Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THANH XUÂN MSSV 4114811 KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ INCOTERMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành 52340120 Cần Thơ, Tháng 11/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THANH XUÂN MSSV 4114811 KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ INCOTERMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ TRẦN THIÊN Ý Cần Thơ, Tháng 11/2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập Trường Đại học Cần Thơ dạy tận tình Quý Thầy Cô, Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu lý thuyết lẫn thực tế suốt thời gian học tập trường.Thông qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Trong thời gian nghiên cứu khảo sát vấn nhiều doanh nghiệp xuất nhập thành phố Cần Thơ với trợ giúp Sở Kế hoạch Đầu tư, em học hỏi thực tế hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh đạo nhân viên Sở Kế hoạch Đầu tư, anh chị công tyđược khảo sát Sở Công Thương giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Trần Thiên Ý, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thu thập số liệu, em xin cảm ơn anh chị cán nhân viên ngoại thương, người giúp đỡ em nhiều khoảng thời gian thực đề tài vấn doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô Ban lãnh đạo công ty để đề tài hoàn thiện Em xin kính chúc cô Lê Trần Thiên Ý Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - QTKD thật nhiều sức khoẻ đạt thành công công việc Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Hà Thanh Xuân i TRANG CAM KẾT Em cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Hà Thanh Xuân ii Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: Lê Trần Thiên Ý Học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ Họ tên sinh viên: Hà Thanh Xuân Mã số sinh viên: 4114811 Tên đề tài: Khảo sát nhận thức Incoterms doanh nghiệp xuất nhập Thành phố Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Hình thức trình bày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt được: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Ngƣời nhận xét iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm vai trò Incoterms 2.1.2 Cấu trúc Incoterms 2.1.3 Tình hình sử dụng Incoterms số ngành Việt Nam 12 2.1.4 Kinh nghiệm sử dụng Incoterms số nước giới 14 2.2 MỘT SỐ LƢU Ý KHI SỬ DỤNG INCOTERMS 19 2.2.1 Lưu ý tính luật Incoterms 19 2.2.2 Lưu ý sử dụng tập quán thương mại 19 2.2.3 Lưu ý phạm vi áp dụng Incoterms 20 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƢƠNG 23 3.1 Vài nét hoạt động xuất nhập thành phố Cần Thơ 23 3.1.1 Tình hình chung hoạt động xuất nhập thành phố Cần Thơ 23 3.1.2 Hoạt động xuất 24 3.1.3 Hoạt động nhập 29 3.2 Đặc điểm áp dụng Incoterms Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ 32 3.2.1 Đặc điểm chung 32 3.2.2 Những điểm bất lợi 33 3.2.3 Lợi ích việc lựa chọn Incoterms phù hợp 35 CHƢƠNG 38 4.1 Mô tả mẫu 38 v 4.1.1 Loại hình kinh doanh 39 4.1.2 Mặt hàng kinh doanh 40 4.1.3 Thị trường xuất nhập 41 4.2 Thực trạng nhận thức Incoterms 42 4.2.1 Kiến thức Incoterms 42 4.2.2 Phân biệt Incoterms Hợp đồng Ngoại thương 43 4.2.3 Hiểu biết doanh nghiệp Incoterms 2010 46 4.3 Thực trạng sử dụng Incoterms 48 4.4 Thực trạng đào tạo, hỗ trợ nghiệp vụ ngoại thƣơng 53 4.4.1 Trình độ cán phụ trách xuất nhập 53 4.4.2 Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp 55 CHƢƠNG 58 5.1 Cơ sở đề xuất 58 5.1.1 Kết khảo sát hiểu biết doanh nghiệp 58 5.1.2 Kết khảo sát hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp 59 5.2 Đề xuất số giải pháp 59 5.2.1 Quan tâm đào tạo chuyên ngành cán phụ trách nghiệp vụ ngoại thương 59 5.2.2 Tăng cường hoạt động hổ trợ cán bổ sung kiến thức Incoterms 60 5.3 Kiến nghị Nhà Nƣớc 60 CHƢƠNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Địa điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua củaIncoterms 2000 Hình 2.2 Điểm phân định nghĩa vụ theo Incoterms 1990 10 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt đặc điểm nhóm E F Bảng 2.2 Tóm tắt đặc điểm nhóm C Bảng 2.3 Tóm tắt đặc điểm nhóm D 10 Bảng 2.4 Điểm khác Incoterms 2000 2010 18 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập Cần Thơ so với nước từ năm 2011 đến 23 Bảng 3.2 Bảng tính toán giá vận tải bảo hiểm kim ngạch xuất từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 24 Bảng 3.3 Tỷ trọng kim ngạch hai mặt hàng chủ lực Cần Thơ so với nước 26 Bảng 3.4 Kim ngạch mặt hàng xuất chủ lực Cần Thơ năm gần 28 Bảng 3.5 Bảng tính toán giá vận tải bảo hiểm kim ngạch nhập từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 29 Bảng 3.6 Kim ngạch hai nhóm mặt hàng nhập chủ lực Cần Thơ so với nước năm gần 30 Bảng 3.7 Kim ngạch mặt hàng nhập chủ lực Cần Thơ 31 Bảng 4.1 Kiến thức Incoterms 42 Bảng 4.2 Tính chất Incoterms 46 Bảng 4.3 Hiểu biết doanh nghiệp điều kiện Incoterms 2010 47 Bảng 4.4 Lựa chọn hãng tàu bảo hiểm doanh nghiệp Cần Thơ 50 Bảng 4.5 Cách thức dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng ngoại thương 52 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp khảo sát 38 Biểu đồ 4.2 Phương thức kinh doanh doanh nghiệp khảo sát 39 Biểu đồ 4.3 Loại hình kinh doanh doanh nghiệp khảo sát 39 Biểu đồ 4.4 Mặt hàng xuất doanh nghiệp khảo sát 40 Biểu đồ 4.5 Mặt hàng nhập doanh nghiệp khảo sát 40 Biểu đồ 4.6 Thị trường xuất nhập doanh nghiệp khảo sát 41 Biểu đồ 4.7 Hiểu biết doanh nghiệp hàng hóa áp dụng Incoterms 43 Biểu đồ 4.8 Hiểu biết doanh nghiệp phạm vi áp dụng Incoterms 44 Biểu đồ 4.9 Những hoạt động điều chỉnh Incoterms 44 Biểu đồ 4.10 Hiểubiết doanh nghiệp trọng tài xét xử quy định hợp đồng 45 Biểu đồ 4.11 Thực trạng sử dụng Incoterms doanh nghiệp khảo sát 48 Biểu đồ 4.12 Điều kiện Incoterms thường sử dụng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 49 Biểu đồ 4.13 Lựa chọn Incoterms doanh nghiệp có sử dụng container 50 Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ doanh nghiệp có dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng ngoại thương 51 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ vị trí dẫn chiếu Incoterms 52 Biểu đồ 4.16 Tỷ lệ doanh nghiệp có phận xuất nhập riêng 53 Biểu đồ 4.17 Trình độ chuyên ngành cán ngoại thương doanh nghiệp khảo sát 54 Biểu đồ 4.18 Trình độ ngoại ngữ doanh nghiệp 54 Biểu đồ 4.19 Trình độ học vấn doanh nghiệp 55 Biểu đồ 4.20 Tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức hoạt động hỗ trợ 55 Biểu đồ 4.21 Hoạt động hỗ trợ bổ sung kiến thức Incoterms doanh nghiệp 56 viii CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INCOTERMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CẦN THƠ 5.1 Cơ sở đề xuất 5.1.1 Kết khảo sát hiểu biết doanh nghiệp Các doanh nghiệp biết lý thuyết Incoterms chưa thực hiểu sâu, cho xuất theo điều kiện FOB mau chuyển rủi ro cho người mua xuất theo điều kiện nhóm C, họ cho xuất FOB giao hàng bãi container hoàn thành nghĩa vụ nhóm C phải chịu rủi ro từ hàng hóa đường vận chuyển giao hàng xong nơi đến Cũng có doanh nghiệp hiểu lầm xuất theo điều kiện FCA hàng hóa không vận chuyển tàu biển, mà phương tiện vận tải khác đường bộ, đường sắt, đường hàng không… xuất theo điều kiện FOB sử dụng phương tiện vận tải thủy, phương tiện thích hợp với lợi địa lý Đồng sông Cửu Long Các doanh nghiệp sử dụng điều kiện FOB xuất có thói quen hình thành lâu giao dịch hàng hóa ngoại thương, có doanh nghiệp muốn thay đổi lo sợ gặp khó khăn rủi ro không lường trước Có doanh nghiệp cho nhập theo điều kiện nhóm C nhận hàng an toàn nước mình, chịu rủi ro hàng hóa