7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tà
3.1.2 Tình hình nhân sự
Bảng 3.1: Tình hình nhân sự tại ngân hàng Đơn vị tính: Ngƣời Năm Số lƣợng Giới tính Độ tuổi Trình độ Nam Nữ 20 - 25 25 - 30 30 - 35 35 - 40 40 - 45 45 - 50 Đại học 2011 18 12 6 2 2 4 6 3 1 18 2012 20 14 6 3 2 5 6 3 1 20 2013 21 15 7 - 5 4 7 2 3 21 6th2014 23 15 8 2 5 4 7 2 3 23
Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại ngân hàng
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN – NGÂN QUỸ
PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH KINH DOANH
TRƢỞNG PHÒNG KẾ TOÁN – NGÂN QUỸ
TRƢỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
NHÂN VIÊN KẾ TOÁN - NGÂN QUỸ
NHÂN VIÊN KINH DOANH
3.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm. Ngân hàng thƣơng mại hoạt động với mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động huy động và cho vay vốn: trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất chính là lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại phục vụ cho nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.
Ban giám đốc gồm ba thành viên: một Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc.
-Giám đốc chi nhánh là ngƣời phụ trách và chịu trách nhiệm với giám đốc NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hậu Giang về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
-Phó Giám Đốc: có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp giám đốc điều hành hoạt động của ngân hàng, đƣợc giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng tín dụng khi giám đốc vắng mặt. Có quyền đề xuất các phƣơng án kinh doanh với cấp trên để đƣợc xem xét.
Phòng kế hoạch kinh doanh:
Tham gia xây dựng chiến lƣợc kinh doanh: tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án và đƣa ra mức đề nghị cho vay để trình lên Giám đốc duyệt, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý dƣ nợ cho vay và giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, theo dõi tình hình giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ đầu tƣ, từ đó trình lên Giám đốc có kế hoạch cụ thể.
Tổ chức chỉ đạo thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, kết hợp với kế toán trong việc theo dõi và thu nợ đến hạn, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn, đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tổng kết định kỳ hàng tháng, quý, năm theo quý định của ngân hàng cấp trên.
Phòng kế toán ngân quỹ:
Thực hiện các thủ tục liên quan đến thanh toán, phát vay cho khách hàng, kiểm tra hồ sơ vay theo quy định, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, quản lý hồ sơ khách hàng, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà nƣớc.
Giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính, kế toán thu chi quyết toán tiền lƣơng với các đơn vị trực thuộc.
Thiết kế lập trình để thu thập thông tin, số liệu cho các phòng nghiệp vụ, cho Ban Giám đốc phục vụ theo yêu cầu chỉ đạo hằng ngày của hoạt động thông tin trên địa bàn và chuyển tiếp thông tin, số liệu lên ngân hàng cấp trên.
Xử lý các nghiệp vụ tin học phát sinh trong kinh doanh tại chi nhánh, lên bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, hàng ngày thực hiện các báo cáo theo quy định.
Thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay, và cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế, quy định của ngân hàng.
Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản và giao dịch của ngân hàng; Quản lý tiền Mặt
Quản lý tài sản cố định và đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, máy móc công cụ dụng cụ cần thiết.
Thủ quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, tài sản trong kho hàng ngày, quản lý an toàn cho kho quỹ, thực hiện các quy định biên chế về nghiệp vụ thu, phát, vận chuyển tiền trên đƣờng.
Ngân quỹ trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân, giao dịch ký gửi tài sản và các chứng từ có giá. Cuối ngày phải đối chiếu tiền mặt và sổ sách phải khớp đúng, hoặc điều chỉnh khi có sai sót, thực hiện báo cáo theo qui định.
Tổ chức hạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ theo quy định của ngân hàng.
Tổ chức công tác quản lý hành chính bảo đảm an toàn an ninh tài sản, theo dõi tham mƣu cho cấp trên về tình hình hoạt động tại đơn vị.
3.1.4 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển Mục tiêu Mục tiêu
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Châu Thành A xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tƣ vốn cho nền kinh tế đất nƣớc, chủ lực trên thị trƣờng tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Ƣu tiên đầu tƣ cho “tam nông”, trƣớc tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho lĩnh vực này.
Tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, NHNo&PTNT không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại hóa.
