Ảnh hưởng của việc bổ sung vi sinh vật probiotic ựến tốc ựộ sinh trưởng

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 64 - 68)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4. KẾT QUẢ

4.6.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung vi sinh vật probiotic ựến tốc ựộ sinh trưởng

và hiệu suất sử dụng thức ăn của gà lương Phượng:

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng, chỉ tiêu khối lượng ựược các nhà chăn nuôi quan tâm vì nó phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. đặc biệt trong chăn nuôi gà thịt thì chỉ tiêu này là rất quan trọng bởi khối lượng cơ thể gà cũng chắnh là khối lượng sản phẩm thu ựược trong quá trình chăn nuôi. đây là một chỉ tiêu không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm. Muốn thu ựược số lượng sản phẩm thịt gà càng nhiều thì khối lượng cơ thể gà càng cao. Trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng cơ thể gà như giống, lứa tuổi, tắnh biệt, thức ăn, chế ựộ chăm sócẦ.Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học ựã chỉ ra rằng việc bổ sung probiotic trong chế ựộ ăn uống hàng ngày của gia cầm ựã cải thiện ựáng kể về khối lượng cơ thể của gà qua các tuần tuổi.

Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm bổ sung các vi sinh vật probiotic khác nhau ựến 6 lô thắ nghiệm, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của việc bổ sung vi sinh vật probiotic ựến sinh trưởng của gà Lương Phượng sau 21 ngày tuổi:

Khối lượng bắt ựầu (kg/lô) Khối lượng kết thúc (kg/lô) Tốc ựộ sinh trưởng (g/con/ngày) TN x m XCv Xmx Cv Xmx Cv đC1 2.63 ổ 0.009 0.58 15.05c ổ 0.13 1.46 20.63b ổ 0.12 0.98 đC2 2.62 ổ 0.01 0.8 15.72a ổ 0.04 0.48 23.69a ổ 1.19 8.71 TN1 2.63 ổ 0.008 0.38 15.21bc ổ 0.06 0.65 20.84b ổ 0.12 0.88 TN2 2.63 ổ 0.06 0.58 15.44b ổ 0.05 0.59 21.12ab ổ 0.13 1.05 TN3 2.63 ổ 0.06 0.38 15.25bc ổ 0.05 0.52 20.75b ổ 0.15 1.26 TN4 2.63 ổ 0.003 0.22 15.67a ổ 0.02 0.19 22.15ab ổ 0.13 1.03 P 0.689 0.001 0.006

Kết quả thắ nghiệm cho thấy tốc ựộ sinh trưởng ựược cải thiện rõ rệt ở lô đC2 (bổ sung chlotetracyclin như chất kắch thắch sinh trưởng) và lô thắ nghiệm 4 (bổ sung hỗn hợp các vi sinh vật probiotic) là 15.72 kg/lô và 15,67 kg/lô tương ứng sau 21 ngày tuổi, cao hơn so với lô đC1 (với P < 0.001). Tiếp ựến là ở lô thắ nghiệm 2 (bổ sung nấm men Saccharomyces oryzae), nấm men ựược coi như là nuồn protein và viatmine có gắa trị cho vật nuôi, Gà ở lô thắ nghiệm 1,3 có khối lượng cơ thể thấp hơn so với lô TN4 và lô đC2 nhưng cũng cao hơn lô đC1.

Tương ứng với sự vượt trội về khối lượng cơ thể lúc 3 tuần tuổi, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày) của gà ở các lô bổ sung chlotetracyclin và tổ hợp vi sinh vật probiotic ựa chủng gồm 5 loại vi sinh vật hữu ắch vào chế dộ dinh dưỡng của gà cũng cao hơn hẳn so với lô đC1 (p< 0.05), Tăng trọng ngày tắnh bình quân trong cả giai ựoạn nuôi thắ nghiệm (0- 21 ngày tuổi) của gà ở lô đC2 và lô TN4 là 23.69 và 22.15 g/con/ngày cao hơn so với lô đC1 (20.63).. Tốc ựộ sinh trưởng của gà thắ nghiệm ở lô thắ nghiệm 1, 2, 3 cũng cao hơn so với lô đC1. Kết quả ựược biểu thị ở ựồ thị hình 4.5.

Hình 4.5: Tốc ựộ tăng trưởng của gà thắ nghiệm qua 3 tuần tuổi

Các kết quả thu ựược cho thấy bổ sung hỗn hợp vi sinh vật probiotic và

chlotetracyclin vào khẩu phần với liều 100ppm ựã cải thiện ựược tốc ựộ sinh trưởng của gà thịt. Như vậy có thể khuyến cáo các nhà chăn nuôi gia cầm hoàn toàn có thể thay thế việc sử dụng các chất kháng sinh như chất kắch thắch sinh trưởng trong chăn nuôi gia cầm bằng việc bổ sung hỗn hợp các vi sinh vật probiotic trong khẩu phần thức ăn của gà thịt.

