phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh châu thành a hậu giang

82 234 0
phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh châu thành a hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN KIM NGỌC PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ – 11/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN KIM NGỌC MSSV: 4117185 PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PHẠM PHÁT TIẾN Cần Thơ – 11/2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập, hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích rủi ro lãi suất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang” Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp mình, nỗ lực học hỏi thân có hƣớng dẫn tận tình quý thầy, cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh anh, chị ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Trƣớc hết, xin cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình truyền đạt cho tảng kiến thức suốt năm học vừa qua Đặc biệt thầy Phạm Phát Tiến tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang! Cám ơn Ban lãnh đạo tạo điều kiện cho vào quan thực tập có hội để tiếp xúc với môi trƣờng làm việc ngân hàng Cám ơn toàn thể anh chị ngân hàng, đặt biệt anh phòng kế hoạch kinh doanh tận tình dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ thời gian thực tập để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Trong trình thực tập, thời gian có hạn nên nghiên cứu chƣa sâu, mặt khác kiến thức hạn chế, chủ yếu lý thuyết nhƣ kinh nghiệm thực tế chƣa có nên khó tránh khỏi sai sót Do đó, để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô nhƣ Ban lãnh đạo, anh chị ngân hàng Kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe công tác tốt! Kính chúc Ban giám đốc, anh chị NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang dồi sức khỏe hoàn thành tốt nhiệm vụ! Trân trọng! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực tập Trần Kim Ngọc i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn thực hiện, dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực tập Trần Kim Ngọc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Châu Thành A, ngày tháng năm 2014 Giám đốc chi nhánh iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: Phạm Phát Tiến Học vị:  Chuyên ngành: Tài ngân hàng  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Cần Thơ  Tên sinh viên: Trần Kim Ngọc Mã số sinh viên: 4117185  Chuyên ngành: Tài ngân hàng  Tên đề tài: Phân tích rủi ro lãi suất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên nghành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học,thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu): Các nhận xét khác: Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu cần chỉnh sửa, ): Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TRANG CAM KẾT ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v MỤC LỤC vi DANH MỤC BIỂU BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm lãi suất 2.1.2 Ý nghĩa lãi suất 2.1.3 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.4 Bản chất rủi ro lãi suất 2.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 2.1.6 Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất vi 2.1.7 Mô hình định giá lại 2.1.8 Các số đánh giá rủi ro lãi suất 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG 19 3.1 KHÁT QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 19 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 3.1.2 Tình hình nhân 19 3.