phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân hiệp, kiên giang

76 218 0
phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân hiệp, kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH .   ĐÀO THỊ DIỄM MY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN HIỆP - KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CẦN THƠ -2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH .   ĐÀO THỊ DIỂM MY MSSV: 4117180 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN HIỆP - KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH THỊ TUYẾT SƯƠNG CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, em xin chân thành chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện cho em học tập trường, thầy cô khoa Kinh Tế thời gian qua tận tình giảng dạy giúp em có kiến thức để hoàn thành luận văn đáp ứng nhu cầu công việc sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn cô Huỳnh Thị Tuyết Sương thời gian qua tận tình giúp đỡ, giúp em giải đáp vướng mắt, nhiệt tình dẫn em suốt trình làm luận văn để hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị chi nhánh Ngân hàng Agribank huyện Tân Hiệp thời gian thực tập tận tình giúp đỡ, dẫn để em tiếp xúc với thực tế công việc ngân hàng, bên cạnh nhiệt tình dẫn, giúp em giải đáp thắc mắc trình phân tích xử lý số liệu, giúp em hiểu rõ tiêu phân tích để hoàn thành tốt luận văn Trong trình làm bài, kiến thức hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế nên luận văn nhiều hạn chế, thiếu sót Rất mong quý thầy cô, cô anh chị ngân hàng thông cảm, góp ý sửa chữa để giúp em khắc phục thiếu sót Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh dồi sức khỏe! Kính chúc Ban lãnh đạo, toàn thể cô, chú, anh, chị NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp gặp nhiều thuận lợi công việc! Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày… tháng… năm 2014 Người thực Đào Thị Diễm My i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ, ngày… tháng… năm 2014 Người thực Đào Thị Diễm My ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …, ngày… tháng… năm 2014 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.1.4 Dấu hiệu rủi ro tín dụng 2.1.5 Hậu từ rủi ro tín dụng 2.1.6 Một số quy định đảm bảo an toàn tín dụng 10 2.1.7 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng RRTD 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương 3: KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 15 3.1 Khái quát NHNo&PTNT Việt Nam 15 3.2 Khái quát NHNo&PTNT - chi nhánh huyện Tân Hiệp 17 3.2.1 Lịch sử hình thành 17 3.2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng ban 18 3.3 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang 20 3.3.1 Thu nhập 22 3.3.2 Chi phí 23 3.3.3 Lợi nhuận 23 iv 3.4 Thuận lợi khó khăn NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp 24 3.4.1 Thuận lợi 24 3.4.2 Khó khăn 25 3.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Tân Hiệp 25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP- KIÊN GIANG 27 4.1 Khái quát cấu vốn tình hình huy động vốn Ngân hàng 27 4.1.1 Cơ cấu vốn Ngân hàng 27 4.1.2 Tình hình vốn huy động Ngân hàng 30 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng 31 4.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng theo đối tượng khách hàng 31 4.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng theo thời hạn 39 4.3 Tình hình rủi ro tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp 45 4.3.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn 45 4.3.2 Phân tích nợ xấu theo đối tượng khách hàng 47 4.3.3 Phân tích nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn 49 4.3.4 Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ 51 4.3.5 Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) 54 4.3.6 Đánh giá HĐTD RRTD NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp 55 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 60 5.1 Hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng 60 5.2 Giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng 61 5.2.1 Biện pháp phòng ngừa nợ xấu 61 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 62 5.2.3 Giải pháp xử lí nợ xấu 63 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Kiến nghị 64 6.2.1 Đối với nhà nước quan chức 64 6.2.3 Đối với NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANHH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 21 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu 2014 28 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .32 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .35 Bảng 4.5 Dư nợ theo đối tượng khách hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .37 Bảng 4.6 Doanh số cho vay theo thời