- Giúp học sinh hiêủ và phân tích đợc những cảm giác êm dịu , trong sáng, man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời , qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của tác
Trang 1- Giúp học sinh hiêủ và phân tích đợc những cảm giác êm dịu , trong sáng,
man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời , qua
áng văn hồi tởng giàu chất thơ của tác giả
- Rèn khả năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm , phát hiện và phân
tích tâm trạng nhân vật -ngời kể chuyện
B- Chuẩn bị:
GV: Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo
HS: Bài soạn + SGK + vở ghi
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Khởi động
1/Tổ chức : sĩ số 8a
8b
2/ Kiểm tra : SGK , vở ghi , vở soạn bài
3/ Bài mới : Giới thiệu bài “Tôi đi học “ của Thanh Tịnh là một chuyện ngắn
xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp Cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ‘Tôi”, chú bé đợc mẹ đa đến trờng vào học lớp năm trong ngày tựu trờng Tâm trạng đó đợc miêu tả cụ thể nh thế nào trong truyện – ta
cùng tìm hểu
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
- Gv nêu yêu cầu đọc → đọc mẫu
- Gọi 2 hs đọc tiếp → Nhận xét cách đọc
của HS
- HS đọc thầm chú thích sgk t.8
- GV nhấn mạnh 1 số điểm về tác giả , tác
phẩm ? Có thể cho xem chân dung tác
- Giọng chậm , dịu , hơi buồn Chú ý ngữ điệu các nhân vật
- HS tóm tắt văn bản 2/ Tìm hiểu chú thích :+ Tác giả : -Thanh Tịnh 1911-1988 quê ở Huế Dạy học , viết báo , làm văn -> Là tác giả nhiều tập thơ và truyện ngắn (Quê Mẹ)
_ Sáng tác đậm chất trữ tình , vẻ đẹp
đằm thắm , nhẹ nhàng mà lắng sâu + Tác phẩm : in trong tập “ Quê Mẹ”.xuất bản năm 1941
3/Thể loại và bố cục :
Trang 2- Mạch truyện đợc kể theo dòng hồi tởng
của nhân vật tôi , có thể chia thành những
đoạn nh thế nào ?
- Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc gần
gũi nhất trong em ? Vì sao?
- Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của
nhân vật tôi đợc gắn với không gian, thời
gian nào ?
- Vì sao không gian , thời gian ấy lại trở
thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả ?
- Tâm trạng nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ
niệm cũ nh thế nào ?
Phân tích cảm xúc ấy?
- Đọc đoạn văn : “ Con đờng này tôi đi
học ”
- Khi đợc đến trờng buổi đầu tiên , tác giả
có tâm trạng nh thế nào khi đi cùng mẹ ?
- Bố cục : 5 đoạn (3 đoạn )+ Cảm nhận của “tôi” trên đờng tới trờng
+ Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trờng + Cảm nhận của “tôi” trong lớp học ( HS tự bộc lộ )
II/ Phân tích văn bản :1/ Cảm nhận của “ tôi” trên đờng tới tr-ờng:
+ Thời điểm gợi nhớ :
- Cuối thu (đầu tháng 9 ) -thời điểm khai trờng
- Không gian : trên con đờng làng daì, hẹp
⇒Sự liên tởng tơng đồng , tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của tác giả Quen thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ của tác giả
Lần đầu cắp sách tới trờng + Tâm trạng ,cảm xúc :náo nức ,mơn man , tng bừng , rộn rã→ từ láy
⇒Những cảm xúc , cảm giác ấy không mâu thuẫn , trái ngợc nhau mà gần gũi , bổ xung cho nhau nhằm diễn tả
cụ thể tâm trạng khi nhớ lại kỉ niệm tựu trờng
+ Khi cùng mẹ đến trờng buổi đầu tiên :
- Lần đầu tiên nhân vật tôi đợc đến ờng đi học , đợc bớc vào thế giới mới lạ, đợc tập làm ngời lớn , không chỉ nô
tr-đùa , rong chơi , thả diều nữa ⇒ Báo hiệu sự đổi thay trong nhận thức , cậu
bé tự thấy mình lớn lên
- Cầm 2 quyển vở đã thấy nặng → Ghì chặt cả bút , thớc ⇒ T thế , cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ , đáng yêu của chú bé
Trang 3Đọc lại đoạn văn đã học Nêu bố cục bài văn
- Tóm tắt nội dung bài văn ? Bố cục ?
- Hoàn chỉnh bài soạn
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đến ờng đầu tiên
tr xem nội dung còn lại giờ tới học _
Soạn : 17/8/2010
Giảng :
Tiết 2 : Tôi đi học (tiếp )
A/ Mục tiêu cần đạt : nh tiết 1
- Tiếp tục giúp HS phân tích ,cảm nhận những xúc cảm chân thật , trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách đi học Đó là những kỉ niệm đợc nhớ mãi
trong cuộc đời mỗi con ngừơi
- Rèn khả năng cảm thụ các yếu tố miêu tả , biểu cảm gợi sức gợi cảm nhẹ
nhàng , thấm thía trong tác phẩm của Thanh Tịnh
B- Chuẩn bị
GV: Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo
HS: Bài soạn + SGK + vở ghi
C- Tiến trình tổ chức cáchoạt động dạy và học :
3/ Giơi thiệu bài mới : Trên đờng đến trờng “tôi thấy” hồi hộp, lo lắng nhng
khi đến trờng tâm trạng “tôi” thể hiện nh thế nào?
+ Sân trờng : Dày đặc cả ngời
Trang 4- Cảm nhận của tôi về ngôi trừơng nh thế
nào ?
(Vẫn ngôi trờng ấy nhng có sự thay
đổi )
Thay đổi nh thế nào ? (BT → đáng yêu ,
gắn bó , mà rất bí hiểm , thiêng liêng )
- Đứng trớc cảnh ngôi trờng ấy, tâm trạng
nhân vật tôi ? Tìm những chi tiết thể hiện
tâm trạng ấy ?
- Phân tích ý nghĩa hình ảnh so sánh: “Họ
nh con chim con e sợ” ?
- Tại sao tác giả có cảm nhận “Hồi trống
vang dội cả lòng tôi” ?
- Khi xếp hàng và nghe ông Đốc gọi tên ,
tâm trạng nhân vật biểu hiện nh thế nào ?
Tìm từ ngữ chính xác ?
- Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng phần
văn bản này ? Tác dụng của yếu tố nghệ
thuật đó ?
(Dùng các từ láy : ngập ngừng , rụt rè ,
lúng túng , run run )
- Tâm trạng nhân vật tôi khi nghe ông
Đốc gọi danh sách HS mới nh thế nào ?
- Vì sao tôi bất giác gúi đầu vàolòng mẹ
tôi nức nở khóc? Có phải tâm trạng chú bé
yếu đuối ko?