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phận 20 3.1.4 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển 22 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2014 24 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHỐ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 31 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CHO VAY BÌNH QUÂN VÀ LÃI SUẤT HUY ĐỘNG BÌNH QUÂN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG NĂM 2014 31 4.1.1 Tình hình biến động lãi suất huy động bình quân lãi suất cho vay bình quân ngân hàng từ năm 2011 đến tháng năm 2014 31 4.1.2 Chính sách điều hành lãi suất ngân hàng nhà nƣớc từ năm 2011 đến tháng năm 2014 34 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG NĂM 2014 37 vii 4.2.1 Phân tích biến động tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 37 4.2.2 Đánh giá tác động lãi suất đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua tiêu cụ thể 46 4.2.3 Ảnh hƣởng lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng 50 4.2.4 Mối quan hệ chêch lệch lãi suất bình quân tăng trƣởng lợi nhuận ngân hàng 57 4.2.4 Dự báo rủi ro lãi suất tháng cuối năm 2014 59 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 61 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TRONG THỜI GIAN QUA 61 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 62 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 62 5.3.1 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 52 5.3.2 Nâng cao trình độ nhận thức cho cán nhân viên ngân hàng quản trị rủi ro lãi suất 63 Chƣơng KẾT LUẬN 65 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 viii giảm 0,46% (chi phí trả lãi tiền gửi giảm 1.465 triệu đồng) so với kỳ năm 2013 Đồng thời, lƣợng vốn huy động bình quân ngân hàng tăng 51.315 triệu đồng làm cho chi phí trả lãi tăng 2.671 triệu đồng chi phí trả lãi co khách hàng tăng thêm 1.206 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 8,9% so với kỳ năm 2013 Tuy vốn huy động có tăng nhƣng không đủ đáp ứng nhu cầu vay khách hàng nên thời gian ngân hàng sử dụng lƣợng vốn điều chuyển nhiều làm khoản chi phí trả lãi tiền vay tăng lên 1.149 triệu đồng (tăng 17,9%) so với kỳ năm trƣớc Tất yếu tố làm cho tổng chi phí trả lãi ngân hàng thời gian tăng lên 2.354 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 11,8% so với kỳ năm 2013 4.2.3.3 Phân tích thu nhập lãi hệ số chênh lệch lãi Thu nhập lãi hiệu số thu nhập lãi chi phí trả lãi yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập lãi chi phí lãi ảnh hƣởng đến thu nhập lãi ngân hàng Bảng 4.9: Thu nhập lãi hệ số chênh lệch lãi ngân hàng giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012-2011 2011 2012 Giá trị % Thu nhập lãi 54.573 62.823 65.585 8.250 15,1 Chi phí lãi 43.412 45.604 44.042 2.191 TN lãi 11.161 17.219 21.543 6.059 54,3 TS sinh lời NIM (%) 2013-2012 2013 Giá trị 2.762 % 4,4 5,0 (1.561) (3,4) 4.323 25,1 317.214 405.185 472.763 87.971 27,7 67.578 16,7 3,5 4,3 4,6 x x x x Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang 54 Bảng 4.10: Thu nhập lãi hệ số chênh lệch lãi ngân hàng tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng 6th đầu năm 6th2014-6th2013 Chỉ tiêu 2013 2014 Thu nhập lãi 35.043 36.494 1.451 4,1 Chi phí lãi 20.036 22.390 2.354 11,8 TN lãi 15.007 14.104 (903) (6,0) 442.353 520.711 78.358 17,7 3,4 2,7 x x TS sinh lời NIM (%) Giá trị % Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Qua việc phân tích thu nhập lãi chi phí lãi cho thấy thu nhập lãi tăng chi phí lãi có biến động Nhìn chung qua bảng số liệu cho thấy thu nhập lãi tăng giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng giảm so với kỳ năm 2013 Triệu đồng 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 2011 Thu nhập lãi 2012 2013 Chi phí lãi 6th13 6th14 Thu nhập lãi Hình 4.5: Thu nhập lãi ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng đầu năm 2014 55 Ta thấy năm 2012 chi phí trả lãi tăng 2.191 triệu đồng ( tăng 5,0%), thu nhập lãi tăng 8.250 triệu đồng (tăng 15,1%) so với năm 2011, làm thu nhập lãi thời gian ngân hàng tăng 6.059 triệu đồng (tăng 54,3%), đạt 17.219 triệu đồng Năm 2013 thu nhập lãi ngân hàng tăng 2.762 triệu đồng (tăng 4,4%), chi phí trả lãi cho khách hàng giảm 1.561 triệu đồng (giảm 3,4%), làm cho thu nhập lãi đạt 21.543 triệu đồng, tăng 25,1% so với năm 