hạn Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .40 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ theo thời hạn Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .42 Bảng 4.8 Dư nợ theo thời hạn Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011-6T/2014 .44 Bảng 4.9 Tình hình nợ xấu theo thời hạn Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 .46 Bảng 4.10 Tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 .48 Bảng 4.11 Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 50 Bảng 4.12 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 .52 Bảng 4.13 Một số tiêu đánh giá tình hình RRTD ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu 2013 56 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng .19 Hình 4.2 Dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 54 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cty cổ phần: Công ty cổ phần Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DPRRTD: Dự phòng rủi ro tín dụng DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ GTCG: Giấy tờ có giá HĐKD: Hoạt động kinh doanh NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHNo: Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại PGD: Phòng giao dịch RRTD: Rủi ro tín dụng TGKBNN: Tiền gửi Kho bạc Nhà nước TGTK: Tiền gửi tiết kiệm UBND: Ủy ban nhân dân viii Bảng 4.12 Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Agribank huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu tháng đầu năm 2013 năm 2014 2012/2011 Số tiền 2013/2012 % Số tiền % 6T-2014/6T2013 Số tiền % Nợ nhóm 477 264 1.055 7.399 477 - -213 -44,65 6.344 601,33 Nợ nhóm 52 850 440 487 2.480 798 1.534,62 -410 -48,24 1.993 409,24 Nợ nhóm 102 103 877 113 2.377 0,98 774 751,46 2.264 2.003,54 Tổng 154 1.430 1.581 1.655 12.256 1276 828,57 151 10,56 10.601 640,54 Nguồn: Phòng KH – KD NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 52 Việc phát sinh nợ hạn hay nợ xấu xuất phát từ thực không tốt nhiệm vụ phòng ngừa thu nợ, công tác phòng ngừa ban đầu nhiều thiếu sót từ khâu thẩm định ban đầu thiếu thông tin khách hàng hạn chế am hiểu CBTD lĩnh vực đến khâu thẩm định sau cho vay số lượng khách hàng CBTD nhiều Bên cạnh với biện pháp thu nợ chưa đa dạng dẫn đến gây khó khăn thời gian xử lí, kéo theo nhóm nợ hạn xuống thành nợ xấu Với tình trạng biến động mạnh kinh tế năm 2011 làm cho năm trở thành năm tiêu điểm khoản nợ xấu Nhóm (Nợ nghi ngờ): Đây nợ ngân hàng nghi ngờ có khả vốn, việc hạn chế nhóm quan trọng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên công tác vào năm 2012 ngân hàng chưa thực thật có hiệu quả, biểu nợ nhóm tăng lên cách đột Cụ thể năm 2011 nợ nghi ngờ ngân hàng 52 triệu đồng sang năm 2012 nợ nhóm tăng lên đạt mức 850 triệu đồng tăng 798 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng kỷ lục 1.534,62% so với năm 2011, mức tăng kỷ lục nhóm nợ Nguyên nhân nợ có giá trị lớn dùng để mua loại máy móc, thiết cần thiết cho việc sản xuất điạ bàn tất điều đảm bảo phương tiện mua nên việc xử lí tốn nhiều thời gian, năm nợ chuyển thành nhóm 4, điều phản ánh công tác thu hồi nợ năm thật không đạt hiệu chất lượng mặt thời gian Nhưng sang năm 2013 nợ nhóm giảm xướng 440 triệu đồng giảm 410 triệu đồng tương đương với tốc độ giảm 48,24% so với năm 2012, điều cho thấy hiệu khắc phục nợ xấu của ngân hàng Nhưng tháng đầu năm 2014 nợ nhóm 2.480 triệu đồng tăng 1.993 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 409,24% so với kỳ năm 2013 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhóm tăng mạnh việc phát sinh nợ với giá trị lớn ngân hàng chủ yếu để mua máy cắt để phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp điều kiện khó khăn làm trở thành nợ xấu cho ngân hàng chủ yếu việc phát sinh công tác thu hồi chậm trễ công tác thẩm định ban đầu nhiều thiếu sót Nhóm (Nợ có khả vốn): mức không cao năm 2011 nợ nhóm ngân hàng 102 triệu đồng tăng lên 103 triệu đồng năm 2012, với thời gian ngắn nên việc phát sinh nhóm không nhiều, nhiên với xu hướng tăng gây hậu không tốt cho ngân hàng, rủi ro tăng lên sang đầu năm 2013 với nợ nhóm tăng vọt 877 triệu đồng tăng 704 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng vọt 751,46 % so với năm 2012, ngân hàng phải đối mặt rủi ro vào cuối năm nguyên nhân ngân hàng không kịp thời xử lý nợ nằm nhóm năm trước làm chúng chuyển thành nợ có rủi ro cao đầu năm sau Riêng tháng đầu năm 2014 nợ nhóm 2.377 triệu đồng tăng 2.264 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng nhanh 2.003,54% so với kỳ năm 2013 Tuy số nợ xấu tăng đáng kể, nhiên ta thấy rõ cố gắng cán nhân viên ngân hàng việc xử lí nợ xấu, 53 biến động giá thị trường thiên tai bão lũ lụt, dịch bệnh nên làm cho việc sản xuất, buôn