Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Rủi ro tỷ giá và các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu (Trang 67)

Nĩi v nguyên nhân các cơng c phái sinh ch a đ c các DN s d ng r ng rãi, cĩ th nêu ra m t s v n đ sau:

- M c đ đơ la hĩa trong n n kinh t cịn cao. VND h u nh v n ch a cĩ kh n ng chuy n đ i n c ngồi. USD là đ ng ngo i t đ c s d ng chính trong giao d ch vãng lai, giao d ch v n, chi tiêu dân c …các ngo i t khác ít đ c s d ng. Do chính sách n đnh t giá c a NHNN nên m y n m g n đây, t giá VND/USD bi n đ ng khơng đáng k . Do đĩ, cơng ty khơng cĩ nhu c u s d ng cơng c phái sinh đ phịng ch ng r i ro t giá mà ch s d ng h p đ ng phái sinh do thi u h t ngu n USD đ thanh tốn hĩa đ n nh p kh u.

- DN ch a quen s d ng các cơng c phái sinh đ phịng ng a r i ro. Các H p đ ng phái sinh khá ph c t p nên DN ng i s d ng. Bên c nh đĩ, m c dù là cơng c đ phịng ng a r i ro nh ng do tính ch t c a nĩ, H PS c ng ch a đ ng nh ng r i ro, thua l cho ng i s d ng. Cho nên cơng ty c ng h n ch s d ng cơng c phái sinh ti n t

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ TRONG CÁC DOANH

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

3.1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

3.1.1 Điều chỉnh giao dịch ngoại hối và hoán đổi

Theo qui định của NHNN Việt Nam, trước ngày 28/5/2004, tỷ giá kỳ hạn được xác định bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng với biên độ giao động tùy theo kỳ hạn của hợp đồng kỳ hạn. Như vậy, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn khác biệt. Điều này có thể dẫn tới sự khác nhau rất lớn giữa hai cách tính và một khi xác định tỷ giá kỳ hạn theo qui định của NHNN không còn phù hợp với những diễn biến trên thị trường thì điều này sẽ làm nản lòng các chủ thế tham gia nghiệp vụ này trên thị trường ngoại hối. Xem bảng

B ng 3.1.1: B ng t ng h p ph ng pháp xác đ nh t giá kì h n theo quy đnh c a NHNN

(T giá kì h n t i đa = T giá giao ngay t i đa + % biên đ dao đ ng)

6/8/98 - 26/8/98 (%) 26/8/98 - 30/8/00 (%) 30/8/2000 - 18/9/01 (%) 18/9/01 - 1/7/02 (%) 1/7/2002 – 28/5/04 (%) D i 1 tu n 19.00 - - - - 1 tu n -2 tu n 38.00 - - 40.00 0.50 2 tu n -3 tu n 57.00 - - 0.40 0.50 3 tu n -4 tu n 0.82 - - 0.40 0.50 30 ngày 1.64 0.58 0.20 0.40 0.50 31 - 44 ngày 1.64 0.87 0.25 1.50 1.2 45 - 59 ngày 1.64 1.16 0.40 1.50 1.2 60 - 74 ngày 2.45 1.45 0.45 1.50 1.5 75 - 89 ngày 2.45 1.75 0.65 1.50 1.5 90 - 104 ngày 3.25 2.04 0.79 1.50 2.5 105-119 ngày 3.25 2.33 1.01 1.50 2.5 120-134 ngày 4.05 2.62 1.14 2.35 2.5 135-149 ngày 4.05 2.92 1.26 2.35 2.5 150-164 ngày 4.84 3.21 1.38 2.35 2.5 165–179 ngày 4.84 3.50 1.48 2.35 2.5 180 ngày 4.84 3.50 1.50 2.35 2.5