2012 Trong tháng đầu năm 2014, chi phí lãi tăng cao (tăng 11,8%), thu nhập lãi tăng 4,1%, thu nhập lãi ngân hàng giảm 6,0% (giảm 903 triệu đồng) so với kỳ năm 2013 Bên cạnh thu nhập lãi thuần, ngân hàng quan tâm đến hệ số chênh lệch lãi (NIM) giúp dự báo trƣớc khả sinh lời thông qua việc kiểm soát chặc chẽ tài sản sinh lời thƣớc đo cho tình hình rủi ro lãi suất ngân hàng Hệ số chênh lệch lãi cho biết đồng tài sản sinh lời mang lại đồng lợi nhuận cho ngân hàng Hệ số chênh lệch lãi tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản sinh lời hệ số ngân hàng chịu ảnh hƣởng thay đổi lãi suất Bởi thu nhập lãi chịu ảnh hƣởng chi phí lãi thu nhập lãi Trong trƣờng hợp lãi suất tăng hay giảm, làm chi phí trả lãi cho khoản huy động vốn ngân hàng tăng nhanh thu nhập lãi từ việc cho vay hay thu nhập từ việc cho vay giảm nhanh chi phí trả lãi hệ số NIM giảm Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014, ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn khe hở lãi suất âm Đồng thời, lãi suất giai đoạn liên tục giảm, mà hệ số chênh lệch lãi ngân hàng thay đổi không nhiều Năm 2012, hệ số chêch lệch lãi tăng từ 3,5% lên 4,3%, nguyên nhân năm thu nhập lãi tăng 54,3%, tài sản sinh lời ngân hàng tăng 27,7% nhƣng khoản tăng tài sản sinh lời nhỏ khoản tăng thu nhập lãi nên làm cho hệ số tăng lên Năm 2013, hệ số tiếp tục tăng lên 4,6%, thời gian chi phí trả lãi ngân hàng giảm thu nhập tăng làm thu nhập lãi tăng đáng kể (tăng 25,1%), tài sản sinh lời thời gian vấn tăng (tăng 16,7%) so với năm trƣớc Bên cạnh đó, tháng đầu năm 2014 chi phí trả lãi tăng làm cho thu nhập lãi giảm 6,0%, đồng thời tài sản sinh lời thời gian tăng 17,1% tƣơng đƣơng tăng 78.358 triệu đồng so với kỳ năm trƣớc, hệ số chêch lệch lãi giảm 2,7% so với kỳ năm trƣớc hệ số 56 3,4% Hệ số thu nhập lãi giảm, tỏ khả sinh lời tài sản bị giảm, Ngân hàng cần dự báo trƣớc khả sinh lời thông qua việc kiểm soát tài sản sinh lời tiềm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp 4.2.4 Mối quan hệ chêch lệch lãi suất bình quân tăng trƣởng lợi nhuận ngân hàng Hoạt động chủ yếu ngân hàng cho vay vay, nên nguồn thu chi ngân hàng chịu ảnh hƣởng nhiều thay đổi lãi suất Do đó, chênh lệch thu - chi ngân hàng phụ thuộc vào chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động, chênh lệch lãi suất cao chứng tỏ chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi cao làm chênh lệch thu – chi ngân hàng theo tăng theo Ngƣợc lại, chênh lệch lãi suất cho vay huy động có xu hƣớng giảm chênh lệch thu chi thu hẹp dần 57 Bảng 4.11: Sự chênh lệch lãi suất bình quân lợi nhuận ngân hàng từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6th2013 6th2014 2011-2012 2013-2012 6th2014-6th2013 LS cho vay BQ (%/năm) 18,21 17,39 14,94 8,27 7,35 (0,82) (4,5) (2,45) (14,09) (0,92) (11,12) LS huy động BQ (%/năm) 10,79 9,46 8,35 5,20 4.74 (1,33) (12,33) (1,11) (11,73) (0,46) (8,85) 7,42 7,93 6,59 3,07 2,61 0,52 6,87 (1,34) (16,90) (0,46) (14,98) 9.037 13.656 18.386 11.517 15.151 4.619 51,12 4.730 34,63 3.634 31,56 Chênh lệch lãi suất BQ (%/năm) Lợi nhuận Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang 58 Qua bảng số liệu ta thấy, chênh lệch lãi suất cho vay bình quân lãi suất huy động bình quân ngày thu hẹp dần kéo theo tăng trƣởng chênh lệch thu – chi ngân hàng giảm theo Năm 2012 lãi suất cho vay bình quân lãi suất huy động bình quân giảm lần lƣợt 17,39%/năm 9,46%/năm Chênh lệch lãi suất bình quân ngân hàng đƣợc hƣởng 7,93% (tăng 6,87% so với năm 2011) kéo chêch lệch thu - chi ngân hàng tăng theo 51,12% so với năm trƣớc Sang năm 2013, chênh lệch lãi suất bình quân giảm 6,59% (do lãi suất cho vay bình quân lãi suất huy động bình quân giảm 14,94%/năm 8,35%/năm), chênh lệch lãi suất giảm 16,90% so với năm trƣớc đó, làm cho khoản chênh lệch thu - chi ngân hàng có tăng trƣởng chậm lại mức 34,63% Đến tháng đầu năm 2014, chênh lệch lãi suất cho vay bình quân lãi