bán người dân gặp nhiều khó khăn có thua lỗ, nên người dân khả trả nợ cho ngân hàng hầu hết nợ nằm nhóm nhóm điều xử lý chung biện pháp phát tài sản biện pháp cuối mà ngân hàng thực sau thực biện pháp khác để thu dần nợ việc thu hồi tốn nhiều thời gian, việc phát sinh số lượng lớn nợ nhóm xem nguy hiểm cho công tác thu hồi vốn ngân hàng Với biến động nhóm nợ việc phát sinh mạnh nợ nhóm dần chuyển sang nhóm cho thấy ngân hàng gặp rủi ro đặt biệt nghiêm trọng năm 2013 với 877 triệu đồng đầu năm 2014 với 2.377 triệu đồng Cho thấy ngân hàng thật không kịp thời xử lý nợ làm kéo dài qua năm, có biến chuyển tích cực dần sau kinh nghiệm giúp chi nhánh ngân hàng NN0&PTNT huyện Tân Hiệp nhận mặt hạn chế để từ có biện pháp khắc phục có hiệu 4.3.5 Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) Đây chắn thứ ngân hàng trước nợ xấu phát sinh, Thực theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam ban hành định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lí rủi ro, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vũng Liêm vào quy định đạo, hướng dẫn ngân hàng cấp việc quản trị nợ xấu lại ngân hàng Tại chi nhánh, nguồn DPRR chủ yếu sử dụng để xử lí nợ tồn lại nhóm 365 ngày, bên cạnh nợ sau phát tài sản không đủ để bù đắp vào nợ gốc cho ngân hàng chi nhánh sử dụng lượng dự phòng để bù đắp vào nợ Đối với nợ xử lí rủi ro thu hồi lượng dự phòng đưa vào khoản mục thu nhập, góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Nguồn: Phòng KH – KD NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp gai đoạn 2011-6T/2014 Hình 4.1 Dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011-6T/2014 54 Mức tăng giảm dự phòng rủi ro phụ thuộc vào hướng tăng giảm tổng dư nợ mức tồn đọng nợ xấu năm ngân hàng, với tổng dư nợ nợ xấu phát sinh năm 2011 thấp nên lượng dự phòng năm đạt mức thấp với 584 triệu đồng, dần sau với xu hướng tăng từ phía cho lượng trích lập DPRR tăng cao năm 2012 mức trích dự phòng 3.548 triệu đồng, 5.461 triệu đồng năm 2013 6.979 tháng đầu năm 2014 Với chất ngân hàng cho nông nghiệp hoạt động huyện có chất nông nhu cầu vốn địa bàn tương đối nhỏ, nên vay không đảm bảo chiếm phần lớn nợ ngân hàng, bên cạnh với việc phát sinh lượng lớn nợ xấu năm 2012 nguyên nhân làm lượng trích dự phòng năm đạt cao nhằm đảm bảo cho trình hoạt động, dần sau lượng nợ xấu ngày tăng đáng kể nguyên nhân làm tăng khoản dự phòng năm 2013 tháng đầu năm năm 2014 Với mức tăng lớn khoản trích lập dự phòng cho thấy ngân hàng giai đoạn qua gặp rủi ro lớn, đặt biệt năm 2012 đầu năm 2014, bên cạnh cho thấy ngân hàng chủ động trước tình trạng phát sinh nợ xấu ngân hàng, xem trọng việc trích lập chắn thứ đảm bảo an toàn cho hoạt động chi nhánh ngân hàng thời gian vừa qua 4.3.6 Đánh giá hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn - chi nhánh huyện Tân Hiệp Qua phân tích với số liệu thô thể biến động tiêu liên quan đến tình hình hoạt động tín dụng rủi ro chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp Thông qua tỷ số tài đánh giá thực chất rủi ro ngân hàng có vượt qua giới hạn định nhằm đảm bào an toàn cho tổ chức tín dụng quy định văn mà NHNN ban hành Từ giúp chi nhánh ngân hàng thấy rõ thực trạng để có biện pháp giải kịp thời 4.3.6.1 Dư nợ/VHĐ Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng vay Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt ngân hàng Nếu tiêu lớn cho thấy khả huy động vốn ngân hàng thấp, tiêu nhỏ cho thấy mức độ sử dụng vốn huy động động hiệu Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy tiêu ngân hàng cao có xu hướng tăng dần, điều cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng cón thấp, đa phần phải sử dụng thêm vốn điều chuyển từ xuống phải trả thêm chi phí cho lượng vốn này, tự chủ vốn huy động thấp, mà chi phí hoạt động tín dụng cao Cụ thể năm 2011, tiêu 3,15 (lần), tức bình quân 3,15 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Sang năm 2012, tiêu tăng lên đạt 3,24 (lần) tức bình quân 3,24 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Và tiêu trì 3,24 (lần) vào năm 2013 55 Bảng 4.13 Một số tiêu đánh giá tình hình RRTD ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng đầu 2014 CHỈ TIÊU Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 tháng đầu tháng đầu năm 2013 năm 2014 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 236.439 278.348 315.345 267.832 304.206 DSCV Triệu đồng 1.109.636 1.324.790 1.656.184 831.246 753.950 3.DSTN Triệu đồng 1.038.151 1.167.817 1.537.245 795.854 849.514 Dư nợ Triệu đồng 745.567 902.540 1.021.479 937.932 925.915 Nợ xấu Triệu đồng 154 1.430 1.581 1.655 12.256 6.Nợ có khả vốn Triệu đồng 102 103 877 895 2.377 DPRRTD Triệu đồng 584 3.548 5.461 4.823 6.979 Lần 3,15 3,24 