đường vận chuyển Đó doanh nghiệp không nhận thức đầy đủ phân chia rủi ro điều kiện nhóm C giống nhóm F, nước xuất Nhiều doanh nghiệp thờ với việc cập nhật thông tin Incoterms, cho việc xuất nhập lâu sử dụng điều kiện ổn định, không cần thay đổi Nhân viên doanh nghiệp xuất nhập yếu nghiệp vụ thuê tàu nên không muốn đảm nhận công tác này, e ngại rủi ro lo sợ tự thực hiệu Các doanh nghiệp không am hiểu nghiệp vụ thuê tàu, nên e ngại phải đảm trách nhiệm vụ này, đối tác nước lại mong muốn giành quyền thuê tàu phía nước thường có quan hệ tốt với hãng tàu nên việc thuê tàu họ khó khăn, ngược lại giành 58 quyền thuê tàu họ chủ động việc nhận hàng tàu đến Hơn hãng vận chuyển nước uy tín nên công ty Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ không thắng việc lựa chọn hãng vận chuyển 5.1.2 Kết khảo sát hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Như đề cập chương 4, chất lượng cán xuất nhập thuộc dạng tốt trở lên, tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng với trình độ Anh văn cao cấp lãnh đạo chưa thực tâm việc trợ giúp cán phát triển lực Bằng chứng số doanh nghiệp nghĩ không cần thiết lập phận Xuất Nhập Khẩu riêng để tập trung đào tạo cho nhân viên nòng cốt công ty giúp thay đổi cách sử dụng điều khoản Incoterms, đem lợi nhuận cao Hơn nữa, chí số doanh nghiệp không tổ chức hoạt động hỗ trợ đào tạo kiến thức bổ trợ cho nhân viên mà để họ tự tìm hiểu hiểu sai chuyên gia giải đáp Mặt khác, số doanh nghiệp có tổ chức nhiều lớp tập huấn hội thảo hỗ trợ Incoterms chưa thực đầu tư nên việc thay đổi tư tưởng cán chưa tác động nhiều 5.2 Đề xuất số giải pháp 5.2.1 Quan tâm, đào tạo chuyên ngành cán phụ trách nghiệp vụ ngoại thƣơng Các lãnh đạo công ty nên thuê hay nhiều chuyên gia giúp giải đáp thắc mắc cho cán hiểu sai chưa hiểu định nghĩa tính chất điều kiện thương mại song song với giảng kinh doanh quốc tế giúp cán phân biệt hợp đồng ngoại thương Incoterms, không hiểu mà phải hiểu sâu nắm rõ chuyên ngành; đồng thời áp dụng kiểm tra định kì năm giúp nắm bắt trình độ cán để chấn chỉnh kịp thời Tăng lực cán tham gia đàm phán: hiểu biết tập quán luật lệ buôn bán quốc tế, kinh nghiệm đàm phán, trình độ sinh ngữ … Ngoài doanh nghiệp nên xây dựng chiến lược nhiều giá phù hợp với điều kiện thương mại để làm sở đàm phán nhanh giúp cho đối tác có nhiều phương án lựa chọn Cơ sở xây dưng giá: giá bán xưởng (bao gồm giá thành lợi nhuận định mức) bao gồm chi phí khác.Đối với điều kiện thương mại cho phép tiếp cận trực tiếp thị trường, muốn kinh doanh thành công, doanh nghiệp tối thiểu phải mở văn phòng đại diện lập chi nhánh kinh doanh nước sở 59 5.2.2 Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ cán bổ sung kiến thức Incoterms Những đội ngũ quản lý công ty Xuất Nhập Khẩu cần nghiêm túc nhìn lại biện pháp cụ thể nhằm bổ sung kiến thức Incoterms cho nhân viên Ngoài nâng cao lớp tập huấn tổ chức hội thảo, bàn tròn thường xuyên, việc cung cấp sách vở, tài liệu in ấn kịp thời, đầy đủ cập nhật phiên hoàn thiện cho cán làm việc quan trọng Điều giúp doanh nghiệp tập trung vào phiên chuyên gia công ty lược thảo chọn lọc 5.3 Kiến nghị Nhà Nƣớc Sớm ban hành quy chế khuyến khích doanh nghiệp nên lựa chọn điều kiện nhóm C D hàng xuất khẩu, nhóm E F hoạt động nhập khi: thực hợp đồng xuất cho Chính phủ; xuất hàng hóa nhận tài trợ Nhà nước vay vốn không lãi suất, bán hàng trả chậm có bảo lãnh Nhà nước, trợ giá xuất khẩu…; thực xuất hàng viện trợ Việt Nam nước; nhập hàng thực dự án sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước hay mặt hàng chiến lược quốc gia Sở Công Thương nên tổ chức thực thi đua khen thưởng doanh nghiệp đạt hiệu công tác hỗ trợ nhân viên tìm hiểuvà cập nhật kiến thức Incoterms hình thức kiểm tra trực tuyến hàng năm Các lãnh đạo công ty xuất nhập nói chung nênthường xuyên theo dõi VCCI để cập nhật thông tin điều kiện thương mại quốc tế Thúc đẩy đàm phán đa phương song phương để nước giành ưu đãi đặc biệt: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép biện pháp phi thuế quan khác…cho hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam Từ kết khả quan đàm phán làm cho doanh nghiệp tăng lên Xây dựng quy hoạch phát triển xuất tối ưu nhằm giúp cho doanh nghiệp có định hướng xây dựng chiến lược kinh doanh xuất có hiệu 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN Vấn đề sử dụng Incoterms nào, có hiệu hay không dựa vào ý quan tâm ngành, cấp thân cán doanh nghiệp, bề tượng kinh tế: việc lựa chọn sử dụng điều kiện thương mại Incoterms không tác động nhiều đến thực hợp đồng ngoại thương Ở thành phố Cần Thơ, qua nghiên cứu thực tế, em nhận thấy việc sử dụng điều kiện thương mại Incoterms mang tính bảo thủ, thụ động, nhiều trường hợp sử dụng không ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh doanh thân doanh nghiệp chi phí kinh doanh tăng, lợi nhuận giảm mà ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế quốc gia: góp phần làm tăng nhập siêu, giảm điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ: vận chuyển, bảo hiểm… Tóm lại, sau năm gia nhập WTO – bước ngoặt lớn hoạt động ngoại thương nước ta, tính hội nhập việc sử dụng Incoterms gần không thay đổi Nhiều nhân tố tác động đến doanh nghiệp xuất nhập Cần Thơ việc lựa chọn sử dụng điều kiện thương mại quốc tế, nhân tố nội là: kiến thức mơ hồ thiếu cập nhật điều kiện thương mại quốc tế; có trường hợp doanh nghiệp tìm hiểu hiểu sai nhiều tình khách quan (quy định giá thuế, sức ép từ doanh nghiệp nước ngoài, truyền thống lâu đời,…) mà công ty xuất nhập ta phải áp dụng điều kiện Incoterms không phù hợp với phương thức mua bán; phải nói đến khâu tổ chức hỗ trợ đào tạo kiến thức cấp, ngành Incoterms nói riêng nghiệp vụ ngoại thương nói chung không hiệu Muốn cải thiện tình trạng này, cần phải có nhiều nỗ lực nhiều phía: Nhà nước hỗ trợ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm kích thích doanh nghiệp cố gắng để tăng lực kinh doanh, nâng cao hiểu biết, kiến thức kinh doanh quốc tế, có kiến thức Incoterms; ngành dịch vụ vận tải, bảo hiểm, kho…phải có chiến lược phát triển nâng cao sức cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập lựa chọn điều kiện thương mại mang tính chủ động đa dạng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Lê Trần Thiên Ý TS Quan Minh Nhựt Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương Cần Thơ: Nhà xuất đại học Cần Thơ 2) PGS-TS Võ Thanh Thu PGS-TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2002 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng Incoterms 2000 Nhà xuất Thống Kê 3) Niên giám thống kê năm 2013 Cục thống kê thành phố Cần Thơ 4) Báo cáo kim ngạch xuất nhập năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu 2014 Sở Công Thương thành phố Cần Thơ 5) ThS Trịnh Thái Quang KTS Nguyễn Thùy Dung Khảo sát nhận thứccủa giới chuyên môn Hà Nội phát triển bền vững 6) Hoàng Tuấn Việt - Tham tán TM VN Chile, 2007 Xuất giá CIF, nhập giá FOB: Góp phần giảm nhập siêu? [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014] 7) Danalogistics Lợi ích xuất theo nhóm C thay cho nhóm F 8) Wikipedia Incoterm [Ngày truy cập: 19 tháng 10 năm 2014] 9) Trang thông tin thị trường hàng hóa Việt Nam [Ngày truy cập: tháng 11 năm 2014] 10) Danalogistics Nhập CIF, xuất FOB thị trường kinh doanh bảo hiểm [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng 11 năm 2014] 11) Khuyết danh “Thuyết trình Incoterms 2010” [Ngày truy cập: 20 tháng 09 năm 2014] 12) Khuyết danh Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 62 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VỀ INCOTERMS TRONG ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG PHẦN QUẢN LÝ(không bắt buộc) Tên doanh nghiệp: Tên vấn viên: Số điện thoại: Ngày vấn: Chức vụ: Kết luận: Ngành hàng kinh doanh : PHẦN GIỚI THIỆU Kính chào quý Ông/Bà ! Tôi tên: HÀ THANH XUÂN , sinh viên đại học ngành Kinh Doanh Quốc Tế, trường Đại học Cần Thơ khóa 37 (2011-2015) Hiện nay, thực đề tài :“Khảo sát nhận thức doanh nghiệp xuất nhập Incoterms đàm phán Hợp Đồng Ngoại Thƣơng” với giúp đỡ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ THÀNH PHỐ CẦN THƠ tầm quan trọng doanh nghiệp Xuất (Nhập) khẩu, ý kiến Ông/Bà đáp ứng câu hỏi đánh giá cao Xin Ông/Bà vui lòng dành vài phút để trả lời bảng câu hỏi Mọi thông tin mà Ông/Bà cung cấp xin cam đoan dùng để phục vụ cho khảo sát hoàn toàn bảo mật PHẦN THÔNG TIN Chủ đề 1: Câu hỏi hiểu biết Incoterms doanh nghiệp Q1 Ông/Bà có tìm hiểu Incoterms không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời từ câu Q2 Nếu đáp án Không xin mời Ông/Bà chuyển sang câu Q18 Q2 Ông/Bà biết đến Incoterms từ nguồn thông tin nào?(có thể lựa chọn nhiều đáp án) Sách vở, tài liệu in ấn Incoterms 63 Internet Các lớp tập huấn nghiêp vụ ngoại thương công ty Hội thảo Incoterms Khác:…………………………………………………………………… Q3 Theo Ông/Bà định nghĩa Incoterms là: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Luật quốc tế Điều kiện thương mại quốc tế Văn khuyến cáo nên dung Tài liệu tham khảo Khác:…………………………………………………………………… Không biết Q4 Theo Ông/Bà, Incoterms ban hành: (có thể lựa chon nhiều phương án) Phòng Thương mại quốc tế (ICC) Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam (VCCI) Khác:……………………………………………………………… Không biết Q5 Theo Ông/Bà, mặt hàng áp dụng Incoterms: Hàng hóa hữu hình (gạo, thủy sản, máy móc, thiết bị điện tử,…) Hàng hóa vô hình (bí công nghệ, công thức chế tạo, thông tin qua mạng,…) Cả hàng hóa vô hình hàng hóa hữu hình Không biết Q6 Theo Ông/Bà, phạm vi áp dụng Incoterms là: Quyền nghĩa vụ chủ yếu bên mua bán (VD: giao nhận hàng, vận tải, chứng từ, thủ tục xuất/ nhập khẩu, chuyển rủi ro) Nội dung giống hợp đồng ngoại thương (VD: phẩm chất, khối lượng hàng, giá cả, toán, khiếu nại, giải tranh chấp) Cả hai câu Không biết Q7 Theo Ông/Bà Incoterms điều chỉnh hoạt động sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Giao nhận, vận tải hàng hóa Mua bảo hiểm cho hàng hóa 64 Tín dụng, chứng từ toán Kiểm tra chất lượng, xuất xứ, bao bì, mẫu mã hàng hóa Chuyển rủi ro người bán người mua Thủ tục xuất (nhập) bên bán (mua) hàng hóa Giải tranh chấp, kiện tụng Khác: ……………………………………………………………… Không biết Q8 Theo Ông/Bà, Incoterm thay hợp đồng ngoại thƣơng hay không? Có Không Q9 Theo Ông/Bà, văn Incoterms có tính chất:(có thể lựa chọn nhiều đáp án) Bắt buộc, cưỡng chế pháp lý Khuyên nhủ, khuyến khích tự nguyện áp dụng Q10 Theo Ông/Bà, phiên Incoterms: Văn đời sau không phủ định nội dung văn ban hành trước Văn đời sau làm hoàn toàn hiệu lực với phiên Q11 Theo Ông/Bà, áp dụng điều khoản Incoterms: Những chi tiết hợp đồng phải quy định theo điều khoản nội dung Incoterms Những chi tiết hợp đồng dựa vào điều khoản không quy định quy định trái với Incoterms (phải có thỏa thuận hai bên mua bán) Q12 Theo Ông/Bà, trọng tài xét xử (ghi rõ hợp đống) Incoterms là: (có thể lựa chọn nhiều phương án) Phòng thương mại quốc tế (ICC) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Khác:…………………………………………………………………… Không biết Q13 Ông/Bà biết đến phiên Incoterms?