suất huy động bình quân 2,61% so với kỳ năm trƣớc 3,07%, giảm 14,98%, tốc độ tăng trƣởng chênh lệch thu - chi ngân hàng thời gian 31,56% so với kỳ năm 2013 Qua phân tích trên, ta thấy chêch lệch lãi suất bình quân có quan hệ mật thiết với tăng trƣởng chênh lệch thu - chi Khi chênh lệch lãi suất bình quân cao tốc độ tăng trƣởng chênh lệch thu - chi nhanh ngƣợc lại tốc độ tăng trƣởng chênh lệch thu - chi giảm dần theo thu hẹp chênh lệch lãi suất bình quân Đồng nghĩa với việc, chênh lệch thu - chi ngân hàng ảnh hƣởng nhiều chênh lệch lãi suất bình quân ngân hàng Do đó, ngân hàng quan tâm đầu tƣ nhiều việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng kèm theo nhƣ vấn tin SMS Banking, nhắc nợ qua tin nhắn SMS, … qua giúp ngân hàng nâng cao nguồn thu nhập khác, nhằm hạn chế ảnh hƣởng lãi suất đến nguồn thu, chi ngân hàng tác động trực tiếp đến chênh lệch thu - chi ngân hàng 4.2.5 Dự báo rủi ro lãi suất tháng cuối năm 2014 Dự báo lãi suất việc làm mang tính tƣơng đối, dựa vào thay đổi yếu tố ảnh hƣởng tới lãi suất; lạm phát, cung cầu tiền tệ, chu kì kinh doanh, sách nhà nƣớc, dự báo lãi suất làm sở để ngân hàng phòng ngừa rủi ro lãi suất thông qua việc điều chỉnh lại cấu tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm cho phù hợp với diễn biến lãi suất nhằm hạn chế tối đa thiệt hại xảy cho ngân hàng Trong tháng đầu năm 2014, lạm phát đƣợc kiềm chế mức thấp, số lạm phát mức 1,38% so với tháng 12 năm 2013 Mức lạm phát tháng đầu năm 2014 19,7% mục tiêu lạm phát 7% năm Theo 59 xu hƣớng này, tháng cuối năm, lãi suất giảm nhẹ 0,5%, tỷ giá tiếp tục ổn định Nguyên nhân cốt lõi động thái nới lỏng sách tiền tệ từ NHNN Vì lãi suất tháng cuối năm đƣợc dự đoán tiếp tục ổn định giảm nhẹ 0,5%/ Trần lãi suất huy động đƣợc NHNN điều chỉnh xuống mức 5,5%/năm, lãi suất cuối năm đƣợc kiểm soát mức thấp, đảm bảo lãi suât tiền gửi thực dƣơng Dựa vào nhận định trên, ta xem xét lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn tăng giảm mức 0,25%, 0,5% thu nhập lãi ngân hàng thay đổi nhƣ tháng cuối năm, điều kiện yếu tố khác (GAP) không đổi Ta quan sát bảng 4.12 sau: Bảng 4.12: Dự báo rủi ro lãi suất ngân hàng 6th cuối năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Dự báo rủi ro lãi suất 6th cuối năm 2014 Chỉ tiêu GAP Sự thay đổi thu nhập lãi LS không đổi (110.551) LS tăng LS tăng LS giảm LS giảm 0,25%/năm 0,5%/năm 0,25%/năm 0,5%/năm (110.551) (138) (110.551) (276) (110.551) 138 (110.551) 276 Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Nếu xu hƣớng dự báo đúng, đồng nghĩa với lãi suất cho vay lãi suất huy động giảm thời gian tới thuận lợi cho ngân hàng Do ngân hàng trạng thái nhạy cảm với nguồn vốn nên lãi suất giảm ngân hàng có lợi Qua bảng số liệu phân tích cho thấy, lãi suất giảm 0,25% thu nhập lãi ngân hàng tăng 138 triệu đồng, giảm 0,5% thu nhập lãi tăng 276 triệu đồng Ngƣợc lại lãi suất nằm dự kiến, nghĩa lãi suất có xu hƣớng tăng từ 0,25% - 0,5% thu nhập lãi ngân hàng bị giảm khoảng từ 138 triệu đồng đến 276 triệu đồng Tuy nhiên, lãi suất yếu tố tiềm ẩn nên khó dự báo đƣợc xác chiều hƣớng biến động Bên cạnh trì khe hở nhạy cảm âm ngân hàng nên thu hẹp khe hở gần tốt, để hạn chế rủi ro cho ngân hàng lãi suất có biến động theo chiều ngƣợc lại 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TRONG THỜI GIAN QUA Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, công tác quản trị rủi ro lãi suất phức tạp cần thiết trƣớc tình hình lãi suất thay đổi liên tục nhƣ Ngân hàng bƣớc đầu thực đƣợc số giải pháp nhằm hạn chế RRLS nhƣ ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng đạt đƣợc mặc tích cực công tác quản trị rủi ro lãi suất góp phần quan trọng việc cân đối tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm ngân hàng - Tuy phải đối mặt với biến động phức tạp lãi suất thời gian qua, nhƣng nhờ linh hoạt công tác điều hành lãi suất, điều chỉnh lãi suất đầu vào đầu hợp lý theo biến