3,24 3,50 3,04 Dư nợ VHĐ (4/1) Hệ số thu nợ (3/2) % 93,56 88,15 92,82 95,74 112,68 Hệ số RRTD (5/4) % 0,02 0,16 0,15 0,18 1,32 Hệ số khả vốn(6/4) % 0,01 0,01 0,09 0,10 0,26 Hệ số dự phòng RRTD(7/4) % 0,08 0,39 0,53 0,51 0,75 Lần 3,79 2,48 3,45 2,91 0,57 Hệ số khả bù đắp RRTD (7/5) Nguồn: Phòng KH – KD NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 56 Riêng tháng đầu năm 2014, tiêu 3,04 (lần) tức bình quân 3,04 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, tiêu dư nợ vốn huy động tháng đầu năm 2014 giảm so với kỳ năm 2013 Trong giai đoạn tháng đầu năm 2014, tiêu giảm so với kỳ 2013, điều chứng tỏ tự chủ nguồn vốn ngân hàng tăng lên Trong giai đoạn qua, vốn huy động ngân hàng có xu hướng tăng dần qua năm ta thấy tiêu dư nợ vốn huy động tăng dần điều chứng tỏ dư nợ ngân hàng tăng dần qua năm có tốc độ tăng cao tốc độ tăng vốn huy động Vì ngân hàng cần cố gắn công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu người dân để giảm chi phí tăng lợi nuận 4.3.6.2 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cho vay ngân hàng, xem khả thu hồi nợ ngân hàng, đồng thời đánh giá hiệu tín dụng việc thu hồi nợ Chỉ tiêu bị tác động doanh số cho vay doanh số thu nợ Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy tiêu cao tăng giảm không giai đoạn năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Cụ thể, hệ số thu nợ năm 2011 93,56% (có nghĩa 100 đồng cho vay ngân hàng thu hồi 93,56 đồng), hệ số giảm xuống 88,15% (có nghĩa 100 đồng cho vay ngân hàng thu hồi 88,15 đồng) vào năm 2012 Trong năm 2012 doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng nhanh tốc độ tăng doanh số cho vay cao tốc độ tăng doanh số thu nợ nên làm cho tiêu giảm so với năm 2011 Sang năm 2013, hệ số thu nợ tăng lên 92,82% (có nghĩa 100 đồng cho vay ngân hàng thu hồi 92,82 đồng) Riêng tháng đầu năm 2014, hệ số thu nợ 112,86% (có nghĩa 100 đồng cho vay ngân hàng thu hồi 112,86 đồng) so với kỳ 2013 Tuy hệ số thu nợ tăng giảm không qua năm hệ số mức cao, điều cho thấy cố gắng cán nhân viên ngân hàng công tác thu hồi nợ 4.3.6.3 Hệ số rủi ro tín dụng Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng môt cách rõ ràng Tỷ số thấp tốt Ta thấy hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng thấp 1% giai đoạn 2011-2013 tỷ lệ tăng dần qua năm Đây tín hiệu không tốt cho ngân hàng Trong năm qua, NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp nổ lực nhiều để giảm dần tỷ lệ nợ xấu ảnh hưởng khủng hoảng tài nên mục tiêu chưa đạt được, nhìn chung hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng mức thấp cho thấy nổ lực cán nhân viên ngân hàng, ngân hàng thực tốt công tác quản lý, thu hồi nợ, giảm rủi ro cho ngân hàng Cụ thể, hệ số rủi ro tín dụng năm 2011 0,02% (có nghĩa 100 đồng dư nợ ngân hàng có đồng nợ xấu), tỷ lệ 57 tăng lên 0,16% (có nghĩa 100 đồng dư nợ ngân hàng có 0,16 đồng nợ xấu) vào năm 2012 giảm xướng 0,15% (có nghĩa 100 đồng dư nợ ngân hàng có 0,15 đồng nợ xấu) vào năm 2013 Riêng tháng đầu năm 2014, hệ số rủi ro tín dụng 1,32% (có nghĩa 100 đồng dư nợ ngân hàng có 1,32 đồng nợ xấu) Nguyên nhân ngân hàng áp dụng thông tư 02 việc phân loại lại nhóm nợ nên làm cho nợ xấu tăng cao Bên cạnh công tác thu hồi nợ ngân hàng tiến triển tốt nên làm cho dư nợ có xu hướng giảm Kết cho thấy công tác thu nợ đơn vị đạt hiệu nợ xấu có tồn tương đối nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 4.3.6.4 Hệ số khả vốn Các nợ xếp vào nhóm nợ có khả vốn xem bom nổ chậm hoạt động ngân hàng, cách ngân hàng hạn chế đến mức thấp tỷ lệ hoạt động Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp nợ có khả vốn tỷ lệ thấp 0,03%, điều cho thấy ý thức trả nợ người dân, làm tăng uy tín khách hàng vay ngân hàng Đồng thời cho thấy hiệu sử dụng vốn vay khách hàng tốt Qua bảng số liệu ta thấy hệ số khả vốn ngân hàng tăng giảm qua năm Năm 2011 năm 2012, hệ số khả vốn 0,01% (có nghĩa 100 đồng dư nợ có 0,01 đồng nợ có khả vốn) Sang năm 2013 hệ số khả vốn tăng lên đạt mức 0,09% (có nghĩa 100 đồng dư nợ có 0,09 đồng nợ có khả vốn) tăng 0,08% so với 2012 Đến tháng đầu năm 2014, hệ số khả vốn 0,26% (có nghĩa 100 đồng dư nợ có 0,26 đồng nợ có khả vốn), hệ số tăng lên 0,16% so với kỳ năm 2013 Tình hình nợ khả vốn ngân hàng biến động qua năm có xu hướng tăng dần, ngân hàng cần trọng nhắc nhở khách hàng nữa, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để giảm dần tỷ lệ nợ xấu để giảm thiểu ngăn chặn gia tăng nợ có khả vốn 4.3.6.5 Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số đánh giá khả bảo đảm an toàn tín dụng thông qua chắn thứ ngân hàng rủi ro xảy Nếu tiêu thấp khả đảm bảo an toàn rủi ro xảy không cao, nhiên tiêu cao làm giảm lợi nhuận cho ngân hàng sử dụng hiệu nguồn vốn