Ngoài khối lượng cơ thể thì lượng thức ăn thu nhận là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Nó không những cho người chăn nuôi biết ựược tình trạng sức khỏe của ựàn gà mà còn là cơ sở ựể tắnh hiệu quả sử dụng thức ăn. Theo Nguyễn Thị Mai (2011), hiệu quả sử dụng thức ăn có liên quan chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế ựộ nuôi dưỡng, cùng một giống, gà có tốc ựộ tăng khối lượng cao thì hiệu suất sử dụng thức ăn tốt hơn, bởi vì gà có một phần năng lượng cho duy trì, còn một phần dùng cho tăng khối lượng cơ thể. Cá thể nào có tốc ựộ tăng khối lượng nhanh sẽ cần ắt năng lượng

Tốc ựộ sinh trưởng của gà Lương Phượng 0-21 ngày tuổi

20.63 23.69 20.88 21.12 20.75 22.15 10 15 20 25 30 đC1 đC2 TN1 TN2 TN3 TN4 Lô Thắ nghiệm T c s in h t n g ( g /c o n /n g à y )

hơn cho duy trì. Mặt khác, sinh trưởng nhanh thì cơ thể ựồng hóa và dị hóa tốt hơn nên hiệu quả sử dụng thức ăn cũng tốt hơn.

Trong thắ nghiệm này, ựiều chúng tôi quan tâm là việc bổ sung các vi sinh vật probiotic có ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt hay không. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của việc bổ sung vi sinh vật probiotic hiệu suất sử dụng thức ăn của gà Lương Phượng

Thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Hiệu suất sử dụng thức ăn TĂTN/kg TT (kg) TN x m XCv Xmx Cv đC1 61.73 ổ 0.21 0.6 2.5a ổ 0.03 2.05 đC2 60.54 ổ 0.27 0.78 2.38b ổ 0.02 1.48 TN1 61.27 ổ 0.37 1.04 2.48ab ổ 0,009 0.62 TN2 61.01 ổ 0.49 1.4 2.44ab ổ 0.018 1.25 TN3 61.96 ổ 0.56 1.62 2.49a ổ 0.012 0.83 TN4 60.61 ổ 0.45 1.3 2.38b ổ 0.09 0.64 P 0.163 0.001

Kết quả thắ nghiệm cho thấy, tắnh chung cho cả giai ựoạn thắ nghiệm (0- 21 này tuổi), tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng ở lô đC2 và lô TN4 là thấp nhất với tiêu tốn 2.38 kg TĂ/kg tăng trọng, sai khác so với các lô khác có ý nghĩa thống kê (P=0.001). Hiệu suất sử dụn thức ăn ở các lô thắ nhiệm khác cũng có hiệu quả hơn hẳn lô đC1.

Thông qua các kết quả về sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn của gà thắ nghiệm ựã trình bày ở trên, có thể thấy bổ sung kháng sinh liều thấp (genta- costrium 100ppm) và tổ hợp các vi sinh vật probiotic ựa chủng ựã cải thiện ựược tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn.của gà con so với ựối chứng tiêu cực.

Ảnh hưởng của vi sinh vật probiotic ựến tốc ựộ sinh trưởng và hiệu suất sử dụng thức ăn của gia cầm là kết quả tổng hợp các chức năng probioic, gồm duy trì hệ vi sinh vật có lợi, cải thiện sự hấp thụ và tiêu hóa thức ăn, sửa ựổi sự trao ựổi chất của vi khuẩn. Kết quả trên phù hợp với các nghiên cứu của Kabir và cộng sự (2004) và một số nghiên cứu của các nhà khoa học khác, việc bổ sung probiotic trong khẩu phần ăn của gà thịt ựã cải thiện ựáng kể tốc ựộ sinh trưởng của gà ở các tuần tuổi (tuần thứ 2, thứ 4, thứ 5 và thứ 6). đặc biệt,

Saccharomyces cerevisiae là nguồn bổ sung protein, khoáng chất và các vitamin nhóm B, hơn thế thành tế bào nấm men còn chứa 1,3-1,6 D-glucan và mannanoligosaccharide tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kắch thắch sinh trưởng ở gia súc và gia cầm (Shareff, 2009)

Tuy nhiên, mức ựộ cải thiện năng suất sinh trưởng ở vật nuôi của các probiotic rất khác nhau tùy thuộc ựặc tắnh sinh học, mật ựộ, sức sống, hoạt tắnh của các chủng vi sinh vật probiotic ựược sử dụng (Sanders, 1999). Trong nghiên cứu này, một probiotic ựa chủng gồm các vi khuẩn lactic, Bacillus, nấm men, nấm mốc ựã có tác dụng rõ rệt ựối với gà Lương Phượng trong gai ựoạn từ 0 Ờ 21 ngày tuổi.

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)