động lãi suất thị trƣờng Nên nguồn vốn huy động cho vay ngân hàng tăng trƣởng Bên cạnh ngân hàng thực tốt quy định lãi suất NHNN thông báo - Lãi suất xu hƣớng giảm dần ngân hàng trạng thái nhạy cảm với nguồn vốn Đây điều tốt ngân hàng, khoản giảm thu nhập thấp khoản giảm chi phí lợi nhuận ngân hàng có tăng trƣởng qua thời gian - Công tác huy động vốn nhàn rỗi địa bàn thực hiệu quả, làm tăng khả khoản cho ngân hàng, tạo đƣợc chủ động việc cân đối tài sản nguồn vốn ngân hàng Đồng thời, giúp ngân hàng giảm bớt khoản chi phí đáng kể việc trả lãi cho nguồn vốn điều chuyển nguồn vốn huy động tăng Bên cạnh đó, dù hoạt động môi trƣờng với nhiều thay đổi, nhƣng ban lãnh đạo ngân hàng cố gắng trì tăng trƣởng thu nhập, hạn chế khoản chi phí giúp cho ngân hàng đạt đƣợc lợi nhuận có tăng trƣởng thời gian qua Từ đó, ngân hàng tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng kh ng định vị lòng khách hàng 61 5.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, ngân hàng gặp phải số khó khăn: - Ngân hàng phải tuân thủ sách lãi suất ngân hàng NHNN ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang nên khó linh hoạt điều hành sách lãi suất - Hoạt động chủ yếu ngân hàng huy động vốn cho vay truyền thống, nên lợi nhuận chịu chi phối nhiều biến động lãi suất Cƣ dân địa bàn chƣa tiếp cận nhiều với dịch vụ đại ngân hàng nên nghiệp vụ khác ngân hàng chƣa đạt đƣợc hiệu cao - Ngoài ra, ngân hàng có số khoản cho vay trung hạn nhƣng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn Bởi nguồn vốn huy động trung dài hạn ngân hàng không đủ để đáp ứng nhu cầu vay khách hàng - Ngân hàng chƣa có điều kiện chƣa đủ khả để thực dự báo chiều hƣớng thay đổi lãi suất để kịp thời điều chỉnh kỳ hạn tài sản nguồn vốn nhạy lãi theo hƣớng có lợi cho ngân hàng 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 5.3.1 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Hiện ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Châu thành A, trạng thái nhạy cảm với nguồn vốn, nghĩa ngân hàng có nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn tài sản nhạy cảm lãi suất Do đó, lãi suất tăng ngân hàng gặp bất lợi thu nhập lãi ngân hàng giảm Theo xu hƣớng nay, tỷ lệ lạm phát giảm dần kéo theo lãi suất thị trƣờng giảm Đây điều thuận lợi cho ngân hàng, ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn Khi lãi suất giảm khoản chi phí trả lãi ngân hàng giảm nhanh khoản giảm thu nhập từ lãi kéo theo thu nhập lãi ngân hàng tăng lên góp phần làm tăng chênh lệch thu – chi ngân hàng Do ngân hàng nên tiếp tục trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm để hƣởng lợi lãi suất có xu hƣớng giảm Mức độ rủi ro lãi suất tùy thuộc vào mức độ chênh lệch tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm ngân hàng Hiện tại, với khe hở nhạy cảm âm, ngân hàng điều chỉnh giảm nguồn vốn nhạy cảm tăng tài sản 62 nhạy cảm nhằm đảm bảo cân giá trị tài sản nhạy cảm nguồn vốn nhạy cảm hạn chế thấp rủi ro lãi suất diễn biến theo chiều hƣởng bất lợi cho ngân hàng Nếu ngân hàng tin tƣởng vào khả dự báo lãi suất mình, nhà quản trị điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất phù hợp với diễn biến lãi suất Mục tiêu quản lý khe hở nhạy cảm rủi ro lãi suất nhằm bảo vệ mức thu nhập dự kiến mức tƣơng đối ổn định bất chấp thay đổi lãi suất Khi đó, ngân hàng cần phối hợp song song quản trị tài sản nguồn vốn, khoản có nhạy cảm với lãi suất, bảo vệ đƣợc thu nhập dự kiến ngân hàng tránh khỏi rủi ro lãi suất Phƣơng pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất tóm tắt bảng sau: Bảng 5.1: Phƣơng pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất thời gian tới Dự đoán thay đổi lãi suất NH LS thị trƣờng tăng LS thị trƣờng giảm GAP Phản ứng nhà quản lý Kết đạt đƣợc (nếu dự đoán đúng) >0 - Tăng giá trị tài sản Thu nhập từ lãi nhạy cảm lãi suất tăng nhiều chi phí - Giảm giá trị nguồn trả lãi => Thu nhập vốn nhạy cảm lãi suất