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 1936 1953 1980 1990 65 1967 1976 2000 2010 Q14 Trong đó, phiên phiên bản: …………………… Q15 Phiên Incoterms có nhóm? nhóm Kể tên:……………………………………………………… nhóm Kể tên:……………………………………………………… nhóm.Kể tên:……………………………………………………… nhóm Kể tên:……………………………………………………… Khác Cụ thể:……………………………………………………… Không biết Q16 Trong phiên Incoterms nhất, Ông/Bà biết đến điều kiện sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) a) a) a) e) Nhóm E: EXW Nhóm F: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) FOB b) FCA c) FAS Nhóm C: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) CFR b) CIF c) CPT d) CIP Nhóm D: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) DAF b) DES c) DEQ d) DDU DDP f) DAT g) DAP Khác:………………………………………………………………… Không biết Q17 Trong điều kiện Incoterms trên, điều kiện ngƣời bán phải mua bảo hiểm: ……………………………………………………………………… Trách nhiệm mua bảo hiểm nào?: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chủ đề 2: Câu hỏi mức độ sử dụng Incoterms doanh nghiệp Q18 Công ty Ông/Bà có áp dụng Incoterms vào Hợp đồng ngoại thƣơng hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà trả lời từ câu Q20 Nếu đáp án Không xin mời Ông/Bà bỏ qua câu Q20, trả lời từ câu Q19 66 Q19 Những lí do, trở ngại khiến Ông/Bà không áp dụng Incoterms vào Hợp đồng ngoại thƣơng: (có thể lựa chọn nhiều phương án) Các cấp quan Nhà Nước chưa có chế hỗ trợ sử dụng Incoterms hiệu Vị kinh doanh ta yếu so với nước Không hiểu rõ Incoterms Không cần thiết áp dụng Incoterms Khác:…………………………………………………………………… Q20 Điều kiện Incoterms thƣờng đƣợc sử dụng hoạt động kinh doanh công ty Ông/Bà công tác: (có thể lựa chọn nhiều phương án) a) a) a) e) Nhóm E (EXW) Nhóm F FOB b) FCA Nhóm C CFR b) CIF Nhóm D DAF b) DES DDP f) DAT Không biết c) FAS c) CPT c) DEQ g) DAP d) CIP d) DDU Q21 Khi ký kết hợp đồng ngoại thƣơng, Công ty Ông/bà có giành quyền lựa chọn hãng tàu hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời câu Q22, đáp án Không xin mời Ông/Bà chuyển sang câu Q23 Q22 Khi lựa chọn hãng tàu Hợp đồng ngoại thƣơng, Công ty Ông/Bà thƣờng lựa chọn: Hãng tàu Việt Nam Hãng tàu nước Nguyên nhân: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 67 Q23 Khi ký kết Hợp đồng ngoại thƣơng, Công ty Ông/Bà có giành quyền mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời câu Q24, đáp án Không xin mời Ông/Bà chuyển sang câu Q25 Q24 Khi mua bảo hiểm vận chuyển hàng hóa Hợp đồng ngoại thƣơng, Công ty Ông/Bà thƣờng lựa chọn: Công ty bảo hiểm Việt Nam Đại lý công ty bảo hiểm nước Nguyên nhân: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Q25 Công ty Ông/Bà có sử dụng container để giao hàng hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời câu Q26 Nếu đáp án Không câu (và câu Q18) xin mời Ông/Bà chuyển sang câu Q27 Q26 Điều kiện Incoterms thƣờng đƣợc lựa chọn hợp đồng Xuất/Nhập container công ty Ông/Bà: (có thể lựa chọn nhiều phương án) a) a) a) e) Nhóm E (EXW) Nhóm F FOB b) FCA Nhóm C CFR b) CIF Nhóm D DAF b) DES DDP f) DAT Không biết c) FAS c) CPT d) CIP c) DEQ g) DAP d) DDU Q27 Công ty Ông/Bà có sử dụng vận chuyển hàng hóa theo đƣờng hàng không hay không? Có 68 Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời từ câu Q28, đáp án Không câu (và câu Q18) xin mời Ông/bà chuyển sang câu Q29 Q28 Điều kiện Incoterms thƣờng đƣợc lựa chọn hợp đồng Xuất/Nhập theo đƣờng hàng không công ty Ông/Bà: (có thể lựa chọn nhiều phương án) a) a) a) e) Nhóm E (EXW) Nhóm F FOB b) FCA Nhóm C CFR b) CIF Nhóm D DAF c) DES DDP f) DAT c) FAS c) CPT d) CIP c) DEQ g) DAP d) DDU Q29 Công ty Ông/Bà có dẫn chiếu Incoterms vào Hợp đồng ngoại thƣơng hay không? Có Không Nếu đáp án Có mời Ông/Bà tiếp tục trả lời câu hỏi từ Q30 Nếu đáp án Không câu (và câu Q18) mời Ông/Bà chuyển sang trả lời từ câu Q32 Q30 Vị trí dẫn chiếu Incoterms Hợp đồng ngoại thƣơng Công ty Ông/Bà công tác: Ngay sau đơn giá Sau tổng thành tiền Viết tách riêng Khác Cụ thể: ………………………………………………………………… Q31 Cách thức dẫn chiếu Incoterms vào Hợp đồng ngoại thƣơng Công ty Ông/Bà: (ghi ví dụ việc dẫn chiếu Incoterms mặt hàng xuất/nhập công ty Ông/Bà thường áp dụng) Cách thức: ……………………………………………………………………… 69 Chủđề 3: Câu hỏi hoạt động liên quan đến việc nâng cao hiểu biết sử dụng Incoterms doanh nghiệp Q32 Công ty Ông/Bà có riêng phận Xuất/Nhập hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời từ câu Q33 Nếu đáp án Không mời Ông/Bà chuyển sang trả lời từ câu Q35 Q33 Bộ phận Xuất/Nhập Công ty Ông/Bà có ngƣời? Số ngƣời: ……………………………………………………………………… Q34 Trong tổng số nhân viên phận Xuất/Nhập khẩu, có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành?(Số người/tổng nhân phận Xuất/Nhập khẩu) Số ngƣời: ………………………………………………………………………… Q35 Trong Công ty Ông/Bà có cán có trình độ nghiệp vụ Xuất/Nhập khẩu? (Số người/ tổng nhân Công ty) Số ngƣời: ……………………………………………………………………… Q36 Cán phụ trách nghiệp vụ Xuất/Nhập Công ty Ông/Bà đƣợc đào tạo nhƣ nào? Chưa qua đào tạo Trung cấp nghề Đại học – Cao đẳng Trên Đại học Khác:…………………………………………………………………… Q37 Trình độ ngoại ngữ nhân viên phụ trách nghiệp vụ Xuất/Nhập Công ty Ông/Bà: Trình độ A Trình độ B Trình độ C Đại học Khác Cụ thể (ghi rõ cấp loại ngôn ngữ): 70 Q38 Công ty Ông/Bà có hoạt động bổ trợ giúp cán phụ trách Xuất/Nhập tìm hiểu Incoterms hay không? Có Không Nếu đáp án Có xin mời Ông/Bà tiếp tục trả lời câu Q39 Nếu đáp án Không mời Ông/Bà chuyển sang câu Q40 Q39 Những hoạt động giúp bổ trợ kiến thức Incoterms đƣợc Công ty Ông/bà tổ chức: (có thể lựa chọn nhiều phương án) Các lớp tập huấn Nghiệp vụ ngoại thương Các Hội thảo Incoterms Cung cấp tài liệu cần thiết, đầy đủ cập nhật Incoterms Khác Cụ thể:……………………………………………………………… Chủ đề 4: Thông tin chung doanh nghiệp Q40 Lĩnh vực kinh doanh Công ty Ông/Bà: Xuất Nhập Xuất Nhập Q41 Ngành hàng kinh doanh Công ty Ông/Bà là: (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Xăng dầu Gạo, phân bón Nông sản Thủy sản Máy móc, thiết bị Hàng gia công Khác Cụ thể:…………………………………………………… Q42 Loại hình doanh nghiệp Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Q43 Phƣơng thức xuất/nhập Công ty Ông/Bà chủ yếu thuộc: Mua bán trực tiếp Trung gian Khác Cụ thể:…………………………………………………………………… 71 Q44 Thị trƣờng Xuất/Nhập Công ty Ông/Bà: (có thể lựa chọn nhiều phương án) ASEAN Nhật Bản Đài Loan 4.Hongkong Hàn quốc Trung quốc Châu Á EU Châu Âu 10 Châu Mỹ 11 Các nước khối SEV 12 Khác: ………………………………………………………………………… Q45 Tính ổn định thị trƣờng Xuất/Nhập chủ yếu Công ty Ông/Bà: Cao Thấp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ 72 [...]... doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu thực trạng sử dụng Incoterms, nghiên cứu sự hiểu biết của doanh nghiệp về Incoterms – một nhân tố quan trọng tác động đến thực trạng, qua đó đề xuất các giải pháp phù hợp, em đã chọn đề tài nghiên cứu Khảo sát nhận thức về Incoterms của các doanh nghiệp xuất 1 nhập khẩu thành phố Cần Thơ vì Cần Thơ là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam nên... TRẠNG SỬ DỤNG INCOTERMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Vài nét về hoạt động xuất nhập khẩu ở thành phố Cần Thơ 3.1.1 Tình hình chung về hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố Cần Thơ Từ năm 2009 trở lại đây, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, các nước đều thực hiện chính sách tiết kiệm và xu hướng bảo hộ mậu dịch tại một số thị trường xuất khẩu chủ lực gia tăng làm... chung Khảo sát nhận thức của doanh nghiệp đối với bộ điều kiện thương mại quốc tế cũng như ảnh hưởng của nó đến những quyết định trong hoạt động xuất nhập khẩu của địa bàn thành phố Cần Thơ Trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp giúp nâng cao nhận thức của doanh nghiệp đối với Incoterms nhằm cải thiện hoạt động ngoại thương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát kiến thức cơ bản về Incoterms 2000 và 2010; - Khảo. .. doanh theo mạ (website, tổng cục của Sở Công Thương…) Thu thập số liệu sơ cấp về tình hình nhận thức về Incoterms từ các công ty Xuất Nhập Khẩu ở thành phố Cần Thơ với 30 mẫu quan sát Danh sách các công ty được lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách các công ty đang có hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố Cần Thơ 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng các phương pháp ứng với từng mục... 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát kiến thức cơ bản về Incoterms 2000 và 2010; - Khảo sát nhận thức của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Cần Thơ về Incoterms; - Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao nhận thức về Incoterms trong Hợp đồng ngoại thương của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về thời gian Số liệu thứ cấp được sử dụng để phân tích trong đề tài này được thu thập... Theo báo cáo của Sở Công Thương vào 6 tháng đầu năm 2014 kim ngạch nhập khẩu của Cần Thơ đã đạt đến 319,87 triệu USD trên tổng giá trị 69,6 tỷ USD của cả nước (chiếm 0,46%) 3.1.2 Hoạt động xuất khẩu 3.1.2.1 Chi phí vận tải và bảo hiểm Doanh số xuất khẩu của Cần Thơ đa phần được tính trên giá FOB và trên thực tế tùy vào từng ngành hàng xuất khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam từ 60% - 100% xuất khẩu theo... của các doanh nghiệp khảo sát, qua đó nắm được nhận thức của các doanh nghiệp này về Incoterms cũng như thực tiễn áp dụng chúng trong các thương vụ Mục tiêu 3: Dùng phương pháp phân tích tổng hợp và suy luận để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc nâng cao kiến thức về Incoterms cũng như áp dụng bộ điều kiện thương mại quốc tế này 22 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INCOTERMS CỦA... khoảng 10 triệu USD nếu cứ xuất theo giá FOB Như vậy, các doanh nghiệp cần nghiêm túc nhìn nhận lại cách lựa chọn điều kiện thương mại khi buôn bán với nước ngoài, nếu không đất nước đã nghèo lại còn nghèo thêm 3.1.2.2 Mặt hàng xuất khẩu Gạo và thủy sản hiện là 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thành phố Cần Thơ, chiếm tỷ trọng hơn 70% trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của thành phố Tuy nhiên, do giá sụt... 20/10/2014 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát nhận thức về Incoterms của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu địa bàn thành phố Cần Thơ 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của Incoterms 2.1.1.1 Khái niệm Những điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms – Incoterms) là bản quy tắc diễn giải những điều kiện thương... số thị trường xuất khẩu chủ lực gia tăng làm ảnh hưởng đến hoạt động của thành phố Tuy nhiên, ngành Công thương cùng với cộng đồng doanh nghiệp đã nỗ lực vượt qua các khó khăn, giữ vững kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của thành phố Hiện nay, những mặt hàng xuất khẩu của thành phố Cần Thơ ngày càng đa dạng, phong phú và đã có mặt trên các thị trường khu vực và thế giới, đặc biệt là mặt hàng gạo, nông sản ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ THANH XUÂN MSSV 4114811 KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ INCOTERMS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI... kinh doanh xuất nhập khẩu, em thực điều tra thực tế cách gửi bảng câu hỏi vấn cho 30 mẫu ngẫu nhiên doanh nghiệp xuất nhập địa bàn thành phố Cần Thơ Xuất Nhập 13,33% Nhập 6,67% Xuất Khẩu Nhập Xuất. .. Incoterms 2000 2010; - Khảo sát nhận thức doanh nghiệp xuất nhập Cần Thơ Incoterms; - Đề xuất số giải pháp giúp nâng cao nhận thức Incoterms Hợp đồng ngoại thương doanh nghiệp xuất nhập 1.3 PHẠM VI