Tiêu đề: Nghiên cứu tạo chế phẩm Probiotic đa loài bằng phương pháp đông khô Tác giả: Phan Thị Phượng Từ khóa Chủ đề: bào chế Mô tả: Tóm tắt: Đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian tiền đông đến độ ổn định của chế phẩm. Đánh giá sự ảnh hưởng của tá dược đến độ ổn định của chế phẩm. Đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến độ ổn định của chế phẩm Nhà xuất bản: ĐHDHN Ngày tháng: 2009 Loại hình, kiểu: Khóa luận Mô tả vật lý: 45 Tr Ngôn ngữ: Vie Nơi chứa: Thư viện Đại học Dược . Giá: Miễn phí Bình chọn: 1 2 3 4 5 Ngày tạo: 01042013 Điểm bình chọn: 0 Chuyên đề: Công nghiệp dược bào chế
Trang 1BO Y TE TRUONG DAI HOC DUOC HA NOI * * * PHAN THỊ PHƯỢNG
NGHIÊN CỨU TẠO CHE PHAM
PROBIOTIC DA LOAI BANG PHUONG PHAP DONG KHO
(KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SY KHOA 2004 - 2009)
Người hướng dẫn : ThS Lê Xuân Hoành
Nơi thực hiện : Bộ môn Công Nghiệp Dược
Thời gian thực hiện : Từ 10/2008 đến 05/2009
Gry 2143 VÀ “\
vw -\ \- `
of | (É) 4F:
Trang 2LOI CAM ON
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới thây giáo, thạc sĩ Lê Xuân Hoành, người thây đã luôn trực tiếp
động viên, hướng dân tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
PGS.TS Từ Minh Koóng TS Dam Thanh Xuan
những người đã đóng góp nhiễu ý kiến quỷ báu giúp tơi hồn thành khóa luận
nay
Đông thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thây cô, các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Cóng Nghiệp Được
Xin cam ơn gia đình và bạn bè đã luôn ting hộ, tao điều kiện cho tÔi trong
Trang 3MUC LUC
Trang
DANH MUC CAC BANG
DANH MUC CAC HINH
CAC CHU VIET TAT
DAT VAN DE |
PHAN I TONG QUAN 2
1.1 Đại cương ve Probiotic 2
1.1.1 Khai niém vé Probiotic 2 1.1.2 Các vi khuẩn dùng làm probiotic và ưu điểm của sự phối hợp đa 5
loài probiotic
1.1.3 Cơ chế tác động của probiotic 5
1.1.4 Tac dung va tmg dung cua Probiotic 5
1.1.5 Van dé an toan khi str dung ché pham Probiotic 7 1.2 Phương pháp đông khô và sản xuất chế phẩm sinh hoc bang
phương pháp đông khô i
1.2.1 Phương pháp đông khô 7
1.2.2 San xuat ché pham sinh hoc bang phương pháp đông khô § 1.3 Một số nghiên cứu gần đây về probiotic 12
PHAN II NGUYEN LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu 14
2.1.1 Nguyên liệu 14
2.1.2 Thiết bị 14
2.1.3 Một số môi trường sử dụng trong nghiên cứu 14
Trang 42.2.1 Phương pháp giữ giống trên thạch nghiêng 2.2.2 Phương pháp tạo địch tế bảo (nhân giống)
2.2.3 Phương pháp pha loãng tính số lượng tế bào
2.2.4 Phương pháp đông khô chế tạo chê phẩm probiotic
2.2.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiền đông tới độ ôn định của chế phẩm đông khô
2.2.6 Phương pháp đánh giá tỷ lệ sống sót của VSV probiotic trước và ngay sau đông khô
2.2.7 Phương pháp đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường độn tới độ
ôn định của chế phẩm đông khô
2.2.8 Phuong pháp đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới
độ ôn định của chế phẩm đông khô
PHAN ILI KET QUA VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiền đông tới độ ốn định của chế phẩm đông khô 3.2 Đánh giá tỷ lệ song sót của VSV probiotic trước và ngay sau đồng khô 3.3 Đánh øiá sự ảnh hưởng của môi trường độn tới độ ôn định của chế phẩm đông khô
3.4 Đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới độ on định
của chế phẩm đông khô BÀN LUẬN
Trang 5DANH MUC CAC BANG
SIT Tén bang Trang 1.1 | Một số tá dược sử dụng trong đông khô 10
1.2 | Cac thé hé bao ché probiotic 12
- Số lượng vi khuẩn trước và sau đông khô với thời gian tiền đông 6
khac nhau
4 Số lượng vi khuẩn trước và sau đông khô với các môi trường độn -
— | khác nhau
=i Số lượng vi khuẩn trong 0,10 g ché pham đông khô với các môi -
| trường độn ở điều kiện 5°C
MET: số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với các tá ¬
được tại hai lần định lượng liên tiếp
đế Số lượng vi khuẩn trong 0.10 g chế phẩm đông khô với các môi 0
| trường độn ở điều kiện 37C
" Số lượng vi khuẩn trong 0.10 ø chế phẩm đông khô với các môi -
trường độn ở điều kiện nhiệt độ phòng tránh ánh sáng
T Số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với sữa gầy 10% theo các điêu kiện nhiệt độ số
Trang 6DANH MUC CAC HINH STT Tén hinh Trang T Ảnh dưới kính hiển vi điện tử của một số chủng vi khuan LAB 5 — | điển hình
1.2 | Giản đồ pha của nước 7
1.3 | Hình ảnh và cấu tạo máy đồng khô 11
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ vi khuẩn sông sau đông khô trong các mẫu sỹ
— |PI, P2, P3, P4 theo thời gian
T Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn trên dia petri cla mau probiotic dong 3
~ | khé véi sita gay 10%
sã Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với tá sở
_ | dược sữa gầy tại hai lần định lượng liên tiếp
hai Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với tá =
dược maltodextrin tại hai lần định lượng liên tiếp
TY Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với tá -
| được lactose tai hai lan định lượng liên tiếp
- Tý lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với các ”
tá dược tại hai lần định lượng liên tiếp
trọ với tá dược sữa gây 10% ở các điêu kiện bảo quản Sự biến thiên số lượng vi khuẩn trong 0,1 ø chế phẩm đông khô sẽ
Trang 7CAC CHU VIET TAT
FAO (Food and Agriculture Organization)
LAB (Lactic acid bacteria)
Trang 8DAT VAN DE
Trong co thé người, hệ tiêu hóa được biết đến là nơi chứa đựng một lượng vi
sinh vật không lồ nhất Ngoài việc tham gia vào quá trình hấp thu và chuyên hóa
của cơ thê chúng còn tạo nên hệ sinh thái ôn định giúp cân băng vi sinh vật, ức chê
—_
sự phát triển của vi sinh vật có hại ‘a
Theo định nghĩa của FAO/WHO (2002), probiotic là những VSV “có loi”
khi được bổ sung đây đủ sẽ giúp duy trì sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruội
Probiotic có nhiều ứng dụng trong dược phẩm, thực phẩm, nuôi trồng thủy hải
sản Trong dược phẩm ứng dụng quan trọng nhất của các chế phẩm này là điều trị
các bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy do dùng kháng sinh, ung thư ruột kết ) Chế
phẩm probiotie có thể thiết kế ở đạng đơn loài hay đa loài, song nhiều nghiên cứu