( Bớc vào lớp học là bớc vào TG riêng ,
phải tự mình làm lấy tất cả , không có mẹ
Ngời nào ngời nấy quần áo sạch sẽ , gơng mặt vui tơi sáng sủa
⇒Không khí ngày hội khai trờng -Nét
đẹp tình cảm sâu nặng của tác giả với mái trờng tuổi thơ
⇒ Miêu tả, so sánh.Ngôi trờng đẹp ,
đáng yêu , thân thiết , gắn bó mà bí hiểm , thiêng liêng
+ Tâm trạng : Lo sợ vẩn vơ cảm thấy mình bé nhỏ ,lạ lẫm , bơ vơ
- Đứng nép bên ngời thân , chỉ dám nhìn một nửa , đi từng bớc nhẹ
Họ nh con e sợ ⇒ Hình ảnh so sánh: Diễn tả sinh động hình ảnh , tâm trạng vụng về , rụt rè , sợ hãi
- Khao khát : ớc thầm đợc nh bạn cũ
*Xếp hàng và nghe ông Đốc đọc tên:
- Vụng về lúng túng -> không làm chử
đ-ợc tình thế,xếp hàng : Các cậu chỉ theo sức mạnh co, duỗi,toàn thân run run
- Nghe gọi tên : Tim nh ngừng đập , giật mình nh tiếng trống trờng
⇒ Nghệ thuật : Sử dụng nhiều từ láy, hìng ảnh so sánh , nhằm đặc tả nhân vật tôi với tâm trạng hồi hộp,xúc động , cử chỉ lúng túng
*Tâm trạng rời tay mẹ, bớc vào lớp:
- Ông Đốc hiền từ , trang nghiêm gọi HS mới vào lớp -KK , mọi ngời chú ý →Tôi càng lúng túng hơn
- Khi phải rời tay mẹ → các bạn oà khóc Vì mới lạ và sợ hãi → Tôi cũng bất giác bật khóc
⇒ Cảm giác nhất thời của chú bé rụt rè
Trang 5bên cạnh nh ở nhà )
- HS đọc đoạn cuối cùng ?
- Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi khi
bớc vào chỗ ngồi lạ lùng nh thế nào ?
Hình ảnh “một con chim bay cao” có
phải đơn thuần chỉ nghĩa thực hay ko? Vì
3/ Tâm trạng nhân vật tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên
+ Bớc vào lớp : cái gì cũng mới lạ và hay hay : nhận chỗ ngồi , nhìn ngừơi bạn mới quen đã thấy quyến luyến
+ Hình ảnh con chim non->Gợi nhớ , nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự
do đã chấm dứt để bớc vào 1 giai đoạn mới trong cuộc đời -giai đoạn làm HS , tập làm ngời lớn
+ Cách kết thúc tự nhiên , bất ngờ bằng dòng chữ : Tôi đi học
- vừa khép lại bài văn
- vừa mở ra 1 TG mới , bầu trời mới , 1 không gian , thời gian , tâm trạng , tình cảm mới ,1 giai đoạn mới trong cuộc đời
-Nội dung : tâm trạng , cảm xúc lần đầu
đợc đến trờng ( HS đọc và học thuộc ghi nhớ)
- Thấy lạ lẫm , bé nhỏ , chơ vơ giữa sân trờng
- Lúng túng không biết nói năng , xử trí
nh thế nào khi XH , khi nghe ông đốc
đọc tên
- Lo lắng , sợ hãi khi phải rời mẹ vào lớp
- Một chút luyến tiếc , buồn khi từ giã
Trang 6tuổi thơ tự do → Tự tin đón nhận bài học
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ
- Rèn luyện khả năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩahẹp
- Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Tôi đi học” và bài tập làm văn
+ Trình bày khái quát tâm trạng nhân vật Tôi trong văn bản “Tôi đi học”
3/ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động2 : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Cho1số VD về từ đồng nghĩa , trái
nghĩa ?
- Nêu nhận xét về mối quan hệ ngữ
nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm
trên?
ô n tập kiến thức lớp 7
a, Từ đồng nghĩa : Máy bay-Tàu bay-Phi cơ
Nhà thơng-Bệnh viện Đèn biển- Hải đăng
b, Từ trái nghĩa : Sống-chết
Trang 7Thực vật > cây,cỏ,hoa > cây cam ,cỏ
gấu , hoa lan
- Vậy, em hiểu thế nào là 1 từ có nghĩa
- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa
của các từ ngữ trong mỗi nhóm ?
- Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
Nóng-lạnh Tốt-xấu
c, Mối quan hệ : Bình đẳng về ngữ nghĩa
- Các từ ĐN trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể
- Các từ TN trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu
hú ; Sáo ; Cá rô ; Cá thu
c, Các từ : thú, chim , cá có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ : Voi, hơu ,cá thu
và có nghĩa hẹp hơn từ động vật
2/ Khái niệm : - Một từ ngữ đợc coi là
nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác
- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng , vừa có nghĩa hẹp Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối
Ghi nhớ : SGK T.10
II/ Luyện tập :
Bài1: GV hớng dẫn HS làm nhanh vào
vở Bài2 :
a, Chất đốt : xăng , dầu hoả , ga
b, Nghệ thuật : Hội hoạ , âm nhạc
c, Thức ăn : canh , nem , rau
d, Nhìn : liếc , ngắm , nhòm , ngó
e, Đánh : đấm , đá
Bài3 :
a, Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe hơi
Trang 8trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ
3 nhóm ĐT: chạy , vẫy , đuổi
A/Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
- Nắm vững đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả 2 phơng diện nội dung và hình thức
- Rèn KN : Biết vận dụng kiến thức vào việc XD các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề Biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bậtý kiến, cảm xúc của mình
?Nêu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp ? Cho VD minh hoạ ?
3-Giới thiệu bài mới :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Bài học
Trang 9- Đọc thêm VB “Tôi đi học”.VB miêu
tả những việc đang xay ra hay đã xảy
ra ?
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu
sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự
hồi tởng ấy gợi lên suy nghĩ gì trong
- Để tái hiện những kỉ niệm ngày đầu
tiên đI học , tác giả đặt nhan đề và sử
chủ đề của VB : Rừng cọ quê tôi ?
?Hãy cho biết văn bản trên viết về đối
1.Chủ đề của văn bản :
- VB miêu tả những việc đã xảy ra →Đó
là những hồi tởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học
- VB nhằm bộc lộ cảm xúc của tác giả về
1 kỉ niệm sâu sắc ngày đầu tiên đi học
⇒ Chủ đề của VB là vấn đề chủ chốt ,vấn
b, Tính thống nhất thể hiện trên các phơng diện :
-Hình thức : nhan đề của VB -Nội dung : Mạch lạc giữa các phần của
- Nhan đề của VB : Rừng cọ quê tôi
- Các đoạn : giới thiệu rừng cọ , cây cọ , tác dụng của cây cọ, tình cả gắn bó với cây cọ
Trang 10tợng nào và vấn đề gì.
?Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và
vấn đề theo một thứ tự nh thế nào
? Chủ đề của văn bản trên là gì
G/v hớng dẫn học sinh phất hiện và gạt
bỏ ý lạc hoặc quá xa chủ đề
H/s thảo luận trong bàn điều chỉnh lại
các từ, các ý cho sát với yêu cầu của
đề bài
G/v lu ý: c;g -lạc đề
Sửa lại: b; e; h
-Thảo luận theo nhóm ?
-Vấn đề: Tình cảm của ngời sông Thao với rừng cọ
-Theo thứ tự 3 phần:
+Mở bài: Niềm tự hào của ngời sông Thao
về rừng cọ
+Thân bài: Nói về đẹp của rừng cọ
+Kết bài: Tình cảm gắn bó của ngời dân sông Thao với rừng cọ
Các ý lớn phần TB : đợc sắp xếp hợp lý, không nên thay đổi
- Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ
Bài2 : 2 câu b, d Bài3 :
-Có thể điều chỉnh, bổ sung vào dàn ý của bạn
a-Cứ vào mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ…xang
b-Cảm thấy con đờng thờng đi lại lắm lần
tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật cũng thấy lạ
c-lạ đềd-Muốn thử sức tôi cố gắng mtự mang sách vở nh một học trò thực sự
e-Đến sân trờng, cảm thấy ngôi trờng vốn trớc kia đã qua lại nhiều lần hôm nay đã
có sự thay đổig-Rời bàn tay…sợ hãi , chơ vơ trong hàng ngời bớc vào lớp
h-Cảm thấy gần gũi, thân yêu đối với lớp học, thầy và những ngời bạn mới
Trang 11Tuần 2
(Trích-Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng,
cảm nhận đợc tình yêu thơng của chú bé đối với mẹ
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình ,lời văn tự truyện chân thành , giàu
3 Giới thiệu bài mới :
Giới thiệu bài bằng cuốn sách hồi kí -Tự truyện “Những ngày thơ ấu”
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV nêu yêu cầu đọc → Đọc mẫu
- Giọng chậm , tình cảm Chú ý các từ ngữ , hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật
- Hớng ngòi bút về những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng thắm thiết
- Ông sáng tác : tiểu thuyết, kí, thơ,đợc giải thởng HCM về VH nghệ thuật năm 1996.+Tác phẩm : “Những ngày thơ ấu” là tập hồi
kí tự truyện về tuổi thơ cay đắng của tác giả.Gồm 9 chơng , mỗi chơng là 1 kỉ niệm sâu sắc Đoạn trích ở chơng IV của tác phẩm
Trang 12Mỗi phần kể về những sự việc nào?
-Nhân vật chính đợc giới thiệu với
cảnh ngộ nh thế nào ?
-HS đọc đoạn kể về cuôc gặp gỡ và
đối thoại giữa bà cô và bé Hồng ?
-Nhân vật bà cô đợc thể hiện qua
những chi tiết kể , tả nào ?Những
chi tiết ấy nhằm mục đích gì?
-Cử chỉ cời hỏi và ND câu hỏi có
phải ngời cô thực sự quan tâm ko?
-Em hiểu “rất kịch” có ý nghĩa là
-Nhân vật chính : Bé Hồng -xng tôi -tác giả Nguyên Hồng
-Bố cục : 2 đoạn +Đoạn1: Cuộc trò chuyện với bà cô +Đoạn2: Cuộc gặp gỡ 2 mẹ con bé Hồng
II/Phân tích văn bản : 1/Nhân vật bà cô :
+Bé Hồng : Mồ côi cha , mẹ sống tha hơng cầu thực , bé Hồng sống nhờ ngời cô cay nghiệt
⇒ hoàn cảnh hết sức đáng thơng : đau khổ , cô đơn,luôn khao khát tình thơng của mẹ của chú bé Hồng
Đoạn văn “ Tôi đã bổ cái khăn…mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó”=>Giọng văn giản dị và tự nhiên giúp ngời đọc nhận racảnh ngộ và hoàn cảnh sống của mẹ con cậu bé Hồng Dòng tự sự đã khơi nguồn và
từ đó ngời bà cô từ từ xuất hiện
* Bà cô đối thoại với bé Hồng :+Cời hỏi :
-Mày có muốn vào T.Hoá chơi với mẹ không
-Sao lại không vào ? Mẹ mày phát tài lắm -Mày dại quá , cứ vào đi ?
⇒ Những lời nói của ngời cô chứa đựng sự giả dối ,mỉa mai, hắt hủi , độc ác dành cho ngời mẹ đáng thơng của bé Hồng
⇒ Ngời cô hẹp hòi ,tàn nhẫn -Nụ cời và câu hỏi có vẻ quan tâm -Thực chất là sự cay độc trong giọng nói , nét mặt -Rất kịch : giống ngời đóng kịch trên sân khấu⇒ bà cô cời ,hỏi,ngọt ngào,mắt long lanh ,nhìn chằm chặp ⇒ Sự giả dối ,độc ác với đứa cháu đáng thơng , bé nhỏ
+ Trớc đau khổ cùng cực của bé Hồng :nớc mắt ròng ròng , Ngời cô vẫn cứ chan hoà cời dài, tơi cời , trong tiếng khóc
Trang 13-Tính cách bà cô đợckhái quát cụ
thể nh thế nào ? Bà là đại diện cho
lớp ngời nào trong XH?
-Hãy chỉ ra NT đặc sẳc trong cuộc
-Bà ta là điển hình, kẻ phát ngôn cho những thành kiến cổ hủ , phi nhân đạo trong XH cũ-Ngời đọc khó chịu ,căm ghét
-Ca ngợi tình mẫu tử trong sáng , cao cả của
A/ Mục tiêu cần đạt : nh tiết 5.
-Tiếp tục giúp học sinh phân tích tình cảm , tình yêu thơng mãnh liệt của bé
Hồng đối với mẹ -Tình mẫu tử thiêng liêng , cao đẹp
-Rèn kĩ năng phân tích nhân vật , khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói ,
nét mặt , tâm trạng ; phân tích cách kể chuyện kết hợp với miêu tả tâm
Trang 14-Trong đoạn trích , tình cảm của bé
Hồng với mẹ thể hiện ở phần nào ?
Cả 2 phần đoạn trích , nhng phần 2
tha thiết hơn
-ở phần 1 tình cảm ,cảm xúc →mẹ
của Hồng đợc thể hiện nh thế nào?
-Đến lời nói thứ 2,3 của bà cô thì
Hồng còn im lặng “bất cần” đợc nữa
không ?