Vì ngân hàng phải giữ tiêu mức vừa phải nhằm đảm bảo lợi nhuận an toàn cho ngân hàng Hệ số dự phòng rủi ro biến động tương ứng với biến động nợ xấu nên mức trích lập dự phòng chi nhánh biến động tương tự, lượng trích lập ngân hàng tăng qua năm Cụ thể, hệ số dự phòng RRTD năm 2011 0,08%, có nghĩa 100 đồng dư nợ đảm bảo 0,08 đồng dự phòng rủi ro tín dụng Ta thấy tỉ lệ thấp, có rủi ro xảy khả an toàn không cao Sang năm 2012 tăng lên 0,39%, tăng 0,31% so với năm 2011, có nghĩa 100 đồng dư nợ đảm bảo 0,39 đồng dự 58 phòng rủi ro tín dụng Sang năm 2013 hệ số dự phòng RRTD tiếp tục tăng lên 0,53% có nghĩa 100 đồng dư đảm bảo 0,53 đồng dự phòng rủi ro tín dụng, tăng 0,14% so với năm 2012 tháng đầu năm 2014 0,75% tăng so với kỳ năm 2013, có nghĩa 100 đồng dư nợ đảm bảo 0,75 đồng dự phòng rủi ro tín dụng Với tỷ lệ trích lập không ngừng tăng cho thấy ngân hàng quan tâm biến động chi nhánh thông qua tiêu nợ xấu tương ứng với kinh tế biến động, để đảm bảo an toàn chi nhánh tăng lượng trích lập nhằm giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên với mức trích tăng qua năm cho thấy ngân hàng tốn thêm chí phí, dẫn đến việc sử dụng vốn hiệu 4.3.6.6 Hệ số khả bù đắp rủi ro Chỉ tiêu phản ánh thực tế việc đảm bảo an toàn tổ chức tín dụng Chỉ tiêu phản ánh tính chủ động hay bị động ngân hàng trường hợp rủi ro tín dụng xảy mà khoản nợ xấu tăng lên, hệ số cao cho thấy ngân hàng chủ động trường hợp khách hàng không hoàn trả gốc lãi hạn Đối với chi nhánh tiêu biến động không ngừng, đồng nợ xấu năm 2011 bảo đảm 3,79 đồng dự phòng rủi ro, tương ứng với năm 2012 2,48 đồng, năm 2013 3,45 đồng đầu năm 2014 có 0,57 đồng Trong năm 2011 với tỷ lệ đảm bảo cao chủ yếu năm nợ xấu ngân hàng đạt mức thấp, từ năm 2011 sau tỷ lệ đảm bảo giảm dần mức trích dự phòng rui ro nợ xấu tăng, tốc độ tăng nợ xấu cao tốc độ tăng dự phòng rủi ro Nhìn chung hệ số khả bù đắp rủi ro ngân hàng biến động tăng giảm không đồng qua năm, ngân hàng muốn giành chủ động có rủi ro xảy nên hệ số khả bù đắp rủi ro ngân hàng ngân hàng trì mức cao để đảm bảo an toàn nợ xấu tăng cao 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 5.1 HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Hệ thống thông tin khách hàng chưa hoàn thiện, thông tin không cập nhật thường xuyên vừa chậm vừa thiếu không đáp ứng nhu cầu Các kênh thông tin khác phương tiện thông tin đại chúng dừng lại mức chung chung không phản ánh thực trạng nội khách hàng, quan hệ trao đổi thông tin với ngân hàng khác chưa rộng Công tác kiểm toán nội giữ vai trò quan trọng quản lí kinh doanh ngân hàng lại chưa coi trọng Việc kiểm tra nội có tác dụng kiểm tra lại hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng giúp kịp thời phát sai phạm thân ngân hàng, cán tín dụng để có biện pháp ngăn chặn xử lí kịp thời, ngân hàng nên trọng công tác Hiểu biết cán tín dụng lĩnh vực kinh doanh khách hàng hạn chế, việc tư vấn trình kiểm tra trước sau cho vay gặp nhiều khó khăn Công tác thu hồi chậm trễ công tác thẩm định ban đầu ngân hàng nhiều thiếu sót nên làm nợ xấu tăng cao Công tác quản trị rủi ro phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài, biện pháp áp dụng việc xử lí chưa phong phú, đa dạng cần phải có thêm biện pháp xử lí giúp công tác xử lí đạt hiệu cao Hiện với xuất nhiều tổ chức tín dụng địa bàn huyện Tân Hiệp đối tượng cạnh tranh trực tiếp với ngân hàng Cạnh tranh gay gắt lãi suất, mức phí toán chuyển tiền, phí làm hồ sơ vay vốn hoạt động dịch vụ hậu khác ngân hàng dành cho khách hàng Làm cho thị phần ngân hàng dần bị thu hẹp Bên cạnh đó, công tác tiếp chưa triển khai mạnh mẽ, đầu tư cho vay chủ yếu giải ngân tiền mặt Hoạt động tín dụng chưa đa dạng phong phú, chủ yếu cho vay ngắn hạn phần nhỏ trung – dài hạn Trong dư nợ cho vay ngân hàng dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp nguồn vốn huy động từ ngân hàng tăng trưởng qua năm thấp so với vốn điều chuyển, không tự chủ nguồn vốn cho vay trung dài hạn, mặc vay trung dài hạn mang lại rủi ro cao mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Do đối tượng đầu tư chủ yếu ngân hàng khách hàng sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông hộ phụ thuộc nhiều vào thời tiết, thời tiết xấu ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, từ ảnh hưởng đến công tác thu nợ ngân hàng 60 Đối với nợ hạn, nợ khó đòi thủ tục hồ sơ pháp lý rườm rà, tốn nhiều thời gian công sức kết đem lại chưa cao, đặc biệt việc xử lý tài sản giá trị quyền sử dụng đất Sự phối hợp cấp, ngành chưa đồng bộ, gây khó khăn cho việc phát tài sản chấp 5.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP- KIÊN GIANG 5.2.1 Biện pháp phòng ngừa nợ xấu 5.2.1.1 Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng Hệ thống thông tin khách hàng công cụ quan trọng, trợ giúp đắc lực cho ngân hàng trình thẩm định khách hàng trước cho vay, thực tốt công tác giúp ngân hàng có vay có chất lượng, giúp hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng cần phải thường xuyên củng cố kiến thức phương thức sử dụng phần mềm cho cán tín dụng, đồng thời cán tín dụng phải thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng định kỳ, bên cạnh cần liên kết thông tin khách hàng hệ thống liên ngân hàng nhằm đảm bảo đầy đủ thông tin cho công tác thẩm định quản lý khách hàng 5.2.1.2 Tăng cường công tác kiểm toán ngân hàng Đây công cụ đắc lực hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro nội chi nhánh Trong trình hoạt động ngân hàng chắn có sai lầm, thiếu sót số liệu giấy tờ chứng từ, khó tránh khỏi, ngân hàng cần phải tăng cường công tác kiểm toán nội định kỳ quý chi nhánh PGD nhằm kiểm tra phát sai sót mặt nghiệp vụ sổ sách kịp thời để từ có công tác sửa chữa kịp thời, khắc phục hậu quả, phòng ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro cho ngân hàng 5.2.1.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán ngân hàng Yếu tố người yếu tố quan trọng cho thành công, để đảm bảo an toàn tín dụng phòng ngừa đến mức thấp đòi hỏi cán tín dụng phải có trình độ nghiệp vụ cao, đạo đức tốt, am hiểu thị trường pháp luật Mỗi cán tín dụng phải có phương pháp tiếp cận khách hàng, thu thập thông tin cần thiết từ bạn hàng, từ hồ sơ vay vốn khách hàng, từ tổ chức tín dụng,… Trong trình công tác, cán tín dụng thường phải quản lí số lượng khách hàng lớn, bên cạnh công tác thẩm định chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân nên công tác thực nghiệp vụ hạn chế Vì thế, năm ngân hàng cần tổ chức nhiều buổi hội thảo, tập huấn công tác, trị nhằm nâng cao lực trình độ chuyên môn cho cán ngân hàng, khuyến khích tự rèn luyện Bên cạnh đó, cần gắn lợi ích cán tín dụng với vay nhằm tăng cường khả làm việc nhân viên 61 5.2.1.4 Công tác sau cho vay Trường hợp sử dụng vốn sai mục đích trường hợp dễ gặp vay địa bàn huyện, phần lớn người nông dân nên tầm quan trọng việc sử dụng vốn mục đích chưa khách hàng quan tâm nhiều Vì thế, sau giải ngân cán ngân hàng cần quan tâm đến khách hàng theo dõi tình hình sử dụng vốn để có biện pháp xử lí kịp thời hiệu Tăng cường công tác thông báo cho khách hàng đến kỳ hạn đóng lãi hay trả gốc nhằm giúp khách hàng có chuẩn bị để thực nghĩa vụ ngân hàng kỳ hạn Thực mở thẻ, phổ biến kiến thức cho khách hàng ưu điểm thẻ yêu cầu khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ SMS Banking để thông báo lãi gốc cho khách hàng đến hạn tương ứng vay, biện pháp hỗ trợ cho CBTD công tác sau cho vay, phần tạo thêm nguồn thu từ dịch vụ cho ngân hàng 5.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 5.2.2.1 Phân tán lượng hóa rủi ro Đa dạng hóa đối tượng khách hàng: “ Không bỏ tất trứng vào rổ” tiêu chí mà tất ngân hàng điều hiểu rõ tiến hành phổ biến đơn vị trình vào hoạt động Tại địa bàn huyện Tân Hiệp chủ yếu nông dân, doanh nghiệp vừa nhỏ nhu cầu vốn chủ yếu tập trung vào ngắn trung hạn với lượng vốn không cao, công tác thời gian qua chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp thực hiệu quả, cần phải trì phát huy tốt công tác để hạn chế rủi ro cho ngân hàng Bảo hiểm tín dụng: vay lớn ngân hàng cần khuyến khích khách hàng mua thêm bảo hiểm tín dụng nhằm đảm bảo khả trả nợ khách hàng có rủi ro xảy khách hàng, bên cạnh ngân hàng phải mua bảo hiểm cho nợ có giá trị lớn nhằm san rủi ro cho công ty bảo hiểm có biến động xảy Trích lập DPRRTD: ngân hàng cần phải xem xét tình hình biến động kinh tế nội ngân hàng để tăng mức trích lập dự phòng, tránh tình trạng mức tăng trích lập không theo kịp mức tăng nợ xấu thời gian vừa qua Ngân hàng cần ý đến công tác có định phù hợp với thực trạng nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng từ chắn thứ hai 5.2.2.2 Hạn chế giải ngân tiền mặt Hầu hết khách hàng vay điều giải ngân tiền mặt mà không gửi vào tài khoản cá nhân, việc lĩnh tiền vay hình thức tiền mặt gây nguy hiểm khách hàng vấn đề cất giữ, vận chuyển, sử dụng vốn sai mục đích Do trình độ dân trí hạn chế ngân hàng chưa giải thích rõ tiện ích việc mở tài khoản nên việc mở sử dụng chưa 62 phổ biến dân chúng Do cán ngân hàng giải cho khách hàng vay vốn cần giải thích rõ tiện ích việc mở tài khoản cho khách hàng vay để khách hàng chấp thuận mở chi nhánh PGD để hạn chế việc giải ngân tiền mặt Mặt khác, động viên khách hàng thường xuyên trì số dư tài khoản với tiền lãi quý để phòng trường hợp khách hàng không đến trả nợ lãi hạn ngân hàng trích tài khoản khách hàng thu nợ theo thời hạn ký kết hợp đồng tín dụng 5.2.3 Giải pháp xử lí nợ xấu 5.2.3.1 Cơ cấu