Phƣơng hƣớng phát triển
Với phƣơng châm “Agribank mang phồn thịnh đến khách hàng” toàn thể lãnh đạo và cán bộ, nhân viên ngân hàng thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng loại khác hàng;
- Tăng cƣờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đoàn kinh tế, tổng công ty
- Thực hiện Đề án cơ cấu lại hoạt động NHNo&PTNT khi đƣợc Chính phủ phê duyệt
- Đổi mới cơ chế về quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hƣớng nâng cao tính chủ động, linh hoạt
- Tập trung nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu và quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xấu
- Củng cố, kiện toàn về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động NHNo&PTNT và hệ thống cơ chế quản trị điều hành kinh doanh, xây dựng quy trình quản lý hiện đại trên các mặt nghiệp vụ, chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
- Kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, kết quả, rà soát và chỉnh sửa quy trình giao dịch một cửa và hậu kiểm
- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại, nâng cao thị phần dịch vụ tại đô thị và nhanh chóng triển khai sản phẩm dịch vụ phục vụ "Tam nông"
- Nâng cao kết quả hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua đó góp phần quảng bá thƣơng hiệu, nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh v.v… tiếp tục kh ng định vị thế, uy tín của chi nhánh ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam
3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM NHÁNH CHÂU THÀNH A TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Vì ngân hàng đóng vai trò là ngƣời đi vay và cũng là ngƣời cho vay nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn phụ thuộc phần nào vào kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của cá nhân, doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế có khả quan hay không. Ngoài ra, định hƣớng của ban quản trị ngân hàng và sự nỗ lực, sáng tạo của toàn bộ công nhân viên trong ngân hàng cũng có vai trò quyết định đối với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù trong những năm qua, nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp nhƣng NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A đã luôn cố gắng hoàn thành thành nhiệm vụ để ngân hàng luôn có sự tăng trƣởng về lợi nhuận (chêch lệch thu – chi), đảm bảo lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trƣớc.
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2012-2011 2013-2012 Giá trị % Giá trị % Thu nhập 57.917 66.162 69.522 8.245 14,2 3.360 5,1 Chi phí 48.880 52.506 51.136 3.626 7,4 (1.370) (2,6) Lợi nhuận 9.037 13.656 18.386 4.619 51,1 4.730 34,6
Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH trong 6th2013 và 6th2014
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6th2013 6th2014 6th2014-6th2013 Giá trị % Thu nhập 36.901 39.236 2.335 6,3% Chi phí 25.384 24.085 (1.299) (5,1) Lợi nhuận 11.517 15.151 3.634 31,6
Nguồn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
Về thu nhập
Để hoạt động của ngân hàng phát triển bền vững và không ngừng tăng trƣởng thì chỉ tiêu thu nhập đóng vai trò rất quan trọng. Tuy trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014, đất nƣớc đang trong giai đoạn khó khăn, lạm phát tăng cao nhƣng qua bảng số liệu cho thấy, trong giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 thu nhập của ngân hàng luôn đạt đƣợc sự tăng trƣởng qua các năm. Thu nhập của ngân hàng tăng là do sự biến động của các khoản thu nhập nhƣ thu nhập lãi từ các khoản cho khách hàng vay, thu nhập ngoài lãi (kinh doanh ngoại hối, kinh doanh dịch vụ) và khoản thu nhập khác của ngân hàng. Trong đó, nguồn thu nhập chính của ngân hàng đó là các khoản thu nhập từ lãi.
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu thu nhập của NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A từ năm 2011 đến thàng 6 năm 2014
Qua hình 3.2 ta thấy năm 2012 tổng thu nhập của ngân hàng đạt 66.162 triệu đồng, tăng 14,2% so với năm 2011, năm 2013 đạt 69.522 triệu đồng, 5,1% tăng so với năm 2012. Để đạt đƣợc sự tăng trƣởng trong giai đoạn khó khăn nhƣ thế này thì ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong ngân hàng
94,2 95,0 94,3 95,2 93,0 2,8 2,6 4,1 2,8 4,7 3,0 2,4 1,6 2,0 2,3 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 2011 2012 2013 6th2013 6th2014
cũng đã rất nổ lực và cố gắng nhiều hơn trong nghiệp vụ của mình. Đồng thời đầu năm 2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP vào ngày 24 tháng 2 năm 2011 đã đƣa ra những giải pháp chủ yếu tập chung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Ngay sau đó, NHNN đã có nhiều giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ sản xuất, góp phần chóng suy thoái kinh tế. Theo đó, lãi suất bắt đầu giảm liên tục, nhu cầu sử dụng vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh cũng tăng lên bởi chi phí trả cho khoản tiền vay đã giảm xuống. Vì vậy, trong giai đoạn này các khoản thu nhập thu nhập từ lãi đã tăng lên do nhu sử dụng vốn tăng. Thu nhập từ lãi là khoản thu nhập chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên 90% trong tổng thu nhập của ngân hàng. Năm 2012 thu nhập từ lãi của ngân hàng đạt 62.823 triệu đồng, tăng 15,1% so với năm 2011, năm 2013 đạt 65.585 triệu đồng, tăng 5,1% so với năm trƣớc đó.
