mạc ruột non ở vật nuôi (Glick, 1995; Fontaine và cộng sự, 1996; Dai và cộng sự, 2000; McCracken và Lorenz, 2001).

Những ảnh hưởng có lợi của probiotic thể hiện ở nhiều khắa cạnh khác nhau nhưng những hiểu biết của con người về cơ chế tác ựộng của probiotic còn rất hạn chế. Có một số tác giả cho rằng hiệu quả của probiotic trong việc ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong ựường tiêu hóa của ựộng vật có ý nghĩa rất quan trọng. Sự kìm hãm ựược thực hiện theo những cách sau: cạnh tranh chất dinh dưỡng, sản xuất ựộc tố và các sản phẩm trao ựổi (các axit béo bay hơi, các chất giống kháng sinh...), cạnh tranh vị trắ bám dắnh ở niêm mạc ruột và kắch thắch hệ thống miễn dịch ruột (Fuller, 1989; Gibson và Fuller, 2000; Rolfe, 2000; S.C. Knight và cộng sự, 2009).

Trong khoảng 20 năm trở lại ựây, nhờ ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực sinh học phân tử, ựặc biệt là kỹ thuật giải trình tự axit nucleic trong nghiên cứu phân loại và ựịnh danh các chủng vi sinh vật, công nghệ sản xuất các sản phẩm probiotic phục vụ chăn nuôi ngày càng trở nên dễ dàng và phổ biến hơn ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu về sử dụng các sản phẩm probiotic trong chăn nuôi rất khác nhau, ựôi khi trái ngược nhau. Nhiều nghiên cứu bổ sung chế phẩm probiotic trên lợn và gà cho thấy có ựáp ứng tắch cực (Henrich và cộng sự, 2006): tăng cường khả năng miễn dịch ở lợn con; tăng tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng; tăng hiệu quả sử dụng thức ăn...). Bên cạnh ựó cũng có nhiều nghiên cứu ựã chứng tỏ hiệu quả không rõ rệt của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trên lợn (Breston và cộng sự,

1995). Các tác giả cho biết, ựã không quan sát thấy ảnh hưởng tắch cực của probiotic (Lactobacillus) bổ sung trong khẩu phần cho lợn ở giai ựoạn lợn choai và vỗ béo. Navas-Sanchez và cộng sự (1995) khuyến cáo rằng ựối với lợn con sau cai sữa không nên sử dụng các chế phẩm probiotic. Theo Galassi và cộng sự

(2001), không thấy có sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hóa thức ăn và hiệu quả sử dụng năng lượng ở các nhóm lợn thắ nghiệm và ựối chứng ựược ăn thức ăn có và không có bổ sung probiotic, v.v.

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 32 - 34)