1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tỷ giá và các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu

89 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC M TP. H CHÍ MINH KHOA K TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG x æ y HOÀNG TRUNG KIÊN MSSV: 40783237 RI RO T GIÁ VÀ CÁC CÔNG C PHÁI SINH TIN T PHÒNG NGA RI RO T GIÁ TRONG DOANH NGHIP XNK KHÓA LUN TT NGHIP NGHÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HNG DN KHOA HC ThS NGUYN VN BÂN TP.HCM 2010 B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC M TP. H CHÍ MINH KHOA K TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG x æ y HOÀNG TRUNG KIÊN MSSV: 40783237 RI RO T GIÁ VÀ CÁC CÔNG C PHÁI SINH TIN T PHÒNG NGA RI RO T GIÁ TRONG DOANH NGHIP XNK KHÓA LUN TT NGHIP NGHÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LP : F72C HNG DN KHOA HC ThS NGUYN VN BÂN TP.HCM 2010 DANH SÁCH BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ 1.1.2 – Chức năng của Forex 1.1.3 – Các đối tượng tham gia thò trường ngoại hối 1.5.1 – Đồ thò thu nhập bằng VND không có bảo hiểm tỷ giá 1.5.1b – Chiến lược tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá 1.5.1c – So sánh chiến lược có và không có bảo hiểm tỷ giá 1.5.2 – Bảng trạng thái luồng tiền và ngoại hối của công ty 1.5.2a – Xử lý thông tin thông qua thò trường tiền tệ 1.5.2b – Xử lý hợp đồng hoán đổi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. FX – Foreign Exchange 2. XNK – Xuất nhập khẩu 3. DN – Doanh nghiệp 4. NHTM – Ngân hàng thương mại 5. NHNN – Ngân hàng Nhà nước 6. NN – Nhà nước 7. XK – Xuất khẩu 8. NK – Nhập khẩu 9. NHTW – Ngân hàng Trung ương 10. OTC – Over The Counter (Phi tập trung) 11. IMM – International Monetery Market CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1.1.1 Khái niệm ngoại hối (the foreign exchange) 1 1.1.2 Các chức năng của thò trường ngoại hối 1 1.1.3 Những thành viên tham gia thò trường ngoại hối 2 1.1.4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 4 1.1.5 Phân loại thò trường ngoại hối 4 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI 1.2.1 Khái niệm 5 1.2.2 Phân loại tỷ giá 6 1.2.3 Các phương pháp yết tỷ giá 7 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá 7 1.3 RỦI RO TỶ GIÁ 1.3.1 Khái niệm 9 1.3.2 Rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp 10 1.4 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH 1.4.1 Nhóm khách hàng nhỏ lẻ 11 1.4.2 Các Ngân hàng Thương mại 12 1.4.3 Ngân hàng TW 12 1.5 CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ 1.5.1 Hợp đồng kỳ hạn (Outright Forward Forex) 13 1.5.2 Hợp đồng hoán đổi (Forex Swap) 21 1.5.3 Giao dòch tiền tệ tương lai (Currency Futures) 25 1.5.4 Giao dòch quyền chọn (Option) 36 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGOẠI HỐI VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI CÔNG TY BLUESCOPE STEEL VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển của công ty 51 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 52 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 54 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán – tài chính của công ty 56 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔNG CỤ TIỀN TỆ PHÁI SINH TẠI CÔNG TY BLUESCOPE STEEL 2.2.1 Thực trạng 57 2.2.2 Nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 3.1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 3.1.1 Điều chỉnh giao dòch ngoại hối và hoán đổi. 59 3.1.2 Điều chỉnh giao dòch quyền chọn ngoại tệ 60 3.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.2.1 Trạng thái ngoại tệ của các NHTM 61 3.2.2 Biến động tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp Việt Nam từ 2004 đến nay. 62 3.3 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC DN XNK Ở VIỆT NAM 3.3.1 Giao dòch kỳ hạn (Forward) 66 3.3.2 Giao dòch hoán đổi (Swap) 67 3.3.3 Giao dòch quyền chọn (Option) 67 3.3.4 Giao dòch tương lai (Currency Futures) 69 3.4 NGUYÊN NHÂN 3.4.1 Thiếu nhu cầu từ phía khách hàng 70 3.4.2 Nguồn lực, công nghệ hạn chế của các TCTD. 70 3.4.3 Vấn đề pháp 70 3.4.4 Chi phí giao dòch 70 3.5 ỨNG DỤNG 3.5.1 Lợi ích từ công cụ tài chính phái sinh 71 3.5.2 Những rủi ro gia tăng khi mua/bán/giao dòch công cụ tài chính phái sinh 72 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THÉP TẠI VIỆT NAM 4.1 GII PHÁP 4.1.1. Qui đònh về giới hạn và giá mua 74 4.1.2. Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dòch công cụ tài chính phái sinh 75 4.1.3. Yêu cầu bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro trên TT quốc tế 75 4.1.4. Yêu cầu mở thò trường tự do cho tất cả các đinh chế triển khai các hợp đồng phái sinh 76 4.1.5. Yêu cầu về đăng ký và lập bác cáo Tài chính 76 4.1.6. Hoàn thiện những qui đònh tài chính kế toán liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh 76 4.2 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ngành công nghiệp thép là một ngành hàng xuất khẩu quan trọng của nền công nghiệp Việt Nam trong những năm qua và chắc chắn còn phát triển mạnh trong thời gian tới. Vấn đề thanh toán quốc tế thật sự là vấn đề quan trọng có tính quyết đònh trong việc hiện thực hoá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thép. Do đặc trưng của thương mại XNK và của ngành thép, rủi ro thanh toán quốc tề là vấn đề “nóng bỏng” của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thép Việt Nam hiện nay. Để doanh nghiệp bảo toàn được lợi nhuận và phát triển bền vững, công tác phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế là vấn đề cấp bách. Đề tài nhằm khái quát cơ sở lý luận rủi ro chung nhất của thanh toán quốc tế và các đặc thù của rủi ro thanh toán quốc tế trong xuất khẩu thép Việt Nam. Đề tài tập trung đi sâu, nhận dạng, phân tích, tìm nguyên nhân rủi ro xảy ra trong lónh vực thanh toán quốc tế và xây dựng giải pháp ngừa. Các giải pháp phòng ngừa là cụ thể và thiết thực đối với các DN xuất nhập khẩu thép tại Việt Nam trong tình hình hiện nay như các biện pháp phòng ngừa rủi ro thường gặp trong thanh toán quốc tế nói cung: tỷ giá hối đoái, rủi ro về đối tác, ngân hàng thanh toán… Đặc biệt, việc chú trọng phát huy năng lực hiện có của DN trong việc nâng cao uy tín chất lượng hàng xuất khẩu, nâng cao ý thức kinh doanh và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tố nhất nhu cầu của khách hàng trên thế giới. Một số kiến nghò mang tính đònh hướng giúp các cơ quan quản lý chuyên ngành tham khảo trong việc hoạch đònh chính sách của mình tạo ra một sự phối hợp đồng bộ nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu thép của Việt nam. Dù công cụ ngoại hối phái sinh đã xuất hiện tại Việt Nam từ 7 năm nay nhưng đến nay doanh số các giao dòch phái sinh của Việt Nam còn rất nhỏ, mang tính thí điểm. Có nhiều lý do để giải thích cho việc giao dòch công cụ phái sinh không phát triển tại Việt Nam cả chủ quan về phía doanh nghiệp, ngân hàng, lẫn các nguyên nhân từ phía chính sách của chính phủ. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhằm giảm thiểu rủi ro trong tài chính của doanh nghiệp, giúp cho tôi chọn đề tài “Ri ro t giá và các cơng c phái sinh tin t trong doanh nghip xut nhp khu.” Chương 1: Tổng quan thò trường ngoại hối và công cụ phái sinh tiền tệ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ Sinh viên: Hoàng Trung Kiên. Khoa TCNH Đại học Mở TPHCM [...]... trường ngoại hối và công cụ phái sinh tiền tệ chuyển của tiền tệ Khi lãi suất trong nước đối với nội tệ tăng sẽ làm do dòng vốn chuyển từ nước ngoài đầu tư vào nội tệ tăng (tức là bán ngoại tệ đầu tư vào nội tệ) làm cho nội tệ tăng giá 1.2.4.2 Mức giá cả tương đối: Khi mức giá trong nước tăng, tức hàng nhập khẩu có xu hướng rẻ hơn hàng trong nước, làm gia tăng nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu, dẫn tới tăng... 0: Doanh nghiệp đang ở trạng thái ngoại hối đoản ròng, lúc này tỷ giá tăng sẽ tạo lỗ tiềm năng, ngược lại tỷ giá giảm sẽ phát sinh lãi tiềm năng NFEPt = 0: Doanh nghiệp ở trạng thái ngoại hối cân bằng, tỷ giá tăng hay giảm không làm phát sinh lãi hay lỗ cho doanh nghiệp 1.3.2.2 Rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp hoạt động trong