Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic ở Việt

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 34 - 36)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotic ở Việt

Việt nam

Ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu sản xuất probiotic phục vụ cho ựời sống dân sinh nói chung và chăn nuôi nói riêng còn rất mới mẻ và bắt ựầu ựược quan tâm trong khoảng một thập kỷ gần ựây. Lê Thanh Bình và cộng sự (1999) ựã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi thử nghiệm trên gà Broiler cho thấy quần thể vi sinh vật ựường ruột thay ựổi theo chiều hướng tắch cực, các vi khuẩn lactic tăng, E.coli giảm rõ rệt ở nhóm gà ựược ăn thức ăn có thức ăn bổ sung PRO99. Khối lượng cơ thể lúc 50 ngày tuổi của gà ở nhóm ựược ăn thức ăn có bổ sung PRO99 cao hơn so với ựối chứng 10,6%. Phạm Ngọc Lan và cộng sự (2003) ựã phân lập ựược hai trong số 789 chủng vi khuẩn lactic trong ruột gà. Bằng các phương pháp nghiên cứu sinh học phân tử, nhóm tác giả ựã xác ựịnh ựược các chủng CH123 và CH156 có những tắnh chất probiotic gần với Lactobacillus agillis Lactobacillus salivarius (có khả năng ựề kháng ựược với 40% axit mật; sinh trưởng ựược ở môi trường pH = 4,0 và nồng ựộ NaCl = 6%, có hoạt tắnh kháng với Salmonella, E.coli) có khả năng sử dụng như nguồn probiotic ứng dụng trong chăn nuôi. Nguyễn Thị Hồng Hà và cộng sự (2003) ựã sử dụng hai chủng Bifidobacterium bifidumLactobacillus acidophilus ựể sản xuất chế phẩm probiotic, bước ựầu ựã nghiên cứu ựược công nghệ sản xuất bằng phương pháp sấy phun. Chế phẩm sau 6 tháng vẫn có số tế bào vi khuẩn sống ở mức 106 CFU/g và có khả năng ức chế vi khuẩn

Salmonella. Nguyễn Thùy Châu (2003) thông báo ựã lựa chọn ựược chủng nấm men Candida ultilis CM 125 cho sinh khối cao trên môi trường rỉ mật, bước ựầu ựã ựưa ra quy trình công nghệ sản xuất sinh khối loại nấm men này. Nguyễn La Anh và cộng sự (2003) ựã phân lập ựược chủng vi khuẩn lactic BC 5.1 từ nước bắp cải muối chua và ựã xác ựịnh ựược rằng chủng vi khuẩn này có tắnh chất probiotic và có thể sử dụng trong chế biến thực phẩm Biochie dạng dung dịch (từ vi khuẩn Bacillus Lactobacillus) với mật ựộ 108 CFU/ml có tác dụng cải thiện môi trường nước nuôi tôm, cá. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hồng Hạnh và cộng sự (2003) ựã nghiên cứu sản xuất hai chế phẩm probiotic BIO I và BIO II. Chế phẩm BIO II gồm các nhóm vi khuẩn Lactobacillus, Bacillus và nấm men

Sacharomyces phối hợp với các enzym α-amylaseprotease dùng trong xử lý môi trường nước nuôi tôm, cá và chế phẩm BIO I dùng trong chăn nuôi. Hiện nay chế phẩm BIO II ựã ựược ứng dụng rộng rãi nhưng chế phẩm BIO I hiệu quả sử dụng chưa cao.

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm probiotic đa chủng cho gia cầm (Trang 34 - 36)