lãi tăng Thu nhập lãi vốn nhạy cảm lãi suát tăng Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng nên cố gắng thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần tốt Điều làm tăng tính ổn định thu nhập lãi ngân hàng đảm bảo lợi nhuận ngân hàng lãi suất biến động Bởi, khả dự đoán theo chiều hƣớng thay đổi lãi suất thấp, rủi ro lãi suất tiềm ẩn ngân hàng 5.3.3 Nâng cao trình độ nhận thức cho cán nhân viên ngân hàng quản trị rủi ro lãi suất Một hạn chế ngân hàng thời gian qua, ngân hàng không gặp phải rủi ro lãi suất nhƣng công nhân viên ngân 63 hàng chƣa có khả chuyên môn công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng dễ dàng gặp rủi ro lãi suất biến động theo chiều hƣớng dự kiến NHNN Việc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng chi nhánh thực mẽ, công nhân viên ngân hàng chƣa thực nắm rõ Nên việc nhận dạng, đánh giá phòng ngừa rủi ro lãi suất nhiều hạn chế cần phải khắc phục Trong giai đoạn lãi suất thay đổi nhƣ nay, việc nhận dạng đo lƣờng rủi ro quan trọng Có thể, tính toán đƣợc mức thiệt hại thay đổi lãi suất gây ảnh hƣởng nhƣ đến thu nhập ngân hàng từ đƣa giải pháp phòng chóng rủi ro lãi suất phù hợp Để làm đƣợc điều này, đội ngũ công nhân viên ngân hàng phải am hiểu kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất để ứng phó với biến đổi lãi suất theo chiều hƣớng tiêu cực Vì vậy, việc trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn có khả quản trị rủi ro lãi suất cần thiết lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nhƣ ngân hàng Đặc biệt công tác quản lý tài sản, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất,… Do ngân hàng nên: - Thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng phân tích rủi ro lãi suất cho công nhân viên ngân hàng - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng - Cập nhật kiến thức quản trị rủi ro lãi suất tập huấn quy định quản trị rủi ro lãi suất cho công nhân viên ngân hàng Đồng thời, ngân hàng chƣa có khả tự dự báo chiều hƣớng thay đổi lãi suất cho riêng để kịp thời điều điều chỉnh cấu nguồn vốn tài sản hợp lý lãi suất thay đổi theo hƣớng xấu nhằm bổ trợ cho công tác quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, nhà quản trị cần phải nâng cao khả nhận dạng dự đoán chiều hƣớng thay đổi lãi suất Để quản trị tốt rủi ro lãi suất ngân hàng, đòi hỏi nhà quản trị phải có khả dự báo chiều hƣớng biến động lãi suất Đồng thời, cần kết hợp chặt chẽ khâu dự báo lãi suất kịp thời điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn phù hợp với tình hình biến động lãi suất 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN Giống nhƣ tổ chức Kinh tế khác, NHTM tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, hoạt động mục tiêu lợi nhuận, nên vấn đề cần quan tâm ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động tối đa hóa lợi nhuận Bằng cố gắng, nổ lực mình, NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A vƣợt qua khó khăn giai đoạn kinhh tế có nhiều biến động, tác động khủng hoảng kinh tế nhƣ cạnh tranh gây gắt NHTM khác địa bàn, để đảm bảo đƣợc chênh lệch thu – chi năm sau cao năm trƣớc Tuy nhiên lợi nhuận với rủi ro, ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, loại rủi ro đặc thù ngân hàng có ảnh hƣởng lớn đến ngân hàng RRLS Do thu nhập chi phí từ lãi nguồn thu chi chủ yếu ngân hàng, từ thay đổi lãi suất ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng Nhất giai đoạn, lãi suất liên tục thay đổi nhƣ nay, công tác quản trị rủi ro việc làm cần thiết ngân hàng nói chung NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A nói riêng Đây nhân tố định đến thành bại ngân hàng Qua trình phân tích, tìm hiểu thực trạng rủi ro lãi suất NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A, đề tài khát quát hóa phần thực trạng rủi ro lãi suất, thuận lợi nhƣ thành hạn chế ngân hàng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng năm 2014 Trong