cho thấy dạng phối hợp đa loài có tác dụng điều trị tốt hơn
Hiện nay đông khô là phương pháp rất tốt đễ bào chế các thuốc có dược chất kém bên với nhiệt, dé bị thủy phân hoặc các chất mang bản chất sinh học Các VSV sau đông khô có khả năng sông sót cao trong quá trình bảo quản, đặc biệt là vi khuẩn Gram đương ví dụ như Lactobacillus va Bifidobacterium [17]
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các chế phẩm probiotic ngày càng được
quan tâm và sử dụng nhiều hơn do hiệu quả điều trị và độ an toàn của nó Xuất phát
từ những lí do trên chúng tôi tiễn hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm Probiotie đa loài bằng phương pháp đông khô” với các mục tiêu sau:
"_ Đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian tiên dong đến độ ổn định của chế phẩm
" Đánh giá sự ảnh hưởng của tá dược đến độ ôn định của ché phẩm
Trang 9PHAN I TONG QUAN
1.1 Dai cuong vé Probiotic
1.1.1 Khai niém vé Probiotic
Thuật ngir Probiotic xuất phát tir tiémg Hy Lap nghia la “for life” Ra đời dau
tién vao nam 1965 (Lilly va Stillwell), cho tới nay probiotic cé rất nhiều định nghĩa
Song có thể thấy rang probiotic chinh la nhiing VSV “cé lợi” trong hệ tiêu hóa bình
thường Sự cạnh tranh về eơ chất, thức ăn, vị trí bám giúp các VSV có lợi kiềm
chế được sự phát triển của các V§V “có hại”, tạo nên một thê cân bằng nhất định
Probiotie hạn chế ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của những VSV gây bệnh
qua đường tiêu hóa [1 5], [16] [22] [25]
Mặc dù tên gọi mới xuất hiện trong những thập niên gần đây, nhưng thực tế
con người đã sử dụng vi khuẩn probiotic từ rất lâu đời Đó chính là việc sử dụng các thực phẩm /ên men chứa các vi khuẩn có lợi như: dưa muối, bơ, pho mát, sữa
chua Nhà bác học Nga Metchnikoff đã nhận thấy rằng những người nông dân Bulgari luôn sông khỏe mạnh vì thường xuyên sử dụng sữa chua lên men chứa vi
khuan lactic Ong cho rang cdc vi khuan lactic cé kha nang sinh acid lam giảm pH
đường tiêu hóa, kìm hãm sự phát triển của VSV phân hủy sinh chất độc như phenol,
indol, amoni giúp cơ thể khỏe mạnh hơn [10], [16] [21]
Nam 1974, Parke nhan định: “Probiotic là những VSV gồm vi khuân hay
nắm men mà có thể thêm vào thực phẩm với mục đích điều chỉnh quần thể sinh vật
đường ruột cua sinh vat chu” [7], [21]
Nam 1992, Havenaar va Huis da mở rộng định nghia vé probiotic: “Probiotic là những dạng đơn độc hoặc kết hợp của các vi sinh vật song ma khi dua vao co thé động vật hay người thì sẽ có hiệu quả tăng cường tác dụng có lợi của hệ vi khuẩn
đường ruột” [10] [21]
Năm 2002, FAO/WHO đưa ra định nghĩa được coi là hoàn chỉnh tới hiện tại: “Probiotie là những VSV sống mà khi được bồ sung đây đủ sẽ giúp duy trì sự cân
băng của hệ vi khuẩn đường ruột” [8] [10] [21]
Trang 10những tác dụng tiềm ân của probiotic để ửng dụng thêm vào điều trị
Ngoài ra, probiotic còn được biết đến dưới một số tên khác như: Probiont, Beneficil bacteria, Probiotic bacteria [7], [8]
1.1.2 Các vi khuan ding lam Probiotic va ưu điểm của sự phối hợp đa loài
probiotic
Hệ tiêu hóa người bình thường chứa khoảng 400 loài vi khuẩn khác nhau
Các vi khuẩn có lợi kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn có hại giúp củng cô
chức năng hệ tiêu hóa Chiếm đa phân trong số các loài probiotie là nhóm vi khuẩn
lactic (Lactie acid bacteria: LAB) Trong đó, hai chỉ được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp là Lactobacillus va Bifidobacterium, dién hinh nhat la Lactobacillus
acidophillus co nhiéu trong sita chua [5], [7], [10], [22]
Các VSV probiotie được lựa chọn dùng cho người rất phong phú, có thê là LAB, Enterococcus, Saccharomyces, hoặc dạng phơi hợp đa lồi Một sô VSV
thường được sử dụng trong chế phẩm probiotie như: [5] [6] [7] [20]
e B£ bifidum, B.breve, B.infantis, B.longui
e L, acidophilus, L.bulgaricus, L.plantatum, L.rhamnosus, L.caséi e § thermophilus, Sfaecalis, S.cremoris
L.acidophilus S faecalis B bifidum
Hình 1.1 Anh đưới kính hiến vi điện tử của một số chủng vi khuẩn LAB điển
hình
Vi khuẩn sinh acid lactic nằm chủ yếu trong các chỉ Lacfobacillus, Streptococcus, Enterococcus, Leuconostoc Nhin chung tat ca các vi khuẩn lactic
Trang 11la Gram dương chúng không có khả năng di động và hầu hết không tạo bào tử Với
hình dạng và kích thước tương đối đa dạng như: hình cầu, hình que, có thể là tế bảo đơn độc hoặc liên kết tạo chuỗi Chúng có nhu cầu về đinh dưỡng phức tạp ưa acid,
pH tối thích từ 3,5 - 5 Lacfobacills được tìm thấy trong các môi trường sống chứa
nhiều carbonhydrate ví dụ như lớp chất nhây của người và động vật chất thải và
thực phẩm lén men Bifidobacteria là những vì khuẩn có đặc điểm tương tự LAB nhưng có dạng hình que phong phú phần lớn kị khí bắt buộc Cùng với LAB,
Bjìdobacteriuim là thành phần chính của VSV đường ruột, những vi khuẩn thân thiện này đóng vai trò quan trọng trong viỆc đây mạnh sự kháng lại VSV ngoại
sinh, nhất là những vi khuẩn mang bệnh [5] [6] [7] [20]
Các VSV dùng làm probiotie để thực sự có hiệu quả cao trong điêu trị phải
tuân thủ các yêu cầu, đặc tính khắt khe sau: [6]
° Chủng VSV có nguồn gốc từ con người
° Có khả năng bám dính vào đường tiêu hóa của niêm mạc ruột và ngăn
không cho vi khuẩn gây bệnh bám
® Chống chịu được tác động của dịch dạ dày và acid mật để đến ruột Tại ruột,
probiotic phải phóng thích tốt và sản sinh nhanh chóng đề phát huy tối đa tác dụng
° Có khả năng thật sự kháng được vi khuẩn gây bệnh
° Được công nhận có tác động tích cực trong chữa trị và an toàn khi sử dụng
Uu diém của sự phối lợp đa loài
Việc phối hợp nhiều loài probiotie với nhau nhăm: [21] [22]
e _ Tăng khả năng bám dính và sống sót của VSV trong đường tiêu hóa
Vì probiotic thường được dùng đường uống nên chịu nhiều tác động của hệ tiêu
hóa Trước tiên, chúng cần dính lại trên biểu mô ruột, sau đó cần phải chịu được sự
tác dụng của acid, muối mật để sống Hơn nữa do thường được uống cùng kháng sinh nên probiotic cũng phải chịu được kháng sinh Mỗi loài có khả năng chống
chịu nhất định nên khi phối hợp nhiều loài với nhau thì khả năng sông được trong
Trang 12Probiotie có nhiều tác dụng, song mới chứng mỉnh được với một số loài nhất định
Mỗi nhóm VSV đều có có ưu điểm riêng và đều có ảnh hưởng đến môi trường VSV ở ruột nên sự phối hợp đa loài giúp chúng bổ sung tác dụng cho nhau hoặc tăng cường hoặc hiệp lực do đó chế phâm phối hợp đa loài có chất lượng điều trị tốt hơn
1.1.3 Co ché tac dng cia probiotic
“San sinh các chất ức chế
Lactobacillus sp san sinh bacteriocin tte ché vi khuan Gram duong, cac
probiotic & bién sinh enzym phn giai chong lai vi khuan Vibrio parahaemolyticus
Cạnh tranh các chất thiết yêu
Đó là cạnh tranh về chất dinh dưỡng và nang lugng, vi du probiotic sinh
S$iđerophore hòa tan sắt làm vi khuẩn thiểu sắt cần cho sự tăng trưởng [3] [7|] [10]
“ Cạnh tranh vị trí bám
Nhờ chất bám dính (adhesin) hoặc nhờ các receptor trên bẻ mặt probiotic
có khả năng ngăn cản sự khu trú của các vi khuẩn có hại Ví dụ Car»obacferiun K]
ngdn can duge su lan rong cia V.anguillarum ở cá [3] [7] [10] “ Tăng cường đáp ứng miễn dịch
Kháng nguyên của probiotic kích thích niêm mạc ruột sản sinh kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh Probiotic có tác dụng tăng cường đáp ứng miễn
địch tự nhiên [7], [10], [15], [21], [22], [23]
1.1.4 Tac dung va trng dung cua Probiotic
1.1.4.1 Tac dung trén co thé nguéi
“ Tăng khả năng tiêu hóa lactose và hoạt động của các enzyme khác
Lacidophilus và Bifidobacterra có hiệu quả trong việc cải thiện khả năng
tiêu hóa lactose nhờ tiết enzym lactase Søceeharomyees eerevisiae giúp tiêu hóa
saccarose ở trẻ sơ sinh do thiếu saccarase [7] [23]
` Trị tiêu chay do khang sinh
Trang 1317% [3], [6], [10], [15], [21], [23] ote Trị viêm đường tiêu hóa
Thực tế cho thấy các sản phâm probiotic có hiệu quả phòng bệnh tốt ở trẻ
em Tré so sinh uéng Bifidobacterium bifidum va Sirepfoeoeeus thermophilus có thé
làm giảm nguy cơ mặc bệnh đường tiêu chảy và viêm đường tiêu hóa do virus rota
[3], [7], [10], [15], [22]
s Tac dung lén Helicobacter pylori
Kết quả nghiên cứu cho thây các chất kháng khuẩn chứa acid ogamic do một số loài LAB tiết ra có khả năng ức chế sự tồn tại và phát triển của H.P [10], [15]
[22], [23]
“te Điều trị ung thư ruột kết
LAB có thể hạn chế ung thư do chúng có khả năng giảm mức ÿ- glucoronidase và các tác nhân gây ung thư khác [1Š] [22] [23]
“Tae dụng tăng miễn dịch, giảm viêm
Đó là khả năng tăng cường một số tế bào miễn dịch (macrophase,
lymphocyte), đại thực bào, NK hoặc các yếu tố miễn dịch (cytokin, globulin
interferon) [3], [7] [10] [15] Tác dụng lên bệnh dị ứng
VSV probiotic kích thích tổng hợp IgA đặc hiệu ở niêm mạc ruột, tăng
cường chức năng hàng rào VSV đường ruột, ức chế sự sản sinh Interleukin 10 va
Cytokin là các chất trung gian gây viêm [7] [10] [15] [23] “te Giam Cholesterol máu, hạ huyết áp
Nghiên cứu cho thay probiotic có khả năng làm giảm lượng cholesterol
trong cơ thê đo tự dị hóa và giáng chức cholesterol, hạn chế hấp thu lại cholesterol
vao mau dé san xuat catabolic [7] [10] [15]
1.1.4.2 Tac dung trong nuéi trong thiy san
Hiện nay, xu hướng sử dụng probiotie trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng Theo Boyd (1995) sử dụng probiotic có thể ngăn ngừa mùi vị giảm thành
Trang 14và nâng cao khả năng phân hủy chất hữu cơ Ví dụ các dòng chọn loc Bacillus spp được dung dé tc ché Vibrio [3], [7], [8], [10]
1.1.5 Van dé an toan khi sir dung ché pham Probiotic
Probiotic duge cho la an toan khi str dung béi dé 1a nhimg vi khuẩn có sẵn
trong hệ tiêu hóa của người Bình thường dùng probiotic đơn độc an toàn, mặc dù ít
khi xảy ra nhưng sự kết hợp giữa probiotic với các thuốc khác có thể giảm tính an
toàn, nếu có tác dụng phụ thì triệu chứng thường nhẹ
Cần đặc biệt lưu tâm đến trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú Khi sử
dụng chế phẩm cần chú ý đến một số tác dụng phụ như: dị ứng thuốc, rối loạn chuyền hóa, kích thích miễn dịch, tương tác thuốc [21], [22], [23]
1.2 Phương pháp đông khô và sản xuất chế phẩm sinh học bằng phương
pháp đông khô
1.2.1 Phương pháp đông khô
1.2.1.1 Khái niệm về phương pháp đông khô
Đông khô là quá trình làm khô chế phẩm ở nhiệt độ thấp, dưới các điều kiện
cho phép đề loại trừ nước bằng cách thăng hoa (thay đỗi trang thái từ thể rắn sang
thé hoi) không phải qua thể lỏng [1], [11], [12], [19]
Hình 1.2 Giãn đồ pha của nước
Trên giản đồ pha của nước có 3 đường biểu diễn quan hệ giữa: nhiệt độ
nóng chảy - áp suất (đường nóng chây): giữa nhiệt độ sôi - áp suất (đường bay hơi);
giữa nhiệt độ thăng hoa - áp suất (đường thăng hoa) Tại điểm ba (0,0099°C; 4,579
mmHg) nước tổn tại ở cả 3 pha răn - lỏng - khí Tại điểm mà áp suất và nhiệt độ
chất rắn đông lạnh bay hơi không chuyển pha qua pha lỏng là điểm Eutectie, quá
Trang 151.2.1.2 Các giai đoạn của qHá trình đồng khơ [ Ì | [7] [LI] [12] [19] Giai đoạn đông lạnh
Đông lạnh thường tiến hành ở trên dưới - 40°C, tốc độ không quá I”C/ phút
Nhiệt độ hạ thấp đến mức thích hợp để nước (dung môi) tách ra khỏi các chất hòa
tan và đóng băng thành đá Các chất tan cô thành khói kết tỉnh hoặc chuyển thành
hệ rắn vô định hình chứa khoảng 1% lượng nước trong dung dịch đầu Cần phải
đảm bảo sự kết tỉnh hoàn toàn và đồng đều
« Giai đoạn làm khô sơ cấp
Là g1ai đoạn nước đá thăng hoa, nước đá được tách khỏi sản phẩm tới buông ngưng và kết tinh lại trên các đĩa lạnh làm giảm độ dày của lớp băng và tăng độ đày của sản phẩm Áp suất có ảnh hưởng lớn tới tốc độ thăng hoa nước áp suất buồng
khoảng 0,1 - 0.2 Torr là tối ưu
+ Giai đoạn làm khô thứ cấp
Là giai đoạn loại bỏ phần nước không đóng băng do quá trình phản hấp phụ
Độ ẩm còn lại của sản phâm càng nhỏ thì càng tốt giúp đảm bảo độ ồn định của chế
phẩm cả về cấu trúc hay hóa học trong quá trình bảo quản Nhiệt độ sấy sản phẩm
thường từ 25 - 50C tùy thuộc mức bền với nhiệt của sản phẩm Tốc độ sây thường
la 0,1 - 0,15C/ phút
1.2.2 Sản xuất chế phẩm sinh học bằng phương pháp đông khô
1.2.2.1 Uu diém và nhitng kho khan cua viée san xuất chê phẩm đông khô
Phương pháp đông khô được biết đến từ chiến tranh thế giới thứ II (dùng để
bảo quản huyết tương) Trong những năm gần đây, dạng bào chế này được ứng
dụng rộng rãi và đang tiếp tục được nghiên cứu - phát triển
Trong dược phẩm đông khô thường tiến hành với một số được chất như: hỗn
hop vitamine, chéng viém phi steroid, chống phù nề, điều trị ung thư, kháng sinh,
thuốc đùng trong nhãn khoa, eó nguồn góc sinh hoc (enzyme, vi khuan, vaccine,
huyết tương, nọc ran, bột tỏi ) [I1]
Phương pháp đông khô có một số ưu điểm: [11] [19]
Trang 16chat kém 6n định như thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt
° Tăng khả năng hòa tan nên được dùng trong một số dạng bào chế đặc biệt
như: viên nén rã nhanh bột vô khuẩn dùng cho đường hô hấp
° Rất thích hợp bào chế các chế phâm đông khô probiotic hoặc bảo quản
nắm sợi, nắm men, virus sau nhiều năm bảo quản chúng không bị biến đổi về di
truyền
e — Ngồi ra phương pháp đơng khô cũng được ứng dụng trong thực phẩm
như bảo quản rau, quả, cá, thịt
Tuy nhiên đông khô là một quá trình khá phức tạp và chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố Thời gian đông khô dài; giá thành sản phẩm cao; một số thuốc có bản
chất protein dễ bị phá hủy bởi quá trình đông lạnh và làm khô; độ ôn định của các
chủng VSV ở các đợt đông khô khác nhau là khác nhau nên vấn đề tối ưu hóa các
thông số trong quá trình đông khô cần phải được nghiên cứu nhiều trong quá trình
phát triển chế phâm đông khô [1] [7] [11] 1.2.2.2 Thành phân “ Dược chất Dược chất thường kém bên với nhiệt, dễ bị thủy phân hoặc ít tan, các chất mang bản chất sinh học «` Dung mỗi Dung môi chủ yếu là nước cất Tá dược
Tá được rất đa dạng, có thể gồm: tá được độn (lactose, sữa gây ), chất ổn
định giai đoạn đông lạnh (saccarose trehalose các acid amin, đường đôi, polyol )
chất ồn định giai đoạn làm khô (đường đôi, đường ba không khử), chất ôn định
trong quá trình bảo quản (chất chống oxy hóa hệ đệm ), chất màu, chất mùi
Các tá dược bảo vệ VSV trong quá trình đông khô và bảo quản nhìn chung
Trang 17tránh một số hiện tượng như biến tính protein gel hóa tế bào vì màng tế bảo là vị
trí quan trọng chịu nhiều tác động của quá trình đông khô [12] Với tiêu chí hạ thấp
hàm am của sản phẩm sau đông khô và giảm phân tử nước hoạt động các tá được
thường được sử dụng như: [II] [I3] [17] [18]
Bang 1.1 Một số tá dược sử dụng trong đông khô Hàm âm sau đông Tá dược Nhóm Tác dụng Nước hoạt động khô (%) Cellulose vi tinh ; 0,04 LA ni Tạo bánh đông Tinh bột khoai | thổ, ấu tịnh giai xố ; tay Polysaccharid Ộ : đoạn đông lạnh và Maltodextrin làm khô 0.25 a Dextran 4 0,02 - Mannitol phun : 5 0.36 < 0,5
say Sugar - On dinh giai doan
Sorbitol alcohol đông lạnh 0.43 <20 Maltitol 0.46 <1,0 Tạo bánh đông khô Sucrose a Disaccharid | ôn định giai đoạn 0,36 < 0,1 (Saccarose) đông lạnh làm khô Sữa gầy Tạo bánh đông khô 0,71 - 1.2.2.3 Cae yéu t6 anh huwéng téi chat hrong san pham déng khé [11] > Công thức
Bao gồm các yếu tố: thành phần của dung địch đông khô những thay đồi về
đặc điểm vật lý và hóa học xảy ra trong các giai đoạn đông lạnh và đông khô Đặc biệt cần chú ý đến các yếu tổ vật lý nhiệt như: nhiệt độ chuyển hóa “thủy tinh”, nhiệt độ Eutetic
+
“te Dac điểm của bao bì đóng gói frực tiếp
Tốc độ làm khô phụ thuộc vào kích thước lọ và thể tích dung địch chứa trong
Trang 18đó Tốc độ thăng hoa từ dung dịch đông lạnh phụ thuộc vào diện tích lỗ hồng miệng
lọ và sự cản trở tốc độ lưu thông hơi nước của lớp sản phẩm khô Nêu chiêu cao của dung dịch trong lọ lớn và hàm lượng chất rắn cao thì sự cản trở thoát hơi nước càng
lớn
s»* Các thông số kỹ thuật về nhiệt độ và độ chuyến khối
Nhiệt lượng cần thiết cho sự thăng hoa là 670 calo/ g dùng cho quá trình
truyền nhiệt và chuyển khói Quá trình truyền nhiệt phụ thuộc vào áp suất buông
đông khô nên kiểm soát áp suất là điều rất quan trọng để duy trì độ đồng nhất giữa
các lô Độ chuyển khối là lượng nước trong quá trình thăng hoa đi tới bộ phận
ngưng tụ Sự cản trở của lớp chất rắn khô tăng theo độ dày và độ đậm đặc của nó
~ Điều kiện bảo quản
Gồm: độ âm còn lại của chế phẩm thời gian và nhiệt độ bảo quản
Độ ẩm có ảnh hưởng lớn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Do
đó, giảm hàm âm tới mức thích hợp sẽ giảm được hoạt động của chúng Chế phẩm
probiotic bảo quản tôi ưu ở 5ŸC, tránh ánh sáng
s* Máy móc thiết bị đông khô
Cần có các thiết bị kiểm soát nhiệt độ và áp suất, Cấu tạo máy gồm máy bơm
khí và hơi nước; buồng khô và thiết bị cấp nhiệt, giá và thiết bị đạy nút, ông nhiều
A Co
— -
* 200) M+†+trPMsea healeddghewes — '9HẾMEðD - vy.um pump Hình 1.3 Hình ảnh và cầu tạo máy đông khô
Trang 19Việc bảo vệ các VSV probiotic để chúng sống sót và phát huy tác dụng khi đến ruột là vẫn đề thực sự quan trọng Đến nay, probiotic qua 4 thế hệ bào chế như sau: [6] Bảng 1.2 Các thế hệ bào chế probiotic Đặc điêm vi Thế hệ sinh vật Ưu điểm Nhược điểm probiotic
VSV song nhu | Gig rénén duge sit | VSV gần như không
trong kim chi, sữa chua, pho ~ dụng nhiều CÀ sông sót khi đi qua dạ 4 ROCESS Ha ä ; day va dich mat
mat
Phai mat nhiéu thoi
gian dang bảo tử mới
Đầu tiên Thuận lợi cho nuôi ee ee te
(Non-coated) Bào tử cây, sản xuât, lưu dụng > phát huy được tác tác dụng
| probiotic trong thoi
gian nhanh nhat
con cham, bj han ché kha
năng cạnh tranh với VSV sây bệnh
Probiotic chết Không khai thác hêt
đông khô tac dung cua probiotic
( lacteol) sống VSV đưa vào
dưới dạng viên soa rea
Théhé2 | nén, viên nang = kệ bone a 2 Mất thời gian tan rã đề
Entericcoated | có lớp bao a on phóng thích VSV ngoài tan trong NHÀ
ruột
Then? Blodn thién }teang | CE AUEe Phu Gage
Micro- ad ee nhược điêm của thê hệ
| encapsulated của thê hệ 2 2
VSVcó tỷ lệ sông Đòi hỏi công nghệ và
cao trong sản xuất | kỹ thuật bào chế hiện
và bảo quản đại máy móc thiết bị
Chịu được acid dạ | đất tiên
Thế hệ 4 Lớp bên trong | dày và muối mật Giá thành cao
Tạo lớp bao là protein lớp | Lớp bao kép thông
kép bên ngoài là | minh phóng thích (Dual-coated) | polysaccharid | nhanh phát huy tác
dung cua VSV
Trang 20
1.3 Một số nghiên eứu gan day vé probiotic
Trên thế giới
Theo Yukie Miyamoto-Shinohara, Junji Sukenobe, Takashi Imaizumi va
Toro Nakahara (Nhật Bản) nghiên cứu về khả năng sống sót của vi khuẩn sau đông khô năm 2008 dura trén cac chung Gram 4m va Gram duong nhu: Enterococcus,
Chryseobacterium, Pseudomonas, Comamonas, Lactobacillus, Streptococcus cho
thấy răng trong quá trình bảo quản vi khuẩn Gram âm sau đông khô thường có tỷ lệ
sóng thấp hơn vi khuẩn Gram dương Khả năng sống sót này liên quan đến cấu trúc
thành tế bào, đó là sự có mặt của polysaccharide, acid teichoic va lipopolysaccharid Trong quá trình bảo quản, polysaeeharide thành tế bào làm giảm con acid teichoic màng tê bào làm tăng khả năng sống sót của vi khuẩn Đề tăng khả năng này lên cần giảm sự giữ nước cuả tế bào, giảm hàm lượng nước trong ông đựng, giảm sự hoạt
động của nước phân tử [17]
* Nam 2006, Diana Berner và Mut Viernsten thực hiện nghiên cứu trên
Laectococews lactis về ảnh hưởng của tắc nhân bảo vệ tới khả năng sống sót của vi
khuan Lactococcus lactis Sr.3.54 trong qua trinh déng khô và rã đông đã đưa ra
kết luận: các chất bảo vệ khác nhau cho khả năng sống của vi khuẩn sau đông khô
khác nhau IDiasaccharide có khả nang bao vé vi khuẩn tốt hơn monosaccharide,
với tá được Suerose/ sữa gầy kết hợp với MRS lỏng cho vi khuẩn L./zez/s khả năng
sông sót cao nhất Hơn nữa nồng độ vi khuẩn trong hỗn dịch trước tiền đông càng
cao thì khả năng sống sót của vi khuẩn sau đông khô càng cao (khoảng 10!” vi
khuẩn/ ml) [13]
lại Việt Nam
ote Dựa vào việc khảo sát khả năng chịu đựng acid, muối mật và kháng sinh trên một số probiotic đường uống như L.acidophilus, L.casei, S.faecalis, S boulardii tac
giả Nguyễn Vũ Tường Vy Nguyễn Văn Thanh va Tran Thu Hoa cho rang trong
môi trường có tính acid càng yếu thì khả năng sông sót của VSV càng cao và phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với môi trường Nên dùng sản phẩm probiotie loại này khi không quá đói hoặc quá no Với muối mật, thì tùy loài VSV mà có khả năng
Trang 21chịu đựng khác nhau, khả năng đó càng cao khi nồng độ muối mật càng thấp và thời
gian tiếp xúc ít Trong nghiên cứu này, các VSV đều có tính đề kháng nhất định với một số kháng sinh trong đó vi khuẩn có tính đề kháng tốt nhất với Ampicillin và
Streptomycin.[9]
« Đề nâng cao độ ổn định của bột probiotic đông khô với 2 chủng nghiên cứu
la Saccharomyces boulardii, Laetobaeillus aeidophilus tác già Lê Ngọc Trân và Hồ
Thị Yến Linh đã tiền hành đánh giá khả năng chịu đựng acid và muối mật của VSV
trước và sau đông khô và thây rằng trước đông khô kha nang nay cao hon Lactose
có tác dụng bảo vệ cao nhất trong các tả dược thử Về môi trường hydrat hóa: khả
năng hồi phục cao nhất đối với L.acidophilus la maltose 10%, vGi Saccharomyces la monosodium glutamate 0.5% Môi trường đề nghị đông khô tốt nhất cho
L.acidophilus \a 1,5% lactose - 3% sữỮa gây - 10% maltose; cho S boulardii 1a 1,5% lactose - 3% sữa gay - 0.5% monosodium glutamate [4]
“Nam 2008 Phùng Thị Thu Hà tiến hành nghiên cứu thiết kế chế phẩm
probiotic chéng loan khuan ruột băng sự phéi hop da loai Lactobacillus,
Streptococcus, Saccharomyces Khao sat invitro cho thay dang két hop probiotic c6
khả năng sông sót trong môi trường acid, mudi mat va da dày ruột tốt hơn dạng đơn
loài Sự kết hop da loai L.acidophilus - L.casei - Š.themophilus cô tắc dụng tốt nhất
được lựa chọn để tiến hành đông khô [10]
Trang 22PHAN II NGUYEN LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu
2.1.1 Nguyên liệu
s* Hóa chât +
Glucose (Trung Quéc)
Pepton (Trung Quoc)
Agar-agar (Viét Nam) Cao thit (Trung Quốc) Cao nắm men (Trung Quốc) ý Y YÝY Y Y YÝ Triamoni citrat (Trung Quéc) + ++ lên chủng > Lactobacillus acidopiilis ® Lactobacillus casei ® Streptococcus faecalis 2.1.2 Thiét bi > Box cay Noi hap Tủ ấm CO; May li tâm Tu lanh sau VV VW WV
Máy đông khơ
® Natri clorid (Viet Nam)
> Natri acetat (Trung Quoc)
>» Lactose (Trung Quốc) > Maltodextrin (Trung Quoc) > Sữa gây (Trung Quốc)
Các chủng probiotic dùng trong nghiên cứu:
Nguôn gốc
Bộ môn Cóng nghiệp Vtrợc
Trang 23“- Moi trwong MRS long (MT 1) [5]:
Pepton 10g Tween 80 lg
Glucose 209 K;HPO¿ 28
Cao thịt 10g MgSO¿.7HO 0.22
Caonấmmen 5g MnSO¿4HạO 0,05g
Triamoni citrat 2g CaCO; 5g
Acetat natri 38 Nước cất vd 1000ml pH = 6.8 - 7
Môi trường MRS có thạch: (MT2) = MTI + Thạch (Agar - agar) 1,8%
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp giữ giống trên thạch nghiêng
Pha môi trường thạch MRS đun cho tan chảy rồi chia đều vào các ông
nghiệm, mỗi ống 5 — 6 ml nút kín Các ống nghiệm được hấp tiệt trùng ở 121°C:
0.6 atm trong 20 phút Lấy thạch ra khi còn đang ở trạng thái lỏng đặt theo độ
nghiêng thích hợp (khoảng 2⁄3 ống) Khi các ống thạch đã đông, tiến hành cấy
giống cấy từng chủng riêng rẽ Nuôi ở 37C, 5% CO; trong 24 - 48h, sau đó bảo
quản trong tủ lạnh ở i
2.2.2 Phương pháp tạo dịch tế bào (nhân giống)
Pha 10 ml môi trường MRS lỏng trong ống nghiệm nút kín rồi hấp tiệt trùng (121C: 0,6 atm 20 phút), để nguội cấy từng giống riêng rẽ và ủ trong ti CO, 5% ở
37°C trong 24h
Pha 100ml môi trường MRS lỏng trong bình nón 250 ml, nút kín rồi hap tiệt
trùng (121°C; 0.6 atm, 20 phút) để nguội Sử dụng các ống nghiệm đã nuôi cấy vi
khuẩn ở trên cây giống vào các bình nón chứa MRS lỏng và ủ trong tủ CO; 5% ở
37C sau 24 - 48h ta thu được dịch tế bào probiotic
2.2.3 Phương pháp pha loãng tính số lượng tế bào
Là phương pháp pha loãng liên tục để tính số lượng tế bào Chuẩn bị các ống
nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 9 ml nước muối sinh lý đã hấp tiệt trùng (121C: 0,6
atm; 20 phút), để nguội Hút chính xác Iml địch chứa vi khuẩn cần đếm pha loãng
trong ống nghiệm thứ nhất lắc đều trong vòng 2 — 3 phút, tương tự lại hút chính xác
Trang 24Iml dịch từ ống nghiệm thứ nhất pha loãng vào ống nghiệm thứ hai làm như vậy
cho tới ống nghiệm có nồng độ thích hợp (khoảng từ 25 — 300 vi khuẩn/ ml) Nhỏ
0,1ml dịch trong ống nghiệm cần khảo sát vào đĩa petri chứa 20 mI MT2 đã hấp tiệt
trùng để nguội sử dụng que chang dàn đều trên bề mặt đĩa Đặt các đĩa này trong tủ CO; 5% ở 37C trong 24 - 48 h, sau đó đếm số lượng khuẩn lạc rồi tính kết quả [7]
Công thức tính: A =Anxnx10 (1)
Với A : là số lượng tê bào trong Iml dịch ban đầu
Aa: là số lượng tế bào tại nồng độ pha loãng n
n: là hệ số pha loãng
Trang 25Tiến hành đông khô mẫu ứng với các môi trường độn khác nhau như: sữa gay
10%, 15%, 20%; Lactose 5%, 10%, 20%; Maltodextrin 3%, 5%, 10% theo cach sau: dùng pipetman hút chính xác 1.5 ml hỗn dịch chia vào các lọ thủy tỉnh, sau đó
tiền đông ở - 40C rồi chuyển vào máy đông khô
Quá trình đông khô kết thúc khi trên các lọ không còn lớp tuyết bao phủ Cân
toàn bộ sản phẩm (được z gram) và bảo quản các lọ ở các điều kiện khác nhau
2.2.5 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiền đông tới độ ôn định của chế phẩm đông khô
Chuẩn bị mẫu đông khỏ với tá được sữa gầy 15% đã hấp tiệt tring (121°C;
0.6 atm; 20 phút) Các mẫu thử từ PI đến P4 với P1 P2, P3 P4 lần lượt là các mẫu tiễn hành tiền đông trong 1h, 2h, 3h và 4h Sau các khoảng thời gian 2, 4, 6, 8, 10,
12 tuân tiến hành đêm số lượng tế bào theo mục 2.2.6
Đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiền đông tới độ ỗn định của chế phẩm
đông khô đựa vào tỷ lệ vi khuân đông khô sống sót sau các khoảng thời gian với SỐ lượng vi khuẩn sông sót ngay sau đông khô Từ kết quả đó rút ra được thời gian tiền đông tối ưu
2.2.6 Phương pháp đánh giá tỷ lệ sông sót của VSV probiotie trước và ngay sau
đông khô
Tiến hành đông khô theo phương pháp 2.2.4, sau đó đếm số lượng tế bào vi
khuẩn trước và ngay sau đông khô
Dùng phương pháp pha loãng liên tục đề tính số lượng tế bào A, trong Iml
hỗn địch ngay trước đông khô theo công thức (1) Từ đó suy ra tổng số lượng VSV
(B,) trong hỗn dịch trước khi đông khô:
B= A,* 50
Số lượng tế bào ngay sau đông khé (cfu/g) duge xac dinh nhu sau: can chinh xdc 0,1g ché phẩm ngay sau đông khô trên cân phân tích pha lỗng vào I0 mÌ nước
muối sinh lý đã hấp tiệt trùng (121°C; 0,6 atm, 20 phút), để nguội, lắc đều thu được
dịch nồng độ 10” Sau đó dùng phương pháp pha loãng liên tục tính số lượng tế bào
trong 1g san phẩm ngay sau đông khô theo công thức: A; = A*100 /0,1 [7] Trong
Trang 26đó A, là số lượng tế bào trong 1g san pham ngay sau đông khô A là số lượng tế bào
trong 0,Ig sản phẩm ngay sau đông khô Từ đó tính được tông số lượng VSV (B,)
sau đông khô:
B; = A;? m
% tỷ lệ vi khuẩn sống sót sau đông khô = B,*100/ B,
2.2.7 Phương pháp danh gia su anh hưởng của môi trường độn tới độ ồn định của chế phẩm đông khô
Các mẫu sản phẩm được đông khô với các môi trường độn khác nhau tại thời
gian tiền đông tối ưu Sau đông khô các lọ được nút kín, dán nhãn và bảo quản
trong tủ lạnh TE Sau các khoảng thời gian 2, 4 6, 8, 10, 12 tuần tiền hành dém
số lượng tế bào trong 0.Ig chế phẩm với các môi trường độn khác nhau Kết quả được trình bày như bảng 3.3
% Môi trường độn là sữư gây
Các nông độ sữa gây sử dụng là 10%, 15% và 20%
s% Môi trường độn là lacfose
Các nông độ lactose sử dung la 5%, 10% và 20%
s* Môi trường độn là malfodexfrin
Các nồng d6 maltodextrin str dung 1a 3%, 5% và 10%
2.2.8 Phương pháp đánh giá sự ảnh hướng của điều kiện bảo quản tới độ ôn
định của chế phẩm đông khô
Sản phẩm sau đông khô được nút kín, dán nhăn và bảo quản ở điều kiện
5°C, 37°C va nhiệt độ phòng tránh ánh sáng Sau các khoảng thời gian 2, 4, 6, 8, 10,
12 tuân tiến hành đếm số lượng tế bào theo phương pháp 2.2.3 Các kết quả được
trình bày tương ứng ở các bảng 3.3 bảng 3.5 và bảng 3.6
Trang 27PHAN III KET QUA VA BAN LUẬN
3.1 Đánh giá ảnh hưởng của thời gian tiền đông tới độ ôn định của chế phẩm đông khô Bang 3.1 Số lượng vi khuẩn trước và sau đông khô với thời gian tiền đông khác nhau ae Số lượng vi khuân PI P2 P3 P4 Ngay trước 1 83.2.10 10 83.2.10 10 83.2.10 10 83,2.10 10 Ngay sau ĐK 75.6.10° 66.1.10'” 7510" 5i3IP" Sau 2 tuân 57.5.10'” 33.9.10”” 26,3.10'” 24,0.10" Sau 4 tuân 50510" 40.7.10°" 36,3.10"" 26.3.10'” Sau 6 tuân 20.9.10” 10,5.10°" 72,4.10° 48.1.10° Sau 8 tuân 12.6.10'” 66.1.107 48,0.10° 29,2.10” Sau 10 tuân 43.7.10° 20,4.10° 10,2.10° 69.8.10” Sau 12 tuân 56.2.10' 48.1.10” 24,1.107 12.1.10' %4 tê bào chết cate toe 9,13 20,55 30,88 38,34
Nhân xét: Thời gian tiền đông là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới khả năng
sống của vi khuẩn sau đồng khô Dựa vào bang 3.1 thay trong mau P1 vi khuẩn có kha nang sông sót cao nhất, hai mẫu P2 và P3 gan tuong duong nhau, mau P4 kém
nhất cả về tỷ lệ sống sót ngay sau đông khô lẫn trong 12 tuần nghiên cứu
Mẫu PI có tỷ lệ tế bào chết sau đông khô nhỏ nhất (9,13%) lớn nhất là mẫu
P4 (38.34%) Nhìn vào biểu đồ hình 3.1 cũng cho thấy mẫu PI vi khuẩn có khả
năng sông cao nhất Mẫu P1 cho kết quả khảo sát lớn nhất có thẻ là đo thời gian tiền
đông ngắn nên không gây sốc cho vi khuẩn khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, tuy thời
Trang 28gian tiền đông ngắn nhưng nước vẫn có thể đóng băng thành đá Các mẫu thí nghiệm được làm trong các lọ nhỏ với thể tích dịch 1.5 ml nên đủ điều kiện tạo đá
trong 1h Theo lý thuyết khi tiến hành tiền đông cần chú ý tới tốc độ kết tính nước
đá khoảng 0,5 - 1°C/ phut là tốt nhất Thời gian đông khô có ảnh hưởng đến độ én
định của sản phẩm, nếu chậm sẽ kéo dài thời gian làm phá hủy hoạt chất hoặc gây
tổn thương VSV, vậy nếu rút ngắn được thời gian tiền đông sẽ rút ngắn được thời
gian đông khô [11] 120 100 co oS —o—P 1 —a—P2 \ —x—P3 Y ~x- B4 T | T J T
SauÐK Sau2 Sau Sau6 Sau8 Sau10 Sau 12
tuần 4tuan tuần tuần tuần tuần Thời gian Tỷ lệ sông sau ĐK(%}) oD © +> Oo No oS© Hình 3.1 Tỷ lệ vi khuẩn sống sau đông khô trong các mẫu P1, P2, P3, P4 theo thời gian
Kết quả trên biểu đồ cho thấy với thời gian tiền hành tiền đông ngắn (1h) chế
phẩm Ổn định hơn thời gian tiền đông dài (4h) Vì vậy khi tiến hành đông khô cần
tính toán thời gian và tốc độ làm lạnh làm sao cho tốt nhất trong từng trường hợp và
điều kiện cụ thê
3.2 Đánh giá tý lệ sông sót của VSV probiotic trước và ngay sau đông khô
Trang 29Bang 3.2 Số lượng vi khuẩn trước và sau đông khô với các môi trường độn khác nhau
Số lượng tê bào (10 ”) :
Môi trường chât độn % tê bào chêt
Trước đông khô | Ngay sau đông khô 10% 83,1 76,2 8,27 Sữa gầy 15% 83,2 75.6 9,13 20% 86.3 11 15,78 5% 77,8 67,3 13,54 Lactose 10% $2.5 70,7 14,33 20% 72,3 60,8 15,89 3% 91,3 80,1 12,32 Maltodextrin 5% Tai 68,3 11,45 10% 90,3 78.0 13,68 Nhân xét:
Nhìn vào bảng 3.2 cho thấy số lượng vi khuẩn ngay sau đông khô giảm
chứng tỏ trong đồng khô có một lượng tế bào chết, trong đó sau đông khô tá dược
sữa gầy ở nồng độ 10% cho tỷ lệ vi khuẩn chết ít nhất (8,27%) còn tá được laetose
20% cho tỷ lệ vi khuẩn chết cao nhất (15.893)
Nông độ tá dược càng cao thì tỷ lệ vi khuẩn chết cũng càng lớn, do nồng độ
chất rắn cao trong lớp đá sẽ làm cản trở nước thăng hoa ở quá trình làm khô sơ cấp
vì vậy làm giảm độ ổn định của chế phẩm Do đó cần phải khảo sát tìm nồng độ tá
dược thích hợp cho quá trình đông khô Theo nghiên cứu của Yukie Miyamoto-
Shinohara, Junji Sukenobe, Takashi Imaizumi va Toro Nakahara về khả năng sông
của vi khuẩn sau đông khô cho thấy: vi khuẩn Gram dương có tỷ lệ sống cao hơn vi
khuẩn Gram âm, điều này lý giải dựa trên cấu trúc thành và màng tế bảo vi khuẩn
(lớp peptidoglycan lipopolysaccharid, acid teichoic ) các thành phần này có tính
chất quyết định tới khả năng sống của vỉ khuẩn trước tác động của đông khô (nhiệt
độ, áp suất ) nên cần lựa chọn được tá dược bảo vệ thích hợp [17]
Trang 30Có rất nhiều yếu tó ảnh hưởng tới độ ỗn định của chế phẩm đông khô, cả trong quá trình đông khô và trong bảo quản Phân thực nghiệm trên chỉ cho biết tỷ
lệ vi khuẩn sống ngay sau đông khô nên cần đánh giá ảnh hưởng của tá dược đến độ ổn định chế phẩm theo thời gian bảo quản
3.3 Đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường độn tới độ On định của chế phẩm
đông khô
Để thuận tiện cho việc đánh giá ảnh hưởng của các môi trường độn đến sự on
định của chế phẩm probiotic, chúng tôi tiễn hành so sánh tỷ lệ sống của các vi
khuẩn trong cùng một điều kiện bảo quản ở tủ lạnh 5”C Theo cách bố trí phần thực
nghiệm 2.2.7 ta có các kết quả bảng 3.3
Ngay truéc DK (dia 10°) — Ngay sau ĐK (đĩa 10”) Sau ĐK §tuần (đĩa 10)
Hình 3.2 Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn trên đĩa petri của mẫu probiotic đông khô với sữa gầy 10%
Nhân xét:
Bảng 3.3 cho thây số lượng tế bào vi khuẩn có xu hướng giảm dân theo thời
gian bảo quản Nhìn chung lượng tế bào sống sau đông khô thu được khá cao, tuy
nhiên không đồng đều Kết quả thu được cao nhất với tá được sữa gây nông độ 10% - sau 12 tuần giảm ít nhất (135 lần), còn kết quả thấp nhất với tá dược lactose ở nông độ 20% - sau 12 tuần giảm nhiều nhát (3679 lần) Dễ nhận thấy rằng sau 2 - 8
tuần lượng vi khuẩn giảm chậm đều, song tuần 10 và 12 lại giảm rất nhanh, điều
này cho thây điều kiện bảo quản có ảnh hưởng tới độ ốn định của chế phẩm đông
khô mà ở đây là thời gian và độ âm không khí Trong quá trình bảo quản, chế phẩm
bị hút ẩm, hàm lượng nước trong chế phẩm tăng lên khiến số lượng vi khuẩn giảm
nhiều Trong nghiên cứu của hai tác giá Lê Ngọc Trân và Hồ Thị Yến Linh cũng
Trang 31cho thay số lượng vi khuẩn L.acidophilus giảm mạnh sau 3 tháng bảo quản tại 4°C
[4] Vì vậy với điều kiện thời tiết nóng ẩm như ở Việt Nam chế phẩm đông khô hay
dược phâm nói chung cần phải bảo quản nơi khô mát
Ảnh hưởng của tá được:
Cả ba tá dược trên đều có tính chất bảo VỆ vi khuẩn trong quá trình đông khô, trong đó sữa gầy cho kết quả tốt hơn cả, tiếp đến là maltodextrin, sau tới lactose
Hai tác giả Diana Berner và Mut Viernsten đã đánh giá ảnh hưởng của tá được đến
qua trinh déng khé trén Lactococcus lactis Sr.3.54 cho biét: tá được serurose kết
hợp với sữa gầy có khả năng khôi phục sức sống của /./zefis cao nhất là 78% [13] Đối chứng với kết quả nghiên cứu này, chúng tôi thấy tá dược lactose 20% cũng cho kết quả khảo sát khá cao với khả năng khôi phục vi khuẩn sống được sau đông
khô đạt 75% (sau 12 tuần giảm từ 80.1.10Ỷ xuống 22,9.10' ) Kết quả thu được cao
là do chế phẩm kết hợp đông khé ba chting Lactobacillus acidophilus, L.casei va
S faecalis, ba ching nay có khả năng sống vượt trội nhất là chủng L.easei [10] Do vậy trong đông khô tùy từng trường hợp cụ thể mà có sự lựa chọn tá dược khác
nhau phụ thuộc vào từng chât đông khô là vi khuẩn hay protein Ví dụ: với nam
men Saccharomyces boulardii thi wu tién ding lactose 1,5% [4], con voi khang
nguyén IgY/ga thi sir dung scrurose 0,3 M là tốt nhất [14]
Sữa gầy, lactose hoặc một số đường khác là những tá dược bảo vệ được nghiên cứu nhiều do chúng vừa có tác dụng tạo bánh đông khô vừa ồn định được
giai đoạn đông lạnh và làm khô Trong nghiền cứu “Nâng cao độ ồn định của bột đông khô probiotie”[4] với hai chủng nghiên cứu là Saecharomyces boulardlii
Lactobacilius tắc giả Lê Ngọc Trân và Hồ Thị Yến Linh đã cho thấy lactose có tác dụng bảo vệ cao nhất trong các tá được thử, môi trường đề nghị đông khô tốt nhất
cho L.acidophilus 1a 1,5% lactose - 3% sữa gây - 10% maltose; cho $ bowlardii là
1.5% lactose - 3% sữa gầy - 0,5% monosodium glutamate Sita gay ngoài chứa
lactose ra còn chứa nhiều chất khác như protein enzyme nên có tác dụng hydrat
hóa tốt Có thể coi sữa gầy là tác nhân bảo vệ phân tử lớn do đó có tác dụng bảo vệ
tốt hơn lactose cũng như disaccharide là chất bao vé tét hon monosaccharide [13]
Trang 32Bảng 3.3 Số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với các môi trường độn ở điều kiện 5C Thời Sita gay Lactose Maltodextrin gian (tuần) | 10% | 15% | 20% | 5% | 10% | 20% | 3% | 5% | 10% Ngay 76,2 | 67,1 | 72.7 | 68,3 | 80,1 | 78,0 | 70.7 | 67,3 | 60,8 10° 10° I0 | 108 | 109 | 100 | 10 | 10 | 10 579 | 49/2 | 53.3 | 50,3 | 60.1 | 58,5 | 51,6 | 49,0 | 44.6 : 10Ẻ 10° 10 | 10 | 10 | 10? | 100 | 10 | 10° 531 | 448 | 50.2 | 46,8 | 45.9 | 30,0 | 45.4 | 46,4 | 38,7 ! 10° 10° 10° | 10° | w® | 10 | 10” | 10 | lữ 777, | 114 | 162 | 20,5 | 3247 | 93/3 | 145 | 3l1 | 1556 : 10Ẻ 10° mo | TỰ || to’ | te | ot | ie | 16 20.4 | 72,8 | 53,0 | 50,9 | 41,6 | 15,8 | 41,0 | 69,9 | 13,7 10° 107 10’ | 107 | 107 10 | 107 | 107 | 10 lã | 124 | Bé | TS | SG | 214 | Tếjấ, | 1X, | 25ẽ " 10’ 10’ I0 | 105 | 105 | 10 | 10” | 107 | 10 56.4 | 54,0 | 45,8 | 81/3 | 57,8 | 21,2 | 16,4 | 36,4 | 74.4 5 10° 10° 1" | to | 10” | 10) | 10” | 107 | 10