Ngoài ra, thời gian này ngân hàng đã triển khai dịch vụ nhắc nợ qua tin nhắn đã gia tăng đƣợc khả năng kiểm soát trong hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu của khách hàng từ khâu vay nợ đến khâu nhắc nợ. Do đó, thu nhập ngoài lãi nhƣ thu nhập từ dịch vụ, từ kinh doanh ngoại hối,… đều tăng lên: năm 2012 tăng 110 triệu đồng so với năm 2011 và năm 2013 tăng 1.132 triệu đồng tƣơng đƣơng 6,6% so với năm 2012. Trong khi các khoản thu nhập từ lãi, thu nhâp từ dịch vụ, từ kinh doanh ngoại hối tăng lên thì các khoản thu nhập khác có xu hƣớng giảm, nhƣng khoản thu nhập khác chiếm một phần rất nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng nên sự sụt giảm của khoản này không ảnh hƣởng nhiều đến tổng thu nhập của ngân hàng.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 thu nhập của ngân hàng đạt 39.236 triệu đồng tăng 2.335 triệu đồng tƣơng 6,3% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, thu nhập từ lãi tăng 1.360 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,9%, thu nhập ngoài lãi tăng 80%, thu nhập khác cũng tăng 20,7%.
Nhờ ngân hàng đã áp dụng toàn diện những biện pháp NHNN đƣa ra và kết hợp với sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên trong ngân hàng đã góp phần gia tăng thu nhập trong giai đoạn này.
Chi phí
Chi phí của ngân hàng trong thời gian này cũng bị ảnh hƣởng và có sự biến động theo thời gian. Năm 2012 tổng chi phí của ngân hàng tăng 3.626 triệu đồng (tăng 7,4%) so với năm 2011. Sang năm 2013, tổng chi phí của ngân hàng giảm 1.370 triệu đồng (giảm 2,6%) so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng chi phí của ngân hàng cùng giảm từ 25.384 triệu đồng
xuống còn 24.085 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2013.
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi phí của NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014
Từ hình 3.3 ta nhận thấy, cũng nhƣ thu nhập từ lãi của ngân hàng, chi phí lãi cũng chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng chi phí của ngân hàng. Nguyên nhân năm 2012 tổng chi phí gia tăng đáng kể là do chi phí trả lãi tăng 2.191 triệu đồng; trong đó chi phí trả lãi tiền gửi tăng 2.506 triệu đồng, chi phí trả lãi cho nguồn vốn điều chuyển giảm 315 triệu đồng. Ngoài ra trong thời gian này NHNo&PTNT chi nhánh Châu Thành A dời về trụ sở mới nên các khoản chi phí ngoài lãi cũng tăng 301 triệu đồng; trong đó chủ yếu là do sự gia tăng của các khoản chi cho quản lý và công cụ tăng 223 triệu đồng, chi phí cho nhân viên cũng tăng 267 triệu đồng,… các khoản chi phí kinh doanh ngoại hối, chi cho tài sản thì giảm nhẹ, các khoản chi phí khác cũng tăng 1.133 triệu đồng. Bƣớc sang năm 2013 chi phí hoạt động của ngân hàng đã giảm so với năm 2012 là do ngân hàng đã khắc khe hơn trong công tác thẩm định và cho vay nên chi phí dự phòng giảm 25,6%, chi cho kinh doanh ngoại hối cũng giảm 3,6%. Bên cạnh đó, ngân hàng đã tăng cƣờng trong công tác huy động hạn chế
88,8 86,9 86,1 78,9 93,0 10,4 10,2 11,5 11,6 6,0 2,9 2,4 6,0 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 6th2013 6th2014
sử dụng vốn điều chuyển để hạn chế về chi phí, nên chi phí trả lãi cho nguồn vốn điều chuyển có phần giảm đáng kể giảm 18,5 %.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, chi phí trả lãi tăng 11,8%, do trong thời gian này chi phí trả cho tiền gửi và chi phí cho vốn điều chuyển tăng lên. Trong khi chi phí ngoài lãi giảm 50,9% và chi phí khác giảm 89,5%. Do chi phí ngoài lãi và chi phí khác giảm mạnh bù đắp đƣợc cho khoản tăng của chi