thời gian này, ngân hàng trạng thái nhạy cảm nguồn vốn nên không gặp phải rủi ro lãi suất lãi suất liên tục giảm Bên cạnh đó, nhận thấy nguồn thu chi ngân hàng phụ thuộc nhiều vào lãi suất dẫn đến chênh lệch thu – chi ngân hàng ảnh hƣởng nhiều vào chênh lệch lãi suất Do đó, ngân hàng cần có chiến lƣợc nhằm phát triển, mở rộng loại hình dịch vụ khác ngân hàng nhằm hạn chế tác động lãi suất đến nguồn thu – chi ngân hàng Đồng thời qua đó, đề số giải pháp nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho ngân hàng, hỗ trợ phần cho công tác quản trị rủi ro lãi suất NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A thời gian tới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái văn Đại, 2010 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần thơ 2.Thái Văn Đại, 2010 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Khoa kinh tế- Quản trị kinh doanh, Đại học Cần thơ PGS.TS Phan Thị Thu Hà Quản trị ngân hàng thương mại NXB giao thông vận tải PGS.TS Phạm Văn Dƣợc, 2008 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê www.agribank.com www.gso.gov.vn www.sbv.gov.vn Laisuat.vn Một số tài liệu, viết có liên quan từ tạp chí, báo, mạng Internet khác 66 PHỤ LỤC Bảng phụ lục 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng từ năm 2011 đến tháng năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 6th2013 6th2014 2011 2012 2013 Thu nhập 57.917 66.162 69.522 36.901 39.236 Thu nhập lãi 54.573 62.823 65.585 35.134 36.494 Thu nhập lãi 1.594 1.704 2.836 1.032 1.855 Thu nhập khác 1.750 1.635 1.101 735 887 Chi phí 48.880 52.506 51.136 25.384 24.085 Chi phí lãi 43.412 45.604 44.042 20.036 22.390 5.073 5.374 5.877 2.941 1.443 395 1.528 1.217 2.407 252 9.037 13.656 18.386 11.517 15.151 Chi phí lãi Chi phí khác Lợi nhuận Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Bảng phụ lục 2: Lãi suất bình quân ngân hàng từ năm 2011 đến tháng năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 6th2013 6th2014 2011 2012 2013 54.573 62.823 65.585 35.043 36.494 299.767 361.200 438.974 423.769 496.737 18,21 17,39 14,94 8,27 7,35 17.247 19.753 22.970 13.615 14.821 Vốn huy động BQ 159.852 208.789 275.201 261.618 312.933 LS huy động BQ 10,79 9,46 8,35 5,20 4,74 Thu nhập lãi Dƣ nợ bình quân LS cho vay BQ Chi phí lãi Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang 67 Bảng phụ lục 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập lãi chi phí lãi ngân hàng từ năm 2011 đến tháng năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 LS cho vay BQ (%/năm) 2012 th 2013 2013 th 2013 2012-2011 2013-2012 6th20146th2013 18,21 17,39 14,94 8,27 7,35 (0,82) (2,45) (0,92) 299.767 361.200 438.974 423.769 496.737 61.433 77.774 72.968 54.573 62.823 65.585 35.043 36.494 8.250 2.762 1.451 10,79 9,46 8,35 5,20 4.74 (1,33) (1,11) (0,46) 159.852 208.789 275.201 261.618 312.933 48.937 66.412 51.315 Chi phí VĐC 26.165 25.851 21.072 6.421 7.570 (314) (4.779) 1.149 Chi phí lãi 43.412 45.604 44.042 20.036 22.390 2.192 (1.562) 2.354 Dƣ nợ BQ Thu nhập lãi LS huy động BQ (%/năm) VHĐ BQ LS: lãi suất; BQ bình quân; VHĐ: vốn huy động; VĐC: vốn điều chuyển Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang 68 [...]... ngân hàng thƣơng mại quốc doanh trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hậu Giang gồm có Hội Sở tỉnh và 8 chi nhánh trong tỉnh Trong đó, chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A là 1 trong những chi nhánh c a ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hậu Giang Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và. .. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN C A NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2004, tỉnh Hậu Giang tách khỏi Thành phố Cần Thơ, Chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết định 64/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 01 tháng 03 năm 2004 để thành lập ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hậu Giang, là ngân. .. và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A là chi nhánh loại ba, đƣợc thành lập vào ngày 24/12/2002, có trụ sở tại khu hành chính ấp Thị Tứ, Thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Khách hàng chủ yếu c a ngân hàng là nông dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ Từ khi ra đời đến nay, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A đã và đang không ngừng nỗ lực phát triển. .. nên tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích rủi ro lãi suất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, qua những phân tích đó đề ra những giải pháp nhằm phòng ng a, hạn chế rủi 1 ro lãi suất có thể xảy ra góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh c a ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1... tệ trong nền kinh tế đƣợc lƣu thông và hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục góp phần thúc đẩy sự phát triển c a nền kinh tế nƣớc nhà Trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thì nguồn thu nhập chính c a ngân hàng là phần chênh lệch lãi suất c a món tiền cho vay và đi vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang với vai... ngoài dự tính gây ra những tổn thất, thiệt hại về mặt tài sản và làm giảm lợi nhuận c a ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh c a ngân hàng luôn tìm ẩn nhiều rủi ro và bất lỳ ngân hàng nào cũng chấp nhận rủi ro để có đƣợc lợi nhuận Rủi ro mà ngân hàng thƣờng gặp phải nhất là rủi ro về lãi suất, đây là loại rủi ro đặt thù c a ngân hàng thƣơng mại Rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện khi lãi suất trên thị trƣờng... đến rủi ro lãi suất nêu trên, có thể thấy rủi ro lãi suất ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh c a ngân hàng nhƣ :  Rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn vốn c a ngân hàng  Rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập từ tài sản c a ngân hàng  Rủi ro lãi suất làm giảm giá thị trƣờng c a tài sản và vốn chủ sở hữu c a ngân hàng 2.1.7 Mô hình định giá lại Mô hình định giá lại là việc phân tích các luồng... chung c a đề tài là phân tích thực trạng rủi ro lãi suất tại NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A tỉnh Hậu Giang qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 từ đó đề xuất một số giải pháp để phòng ng a, giảm thiểu rủi ro lãi suất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá sự biến động c a nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (NCLS)... trên thế giới Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng c a ngân hàng là hai đại lƣợng luôn tồn tại song song với nhau trong một phạm vi nhất định Một trong những rủi ro ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh và làm giảm lợi nhuận c a ngân hàng đó là rủi ro về lãi suất (RRLS) Rủi ro lãi suất thƣờng xảy ra khi có sự biến động lớn c a lãi suất đầu vào và đầu ra, sự chênh lệch kỳ hạn huy động và đầu tƣ, cho vay ra thị trƣờng... dẫn đến vốn c a ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự báo lãi suất Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác sự thay đổi c a lãi suất Chính những thay đổi ngoài dự kiến này đã gây ra rủi ro cho ngân hàng 7 Lãi suất cho vay danh ngh a = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát dự kiến Ví dụ: Khi dự kiến lãi suất cho vay 8% = 3% (lãi suất thực) + ... QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN C A NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG... Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hậu Giang gồm có Hội Sở tỉnh chi nhánh tỉnh Trong đó, chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành. .. Châu Thành A chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hậu Giang Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A chi nhánh loại ba, đƣợc thành lập vào ngày 24/12/2002,

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan