II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4. KẾT QUẢ
4.6.1. Vai trò của các vi sinh vật probiotic ựến việc loại trừ vi khuẩn gây bệnh
trong ựường tiêu hóa của gà
Sau 3 tuần bổ sung các vi sinh vật probiotic vào khẩu phần dinh dưỡng của gà thắ nghiệm, chúng tôi ựã tiến hành ựưa cùng một lượng vi khuẩn E.coli
(có gene kháng ampicillin) và vi khuẩn Staphylococcus aureus qua ựường uống vào gà ở các lô thắ nghiệm. Sau 2 ngày tiến hành thu phân gà ở các lô thắ nghiệm ựể phân lập lại vi khuẩn E.coli và Staphylococcus sp. trên các ựĩa thạch có và không có ampicillin ựể ựánh giá việc cạnh tranh, loại trừ E.coli và
Staphylococcus aureus của các vi sinh vật probiotic trong ựường tiêu hóa của gà. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9: Số lượng vi khuẩn E.coli kháng ampicillin và Staphylococcus
aureus phân lập từ phân gà
E.coli (cfu/g phân) Staphylococcus aureus (cfu/g phân)
Lô TN X ổmx Cv(%) X ổmx Cv(%) đC1 1,7.108a ổ 3.105 3.32 2.106a ổ 2.105 16.39 đC2 1,3.108a ổ 5.105 6.56 1,3.106ab ổ 2.105 33.59 TN1 1,37.108a ổ 5.105 6.42 1,4.106ab ổ 0.7.105 9.8 TN2 1,1.108a ổ 9.105 14.52 1,2.106ab ổ 1.105 15.05 TN3 1,5.108a ổ 6.105 7.45 1,4.106abổ 0,8.105 11.11 TN4 0,3.108b ổ 4.105 18.5 0,6.106 ổ 2. 105 70.8 P 0.001 0.005
Kết quả cho thấy, lượng vi khuẩn E.coli giảm ựi một cách rõ rệt ở lô TN4 (bổ sung tổ hợp các vi sinh vật probiotic) so với các lô thắ nghiệm trên có ý nghĩa thống kê (P< 0.05), ựặc biệt, giảm khoảng 6 lần so với lô đC1, Lượng
E.coli ở các lô đC2, TN1, 2,3 có giảm ựi so với lô đC 1 tuy nhiên không sai khác thống kê. Tương tự như vậy, lương Staphylococcus aureus ở lô TN 4 cũng giảm mạnh nhất so với các lô TN, giảm ựi 3 lần so với lô đC1. Các lô đC 2, TN 1,2, 3 số lượng S.aureus củng giảm ựi rõ rệt so với lô đC1.
Như vậy, có thể thấy rằng việc bổ sung kháng sinh liều thấp ựã làm giảm lượng E.coli và Staphylococcus aureus trong ựường tiêu hóa của gà, việc bổ sung các vi sinh vật probiotic cũng cho những ựáp ứng tương tự, ựặc biệt việc kết hợp giữa các nhóm vi sinh vật probiotic khác nhau ựã có tác ựộng tắch cực trong việc loại trừ vi khuẩn gây bệnh, giúp cân bằng hệ vi sinh vật ựường ruột, nâng cao ựáp ứng miễn dịch của gia cầm. Saccharomyces cerevisiae có khả năng loại trừ các vi khuẩn gây bệnh do nó có thể hoạt ựộng như tác nhân ựiều
khiển sinh học hệ vi sinh vật ựường ruột và tăng cường tổ chức bảo vệ tự nhiên của vật chủ, thông qua tăng cường sức ựề kháng và ựáp ứng miễn dịch của cơ thể. Mannan Oligosaccharide có ở thành tế bào nấm men, có vai trò ngăn chặn sự tấn côn và ựịnh vị trong ựường tiêu hóa của vật chủ ựối với các vi khuẩn gây bệnh nhưng lại là nguồn dinh dưỡng cho các vi khuẩn có lợi khác (Sareff, 2009). Các vi khuẩn probiotic có khả năn loại trừ các vi khuẩn gây bệnh do có khả năng cạnh tranh vị trắ bám dắnh, cạnh tranh chất dinh dưỡng, ngoài ra còn sinh ra một số chất ựộc, H2O2, axit hữu cơ hoặc bacteriocin có vai trò tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh (Kosin, 2006). đối với nấm mốc Aspergillus oryzae, có thể hoạt ựộng như những cơ chất thắch hợp cho các vi khuẩn Lactobacillus trong hệ vi sinh vật ựường ruột, do ựó sẽ làm giảm lượng E.coli (Kim và cộn sự, 2004).
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