II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5.3. Ảnh hưởng của Probiotic ựến tắnh miễn dịch của gia cầm
Các kết quả nghiên cứu ựã cho thấy Probiotic có khả năng kắch thắch khả năng ựáp ứng miễn dịch của gà. Kabir và cộng sự (2004) ựánh giá tác ựộng của probiotic ựến ựáp ứng miễn dịch của gà thịt. Kết quả cho thấy, khả năng sản xuất kháng thể cao hơn có ý nghĩa thống kê với P <0,01 ở gà thắ nghiệm so với lô ựối chứng. Trọng lượng của lá lách và túi hoạt dịch (Bursa) của nhóm ăn probiotic lớn hơn so với nhóm gà thịt ựược nuôi thông thường. Tương tự như vậy, Khaksefidi và Ghoorchi (2006) báo cáo rằng ở lô thắ nghiệm ựược bổ sung probiotic với lượng 50 mg/kg thì hiệu giá kháng thể ựạt cao hơn sau 5 và 10 ngày sau khi tiêm SRBC vào lúc 7 và 14 ngày tuổi so với ựối chứng. Ngoài ra, Haghighi và cộng sự (2005) ựã
chứng minh rằng việc bổ sung probiotic giúp tăng cường huyết thanh và kháng thể tự nhiên của ruột với nhiều kháng nguyên ngoại ở gà.
Mặt khác, Dalloul và cộng sự (2006) ựã ựánh giá tác ựộng của việc bổ sung Lactobacillus dựa trên các phản ứng miễn dịch ựường ruột của gà khi gây nhiễm với E. acervulina. Các tác giả ựã chứng minh rằng probiotic có khả năng cải thiện hệ miễn dịch phòng thủ ựịa phương chống lại bệnh cầu trùng thông qua ựiều chế miễn dịch. Tác ựộng tắch cực này là do probiotic có khả năng kắch thắch một số các phản ứng miễn dịch sớm ựối với E. acervulina như: tiết γ-IFN và IL- 2 sớm. Tuy nhiên Midilliet và cộng sự (2007) lại báo cáo, việc bổ sung probiotic không có tác ựộng tắch cực ựối với ựáp ứng miễn dịch của IgG.