Hơn nữa, thời hạn tối đa theo qui định lúc đó của NHNN đối với loại hợp đồng này chỉ là 6 tháng, liệu rằng có đáp ứng được nhu cầu về thời hạn trong hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối hay không. Bởi trong tương lai, số lượng chủ thể tham gia trên thị trường là rất lớn, và mỗi chủ thể có một nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá với thời hạn riêng của mình, có thể vài tháng nhưng cũng có khi cả 1 năm. Vì thế, trong thời gian tới, việc mở rộng thời hạn dài hơn 6 tháng như hiện nay là tất yếu và NHNN không thể lại tiếp tục qui định tỷ lệ % gia tăng cho mỗi một thời hạn được. Đồng thời, nghiệp vụ kỳ hạn có thể được mở rộng cho nhiều loại ngoại tệ mạnh khác mà không riêng gì USD. Do đó, NHNN không thể qui định tỷ lệ % gia tăng cho mỗi thời hạn và cho một loại ngoại tệ được.

Chính vì vậy, ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra quyết định số 648/2004 trong đó qui định kỳ hạn của hợp đồng Forward và Swap từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi lại nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn. Tỷ giá kỳ hạn được xác định trên cơ sở:

- Tỷ giá giao ngay của ngày ký hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi.

- Chênh lệch giữa 3 mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN công bố và lãi suất mục tiêu của Mỹ (Fed Funds Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang Mỹ công bố.

- Kỳ hạn của hợp đồng.

Có thể khẳng định rằng, quyết định này đã đưa các thức tính tỷ giá kỳ hạn của các NHTM Việt Nam tiến gần với thông lệ quốc tế và là tiền đề pháp lý quan trọng cho sự phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam nói chung và giao dịch ngoại hối kỳ hạn nói riêng.

3.1.2 Điều chỉnh giao dịch quyền chọn tiền tệ:

Hiện nay, các NHTM Việt nam thực hiện giao dịch quyền chọn tiền tệ theo Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN. Theo đó, giao dịch quyền chọn tiền tệ (sau đây gọi là “giao dịch quyền chọn”) là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó, bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thoả thuận trước. Nếu bên mua quyền chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng

theo tỷ giá đã thoả thuận trước. Tại quyết định ngày, giao dịch quyền lựa chọn chỉ bao gồm giao dịch giữa các ngoại tệ (không liên quan đến Đồng Việt nam). Đối tượng tham gia giao dịch ngoại hối bao gồm tổ chức tín dụng (TCTD) được phép, tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân và NHNN Việt Nam. TCTD được phép duy trì tổng giá trị hợp đồng quyền lựa chọn không có giao dịch đối ứng là 10% so với vốn tự có. Cũng trong quyết định ngày, các TCTD được phép không được mua quyền lựa chọn của tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân mà họ chỉ được phép bán quyền chọn cho các đối tượng này mà thôi.

3.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI MẠI

3.2.1 Trạng thái ngoại tệ của các NHTM

Như chúng ta đã biết, các giao dịch mua bán ngoại tệ của NHTM làm chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ, từ đó, làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường hoặc đoản. Một NHTM duy trì trạng thái ngoại tệ trường sẽ gặp rủi ro hối đoái nếu như ngoại tệ giảm giá, và ngược lại, họ sẽ gặp rủi ro hối đoái nếu như ngoại tệ tăng giá trong trường hợp NHTM đó duy trì trạng thái ngoại tệ đoản. Điều đó có nghĩa là khả năng rủi ro hối đoái sẽ xảy ra nếu như NHTM đó duy trì trạng thái mở và tỷ giá trên thị trường biến động. Chính vì vậy, ngày 10/01/1998, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 18/1998/QĐ-NHNN về việc qui định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM Việt Nam, ngân hàng liên doanh và các công ty tài chính. Theo đó, các ngân hàng phải thực hiện tổng trạn thái ngoại tệ cuối ngày không được vượt quá 30% vốn tự có của ngân hàng mình.

Nguyên tắc tính trạng thái của một ngoại tệ:

- Trạng thái ngoại tệ (TTNT) cuối ngày được tính trên cơ sở TTNT ngày hôm trước của ngoại tệ đó, bao gồm cả giao dịch giao ngay và kỳ hạn.

- TTNT cuối tháng được tính trên cơ sở số dư tại thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của thàng của tài khoản mua bán ngoại tệ kinh doanh, tài khoản ngoại tệ bán ra từ các nguồn khác, tài khoản cam kết mua /bán ngoại tệ giao ngay, tài khoản cam kết mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn.

Với việc giới hạn trạng thái ngoại tệ như vậy chủ yếu giúp các ngân hàng phòng tránh rủi ro tỷ giá đặc biệt là các ngân hàng có kế hoạch kinh doanh mạo hiểm, hạn chế các ngân hàng này có trạng thái ngoại tệ mở quá lớn so với vốn tự có. Bởi khi rủi ro tỷ giá thực sự xảy ra, các ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ mất vốn đầu tư và nếu để trạng thái ngoại tệ mới quá cao thì ngân hàng sẽ chịu nhiều thua lỗ, giảm năng lực tài chính. Thực tế cho thấy, các NHTM thường duy trì trạng thái ngoại tệ đoản và hậu quả là phải đối mặt với rủi ro tỷ giá khi tỷ giá tăng.

Thời gian từ cuối năm 2006 trở về trước, các NHTM thường để trạng thái ngoại tệ đoản với lý do:

- Mức tỷ giá giao dịch liên ngân hàng mà NHNN công bố thường ổn định trong thời gian dài, hầu như không có biến động lớn

- Đặc điểm của thị trường ngoại hối của Việt nam thời điểm này là theo hướng một chiều, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung, do vậy mà doanh số mua vào nhỏ hơn doanh số bán ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lãi suất cho vay VND thường cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay USD, EUR, và JPY (lãi suất thực của VND dương), vì thế mà các ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ để đổi láy nội tệ và cho vay nội tệ để hưởng lãi suất cao, đến hạn hoàn trả ngoại tệ họ sẽ mua ngoại tệ vào và khoản lãi thu được từ cho vay VND luôn lớn hơn khoản thua lỗ do tỷ giá tăng.

Từ cuối năm 2006 đến đầu qúy I/2008, trạng thái ngoại tệ của các NHTM Việt nam lại ở tính huống ngược lại, đó là luôn ở mức dư thừa. Nguyên nhân của tình trạng này là do:

- Nguồn cung ngoại tệ của các NHTM tăng nhanh là do thị trường chứng khoản Việt Nam thời gian qua phát triển khá nóng. Điều đó khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài đổ xô vào thị trường Việt nam. Họ chuyển USD vào Việt nam và chuyển ra VND để kinh doanh chứng khoán dẫn đến cung ngoại tệ tăng mạnh.

- Ngoài nguồn vốn đầu tư gián tiếp thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI thực hiện trong năm 2007 cũng như năm 2009 tăng cao.

- Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất làm cho USD giảm mạnh so với các đồng tiền khác như EUR, JPY…

Tất cả những lý do trên làm cho trạng thái ngoại tệ củea NHTM Việt Nam luôn ở trạng thái dư thừa. Trong khi đó, để tránh áp lực cho lạm phát, NHNN không mua số ngoại tệ dư thừa này khiến cho tỷ giá USD/VND liên tục giảm. Và chính điều này lại gây ra rủi ro tỷ giá cho các NHTM.

3.2.2 Biến động tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp Việt Nam từ 2004 đến nay. Doanh nghiệp Việt Nam từ 2004 đến nay.

Bảng 3.2.2 Tốc độ tăng tỷ giá USD từ 2004 - 2009 N<m Tốc độ (%) 2004 0.390 2005 0.90 2006 1.00 2007 - 0.03 2008 6.31

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2000 - 2009

Đơn vị tính Triệu USD

Năm Xuất khẩu Tốc độ (%) Nhập khẩu Tốc độ (%) Nhập siêu

2000 14.48 15.63 1.15 2001 15.03 3.80 16.21 3.71 1.19 2002 16.70 11.11 19.74 21.78 3.04 2003 20.14 20.60 25.25 27.91 5.1 2004 26.50 31.58 32.07 27.01 5.48 2005 32.22 21.58 36.88 15.00 4.31 2006 39.60 22.91 44.41 20.42 5.06 2007 48.00 21.21 60.83 36.97 12.45 2008 62.90 31.04 79.90 31.35 17.5 2009 57.10 -9.22 69.95 -12.45 8.45

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Xu医t kh育u Nh壱p kh育u Nh壱p/Xu医t siêu Xu医t kh育u 14.48 15.03 16.7 20.14 26.5 32.22 39.6 48 62.9 57.1 Nh壱p kh育u 15.63 16.21 19.74 22.25 32.07 36.88 44.41 60.83 79.9 69.95 Nh壱p/Xu医t siêu 1.15 1.19 3.04 5.1 5.48 4.31 5.06 12.45 17.5 8.45 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Dựa vào số liệu thống kê qua các năm ta thấy tỷ giá tương đối ổn định từ năm 2006 trở về trước, và biến động tương đối nhiều các năm gần đây. Theo thông kê của Hải Quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước năm 2005 đạt 69,42 tỷ USD, tăng 18,8% so với năm 2004. Trong đó xuất khẩu đạt 32,44 tỷ USD, tăng 22,4%, nhập khẩu đạt 36,98 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2004. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu tăng là do lượng và giá của một số mặt hàng chủ lực tăng, điển hình là dầu thô.

Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 84,7 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu tăng 22,8% đạt 39,83 tỷ USD; nhập khẩu tăng 21,4% với 44,89 tỷ USD. Mức nhập siêu chỉ là 5.07 tỷ USD, bằng khoảng 12,7% xuất khẩu. Trong lúc này, tỷ giá USD tăng nhẹ 1% đã góp phần đưa tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu.

Năm 2007, tỷ giá USD/VND biến động khá phức tạp. Đây là năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Việt Nam đạt được nhiều thành tựu kinh tế, nhưng thế giới lại xảy ra nhiều biến động của kinh tế, chính trị. Điều này ảnh hưởng nhiều đến tỷ giá giữa các đồng ngoại tệ với VND, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam.

Tỷ giá tăng giảm liên tục vào những tháng đầu năm 2007, đến giữa năm thì tỷ giá lại tăng cao do cầu ngoại tệ mạnh. Cầu ngoại tệ tăng vào khoảng giữa năm do NHNN mua vào 7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

làm khan hiếm USD trên thị trường và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán, giao dịch phục vụ hoạt động kinh doanh. Tình hình tỷ giá cuối năm lại biến động theo chiều ngược lại, tỷ giá giảm liên tục đến cuối năm làm cho các nhà xuất khẩu gặp khó khăn do VND lên giá so với USD.

Liên quan đến ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2008 chưng kiến những biến động chưa từng có về giá hàng xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. So với cuối năm 2007, tỷ giá USD/VND đã tăng khoảng 9%, vượt xa mức thay đổi quanh 1% những năm trước, trong khi đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng chi phối trong thanh toán quốc tế (khoảng 70%). Mức tăng vượt trội này đẩy chi phí nhập khẩu và chi phí sản xuất kinh doanh của những ngành hàng có đầu vào lớn từ nguyên liệu nhập khẩu, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng cao. Báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp thể hiện chi phí của tỷ giá tăng đột biến trong năm này.

Từ cuối tháng 7/2008, giá hàng trên thị trường thế giới bắt đầu vào một đợt thoái trào mạnh, đặc biệt từ tháng 9. Theo đó, lạm phát, nhập siêu có thêm yếu tố thuận lợi để kiềm chế, trong khi xuất khẩu chịu ảnh hưởng nặng. Kết quả kinh doanh năm 2008 của các doanh nghiệp thể hiện hoạt động xuất nhập khẩu phụ thuộc rất nhiều vào biến động tỷ giá. Tuy nhiên biến động tỷ giá ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện rằng các công ty Việt Nam chưa thực hiện việc đảm bảo rủi ro tỷ giá một cách đúng đắn. Nguyên nhân một phần có thể do các doanh nghiệp Việt Nam đã quen với thanh toán bằng đồng USD trong giao dịch quốc tế.

Đầu năm 2009 chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm sút nghiêm trong, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá 3 tháng đầu năm 2009

Một phần của tài liệu Rủi ro tỷ giá và các công cụ phái sinh tiền tệ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu (Trang 67)