lónh vực xuất nhập khẩu luôn phải đối mặt với rủi ro tỷ. .. nhà xuất khẩu theo tỷ giá mua kỳ hạn được thoả thuận trước và cố đònh trong suốt thời hạn giao dòch Nhờ vậy nhà xuất khẩu tránh được rủi ro tỷ giá Ngược lại với nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu lo sợ USD lên giá sẽ làm cho chi phí nhập khẩu tăng lên Để tránh rủi ro tỷ giá, nhà nhập khẩu liên hệ và thoả thuận mua ngoại tệ, USD, kỳ hạn từ ngân hàng Ngân hàng sẽ bán số ngoại tệ kỳ hạn vừa mua của nhà xuất khẩu. .. thích dùng hàng ngoại, hàng nhập khẩu làm tăng nhập khẩu Việc tăng nhập khẩu làm tăng cầu ngoại tệ Sinh viên: Hoàng Trung Kiên Khoa TCNH Đại học Mở TPHCM Trang 8 Chương 1: Tổng quan thò trường ngoại hối và công cụ phái sinh tiền tệ 1.3 RỦI RO TỶ GIÁ 1.3.1 Khái niệm: Rủi ro tỷ giá là rủi ro mà doanh nghiệp hoạt động liên quan đến ngoại tệ gặp phải khi có sự biến động của tỷ giá trên thò trường theo xu... VND Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thò thông qua VND và 1 USD có giá là 19,100 VND 1.2.1.2 Đồng tiền yết giá, đồng tiền đònh giá: Trong tỷ giá có hai đồng tiền, một đồng tiền đóng vai trò đồng tiền yết giá, còn đồng tiền kia đóng vai trò đồng tiền đònh giá Đồng tiền yết giá: Là đồng tiền có số đơn vò cố đònh và bằng 1 đơn vò Đồng tiền đònh giá: Là đồng tiền có số đơn vò thay đổi và phụ thuộc vào... và công cụ phái sinh tiền tệ Tỷ giá cố đònh – Fixed rate: Là tỷ giá do NHTW công bố cố đònh trong một biên độ dao động hẹp Tỷ giá thả nổi hoàn toàn – Freely floating rate: là tỷ giá hình thành hoàn toàn theo cung cầu thò trường 1.2.3 Các phương pháp yết giá: 1.2.3.1 Yết giá trực tiếp (Yết giá ngoại tệ trực tiếp): Giá ngoại tệ được thể hiện trực tiếp bằng đồng nội tệ 1.2.3.2 Yết giá gián tiếp (Yết giá. .. Tỷ giá mua thấp hơn tỷ giá bán, chênh lệch giữa chúng là thu nhập gộp của ngân hàng Sinh viên: Hoàng Trung Kiên Khoa TCNH Đại học Mở TPHCM Trang 5 Chương 1: Tổng quan thò trường ngoại hối và công cụ phái sinh tiền tệ 1.2.2 Phân loại tỷ giá: 1.2.2.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: Tỷ giá mua vào – Bid rate: Là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán ra – Ask rate... đến hạn Rủi ro Bởi vì không có thanh toán hằng ngày nên rủi ro rất lớn có thể xảy ra nếu như một bên tham gia HĐ thất bại trong việc thực hiện HĐ Yết giá Các NH yết giá mua và giá bán với một mức chên lệch giữa giá mua và giá bán Kiểu Châu u Tất cả các ngoại tệ Ngoại tệ giao dòch Tỷ giá Hoa hồng Qui chế Tỷ giá được khoá chặt trong suốt thời gian HĐ Trên cơ sở chênh lệch giữa giá mua và giá bán Các bên... tiên trong ngày Tỷ giá đóng cửa – Closing rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dòch trong ngày Tỷ giá chéo – Crossed rate: Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian) Tỷ giá chuyển khoản – Transfer rate: p dụng cho các khoản tiền chuyển khoản tại ngân hàng Tỷ giá tiền mặt – Bank note rate: p dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền. .. giá ngoại tệ gián tiếp): Ngoại tệ được thể hiện một cách gián tiếp thông qua nội tệ 1.2.3.3 Yết tỷ giá trong thực tế: Không có văn bản nào qui đònh đồng tiền nào là đồng tiền yết giá hay đònh giá Tuy nhiên, trong thực tế, với vai trò nổi bật của nền kinh tế Mỹ, cho nên trên thò trường Interbank, các tỷ giá đều được yết với USD, trong đó: USD đóng vai trò đồng tiền yết giá với tất cả các đồng tiền trừ . việc sử dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhằm giảm thiểu rủi ro trong tài chính của doanh nghiệp, giúp cho tôi chọn đề tài “Ri ro t giá và các cơng c phái sinh tin t trong doanh nghip xut. hối và công cụ phái sinh tiền tệ 1.2.2 Phân loại tỷ giá: 1.2.2.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: • Tỷ giá mua vào – Bid rate: Là tỷ giá ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền. hối và công cụ phái sinh tiền tệ 1.3 RỦI RO TỶ GIÁ 1.3.1 Khái niệm: Rủi ro tỷ giá là rủi ro mà doanh nghiệp hoạt động liên quan đến ngoại tệ gặp phải khi có sự biến động của tỷ giá trên thò

Ngày đăng: 05/07/2015, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w