lại nợ Đây giải pháp chi nhánh ngân hàng thường áp dụng trường hợp khách hàng khó có khả trả nợ Tuy nhiên để cấu nợ, giãn thời gian trả nợ ngân hàng cần phải thu thập thông tin thật xác tình khách hàng gặp phải, khách hàng phải có phương án trả nợ cấu khả thi để từ ngân hàng giải cấu nợ xứng đáng, tránh trường hợp kéo dài nợ xấu cho ngân hàng 5.2.3.2 Giảm, miễn lãi Đây phương pháp giúp giảm gánh nặng chi phí lãi cho khách hàng, giúp khách hàng mau chóng trả toàn nợ hay phần nợ xấu, giảm nhẹ gánh nặng nợ xấu cho ngân hàng Chi nhánh ngân hàng cần xem xét phương pháp để áp dụng nhiều cho công tác thu hồi nợ xấu ngân hàng 5.2.3.3 Khởi kiện Đây giải pháp cuối mà ngân hàng không muốn sử dụng, nhiên nợ cá biệt, đánh giá không khả thu hồi ngân hàng cần phải khởi kiện để phát tài sản thu nợ cho ngân hàng Tuy nhiên cán ngân tín dụng cần phải theo dõi nợ có biện pháp xử lí dứt khoát, kịp thời, trách tình trạng dây dưa thời gian dài khởi kiện, đặc biệt vào cuối năm, với nhiều hồ sơ phát sinh khiến tòa án không giải kịp, gây nợ xấu kéo dài cho ngân hàng 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình kết hoạt động kinh doanh, tình hình nguồn vốn, hoạt động tín dụng tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng đạt nhiều thành tích bên cạnh hạn chế hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ tác giả đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, giảm thiểu nợ xấu nâng cao kết kinh doanh ngân hàng NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp thời gian qua không ngừng nổ lực, phấn đấu để đạt kết kinh doanh tốt, lợi nhuận có xu hướng tăng sau lại giảm xuống, giảm không nhiều, với chiến lược kinh doanh hợp lý, đội ngũ cán có tinh thần trách nhiệm cao thời gian qua tình hình kinh tế Việt Nam nói chung Huyện Tân Hiệp nói riêng gặp không khó khăn, thách thức nên làm cho kết kinh doanh ngân hàng có xu hướng giảm Tình hình nguồn vốn kinh doanh ngân hàng tăng trưởng qua năm, vốn huy động không ngừng tăng lên, điều đáng khích lệ, tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn thấp, ngân hàng cần phấn đấu công tác huy động vốn để chủ động nguồn vốn, giảm chi phí nâng cao lợi nhuận Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011-6T/2014 thấy tình hình doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ của ngân hàng tăng qua năm, riêng doanh số cho vay dư nợ tháng đầu năm 2014 có xu hướng giảm nhẹ Qua việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011-6T/2014 thấy nợ xấu ngân có xu hướng tăng dần, đặc biệt năm 2012 nợ xấu tăng đột biến, dấu hiệu không tốt ngân hàng Do kinh tế huyện gặp không khó khăn thông qua việc phân tích tỷ số tài chính, tình hình nợ xấu ngân hàng tăng dần qua năm số tài biến động nhẹ tăng giảm không đồng mức thấp cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng tốt ngân hàng Vì vậy, thời buổi kinh tế có nhiều biến động, tổ chức tài cạnh tranh gay gắt đòi hỏi toàn thể cán ngân hàng cần phấn đấu nhiều để khẳng định vị 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước quan chức Việc xử lý nợ xấu trách nhiệm riêng ngân hàng mà cần có phối hợp đồng quan chức Nhà nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý ổn định, tạo thuận lợi cho ngân hàng người dân để vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng 64 Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp lý đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn cản trở lẫn nhau, gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động ngân hàng Cần xem xét, sửa đổi bổ sung số điều luật ban hành để phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với xu phát triển kinh tế Nhà nước cần có biện pháp bảo đảm môi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo vốn tín dụng ngân hàng cấp cho kinh tế Nhà nước cần có giải pháp thiết thực tháo gỡ khó khăn gây có điều chỉnh chế, sách liên quan đến toàn hoạt động kinh tế Chính quyền địa phương cần thực tốt công tác quản lý địa bàn hỗ trợ tốt cho ngân hàng việc cung cấp xác nhận thông tin khách hàng vay vốn cách xác đầy đủ Từ giúp ngân hàng đánh giá tư cách lực khách hàng để đưa định cho vay thu hồi nợ đạt hiệu Các quan chức cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng công tác xử lý nợ cho rút ngắn thời gian thủ tục Các đơn vị hữu quan nên tiếp tục đưa cán kỹ thuật, quy trình sản xuất hiệu vào áp dụng thực tiễn thông qua chương trình tập huấn khuyến nông, khuyến ngư định kỳ địa phương Nâng cao trách nhiệm hiệu làm việc đơn vị liên quan công tác phòng ngừa, kiểm soát khắc phục hậu dịch bệnh để người dân an tâm sản xuất đạt hiệu đảm bảo thu nhập khả trả nợ hạn cho ngân hàng 6.