Theo kết quả thu được ta thấy nồng độ tá được cũng có ảnh hưởng tới độ én định của chế phẩm Nông độ tá dược lớn hay nhỏ để có tác đụng bảo vệ vi khuẩn tốt
Trang 33phụ thuộc vào bản chất của tá được và nguyên liệu đông khô cụ thể Tá được có thể
tạo liên kết với các phân tử ái điện như protein, nhóm mang điện tích trên thành tế
bào VSV giúp tế bào tránh được một sé tổn hại như: gel hóa tế bảo chất, biến tính
protein Theo như nghiên cứu trên tác giả Trân và Linh cũng cho thấy có thể dùng đơn hay kết hợp tá dược với nhau để cho tác dụng bảo vệ tốt nhất Theo bảng 3.3 thì
với các tá được như trên tương ứng với sữa gây 10%, lactose 5%, maltose 5% là
nồng độ thích hợp nhất Theo như Nguyễn Văn Thành trong “Nghiên cứu tạo chế
phẩm probiotic đông khô chống loạn khuẩn ruột” [7] cho rằng nồng độ môi trường chất độn không ảnh hưởng nhiễu đến số lượng chết của tế bào, nhưng trong nghiên
cứu này chúng tôi thấy trái ngược, có thể do hai nghiên cứu có sự khác nhau về nguôn gốc vi khuẩn, về chất lượng tá dược, đặc biệt là phương pháp đông khô
Dựa vào biểu đồ hình 3.3 cho thấy sau 12 tuần bảo quản tá dược sữa gây ở
nông độ 10% có biên độ giảm ít nhất so với nồng độ 15% và 20% Ở tuần thứ 10,
thứ 12 sau đông khô tại các nông độ sữa gầy VSV đều bị chết nhiều cho thấy ảnh
hưởng của thời gian và độ 4m trong quá trình bảo quản đến độ ôn định của chế phẩm 7 — 6 = = ẬN + E ả = 4 —@=SG610% Ð 15% $, VN -a_SG16 2 a ie —_§G20% a 2 : = Cc ò.- — he 11 0 T T T —=—=r— iẳ ồn 2 4 6 8 10 12 Thời gian (tuan)
Hình 3.3 Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với tá dược
sữa gầy tại hai lần định lượng liên tiếp
Trang 34Lượng tế bào giảm (lần) “®=Mal5% 3 =#- Mal3% ⁄ ——Mal10% : aS 1 0 :
Ngay Sau 2 Sau 4 Sau 6 Sau8 Sau 10 Sau 12
sau DK Tuan Tuan Tuan Tuan Tuần Tuần
Thoi gian (tuan)
Hình 3.4 Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với tá dược
maltodextrin tai hai lan dinh lượng liên tiếp
Với ta duge maltodextrin, hinh 3.4 cho thay tai mau đông khô với nồng độ maltodextrin 5% vi khuẩn có tỷ lệ giảm thấp nhát trong 12 tuần nên có tác dụng bảo
vệ tốt nhất Ở nồng độ 3% và 10% maltodextrin thể hiện tác dụng tương đương nhau
Tương tự với tá dược lactose, hình 3.5 cho thay 6 néng dé 5% lactose vi
khuẩn có tỷ lệ giảm thấp nhất nên có tác dụng bảo vệ tốt nhất Ở nồng độ 20%
lactose tỷ lệ giảm của vi khuẩn là cao nhất
Từ biểu đồ hình 3.6 thấy rõ được khả năng bảo vệ tế bào VSV sau đông khô
giảm theo thứ tự sữa gây (10%) > maltodextrin (5%) > lactose (5%) Nhìn chung
với cả ba tá được lượng vi khuẩn đều giảm theo một chu kỳ gần như tương đương:
5 tuần đầu sau đông khô lượng giảm ít còn từ tuần thứ 6 trở về sau số lượng vi
khuân giảm mạnh do phụ thuộc vào điều kiện bảo quản như nhiệt độ, độ âm vậy
tốt nhất nên bảo quản chế phẩm đông khô probiotic trong điều kiện 5”C tránh nhiệt
độ cao
Trang 3512 10 lượng tế bào suy giam (lần) a —e— Lac10% —¬—Lac5% ——-Lac20% _ Ỷ Thời gian (tuần) TT LỆ
2tuần 4tuần 6tuan Btuần 10tuan 12tuan
Thời gian (tuần)
Hình 3.5 Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với tá dược
lactose tai hai lần định lượng liên tiếp 12 10 Lượng tế bào suy giàm (lần) > - Lac5% =——>- Mal5% Ngay sau ĐK 2 4 6 8 10 12 Thời gian (tuần)
Hình 3.6 Tỷ lệ số lượng vi khuẩn trong 0,10 øg chế phẩm đông khô với các tá
dược tại hai lần định lượng liên tiếp
Trang 36Bang 3.4 Ty 1é s6 luong vi khuan trong 0,10 g ché pham déng khé v6i cac ta dược tại hai lần định lượng liên tiếp Tỷ lệ tế bào suy giảm (lần) Thời gian Sữa gây Lactose Maltodextrin LG 10% | 15% | 20% | 5% 10% | 20% 3% 5% 10% 2 132 | 136 | 136 | 436 | 1,33 1,33 La? | L387 | 138 4 1,09 | 1,10 | 1,06 | 4.97 131 2,09 LI4 |; EOS | LAs 6 1,91 | 380 | 3.10 | 23g | 202 | 321 | 3.14 | 2,20 | 2,48 8 1,36 | 1,62 | 3,06 | 403 | 546 | 5,92 | 3.53 | 3,02 | 3.24 10 5,34 | 5,87 | 3,96 | 6.76 | 7,09 | 7,28 | 5:22 | 5,09 | 5.34 12 2,36 | 2,23 | 2,92 | 9,27 | 10,16 | 10,26 | 4,78 | 3,76 | 3,44
Bang 3.4 trén cho thay số lần giảm về số lượng vi khuẩn tại hai thời điểm định
lượng liên tiếp (thời điểm trước so với thời điểm ngay sau đó)
3.2.4 Đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới độ ôn định của chế
phẩm đông khô
Với mục đích đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản tới sự én định của
ché phẩm đông khô chúng tôi tiến hành sử dụng mẫu đông khô với các tá được sữa
Trang 37Bang 3.5 Số lượng vi khuẩn trong 0,10 g chế phẩm đông khô với các môi
Trang 38Bang 3.6 Số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với các môi
trường độn ở điều kiện nhiệt độ phòng tránh ánh sáng
Thời Môi trường
Trang 39Nhân xét:
Tại nhiệt độ 37”C và nhiệt độ phòng (20 — 25”C) đều cho kết quả số lượng vi
khuẩn sông sót giảm hơn so với bảo quản ở 5°C, đặc biệt ở 37C số lượng tế bào øiảm nhanh nhất Nhìn chung sự suy giảm số lượng vi khuẩn ở đây cũng tương tự như mục 3.2.3: sữa gày có tác dụng bảo vệ tốt nhất, rồi đến maltodextrin, sau đó
đến lactose
Nhiệt độ phòng và 37C là nhiệt độ tốt cho sự khởi động quá trình sinh
trưởng và phát triển của vi khuẩn probiotic song do độ âm quá thấp nên chúng bị chết nhiều còn ở tủ lạnh các vi khuẩn chỉ bị kìm hãm sự phát triển do vậy probiotic tốt nhất nên bảo quản trong tủ lạnh Theo nghiên cứu cho thấy tuôi thọ bảo quản vi
khuẩn đông khô 1 tuần ở 37C bằng 1 năm trong tủ lạnh 4”C [14]
Để tháy rõ hơn sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ ôn định của chê phẩm đông
khô chúng tôi đánh giá độ ổn định của cùng mẫu đông khô với sữa gầy 10% bảo
quản tại 3 điều kiện như trên
Bảng 3.7 Số lượng vi khuẩn trong 0,10 ø chế phẩm đông khô với sữa gầy 10%
Trang 40Dựa vào bảng trên ta thấy số lượng vi khuân ở mẫu sữa gây 10% trong ba điều kiện bão quản đều giảm dần theo thời gian Mức độ giảm ít nhất ở 5“C (135 lần) và giảm nhiều nhất ở 37°C (hơn 10” lần) Sự khác biệt giữa bảo quản ở nhiệt độ phòng và 37C không lớn (khoảng ó lần) Loạ xí mi be se 5860 6 _———_ —s— | —a7aec neta = —Nđộ 2 phòng 0 Ne "3 ok 2 wi vẮ& “we Ö ` # Ny ws P a SP Ss & & SY p @® „Ð vờ a” cP ca oP oP cẰ Gv (x: số lượng khuẩn lạc) Hình 3.7 Sự biến thiên số lượng vi khuẩn trong 0,1 g chế phẩm đông khô với
tá được sữa gầy 10% ở các điều kiện bảo quản