-Những giọt nớc mắt của Hồng thể
hiện nh thế nào ?
(Cời dài tiếng khóc : Bé Hồng cời
vì thấu hiểu tâm địa bà cô:khinh bỉ ,
-Đọc đoạn văn thể hiện cảm giác
sung sớng của bé Hồng khi đợc ở
trong lòng mẹ ?
2/ Tình cảm của bé Hồng với mẹ :
* Trong cuộc đối thoại với bà cô:
-Thoạt nghe hỏi lập tức trong kí ức sống dậy hình ảnh ngời mẹ hiền từ
-Khi nhận ra ý nghĩ cay độc -> quyết không
để mẹ bị xúc phạm -“Lòng thắt lại , khoé mắt cay cay
nớc mắt ròng ròng , chan hoà đầm đìa ,Cời dài trong tiếng khóc
+ Đau đớn càng lúc càng tăng+ Giọt nớc mắt thể hiện tình thơng mẹ sâu sắc
-Khi nghe ngời cô kể về mẹ : Rách rới , xanh bủng , gầy rạc-> Tình thơng mẹ đến đỉnh điểm biến thành căm hờn , uất hận
* Cảm giác sung sớng khi đợc gặp mẹ :+ Thoáng thấy , giống mẹ tôi -> đuổi theo gọi “Mợ ơi ! Mợ ơi !
-chạy đuổi theo chiếc xe → vội vã , bối rối -Ngồi lên xe cùng mẹ : “Oà lên khóc,rồi cứ thế nức nở” → Dỗi hờn mà hạnh phúc , tức t-
ởi mà mãn nguyện
⇒ Tình cảm sung sớng đến cực điểm của
đứa con khi đợc ở trong lòng mẹ đợc tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế
⇒ Tạo ra không gian của ánh sáng , màu sắc , của hơng thơm vừa lạ lùng , vừa gần gũi-> Hình ảnh về thế giới dịu dàng kỉ niệm
và ăm ắp tình mẫu tử
⇒Đoạn trích là bài ca chân thành và cảm
động về tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt
3/ Chất trữ tình thấm đ ợm trong văn bản:
Trang 15-Em có suy nghĩ gì về đoạn văn kết?
-Chất trữ tình đợc thể hiện qua giá trị
ND-NT nh thế nào ?
-Nêu những giá trị đặc sắc về ND và
NT?
Hoạt động 3
-Qua VB , em hiểu thế nào là hồi kí?
-Tình huống và ND câu chuyện -Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng :xót
xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc , quyết liệt, tình yêu thơng nồng nàn , thắm thiết -Cách thể hiện :
+Kết hợp kể với bộc lộ ảm xúc +Các hình ảnh thể hiện tâm trạng,
so sánh giàu sức gợi cảm +Lời văn say mê , cảm xúc dạt dào
III/Tổng kết :Ghi nhớ : sgk T.21
-NT : Tự sự kế hợp biểu cảm ->Tác đậm chất trữ tình
-ND : Kể lại những kỉ niệm về tuổi
ấu thơ của Nguyên Hồng
Đọc lại ghi nhớ sgk T 21
IV/Luện tập
-Hồi ký : Là 1 thể của kí , ngời viết
kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua hoặc chứng kiến
-Kiến thức : Nắm đợc khái niệm trờng từ vựng , mối quan hệ giữa ngữ nghĩa
trờng từ vựng với các hiện tợng đồng nghĩa , trái nghĩa và các thủ pháp nghệ
thuật ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá
-Rèn luyện kĩ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng trong khi nói ,
viết
B/ Chuẩn bị :
Trang 16-GV : Soạn bài + chuẩn bị 1 số VD mẫu
3/ Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Hình thành các khái niệm
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tại sao? Có khác nhau
Vì : - DT chỉ SV: con ngơi , lông mày
- ĐT chỉ hoạt động : nhìn, ngó ,
- TT chỉ tính chất : lờ đờ, tinh anh
+ Do hiện tợng nhiều nghĩa của từ ,
*1 từ có thể thuộc nhiều trờng TV khác
VD : Cho nhóm từ : cao , thấp , gầy ,béo Hãy tìm trờng từ vựng ?
⇒ Chỉ hình dáng con ngời
*Ghi nhớ 1 : SGK 21
2/ Các bậc của trờng từ vựng và tác dụng của cách chuyển trờng từ vựng:
a, Tính hệ thống : Một trờng từ vựng thờng có 2 bậc trờng TV là + lớn
+ nhỏ
b, Các từ trong 1 trờng từ vựng có thể khác nhau về từ loại
+DT +ĐT +TT
c, Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trờng TV khác nhau
Trang 17Ngọt - Trờng mùi vị : ngọt, cay, đắng
- Trờng âm thanh : êm dịu , the thé
- Trờng thời tiết : ấm , hanh , rét
-Hãy so sánh trờng TV và cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ → Sự khác nhau ?
trờng TV “ngời ruột thịt”
-Đặt tên trờng TV cho mỗi dãy từ ?
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3,4/23
Cho lớp thảo luận nhóm-> thảo luận
Luyện tập Bài1 T.23:
Thầy, mẹ, em, cô, mợ, anh em , ông, bà con họ nội
- Khứu giác: Mũi, thơm ,điếc, thính
- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính
* Hoạt động 4 : Củng cố-Học thuộc ghi nhớ - Nắm vững khái niệm
Hớng dẫn học tập - về nhà :Học bài, làm bài tập 5,6,7 sgk
T 23
Xem trớc bài “ Bố cục trong văn bản” giờ tới học
Trang 18Soạn :28/8/2010
Giảng :
Tiết 8 : Bố cục của văn bảnA/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Kiến thức : Nắm đợc bố cục của văn bản biết cách sắp xếp các nội dung
trong văn bản đặc biệt trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với
đối tợng và nhận thức của ngời đọc
- Rèn luyện kỹ năng XD bố cục văn bản trong nói, viết
3/ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- HS đọc VB: Ngời thầy đạo cao
*VB chia làm 3 phần :-Phần 1 : Từ đầu -> không màng danh lợi
Mở bài : Giới thiệu thầy Chu Văn An -> Nêu chủ đề của VB
-Phần 2 : Tiếp -> không cho vào thăm Công lao, uy tín, tính cách của Chu Văn An -Phần 3 : Còn lại
Tình cảm của mọi ngời đối với Chu Văn
An
*Mối quan hệ :-Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau -Các phần đều tập chung làm rõ chủ đề
VB
*Kết luận : Ghi nhớ 1 - sgk T.25 -Bố cục của VB là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề
-VB thờng có bố cục 3 phần :
MB ,TB , KB
Trang 19-Khi miêu tả ngời, vật, con vật,
phong cảnh thờng theo trình tự
-Em hãy cho biết trình tự sắp xếp ND
ở phần TB ? Phụ thuộc vào yếu tố
nào ?
2/ Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần thân bài của VB :
1/Văn bản : Tôi đi học +Hồi tởng những kỉ niệm trớc khi đi học +Thể hiện : Quá khứ-Hiện tại đan xen +Liên tởng : So sánh , đối chiếu nhnngx suy nghĩ , cảm xúc trong hồi ức và hiện tại 2/Văn bản : Trong lòng mẹ
+Tình cảm :thơng mẹ sâu sắc +Thái độ : căm ghét những kẻ nói xấu mẹ +Niềm vui hồn nhiên khi đợc ở trong lòng
mẹ 3/ Trình tự miêu tả :-Tả ngời, vật, con vật :+Không gian : xa- gần và ngợc lại +Thời gian : quá khứ-hiện tại-đồng hiện +Từ ngoại hình-> quan hệ , cảm xúc hoặc ngợc lại
-Tả phong cảnh :+Không gian :rộng-> hẹp, gần-> xa+Ngoại cảnh → cảm xúc hoặc ngợc lại 4/ Hai nhóm S.V về thầy giáo Chu Văn An +Các sự việc nói về C.V.A là ngời tài cao +Các sự việc nói về C.V.A là ngời
đạo đức, đợc học trò kính trọng
⇒Kết luận : Nội dung phần TB thơng đợc sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của ngời viết
Ghi nhớ : SGK T.25
II,Luyện tập Bài1 : SGK T.26
a, Theo thứ tự không gian : nhìn xa -đến gần -đến tận nơi_đi xa dần
b, Theo thứ -ự thời gian : về chiều, lúc hoàng hôn
c,-Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử
và các truyền thuyết -Luận chứng về lời bàn trên -Phát triển lời bàn và luận chứng
* Hoạt động4 : Củng cố, hớng dẫn học tập
Trang 20-Gv khái quát bài Nắm vững khái niệm về bố cục VB và cách sắp xếp phần
TB -Học thuộc ghi nhớ SGK T.25 -Bài tập về nhà :bài2, 3 T.27 -Đọc
soạn:“Tức nớc vỡ bờ” giờ tới học: Đọc văn bản , trả lời phần đọc hiểu vb
-Kiến thức : Qua đoạn trích giúp HS thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế
độ XH đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong
XH ấy, Cảm nhận đợc quy luật của hiện thực : có áp bức, có đấu tranh và
thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân
-Thấy rõ những nét đặc sắc trong NT viết truyện của tác giả :Đối lập - tơng phản,
- Rỡn kỹ năng đọc sáng tạo VB tự sự nhiều đối thoại, giàu tính kịch
2/ Kiểm tra bài cũ : Phân tích tâm trạng bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ ?
3/ Giới thiệu bài : GT vắn tắt về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt
đèn”cùng chân dung N.T.T→ dẫn vào đoạn trích học
* Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
-GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu
CM T.8/ 1945
Trang 21Su-Thuế
-Đoạn trích có mấy sự việc chính ?
Hãy chỉ rõ trong văn bản ?
-Hình ảnh chị Dậu đợc khắc họa rõ
nét ở SV nào ? SV2
-Em hiểu tên VB nh thế nào ?
-Tức nớc vỡ bờ : Là câu tục ngữ mang
tính quy luật của tự nhiên → Vận
dụng tên gọi vào đấu tranh rất chính
xác → Thể hiện TT của văn bản : Có
áp bức, có đấu tranh
-Đọc thầm đoạn đầu và cho biết tình
thế của chị Dậu ? Mục đích duy nhất
đờng cùng Nớc đã dâng cao, thời
điểm vỡ bờ chỉ trong gang tấc )
-Em hiểu cai lệ là gì ? Qua đoạn 2 em
thấy tính cách nổi bật của nhân vật
này ?
-Thử tìm 1 số chi tiết, hình ảnh khắc
hoạ nhân vật tàn bạo này ?
-Những cử chỉ, lời nói của cai lệ với
chị Dậu , anh Dậu đợc tác giả miêu tả
nh thế nào ?
-Chi tiết : “Chị Dậu ấn giúi cai lệ ra
cửa, hắn ngã hỏng quèo, miệng vẫn
nham nhảm thét trói vợ chồng ngời
+ Tác phẩm : “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất Đoạn trích học trong XVIII của tác phẩm
3/ Bố cục : 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu → hay không: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng+Đoạn 2: Còn lại - Chị Dậu can đảm đơng đầu với cai lệ, ngời nhà lý trởng
II/ Phân tích văn bản :
1/ Tình thế gia đình chị Dậu :
-Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất : quan sắp về làng đốc thuế, bọn tay sai xông vào nhà những ngời cha nộp thuế
để đánh trói, đem ra đình cùm kẹp -Chị Dậu :
+Bán con, bán chó, bán khoai nộp
su cho chồng +Chị phải nộp cả suất su cho ngời
em chồng đã chết → Anh Dậu vẫn thiếu
su, lại đau ốm, tởng chết đêm qua +Nhà nghèo xơ xác không còn gì để bán
⇒ Đối với Chị Dậu lúc này là làm sao bảo vệ đợc chồng trong tình thế nguy cấp
ấy
2/ Nhân vật tên cai lệ :
+ Xuất hiện : Sầm sập tiến vào ,roi song, tay thớc, dây thừng Bịch vào ngực
chị Dậu , trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu đánh bốp + Ngôn ngữ :
“Thằng kia ! Ông tởng mày chết Mày định nói cho cha mày nghe
Ông sẽ dỡ cả nhà mày ”
=> Quát, thét, hầm hè, nham nhảm giống
nh tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ → Hầu
nh hắn không biết nói tiếng ngời
*Tính cách : Hung bạo, dã thú, không chút tính ngời
-Hắn bỏ ngoài tai những lời van xin thảm thiết của chị Dậu, anh Dậu lề bề lệt bệt
Trang 22thiếu su” gợi cho em cảm xúc và liên
tởng gì ?
-Qua các sự việc trên, em hiểu nh thế
nào về XH đơng thời ? Có nhận xét gì
về NT khắc hoạ nhân vật của tác giả ?
-Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ
chồng nh thế nào ?
Quá trình đối phó của chị với 2 tên tay
sai diễn ra nh thế nào ? Theo em có
ra đình cho quan -Hắn không thể ngờ bị thất bại thảmhại nhanh và bất ngờ đến thế trớc ngời
đàn bà lực điền ⇒ Chi tiết thật đắt giá và
lý thú gây sự hả hê, khoan khoái cho ngời
đọc sau bao nhiêu tái tê, thê thảm đau
th-ơng mà gia đình chị Dậu phải chịu
⇒ Nhân vật cai lệ đợc khắc hoạ hết sức nổi bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt, đậm chất hài dới ngòi bút hiện thực Ngô Tất Tố Là tên tay sai chuyên nghiệp, mạt hạng, là công cụ đắc lực của chính quyền PK
3/ Nhân vật chị Dậu :
-Lúc đầu : Chị cố van xin tha thiết bằng giọng run run - Gọi
2 ông xng cháu
⇒ Chị là ngời nông dân nghèo quen chịu
đựng, nhẫn nhục, mong khơi gợi
đợc chút từ tâm, lòng thơng ngời của ông cai
-Sự cự lại của chị Dậu gồm 2 bớc :+ Chị cự lại bằng lí lẽ :
“Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ”
Thay đổi cách xng hô : Tôi - ông
Vị thế của kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ
+Khi cai lệ không thèm trả lời, còn “ Tát vào mặt chị đánh bốp”, nhảy bổ vào anh Dậu ⇒ Chị đã nghiến 2 hàm răng : Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ! Cách xng hô : Bà- Mày
Thể hiện sự khinh bỉ căm giận đến cao độ
Khẳng định t thế đứng trên đầu thù
đầy thách thức, đè bẹp đối phơng
+Hành động diễn ra rất nhanh : Túm cổ cai lệ ấn giúi ra cửa Túm tóc, lẳng ngời nhà lý trởng
Trang 23-Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh tiềm
⇒ Bằng nghệ thuật miêu tả đối lập mang sắc thái hài hớc đoạn văn làm cho ngời
đọc hả hê, sảng khoái sau những trang rất buồn thảm
⇒ Đó chính là sức mạnh của lòng căm hờn
-Cái gốc chính là lòng yêu thơng chồng con Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất ngờ trực tiếp xuất phát từ động cơ bảo vệ anh Dậu, ngời chồng ốm yếu → Lòng yêu thơng của ngời phụ nữ
-Tính cách nhân vật chị Dậu : mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, biết nhẫn nhục, chịu
đựng, có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ : SGK T 33
( HS đọc và học thuộc)
Luyện tập :
1/ Đọc phân vai : Chị Dậu, anh Dậu , cai lệ, ngời nhà lý trởng
2/ GV hệ thống hoá giá trị ND_NT của
đoạn trích HS cần nắm vững 3/ Đọc lại ghi nhớ
*Hoạt động 4 : Củng cố, h ớn dẫn về nhà:
Giáo viên hệ thống, khái quát bài
Hớng dẫn học tập
-Học kĩ bài, tập phân tích lại nhân vật chị Dậu
-Tóm tắt đoạn trích , học thuộc 1 số câu đoạn văn hay , có giá trị nghệ thuật
-Làm BT : 5, 6, phần đọc hiểu VB
-Soạn : Lão hạc _ sgk T 38
Trang 24- Xem trớc “Xây dựng đoạn văn trong văn bản Giờ tới học
-Kiến thức : Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày ND đoạn văn
-Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và
3 Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy
-HS đọc VB sgk T.35 ?
-Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý
đ-ợc viết thành mấy đoạn văn ?
-Dấu hiệu hình thức nào giúp em
nhận biết đoạn văn ?
-Nêu đặc điểm cơ bản của đoạn văn
?em hiểu nh thế nào là đoạn văn ?
-Đặc điểm :+ Là đơn vị trực tiếp tạo nênVB + Hình thức: viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng
+ ND: Biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh
⇒ Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB,
do nhiều câu tạo thành, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập
VB
2/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
a, Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề :
Trang 25-Trong đoạn văn 2 ý khái quát bao
trùm toàn đoạn văn là gì ?
-Câu nào chứa đựng ý khái quát ấy ?
-Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn
-Đoạn văn đánh giá những thành công xuất sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trớc CM tháng 8 - Khẳng
định phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động chân chính
-Câu khái quát (câu chủ đề ): Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
-KL : +Từ ngữ chủ đề : Là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc lặp lai nhiều lần, nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến trong đoạn văn
+Câu chủ đề : có vai trò định hớng về ND
đoạn văn, lời lẽ ngắn gọn, đủ 2 Tp chính,
đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
b, Cách trình bày nội dung đoạn văn :-Đ1 : Không có câu chủ đề
-Đ2 : Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn -Đoạn văn b: Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn
-Các cách trình bày ND đoạn văn :3 cách +Diễn dịch: đoạn văn 2 mục I
+Quy nạp: đoạn văn b T 35 + Song hành: đoạn văn 1 ( không câu chủ đề )
Ghi nhớ : SGK T 36 ( HS đọc và học thuộc )
II.Luyện tập :
Bài 1 T.36 :Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý đợc diễn đạt thành 1đoạn văn
Bài2 : Phân tích cách trình bày ND đoạn văn :
a, Diễn dịch
b, Song hành
c, Song hành Bài3 : GV hớng dẫn HS viết đoạn văn với câu chủ đề cho trớc
*Hoạt động 4: Củng cố, h ớng dẫn về nhà:
Trang 26Củng cố: Giáo viên hệ thống, khái quát các v/đ cơ bản về luận điểm, luận cứ trong bài văn NL
HS : Ôn tập văn Tự sự + chuẩn bị giấy làm bài
C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động
1 Tổ chức : 8a
8b
2.Kiểm tra : Giấy làm bài của HS
3.Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Đề bài
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Hoạt động 3: HS làm bài tại lớp.
HS : Làm bài 90 phút
* Thang điểm :
a Mở bài :1 điểm
- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên
- ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng
b Thân bài :8 điểm
-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đờng đến trờng; Khi đứng trên sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)
Trang 27-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.
* Biểu điểm.
-Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần
nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi).
-Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ cha mạch lạc, sai một
-Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao: Thơng xót, trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ
-Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc NT truyện ngắn Nam Cao: Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự- triết lý với trữ tình
B/ Chuẩn bị :
-Giáo viên : Đọc TP “Lão Hạc” của Nam Cao
Soạn bài, tranh ảnh t liệu
-Học sinh : Đọc kỹ TP, đoạn trích trong sgk
Soạn bài theo c/h đọc _ hiểu
C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức : 8a
8b
Trang 282.Kiểm tra bài cũ :
? Qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” em hiểu gì về số phận và phẩm cách của
ngời nông dân VN trớc CM T.8/1945 ?
? Thế nào là đoạn văn ? Nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn ?
3.Giới thiệu bài : GT TP của Nam Cao và nhân vật chính lão Hạc.
Hoạt động2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
-GV nêu yêu cầu đọc→ Đọc mẫu 1
giáo (ngời KC) - nhân vật tôi
Theo dõi VB, em thấy LH có những
việc làm nh thế nào trớc khi chết ?
-Vì sao LH rất yêu thơng cậu Vàng mà
-Gọi 1 HS tóm tắt VB
2/ Tìm hiểu chú thích :
+Tác giả : Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc, nhiều truyện ngắn viết về ngời nông dân bị vùi dập, ngời trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong XH cũ → có nhiều tác phẩm
+ TP : “Lão Hạc” là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời nông dân -Đăng báo
1943
3/ Bố cục : 3 (2 đoạn)
-Lão Hạc sang nhờ ông giáo -Cuộc sống của Lão Hạc -Cái chết của Lão Hạc
+ Là kỉ vật của con trai
mà lão rất thơng yêu
⇒ Hết lòng yêu quý, chăm sóc, coi chó
nh con, là chỗ dựa tinh thần lúc tuổi già cô
đơn
-Tình thế buộc lão phải bán cậu Vàng: quá nghèo, yếu mệt, không việc làm, không ai giúp đỡ, không nỡ để nó đói, gầy
⇒ Sau nhiều lần đắn đo, phân vân nhng lão không có sự lựa chọn nào khác -Tâm trạng sau khi bán cậu Vàng :
Trang 29tâm trạng của LH sau khi bán cậu
Vàng ?
-Em thử nhận xét NT đặc tả của nhân
vật ?
Láo Hạc kể lể , phân trần gì với ông
giáo? vì sao lão có tâm trạng nh vậy?
?Từ trong sâu thẳm của những lời lẽ
này, ta thấy lão đang KC bình thờng
hay là lời sám hối, day dứt ?
đời, ông già nhân hậu này nào đã lừa ai
⇒ Tác giả đặc tả ngoại hình nhân vật bằng các từ láy, động từ mạnh, tính từ
đặc tả: sự đau đớn, hối hận, xót xa, thơng tiếc tất cả đang dâng trào, vỡ oà trong …lòng ông lão già nua, đau khổ đáng thơng
- Đoạn văn: “ Tôi gọi nó, nó vẫy đuôi mừng đánh lừa một con chó” => Lão coi …chó nh một con ngời, nh một thành viên trong gia đình lão
*Xung quanh việc bán cậu Vàng ta thấy :+Lão Hạc là ngời sống rất tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực
+Lòng thơng con sâu sắc của ngời cha nghèo khổ (Lão cảm thấy mình mắc tội với con, không lo liệu nổi cho con )+Lão cố tích cóp, dành dụm cho con
⇒ Lời sám hối, tự than, tự trách mình, sự
ân hận, day dứt của tấm lòng nhân hậu,
-Hoàn chỉnh bài soạn
-Tìm hiểu nguyên nhân cái chết của lão Hạc và nhân vật ông
Giáo- Ngời xng tôi
Soạn : 3/9/2010
Trang 30Giảng :…………
Tiết14 : Lão Hạc (Tiếp) -Nam Cao -
A/ Mục tiêu cần đạt : Theo tiết 13.
-Tiếp tục giúp HS phân tích giá trị ND- NT của tác phẩm để thấy rõ tình
cảnh đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân VN trớc
CM T.8 đợc thể hiện qua nhân vật Lão Hạc, ông Giáo
-Rèn kĩ năng, tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc
thoại, qua hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật
B/ Chuẩn bị :
-GV: ảnh chân dung Nam Cao và tác phẩm
Đọc tài liệu tham khảo về tác phẩm
2/ Phân tích diễn biến tâm trạng Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng ?
3.Giới thiệu bài :
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy
-Qua việc LH nhờ vả ông Giáo, em có
nhận xét gì về nguyên nhân và mục
đích ? Có ngời cho rằng lão gàn dở, có
ngời cho là đúng? ý kiến của em ra
b, Cái chết của Lão Hạc :
-Lão Hạc trình bày chuyện vả nhờ ông giáo dài dòng, vòng vo về ý định đã nung nấu từ lâu :
Gửi ông giáo 3 sào vờn→ Cho con Gửi ông giáo 30 đồng để lo hậu sự cho lão (Lão già, con ở xa, lỡ chết còn nhờ vả hàng xóm )
⇒ Lão sắp đặt chu đáo, lời lẽ đầy trách nhiệm, tự trọng của ông già nông dân nghèo
-Cách xử sự nh vậy chính là thể hiện lòng thơng con và lòng tự trọng rất cao - vừa tìm cách giữ lại mảnh vờn cho con vừa quyết không chịu ăn vào tiền bòn vờn của con -Cuộc sống lão Hạc : Ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, trai, ốc…
Trang 31cách diễn đạt của tác giả?
-Nam Cao đã miêu tả cái chết của LH
⇒ NT liệt kê giảm dần- cuộc sống đói khổ
đến cùng đờng,đẩy lão Hạc đến cái chết nh
1 hành động tự giải thoát -Cái chết của Lão Hạc : Vật vã, rũ rợi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo, sùi ra, giật mạnh, nảy lên…→ cực tả Tác giả đã miêu tả bằng mấy câu dồn dập bằng 1 loạt từ tợng thanh, tợng hình:
Chết đau đớn, vật vã, rùng rợn, thảm thơng Chết bất ngờ và khó hiểu, chết do trúng độc bả chó :
-Lý do : +Tự trừng phạt→ Tính trung thực,
tự trọng +Tự giải thoát khỏi c/đời bi thảm +Chỉ có cái chết mới giữ trọn lòng
tự trọng +Biểu hiện tình thơng con tột cùng của ngời cha
-ý nghĩa : +Góp phần thể hiện rõ số phận, tính cách của LH, của ngời nông dân trớc CM T.8/1945
+Tố cáo XH TD nửa PK +Khiến những ngời xung quanh hiểu rõ hơn, quý trọng hơn và thơng tiếc lão
⇒ Trí thức nghèo, giàu lòng cảm thông, nhân hậu
III/ Tổng kết_Ghi nhớ : SGK 48
-ND : Truyện ngắn chứa chan tình
Trang 32-Soạn : Cô bé bán diêm (Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản)
- Xem trớc : Từ tợng hình, từ tợng thanh -giờ tới học
Soạn: 4/9/2010
Giảng:………
Tiết 15 : Từ tợng hình- Từ tợng thanh
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
-Kiến thức : Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh về đặc điểm, công dụng
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh trong việc viết văn bản tự sự _ miêu tả -biểu cảm
Trang 333.Giới thiệu bài :
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm
Từ tợng hình -Từ ngữ mô phỏng âm thanh :
hu hu, ử → Từ tợng thanh -Tác dụng : gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao
⇒ KL : Ghi nhớ : SGK T.49 (HS đọc và học thuộc)
VD : uể oải, run rẩy, sầm sập Róc rách, í ới ,
II/ Luyện tập :
Bài 1 T.49 :
- Từ tợng hình: lẻo khoẻo, chỏng quèo
- Từ tợng thanh: Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp,
Bài 2:
- 5 từ : Lò dò, khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu
Bài 3 :
-Cời ha hả : Gợi tả tiếng cời to, khoái chí -Hì hì : mô phỏng tiếng cời phát cả ra đằng mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành -Hô hố : To, vô ý, thô
-Hơ hớ : To, vui vẻ, hơi vô duyên
-Ông ấy cất tiếng nói ồm ồm thật khó nghe -Học kỹ ghi nhớ Hoàn chỉnh BT 4,5
-Đọc trớc bài LK đoạn văn -Tập tìm thêm các từ tợng thanh, tợng hình
Trang 34Hoạt động 4 : Củng cố , Hớng dẫn về nhà
Củng cố : Từ tợng hình, từ tợng thanh ( Ghi nhớ sgk)
Hớng dẫn về nhà : Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập
Xem trớc: Liên kết các đoạn văn trong văn bản- Giờ tới học _ Soạn:4/9/2010……
Giảng:………
Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản
A/ Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức: HS hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các
ph-ơng tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản
-Rèn luyện khả năng dùng các phơng tiện liên kết tạo liên kết hình thức
và liên kết nội dung giữa các đoạn văn trong VB
2, Kiểm tra bài cũ :
1/ Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng hình ,
tợng thanh ? Cho VD minh hoạ ?
2/ Chữa BT 4,5 sgk T.50
3, Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
3 câu hỏi a,b,c trong sgk T.51?
-Hãy cho biết tác dụng của việc
Hoạt động của thầy
đoạn văn lỏng lẻo, cha chặt chẽ
a, Cụm từ “Trớc đó mấy hôm”: bổ sung ý nghĩa về TG phát biểu cảm nghĩ
b, Cụm từ ấy tạo ra sự LK về hình thức và ND với đoạn văn 1→ 2 đoạn văn gắn bó chặt chẽ với nhau
⇒ Tác dụng: Làm cho 2 đoạn văn liền mạch
Trang 35-Hãy tìm câu LK giữa 2 đoạn
văn? Tại sao câu đó lại có tác
-Về từ loại: Quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát
b/ Dùng câu nối để LK các đoạn văn:
-Vị trí: Thờng đặt cuối đoạn văn trên, đầu
đoạn văn dới hoặc giữa 2 đoạn văn⇒ Gọi là câu nối
Trang 36-Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ và có hiệu quả
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
trong giao tiếp
2,Kiểm tra bài cũ :
1/Thế nào là LK các đoạn văn trong VB ?
2/ Nêu cách LK đoạn văn trong VB ? Chữa BT
về nhà 2,3 sgk T.55
3,Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới :
Trang 37Khanh: Vua gọi các quan
Lòng sàng: Giờng của Vua
-Khi sử dụng lớp từ này cần lu
ý điều gì ? Tại sao ?
⇒ HS, SV thờng dùng
⇒ Các từ trên đợc gọi là biệt ngữ XH Ghi nhớ 2: SGK T.57
+ Dùng trong TP thơ, văn:
Tô đậm sắc thái địa phơng , t/c n/v, xuất thân + Không nên lạm dụng tuỳ tiện gây sự khó hiểu, tối nghĩa
⇒ Ghi nhớ :3 -T.58
Luyện tập Bài 1:
-Nam Bộ: Nón - Mũ, nón
Thơm - Quả dứa Mận - Quả doiTrái - Quả
Chén - Cái bát Ghe - Thuyền
Cá lóc - Cá quả
Bài 2:
-Học gạo: Thuộc lòng, máy móc -Họ tủ : Đoán mò bài → Học thuộc -Xơi gậy: điểm 1
Bài 3:
Trờng hợp a
Bài 4:
-Bây chừ sông nớc về ta … bây giờ
-Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng: Cứu nớc , mình chờ chi ai?
Chi : gì, sao Rứa : thế, vậy
Hoạt động 4 :Củng cố, HDVN:
Trang 38GV hệ thống , khái quát ND cần nắm vững
-Học thuộc 3 ghi nhớ sgk T.56_58
-Hoàn chỉnh BT 4,5 T.59-Tìm thêm các từ địa phơng, biệt ngữ XH
- Chuẩn bị : Tóm tắt văn bant tự sự – giờ tới học
2,Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tác dụng của liên kết đoạn văn?
- Viết hai đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ liên kết và chỉ rõ liên kết theo cách nào?
3, Bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới :
Hoạt động của thầy
-Trong VB tự sự, yếu tố quan trọng
-Yếu tố quan trọng nhất trong VB tự sự : Sự việc chính
Nhân vật chính -Các yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, các n/v phụ, các chi tiết
-Khi tóm tắt phải dựa vào sự việc và nhân vật chính
⇒ Tóm tắt TP tự sự là kể lại 1 cốt truyện
để ngời đọc hiểu đợc ND cơ bản của TP ấy
2/ Cách tóm tắt văn bản tự sự :
Trang 39-VB tóm tắt trên kể lại ND của VB
nào? Tại sao em biết đợc điều đó?
-So sánh đ/v trên với nguyên bản
-Thảo luận theo nhóm
-Cử đại diện trình bày
a, Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
-Nói về VB: Sơn Tinh_Thuỷ Tinh L6, biết
đợc nhờ vào các nhân vật chính và sự việc chính
-Khác nhau : + Nguyên văn truyện dài hơn + Số lợng các nhân vật và chi tiết nhiều hơn
+ Lời văn trong truyện khách quan hơn
=> Văn bản tóm tắt trên đã nêu đợc nội dung cơ bản của văn bản
*Tóm tắt VB tự sự là : + Kể lại các SV chính xoay quanh nhân vật chính của VB
+Kể lại cốt truyện của VB 1 cách trung thành, có sáng tạo và phải diễn đạt bằng lời văn của mình
b, Các bớc tóm tắt văn bản : 4
-Đọc kĩ toàn bộ VB → Nắm chắc ND -Lựa chọn SV chính và n/v chính -Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lý
-Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình Ghi nhớ : SGK T.61
( HS đọc và học thuộc)
II,Luyện tập Bài1: Tóm tắt VB “Thánh Gióng”
Trang 40Tiết 19 : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
A/ Mục tiêu cần đạt :
-Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18
vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự
2,Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tóm tắt VB tự sự ? Nêu quy trình tóm tắt VB tự sự ?
3,Giới thiệu bài :
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức, luyên tập
Hoạt động của thầy
e, Một hôm, lão xin Binh T ít bả chó
i, Ông Giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện
h, Lão Hạc chết- Cái chết thật dữ dội
k, Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có
ông Giáo và Binh T hiểu
Tóm tắt: Lão Hạc là nông dân nghèo, nhng
có lòng tự trọng và tình cảm Khi ngời con trai của lão phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su, lão luôn bị rằn vặt bởi cái mặc cảm cha làm tròn bổn