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Trước hết ngân hàng cấp cần phải ban hành văn bản, sách, quy định ban hành phải rõ ràng, sát thực, kịp thời cho ngân hàng chi nhánh để ngân hàng cấp chấp hành, thay đổi sách kịp thời Cần tập trung xem xét, nghiên cứu biến động kinh tế nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng để kịp thời ban hành chiến lược, sách phù hợp với môi trường kinh doanh, thông tin kịp thời tạo điều kiện tốt cho chi nhánh hoạt động thuận lợi Phát động phong trào thi đua, khen thưởng tập thể cá nhân đạt thành tích tốt nhằm khuyến khích tinh thần cán bộ, nhân viên Thường xuyên mở lớp đào tạo lại cán bộ, cần ban hành tiêu chuẩn đạo đức cán hệ thống NHNo&PTNT cán điều hành, cán tín dụng Đội ngũ cán vững vàng nghiệp vụ tâm huyết với nghề nghiệp điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng 6.2.3 Đối với NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang Hiện địa bàn huyên Tân Hiệp có nhiều tổ chức tín dụng xuất với sở hạ tầng tốt, NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp thành lập lâu nên có sở hạ tầng có phần xuống cấp nghiêm trọng Bên cạnh phần đất phía trước NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp rao bán Nên kiến nghị NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang cho mua lại phần đất bến xe trước cửa Ngân hàng có kế hoạch cho xây dựng lại trụ sở nơi làm việc tốt 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Bùi Văn Trịnh, 2010 Tiền tệ-Ngân hàng Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống Kê Phạm Nguyễn Anh Khoa, 2013 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Vũng Liêm – PGD Cầu Mới Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Hoài, 2012 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại học Cần Thơ Thông tư 02/2013/TT- NHNN ban hành ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc xử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thông tư 13_2010/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 05 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng 10 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Chính Phủ, 2010 66 [...]... tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 3: Đánh giá hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Tân Hiệp giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 4: Dựa vào kết quả phân tích đưa ra một số giải... trên cơ sở phân tích thực trạng đề xuất các biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại tại Ngân hàng nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHNo&PTNT Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn và từng bước phát triển: Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được... trình tìm hiểu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp em đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm... rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tính dụng của ngân hàng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Theo Nguyễn Minh Kiều, 2007, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ,trang 1085 Có nhiều cách để phân loại rủi ro tín dụng dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia như sau: 2.1.2.1 Rủi. .. phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt... nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Tân Hiệp giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng (Thái Văn... NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP 3.2.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hiệp là Chi nhánh cấp ba trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang nằm trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam và được thành lập theo quyết định số 400/TTCP của Thủ Tướng Chính Phủ năm 1990 17 Trụ sở chính đặt tại số 15 khóm B, Thị trấn Tân Hiệp huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang, là... phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát. .. nhiều lợi thế để phát triển về nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, thương mại và dịch vụ Để phát huy thế mạnh của huyện, bên cạnh việc quan tâm của các cấp, ban, ngành, địa phương thì sự hỗ trợ về vốn từ phía ngân hàng cũng không kém phần quan trọng.Với vai trò là chi nhánh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh huyện Tân Hiệp được đặt tại 1 huyện rất... trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, ... NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Tân Hiệp 25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP- KIÊN GIANG. .. chức ngân hàng nông nghiệp tỉnh để hợp đồng thức bảo vệ quan 26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HIỆP- KIÊN... huyện Tân Hiệp em chọn đề tài “ Phân tích tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang để làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan