1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIẢM THUẾ KHI THAM GIA TPP VÀ ỨNG PHÓ CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

87 615 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 633 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AANZFTA (ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự nước ASEAN, Australia New Zealand ACFTA (ASEAN – China Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc AIFTA (ASEAN – India Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Ấn Độ AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Cooperation): Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản AKFTA (ASEAN – Korea Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA (ASEAN Trade in Goods Agreement): Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN EMS (Early Mortality Syndrome): Hội chứng tôm chết sớm FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc FDA (U.S Food and Drug Administration): Cục quản lý Thực phẩm Dược Phẩm Hoa Kỳ FDCA (U.S Federal Food, Drug and Cosmetic Act): Luật Liên bang Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự GSP (Generalized System of Preferences): Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP (Hazard Analysis Control Critical Point): Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn MFN (Most Favoured Nation): Đãi ngộ Tối huệ quốc SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures): Biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT (Technical Barriers to Trade): Hàng rào kỹ thuật đối với Thương mại TRIPS (Agreement on Trade – Related Aspects of IPR): Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ TPP (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương USTR (United States Trade Representative): Đại diện Thương mại Mỹ VASEP (Viet Nam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam VCFTA (Viet Nam – Chile Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chile WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đã diễn biến đổi to lớn sâu sắc, bật số đó xu thế toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày mạnh mẽ Các nước phát triển thì phụ thuộc lẫn nhiều dựa tinh thần hợp tác bình đẳng, tôn trọng chủ quyền có lợi Không nằm xu thế hội nhập, năm vừa qua, Việt Nam đã tăng cường đàm phán, ký kết tham gia nhiều hiệp định quốc tế với kỳ vọng gia tăng hội phát triển, đó Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được đánh giá một hiệp định thương mại quan trọng nhất Việt Nam Hiệp định TPP một thỏa thuận thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Đây được xem một Hiệp định thương mại tự thế hệ mới, một FTA thế kỷ XXI có phạm vi đàm phán rất rộng rất phức tạp, thực với lộ trình rất ngắn, tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính, tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư, tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO, siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật, tăng yêu cầu môi trường,… Một điều khoản quan trọng nhất TPP việc cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu Điều giúp người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ nước TPP làm nguyên liệu đầu vào được hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ đó có thể giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành này…Tuy nhiên, nó cũng gây khó khăn nhất định vì hàng hóa nước đối tác TPP nhập khẩu vào Việt Nam cũng được hưởng lợi ích tương tự Điều ảnh hưởng đến thị trường nước cạnh tranh lúc diễn gay gắt luồng hàng nhập khẩu từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng với giá cả cạnh tranh Vì vậy, đòi hòi doanh nghiệp Việt Nam cần có chủ động thích ứng, nâng cao lực sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh Nhờ lợi thế điều kiện tự nhiên sẵn có, cấu mặt hàng xuất khẩu Việt Nam, thủy sản mặt hàng chủ chốt, không chỉ chiếm tỷ trọng cao mà liên tục tăng trưởng theo từng năm Với mong muốn có thể phần cung cấp được thông tin, hiểu biết TPP, cụ thể cam kết thuế, cũng ứng phó ngành thủy sản Việt Nam trước việc giảm thuế nhằm tận dụng hội, khắc phục khó khăn tham gia ký kết hiệp định, nhóm chúng em xin được lựa chọn đề tài “Tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ứng phó ngành thủy sản Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cam kết thuế Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, đề tài phân tích tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định đối với ngành thủy sản Việt Nam, từ đó đưa dự báo cách ứng phó ngành Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung cam kết thuế Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương tác động chúng đối với ngành thủy sản Việt Nam, cũng ứng phó ngành trước việc giảm thuế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được thực phạm vi nghiên cứu ngành thủy sản Việt Nam, cụ thể tác động mà ngành phải chịu cam kết việc giảm thuế TPP - Về thời gian: Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ năm 2009 – 2014, đó 2010 một mốc rất quan trọng vì thời điểm Việt Nam thức tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ Ngoài ra, ứng phó ngành thủy sản đối với việc giảm thuế tham gia TPP được dự báo đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thống kê; phương pháp tính toán, so sánh, đánh giá từ liệu thu thập được hiểu biết bản thân, kết hợp nghiên cứu thực tiễn Tổng quan các công trình nghiên cứu Hiệp định TPP được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Việt Nam đã tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010 Theo đánh giá chuyên gia nước cũng quốc tế, tham gia "sân chơi" này, Việt Nam một quốc gia có được nhiều lợi ích nhất vì mục tiêu TPP giảm thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, song song với hội, TPP cũng mang đến cho chúng ta thách thức không nhỏ Nhằm giúp Việt Nam tận dụng được lợi thế khắc phục khó khăn, đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức lựa chọn TPP chủ đề cho nghiên cứu mình Có thể kể đến một số công trình như: - Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những hội thách thức đặt Việt Nam (Tác giả: Ngô Tuấn Anh, Đỗ Đức Trung Nguồn: Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2014): Bài báo đã đánh giá, phân tích thuận lợi cũng khó khăn nói chung Việt Nam tham gia TPP - Hiệp định TPP – Cơ hội thách thức cho Việt Nam lĩnh vực thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Phúc Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Ngoại thương -TP Hồ Chí Minh, 2012) : Luận văn đã phân tích Chương 10 – Quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương P4, cụ thể lĩnh vực thương mại, từ đó đưa hội thách thức cho Việt Nam - Cơ hội thách thức cho hàng xuất Việt Nam triển khai quy tắc xuất xứ theo Hiệp định TPP (Tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết, Huỳnh Thế Nguyễn Nguồn: Phát triển Hội nhập, 2014): Bài báo đã đưa hội thách thức cho hàng xuất khẩu Việt Nam dựa sở phân tích Chương – Qui tắc xuất xứ Hiệp định P4 - Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp (Tác giả: TS Nguyễn Minh Phong Nguồn: nhandan.com.vn, 2013): TPP có tác động đến toàn kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập khẩu Từ góc nhìn doanh nghiệp, tác giả đã đánh giá thuận lợi khó khăn mà TPP mang lại, từ đó đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả môi trường hội nhập TPP - Chuẩn bị ngành dệt may Việt Nam trước thềm TPP (Tác giả: ThS Nguyễn Thị Cẩm Loan Nguồn: Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, 2013): Dệt may một ngành sản xuất xuất khẩu mũi nhọn nước ta Đây cũng ngành chịu ảnh hưởng tương đối lớn Hiệp định TPP Nghiên cứu tác giả giúp ngành dệt may có chuẩn bị tốt trước thềm TPP nhằm phát huy được lợi thế hạn chế được rủi ro - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – góc nhìn từ ngành nông nghiệp (Tác giả: Văn Đức Mười Nguồn: quangnamtrade.com.vn, 2013): Nông nghiệp cũng ngành chịu ảnh hưởng lớn từ Hiệp định TPP Trong nghiên cứu mình, tác giả đã phân tích lợi thế, hạn chế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đối với từng thị trường cụ thể khối TPP, từ đó đề xuất giải pháp giúp ngành nông nghiệp tận dụng lợi ích mà TPP mang lại giảm thiểu rủi ro từ nó Các công trình nghiên cứu rất đa dạng nội dung, phong phú thể loại, đó chiếm đa số phân tích thuận lợi cũng khó khăn Việt Nam tham gia TPP đề xuất sách giúp Việt Nam thực thi có hiệu quả cam kết Hiệp định, kể cả từ góc độ Nhà nước lẫn góc độ doanh nghiệp Nhận thấy điều khoản thuế một phần quan trọng nhất TPP, song lại chưa có công trình nghiên cứu đề cập cụ thể, riêng biệt vấn đề này, đồng thời ngành thủy sản một ngành xuất khẩu mũi nhọn Việt Nam chịu tác động đáng kể TPP, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) ứng phó ngành thủy sản Việt Nam” với hi vọng có thể đem đến nhìn mẻ hơn, chuyên sâu một Hiệp định được đánh giá mẫu mực thế kỷ XXI Kết cấu của đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Phụ lục, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần: Chương 1: Tổng quan Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Chương 2: Tác động việc giảm thuế tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với ngành thủy sản Việt Nam Chương 3: Ứng phó ngành thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 1.1 Lịch sử hình thành và diễn biến đàm phán TPP 1.1.1 Lịch sử hình thành Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - một Hiệp định thương mại tự được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand Brunei Năm 2007, nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Mỹ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Mỹ cũng bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội bộ với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, USTR thông báo quyết định Mỹ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia một số cuộc thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Úc, Peru Việt Nam cũng bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác quyết định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 được đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP đã bị trì hoãn đến tận cuối 2009 phải chờ đợi Mỹ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009 USTR thông báo quyết định Tổng thống Obama việc Mỹ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP được thức khởi động 1.1.2 Diễn biến đàm phán TPP Bảng 1.1: Các vòng đàm phán TPP Vòng đàm Nơi tổ chức phán Thứ nhất Melbourne, Úc Thời gian Số nước Ghi chú 15-19/3/2010 tham gia nước Úc, Mỹ, New Zealand, Thứ San Francisco, Mỹ 14-18/6/2010 nước Chile, Singapore, Brunei, Peru Thứ Brunei 4-9/10/2010 nước Việt Nam Thành viên Malaysia Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư cách thành viên đầy đủ, trước đó Việt Nam vẫn tham gia chỉ với vai trò thành viên liên kết nhất Thứ Auckland, New 6-10/12/2010 nước Thứ Thứ Thứ Zealand Santiago, Chile 14-18/2/2011 nước Singapore 24/3-1/4/2011 nước Thành phố Hồ Chí 209 nước Thứ Thứ Minh, Việt Nam Chicago, Mỹ Lima, Peru 21/06/2011 6-15/9/2011 18- nước nước Đây mộ hội tốt để thủy sản Việt Nam xâm nhập Nhà nước cần tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm Việt nam đối với thị trường Peru - Cử phái đoàn sang Peru Chile học tập kinh nghiêm nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước bạn từ đó học tập áp dụng vào Việt Nam - Nhanh chóng thông qua điều khoản vướng mắc với Mexico nuôi trồng thủy sản, chấp nhận thông quan bằng giấy chứng nhận kiểm dịch điện tử 3.3.2.2.2 Ứng phó doanh nghiệp - Các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý gây thiện cảm từ lần đầu với đối tác, rõ ràng giá cả điều kiện toán, mẫu hàng chất lượng, nhãn sản phẩm, - Người tiêu dùng Canada ưu tiên sản phẩm sức khỏe, chất lượng sản phẩm tốt giá cả vừa phải, tính thuận tiện cao, tiết kiệm thời gian Đặc biệt đối với hàng thủy sản người tiêu dùng Canada cân nhắc chú trọng vào chất lượng sản phẩm Bởi vậy doanh nghiệp Việt Nam nên lưu ý đến việc thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủy sản thay thế từ hàng đông lạnh sang mặt hàng chế biến sẵn Vì hàng chế biến sẵn có hàm lượng dinh dưỡng cao Ngoài người tiêu dùng Canada cũng sẵn sang chi trả cao cho sản phẩm chất lượng tốt hàm lượng dinh dưỡng cao vì vậy doanh nghiệp cần nâng cao hàm lượng dinh dưỡng chất lượng sản phẩm - Tuy người tiêu dùng Canada không có yêu cầu cao thị trường Mỹ cũng có tiêu chuẩn chất lượng rất riêng Chính vì vậy đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Canada, doanh nghiệp có thể tận dụng uy tín đã gây dựng được thị trường Mỹ chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, với kim ngạch nhập khẩu thủy sản 2,166,465 nghìn USD năm, Canada cũng một thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý dù xảy một thất bại nhỏ, người mua hàng cũng nhanh chóng chuyển sang nhà cung cấp khác Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần vô thận trọng xâm nhập thị trường này, cần xây dựng một chiến lược cẩn thận phù hợp với thị trường - Tăng cường đẩy mạnh đầu tư vào hệ thống vận chuyển bảo quản Bảo quản thủy sản đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn hương vị hàm lượng dinh dưỡng sản phẩm, đặc biệt vận chuyển xa điều quan trọng Ngoài cũng vì vận chuyển xa rủi ro rất cao doanh nghiệp cũng nên có biện pháp bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro, ngành phụ trợ giúp cho hoạt động vận chuyển thuận lợi - Cùng với việc Mexico cấm khai thác tôm Thái Bình Dương, chúng ta có thể tranh thủ việc với thuận lợi thành viên TPP, doanh nghiệp có thể xuất khẩu tôm vào thị trường Mexico để từ đó có thể thuận lợi việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường nước 3.3.2.3 Thị trường New Zealand Australia New Zealand Australia được coi hai thị trường tiềm cũng vô khó khăn thị trường Việt Nam 3.3.2.3.1 Ứng phó Nhà nước - Thị trường Australia một thị trường khó tính nhất thế giới mức sống cao cũng một nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới, vì vậy ưu tiên nếu muốn xuất khẩu sang thị trường chất lượng sản phẩm cần đảm bảo ưu tiên Nhà nước cần phải đưa tiêu chuẩn chất lượng cố định, xác mà phải thực nghiêm ngặt kiểm tra từ nguyên vật lieu đến khâu chế biến, tránh tình trạng đến xuất khẩu phát lô hàng chất lượng - Không chỉ chất lượng sản phẩm, an toàn lao động ô nhiễm môi trường cũng rào cản đối với hàng thủy sản Việt Nam đặc biệt hiệp định TPP được ký kết rào cản được nâng cao rất nhiều Chính vì vậy Nhà nước cần thắt chặt kiểm tra nâng cao tiêu chuẩn môi trường cũng điều kiện làm việc Tuy nhiên thực một sách cũng cần có lộ trình tránh cho doanh nghiệp bị sốc - Xây dựng khung câu chuyện xuất sứ sản phẩm thống nhất cho từng địa phương xuất khẩu thủy sản Việt Nam - Cung cấp giới thiệu thông tin xác đầy đủ sản phẩm Do vị trí địa lý cách xa nên New Zealand Australia không cập nhật cũng nhận được thông tin xác sản phẩm điển hình có thông tin không xác sản phẩm cá tra, cá basa Nhà nước cần người đứng đính thông tin 3.3.2.3.2 Ứng phó doanh nghiệp - Nói chung, người Australia chuộng cá nước mặn cá nước vì cá nước Australia mùi bùn Cá basa thành công Australia vì hầu hết người tiêu dùng không biết đó cá nước mặn hay cá nước Chính vì vậy doanh nghiệp bước đầu thâm nhập thị trường cần đầu tư phát triển mạnh mẽ sản phẩm từ cá nước Đây cũng một ưu thế đối với hàng thủy sản Việt Nam - Vấn đề chất kháng sinh nói chung hay chất lượng sản phẩm nói riêng phải được doanh nghiệp lưu tâm Vì chỉ cần vi phạm điều một lần chúng ta rất khó lấy lại được vị thế thủy sản Việt lòng người tiêu dùng Australia Nguồn cung hàng Australia bị hạn chế vì Australia chỉ có thể cung cấp 25% nhu cầu nay, vậy hầu hết người tiêu dùng chỉ có hai lựa chọn mua hàng nhập khẩu, không ăn hải sản Thật đáng tiếc nhiều người chọn không mua hải sản hầu hết người Australia ăn 40% lượng hải sản mà quan sức khoẻ khuyến cáo Để khắc phục điều này, Australia cần nhập thêm hàng triệu tấn hải sản Do vậy, tiềm từ thị trường rất lớn nếu người tiêu dùng tin tưởng quay sang lựa chọn nhãn hiệu nhập khẩu Nếu có thể khẳng định được chất lượng hải sản Việt thì thực thị trường Australia một thị trường vô lớn khả quan đối với ngành thủy sản Việt Nam - Xây dựng một câu chuyện thương hiệu, một sách marketing hợp lý, đánh vào tâm lý người tiêu dùng nước Người Australia muốn mua toàn bộ câu chuyện, không chỉ thức ăn Vậy nên câu chuyện thương hiệu không chỉ phải thống nhất doanh nghiệp một địa phương mà phải có tính đặc sắc độc đáo riêng từng doanh nghiệp Để đạt được điều này, trước tiên doanh nghiệp cần phải điều tra hiểu rõ tâm lý nhu cầu thị trường Australia - Xuất khẩu sản phẩm tinh chế có hàm lượng kỹ thuật cao Cung cấp sản phầm đổi có giá trị gia tăng cao chứ không chỉ sản phẩm thô điểm then chốt đem lại thành công cho thương hiệu Việt Việc giúp nâng tầm thương hiệu Việt Nam, xây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng thay đổi nhận thức việc Việt Nam chỉ cung cấp sản phẩm rẻ tiền mà người Australia thường quan niệm hàng rẻ tiền hàng có chất lượng không tốt - Doanh nghiệp cần đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm Theo tìm hiểu thì người tiêu dùng New Zealand cảm thấy thất vọng tìm đến sản phẩm Việt Nam, vì phần lớn sản phẩm na ná Do đó, doanh nghiệp cần phát triển sản phẩm riêng cho mình - Đặc biệt, hai thị trường Australia New Zealand thị trường rất trọng chữ tín Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng bảo vệ hình ảnh mình Tóm lại, dù thị trường hay cũ, đã được phát triển hay bước đầu thâm nhập, Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần phải: - Nâng cao chất lượng sản phẩm Điều điểm tối quan trọng có ý nghĩa then chốt bất kỳ lĩnh vực không riêng gì xuất khẩu thủy sản Bởi sau chất lượng tuyệt vời đảm bảo một vị thế vững sản phẩm thủy sản thị trường quốc tế đặc biệt điều kiện cạnh tranh - Xây dựng thương hiệu Các nước phát triển, có đời sống vật chất cao thì người tiêu dùng nước không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà họ quan tâm chú trọng tới thương hiệu Xây dựng được một thương hiệu tốt làm tăng giá trị sản phẩm, dễ dàng tuyên truyền quảng bá - Điều tra tìm hiểu kỹ thị trường, xây dựng một kế hoạch thâm nhập hợp lý Như ông cha ta đã từng nói “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”, muốn bán được hàng thì chúng ta cần hiểu rõ bạn hàng mình Để làm được điều cần phối hợp cả Nhà nước doanh nghiệp Cục xúc tiến thương mại cần cung cấp đầy đủ đặc điểm từng thị trường, giới thiệu sản phẩm Việt Nam nước tích cực Doanh nghiệp cũng cần động tự tìm hiểu, điều tra thị hiếu từng bạn hàng để có một chiến lược kinh doanh hợp lý - Như câu “buôn có bạn bán có phường” doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết chặt chẽ với từ khâu nguyên vật liệu đến chế biến để có thể dễ dàng lập chiến lược quảng cáo mà có thể bảo vệ thị trường quốc tế cạnh tranh khốc liệt Để làm được điều Hiệp hội Thủy sản Vasep cần phát huy vai trò cầu nối mình, liên kết doanh nghiệp từng giai đoạn tạo thành một chuỗi cung ứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hội nhập khu vực lên đóng vai trò chủ đạo với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tham gia vào Hiệp định TPP, một cấu trúc quan trọng khu vực, giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình tái cấu trúc cục diện quốc tế khu vực cũng xu thế hội nhập kinh tế khu vực đem lại Đồng thời, giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, nâng cao vị thế Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh thuận lợi, việc cam kết thực cam kết sâu rộng khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh đối với doanh nghiệp Việt Nam vốn yếu, khả quản lý nhiều bất cập Nếu không có chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ có thể gặp khó khăn Tuy nhiên, đường mà sớm hay muộn Việt Nam cũng phải qua để chuyển dịch cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu quả tăng trưởng kinh tế Là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, ngành thủy sản cần có một bước chuyển mình một cách toàn diện để thích nghi với hội nhập sâu rộng Việt Nam thời gian tới Để làm được điều này, doanh nghiệp cũng lãnh đạo ngành thúy sản cần am hiểu kỹ TPP thuận lợi cũng khó khăn mà hiệp định mang lại Không thế doanh nghiệp thủy sản cần chuẩn bị nguồn lực cũng chiến lược phát triển sản phầm để mở rộng được thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu mà không để mất thị trường nội địa Là một vấn đề “nóng hổi” kinh tế, TPP thật đã tác động đến từng thành phần kinh tế Tham gia TPP mở hội lớn cho ngành thủy sản Viêt Nam - ngành xuất khẩu mũi nhọn nước nhà Tuy nhiên đề tài nghiên cứu ảnh hưởng TPP đến ngành thủy sản rất hạn chế Việc nghiên cứu Hiệp định TPP giúp cho ngành thủy sản Việt Nam hiểu rõ hiệp định cũng hiểu tiềm hạn chế tồn ngành thủy sản Ngoài công trình nghiên cứu giúp định hướng phát triển ngành thủy sản từ việc nuôi trồng đánh bắt đến sản xuất cung ứng cũng phát triển thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu Lidia Depillis, (2013), Everything you need to know about the Trans Pacific Partnership Chu Viết Luận, (2003), Thủy sản Việt Nam phát triển hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, HàNội Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Trung tâm thông tin – tư liệu, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Tạp chí N.T.T.T, 2013, "Tương lai cho thủy sản Việt nam sau TPP", Tạp chí Thương mại Thủy sản, 175, pp 15 – 17 Long Thịnh, 2014, "TPP kí kết: Doanh nghiệp thủy sản chịu áp lực cạnh tranh", Tạp chí tài chính, 7(1) Các trang thông tin website 2012 Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012 Địa chỉ: http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Luu-Viet-Thang/file/Bao-Cao-XuatKhau-Tom-nam-2012.pdf [Truycập 26/3/2015] 2015 Section i live animals, animal products Hải quan Nhật Bản Địa chỉ: http://www.customs.go.jp/english/tariff/2015_115/data/e_03.htm [Truycập 28/3/2015] Bùi Thị Vân 2012 Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản xuất thủy sản Việt Nam Địa http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/11750/1/00050002052.pdf chỉ: [Truycập: 23/3/2015] Hồ sơ thị trường VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Địa chỉ: http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong.htm [Truycập: 10/3/2015] 10 2014 Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam Địa chỉ: http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C16102014-tc%20so %206%208.pdf [Truycập: 29/3/2015] 11 2015 Quata report Hải quan Hoa Kỳ Địa chỉ: http://www.cbp.gov/sites/default/files/documents/QuotaReport03232015_06201 4.pdf [Truy cập27/3/2015] 12 Trade map Địa chỉ: http://www.trademap.org/Index.aspx [Truycập 21/03/2015] 13 2010 Giới thiệu tóm tắt hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương – TPP Trung tâm WTO Địa chỉ http://trungtamwto.vn/forum/topic/gioi-thieutom-tat-ve-hiep-dinh-thuong-mai-xuyen-thai-binh-duong-tpp [Truy cập:14/2/2015] 14 2015 TPP tác động xuất cá ngừ Việt Nam Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam Địa chỉ: http://vasep.com.vn/TinTuc/1019_39750/TPP-va-tac-dong-doi-voi-xuat-khau-ca-ngu-Viet-Nam.htm [Truy cập: 27/3/2015] 15 2012 Báo cáo ngành tôm Việt Nam 2012 xu hướng năm 2013, Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam Địa chỉ: http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/Luu-Viet-Thang/file/Bao-Cao-XuatKhau-Tom-nam-2012.pdf [Truy cập: 22/2/2015] PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Lộ trình giảm thuế của Danh mục EHP Thuế suất MFN Mức thuế EHP qua các năm 2004 20% 2005 15% 2006 10% 2007 5% 2008 0% 15≤ MFN < 30% 10% 10% 5% 5% 0% MFN < 15% 5% 0-5% 0-5% 0% MFN ≥ 30% 5% Nguồn: Hiệp định khung ASEAN – Trung Quốc Phụ lục 1.2: Lộ trình giảm thuế của Danh mục thông thường (ACFTA) X = thuế suất MFN tại Mức thuế suất ACFTA thời điểm 1/1/2003 X > 60% tại thời điểm không muộn ngày 1/1 của năm 2005 2006 2007 2008 2009 2011 2013 2015 60 50 40 30 25 15 10 45% < X < 60% 40 35 35 30 25 15 10 35% < X < 45% 35 30 30 25 20 15 30% < X < 35% 30 25 25 20 17 10 25% < X < 30% 25 20 20 15 15 10 20% < X < 25% 20 20 15 15 15 10 0-5 15% < X < 20% 15 15 10 10 10 0-5 10% < X < 15% 10 10 10 10 0-5 7% < X < 10% 7 7 5 0-5 5% < X < 7% 5 5 5 0-5 X < 5% Giữ nguyên Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN – Trung Quốc Phụ lục 1.3: Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường AKFTA X= thuế suất MFN Thuế suất ưu đãi AKFTA, thời điểm không muộn tại thời điểm 1/1/2005 X ≥ 60% 40% ≤ X < 60% 35% ≤ X < 40% 30% ≤ X < 35% 25% ≤ X < 30% 20% ≤ X < 25% 15% ≤ X < 20% 10% ≤ X < 15% 7% ≤ X < 10% 5% ≤ X < 7% X < 5% ngày 1/1 của năm 2007 2008 2009 2011 2013 2015 2016 50 40 30 20 15 10 40 35 25 20 15 10 30 30 20 15 10 0-5 30 25 20 15 10 0-5 25 20 20 10 0-5 20 15 15 10 0-5 15 15 10 0-5 10 10 0-5 0-5 7 0-5 0-5 5 5 0-5 0 Giữ nguyên Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN – Hàn Quốc Phụ lục 1.4: Phân loại Danh mục nhạy cảm cao AKFTA Danh mục nhạy cảm cao Mô hình giảm thuế (HSL) - Nhóm A: gồm 108 dòng thuế - Nhóm B: gồm 378 dòng thuế - Nhóm C: - Nhóm D: gồm 28 dòng thuế Giảm thuế xuống mức thuế suất 50% vào 2021 Giảm 20% mức thuế suất sở vào 2021 Giảm 50% mức thuế suất sở vào 2021 Nhóm mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan - Nhóm E: gồm 768 dòng thuế Loại trừ (không phải giảm thuế) tối đa 40 dòng thuế (6 số) Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN – Hàn Quốc Phụ lục 1.5: Bảng phân tán số dòng thuế xoá bỏ thuế quan theo ngành của Việt Nam theo Hiệp định AJCEP Ngành 2008 2018 2025 Nông nghiệp 127 505 1.129 Cá sản phẩm cá 157 Dầu khí Gỗ sản phẩm gỗ 86 291 502 Dệt may 18 631 893 Da cao su 23 153 238 Kim loại 273 640 845 Hoá chất 640 1.171 1.376 Thiết bị vận tải 85 186 235 10 Máy móc khí 220 553 725 11 Máy thiết bị điện 709 1.075 1.261 12 Khoáng sản 48 262 350 13 Hàng chế tạo khác 233 370 601 Tổng 2.468 5.846 8.321 Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN – Nhật Bản [...]... nhượng bộ lẫn nhau” 1.4.2 Lộ trình cắt giảm thuế quan của một số hiệp định Việt Nam đã tham gia Các Hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia đều dựa trên cơ sở lựa chọn đối tác phù hợp với chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Ngoài việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã tham gia các khu vực mậu dịch tự do gồm: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ATIGA), Khu... 2030 (FTA Việt Nam – Chi Lê) Bảng 1.4: Lộ trình cắt gia m thuế quan của một số hiệp định Việt Nam đã tham gia STT Tên Hiệp định 1 WTO Lộ trình cắt gia m thuế quan Việc cắt gia m thuế trong WTO được thực hiện theo lộ trình 12 năm (từ 11/1/2007 đến 11/1/2019), theo đó thuế suất tính theo giá trị trung bình tại thời điểm gia nhập WTO là 17,5% và phải gia m xuống còn 11,4% vào năm... nhóm mặt hàng HS 6 số và có thuế suất 50% vào 2018 - Danh mục thông thường (các mặt hàng phải cắt gia m và xoá bỏ thuế quan) của Việt Nam: gồm 90% số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu, đã thực hiện gia m thuế từ năm 2006 ( (Phụ lục 1.2) Ngoài việc gia m thuế theo lộ trình trên, Việt Nam cũng phải thực hiện một số cam kết bổ sung sau: gia m thuế suất của ít nhất 50% các dòng... tự do giai đoạn 2015 - 2018 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA M THUẾ KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VƠI NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2.1.1 Thành tựu phát triển ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển thủy sản thành một ngành kinh tế quan trọng Là một quốc gia nằm... mục nhạy cảm cao (ST2) của Việt Nam chiếm 3% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được duy trì mức thuế suất cao (giữ nguyên mức thuế suất hoặc gia m xuống 50% hoặc gia m đi 20/50% vào năm 2022) Có thể thấy tất cả các hiệp định đã được kí kết đều đã đưa ra được lộ trình thuế quan rõ ràng cho mọi lĩnh vực, ngành hàng cửa Việt Nam và đang được Việt Nam thực hiện hết sức... thành viên TPP gia i quyết nhiều vấn đề xung quanh việc cắt gia m thuế quan Tính đến nay, chỉ còn bốn nước (Hoa Kì, Canada, Mexico và Peru) chưa thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam Vì vậy có thể dự đoán, lộ trình cắt gia m thuế quan sau khi Hiệp định TPP được kí kết sẽ được tiến hành trong thời gian ngắn Khi đã thực hiện đầy đủ các cam kết với các nước thành viên thì việc Hiệp... nhạy cảm thường (ST1) của Việt Nam chiếm 6% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được gia m thuế dần dần xuống mức thuế suất cuối cùng 5% vào năm 2022 - Danh mục nhạy cảm cao (ST2) của Việt Nam chiếm 3% số dòng thuế của Biểu thuế nhập khẩu, sẽ được duy trì mức thuế suất cao (giữ nguyên mức thuế suất hoặc gia m xuống 50% hoặc gia m đi 20/50% vào năm 2022) - Danh mục... chiến tranh, nuôi trồng thủy sản càng được đẩy mạnh nhằm bù đắp sự suy gia m của khai thác Còn trong giai đoạn khó khăn nhất của ngành thủy sản, nuôi trồng thủy sản vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định trong khi khai thác gia m nghiêm trọng Bước vào thời kỳ từ sau năm 1981 trở đi, với định hướng mới coi ngư nghiệp là của nhân dân, phong trào nuôi trồng thủy sản được khuyến... các hiệp định FTA sẽ bước sang giai đoạn cắt gia m và xóa bỏ thuế quan sâu Đặc biệt là Hiệp định ATIGA, ASEAN - Trung Quốc và ASEAN - Hàn Quốc bước vào thời điểm xóa bỏ thuế quan cuối cùng vào 2018 Các hiệp định khác như ASEAN – Australia – New Zealand, ASEAN – Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ, Việt Nam – Nhật Bản và Việt Nam – Chi Lê sẽ có mức độ, lộ trình gia m thuế dài hơn, tới các mốc... tế của tất cả các nước TPP đều được hưởng lợi (5) TPP thực hiện cơ chế mở, theo đó, trong tương lai, những nước quan tâm có thể tham gia đàm phán gia nhập Nói cách khác, mục tiêu cuối cùng của Hiệp định TPP là mở rộng cho các quốc gia khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các nhóm đàm phán đang tham vấn với những nước bày tỏ quan tâm đến việc tham gia hiệp định, nhằm giúp ... rất quan trọng vì thời điểm Việt Nam thức tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ Ngoài ra, ứng phó ngành thủy sản đối với việc gia m thuế tham gia TPP được dự báo đến năm 2030... Brunei 4-9/10/2010 nước Việt Nam Thành viên Malaysia Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư cách thành viên đầy đủ, trước đó Việt Nam vẫn tham gia chỉ với vai trò thành... xứ Hiệp định P4 - Việt Nam tham gia TPP – Từ góc nhìn doanh nghiệp (Tác gia : TS Nguyễn Minh Phong Nguồn: nhandan.com.vn, 2013): TPP có tác động đến toàn kinh tế Việt Nam nói chung, đặc

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chu Viết Luận, (2003), Thủy sản Việt Nam phát triển và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản Việt Nam phát triển và hội nhập
Tác giả: Chu Viết Luận
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2003
3. Tổng quan về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Trung tâm thông tin – tư liệu, Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương.Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương(TPP)
4. N.T.T.T, 2013, "Tương lai nào cho thủy sản Việt nam sau TPP", Tạp chí Thương mại Thủy sản, 175, pp 15 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai nào cho thủy sản Việt nam sau TPP
5. Long Thịnh, 2014, "TPP kí kết: Doanh nghiệp thủy sản chịu áp lực cạnh tranh", Tạp chí tài chính, 7(1).Các trang thông tin website Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP kí kết: Doanh nghiệp thủy sản chịu áp lực cạnhtranh
6. 2012. Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012. Địa chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2012
1. Lidia Depillis, (2013), Everything you need to know about the Trans Pacific Partnership Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w