Văn 8 đã sửa

480 295 0
Văn 8 đã sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS ChiÒng Khoong TUẦN 1- BÀI 1 Kết quả cần đạt - Hiểu được tâm trạng hồi hộp và bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh. - Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ. - Bước đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày giảng:24/8/2009 ( 8 A ) Tiết 1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC -Thanh Tịnh- 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức: - Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu trong sáng man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. b. Giáo dục: - HS biết nâng niu trân trọng kỉ niệm tuổi thơ trong sáng đẹp đẽ của chính mình. c. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản hồi ức biểu cảm 2. Chuẩn bị của GV & HS. a. Thầy: Nghiên cứu văn bản, sgk, sgv, sưu tầm bài hát, thơ về tuổi thơ đến trường, giáo án, chân dung tác giả. b. Trò: sgk, đọc và trả lời câu hỏi . 3. Phần thể hiện khi lên lớp . a. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs, vở soạn. b. Bài mới * Giới thiệu bài (1’): Trong cuộc đời mỗi con người những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Nhà thơ Viễn Phương đã viết: “ Ngày đầu tiên đi học; mẹ dắt tay …” .Truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man bâng khuâng của một thời thơ ấu. Gọi hs đọc chú thích * ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh? I. Đọc và tìm hiểu chung ( 14’) 1. Tác giả, tác phẩm - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ).Viết văn làm thơ từ 1993 - Phong cách đằm thắm, tình cảm Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 1 Trêng THCS ChiÒng Khoong Nhấn mạnh cùng lúc cho hs xem chân dung tác giả. +Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế từng dạy học viết báo làm văn. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ trong đó nổi tiếng là tập “Quê mẹ” +Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình toát lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng ,mà thấm sâu tình cảm êm dịu trong trẻo. ? Hãy nêu xuất xứ của văn bản? HD đọc: Giọng chậm dịu, hơi buồn, lắng sâu.chú ý những câu nói của nhân vật “tôi”, người mẹ và nhân vật ông đốc Đọc mẫu và gọi 3-4 hs đọc tiếp. Đọc chú thích trang 8-9? ? Xét về mặt thể loại văn bản có thể xếp bài này thuộc loại văn bản nào? Mạch kể chuyên được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên .vậy ta ? Có thể chia thành các đoạn như thế nào? Lưu ý: Tuy nhiên có thể ghép thành hai êm dịu - TP được in trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941 2. Đọc và hiểu chú thích. 3. Bố cục, thể loại. - Toàn truyện là cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Nên có thể xếp nó là văn bản biểu cảm. => Văn bản biểu cảm. - Bố cục 5 đoạn: . Đ1:từ đầu …tưng bừng rộn rã =>khơi nguồn nỗi nhớ. . Đ2:Tiếp theo trên ngọn núi => Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường. . Đ3: tiếp theo trong các lớp =>tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người và các bạn . Đ4: Ông đốc chút nào hết =>Tâm trạng khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp. . Đ5: đoạn còn lại => Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên => Bố cục 5 đoạn II. Phân tích văn bản 1. Khơi nguồn nỗi nhớ (10’) Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 2 Trêng THCS ChiÒng Khoong đoạn lớn: 1và 2, đoạn 3,4 và 5 ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn vào thời điểm nào? . ? Lúc ấy tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào? Biểu hiện qua những từ ngữ nào? Nó thuộc loại từ gì? ? Nó thuộc loại từ gì? ? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc trên? ? Những cảm xúc cảm giác ấy có mâu thuẫn nhau không? ? Trên đường cùng mẹ tới trường cảnh vật được miêu tả qua những chi tiết nào? *Thời điểm : cuối thu (đầu tháng 9) thời điểm khai trường. -Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc - Cảnh học sinh: mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường - Lòng…tưng bừng, rộn rã. Nôn nao…mơn man. - Từ láy. - Sử dụng những từ láy này để tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật khi nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường…đó là những cảm xúc trong sáng nảy nở trong lòng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã - Những cảm xúc cảm giác ấy Không mâu thuẫn mà gần gũi bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của tôi khi ấy. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xảy ra bao năm rồi mà như mới vừa hôm qua hôm kia… => Những cảm xúc trong sáng nảy nở trong lòng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã 2. Tâm trạng và cảm xúc của tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên.(14’) a. Khi trên đường tới trường - Buổi mai… sương… gió… con đường quen thuộc… - Con đường … lạ… mọi vật thay đổi… lòng … thay đổi… Mọi thứ rất quen nhưng bây giờ thấy lạ. có hai quyển sách mà thấy rất Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 3 Trêng THCS ChiÒng Khoong ? Em hãy cho biết tâm trạng của nhân vật tôi như thế nào qua những chi tiết miêu tả cảnh vật trên? nặng, phải bặm, ghì, nhưngmột quyển vở vẫn xệch ra và chúi xuống đất … - Đây là lần đầu tiên được đến trường nhân vật cảm thấy rất ngỡ ngàng. Trong chiếc áo vải dù đen dài nhân vật cảm thấy như đứng đắn, trang trọng hơn. Đồng thời qua những hành động cử chỉ của nhân vật lại khiến ta cảm nhận tâm trạng ấy rất tự nhiên của một cậu bé lần đầu tiên được đến trường thật đáng yêu. - Ngỡ ngàng, non nớt, ngây thơ, hồn nhiên và trong sáng. -Cảm thấy trang trọng và đứng đắn. c. Củng cố ( 2’) - GV cho HS tập đọc diễn cảm lại văn bản d. Hướng dẫn hs học bài và làm bài tập (1’) -Tiếp tục trả lời câu hỏi trong sgk -Tóm tắt mạch cảm xúc của nhân vật tôi. ======================================================= Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày giảng: 26 / 8/2009 ( 8 A ) Tiết 2, Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp theo) - Thanh Tịnh - 1. Mục tiêu cần đạt a. Kiến thức: - Tiếp tục cho hs phân tích những cảm giác êm dịu trong sáng và manmác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời . b. Giáo dục: - HS biết trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng. c. Kĩ năng: - Phân tích tâm trạng nhân vật, và đọc diễn cảm. 2. Chuẩn bị của GV & HS a. Thầy: sgk, sgv, giáo án, nghiên cứu tài liệu b. Trò: Trả lời câu hỏi sgk 3. Phần thể hiện khi lên lớp a. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: Nêu cảm xúc của nhân vật tôi trước khi đến trường? Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 4 Trêng THCS ChiÒng Khoong * TL: Những cảm xúc trong sáng nảy nở trong lòng cảm thấy trang trọng và đứng đắn b. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’): Ở tiết trước các em đã tìm hiểu cảm xúc của nhân vật tôi trước khi đến trường vậy khi đến trường và khi ngồi trong lớp học nhân vật tôi có cảm xúc như thế nào? ? Cảnh sân trường được miêu tả như thế nào? Cảnh tượng đó được nghĩ lại có ý nghĩa gì? ? Trước cảnh tượng đó ý nghĩ của nhân vật về ngôi trường như thế nào? . ? Em hãy phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật tôi cũng như những cậu học trò nhỏ khác khi đứng trước ngôi trường mơi? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? GV: Tâm trạng cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng muốn bước nhanh mà sao “ toàn thân cứ run run, cứ dềnh dàng, chân co chân duỗi” chính là thể hiện tâm trạng buồn cười đó. Hồi trống vang lên, tâm trạng cậu học trò như giục giã, rộn ràng hơn vì trong đó có cả tiếng đập thìch thịch của con tim… II. Phân tích (tiếp) 2. Tâm trạng và cảm xúc của tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên. ( 28’)( Tiếp ) b. Khi ở sân trường - Trước sân trường: dày đặc cả người… tươi vui sáng sủa => Cảnh tượng này gợi lên không khí buổi tựu trường đông vui. - Trước đây: + Xa lạ + Cao ráo, sạch sẽ. - Hiện tại: Xinh xắn, oai nghiêm. - Cảm thấy mình bé nhỏ so với nó nên cảm thấy lo sợ vẩn vơ - Bỡ ngỡ… như con chim non đứng bên bờ tổ… vụng về và lúng túng. - Dùng các động từ và các tính từđể diễn tả tâm trạng, cảm xúc vụng về, e sợ và ngập ngừng của cậu trò nhỏ. => Lo sợ vẩn vơ vừa bỡ ngỡ vừa ước ao thèm vụng lại cảm thấy chơ vơ vụng về lúng túng. c. Khi nghe ông đốc gọi danh sách hs mới và khi rời tay mẹ bước vào lớp. (10’) Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 5 Trêng THCS ChiÒng Khoong ? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng của tôi khi nghe ông đốc gọi tên? ? Vì sao nhân vật tôi lại có tâm trạng như vậy? ? Vì sao tôi lại bất giác giúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp? Có thể nói cậu học trò này tinh thần yếu đuối không? GV: Thật ra thì chẳng có gì đáng khóc cả. Đó chỉ là cảm giác nhất thời của cậu bé nông thôn rụt rè ít khi được tiếp xúc với đám đông mà thôi. Vậy có thể nói tâm trạng của nhân vật tôi lúc này như thế nào? ? Bước vào lớp cảm giác của nhân vật tôi thể hiện qua chi tiết nào? ? Đó là tâm trạng như thế nào? ? Hình ảnh con chim liệng đến bên cửa sổ có ý nghĩa gì? - Quả tim tôi như ngừng đập, quên cả mẹ tôi đang đứng sau nghe gọi đến tên thì giật mình lúng túng. - Vì cậu được mọi người chú ý đã bao giờ cậu được mọi người chú ý như thế này! - Cảm giác xa mẹ, xa nhà cũng là một tất yếu vì nó khác hẳn những buổi đi chơi suốt ngày với chúng bạn ngoài đồng. =>Hồi hộp- lúng túng- run sợ - Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. d. Tâm trạng khi ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.(10’) Đọc đoạn cuối. - Trông gì cũng thấy lạ và hay. - Lạm nhận chỗ ngồi của mình. => Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh. Thảo luận: nêu ý kiến. - Gợi sự nhớ tiếc những ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào một giai đoạn mới trong cuộc đời, giai đoạn làm hs tập làm người lớn. Hình ảnh này không chỉ có ý nghĩa thức như một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng. - Ngỡ ngàng tự tin bước vào giờ học đầu tiên Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 6 Trêng THCS ChiÒng Khoong ? Tôi đón nhận tiết học đầu tiên như thế nào? GV: Và như vậy , vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nhân vật tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. Có ý kiến cho rằng dòng chữ “ Tôi đi học “ kết thúc truyện vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế giới mới. Em thấy nhận xét đó có thoả đáng không? Vì sao? ? Ngoài nhân vật tôi trong truyện còn có nhân vật nào khác. Ở họ có những đắc điểm gì nổi bật? ? Những người lớn đã có thái độ cử chỉ như thế nào đối với các em bé lần đầu tiên đi học? ? Qua đó em có suy nghĩ gì về vai trò của GĐ – nhà trường – XH? - Dòng chữ chậm chạp và chập chững xuất hiện lần đầu tiên trên trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng của nhân vật tôi và của nỗi lòng ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời. Dòng chữ này cũng thể hiện chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” 3. Thái độ của người lớn đối với các em trong ngày tựu trường ( 5’) - Mẹ: Âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp - Ông đốc: Nhẹ nhàng, hiền từ, nhẫn lại - Thày giáo trẻ: Gương mặt tươi cười nhẹ nhàng đón HS vào lớp. - Các bậc phụ huynh quan tâm, dắt tay con em đến trường dự khai giảng. - Thày mẫu mực quan tâm chu đáo, dịu dàng, từ tốn bao dung, giàu tình yêu thương. - Chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường và xã hội đối với thế hệ tương lai: GĐ – nhà trường – XH là môi trường giáo dục tốt đẹp, ấm cúng, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành . - Trẻ em có quyền: + Quyền trẻ em. + Luật giáo dục + Chăm sóc và bảo vệ trẻ em. - Nghệ thuật tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm III. Tổng kết( 3’) 1. Nghệ thuật Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 7 Trêng THCS ChiÒng Khoong ? Hiện nay em thấy Đảng và nhà nước quan tâm như thế nào về thế hệ trẻ và nền giáo dục nói chung? ? Văn bản có sự kết hợp của những nghệ thuật nào? ? Nêu những đặc sắc trong nghệ thuật của truyện? ? Chỉ ra nội dung của bài? ? Chỉ ra các hình ảnh so sánh trong truyện? - Bố cục theo dòng hồi tưởng, Sự kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật kể tả và bộc lộ cảm xúc. 2. Nội dung (ghi nhớ sgk) Đọc to nội dung ghi nhớ. IV. Luyện tập.( 2’) HS phát hiện c. Củng cố ( 2’) Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn “ tôi đi học”? d. Hướng dẫn hs học bài và làm bài tập ( 1’) - Sưu tầm một số bài thơ viết cùng chủ đề. - Soạn bài “ Trong lòng mẹ”. ====================================================== Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày giảng: 29 /8/2009 ( 8 A ) Tiếng việt, Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA VÀ TỪ 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp (H): Hiểu rõ cấp độ k/quát của nghĩa từ ngữ & Mqhệ về cấp độ k/quát của nghĩa của từ. b. Thái độ: - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức Mqhệ giữa cái chung & cái riêng. Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 8 Trêng THCS ChiÒng Khoong c. Kĩ năng: - RLKN s/d từ trong Mqhệ s.s về phạm vi nghĩa rộng & hẹp. 2. Chuẩn bị của GV & HS a. Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. b. Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 3 a b Phần thể hiện: Kiểm tra bài cũ ( 3’) (G) K.tra vở ghi của (H). Bài mới: * Giới thiệu bài ( 1’): Ở lớp 7 các em đã tìm hiểu phạm vi nghĩa của từ trong từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Lên lớp 8 các em tiếp tục tìm hiểu các cấp độ k/quát nghĩa của từ ngữ. Bài học hôm nay c.ta cùng tìm hiểu. GV: Treo bảng phụ – VD – SGK. Cho (H) chú ý vào sơ đồ trên VD. Thú Chim Cá Voi, hươu… Tu hú, sáo… Cá rô… ? Trong VD trên nghĩa của từ (Động vật) rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ (thú) (Chim) (Cá)? Tại sao? ? Nghĩa của từ (thú) rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ (voi, hươu…)? Chim…tu hú, sáo? Cá…cá rô…? Tại sao? ? Như vậy nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào? Đồng thời lại hẹp hơn nghĩa của từ nào? Qua p.tích em hiểu ph/vi nghĩa của từ ngữ ntn? ? Thế nào là 1 từ ngữ có nghĩa rộng & nghĩa I. Từ ngữ nghĩa rộng – Từ ngữ nghĩa hẹp: 1. Ví dụ: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn & k/quát hơn nghĩa của các từ: Thú, chim, cá. - Nghĩa của từ (Động vật) bao hàm các loài: Thú, chim, cá. - Rộng hơn. Vì: Ph/vi nghĩa của từ (thú) bao hàm nghĩa của cả (voi, hươu…)… - Các từ (thú, chim, cá) có ph/vi nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô…& có ph/vi nghĩa hẹp hơn từ (động vật). - Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (k/quát hơn), hoặc hẹp hơn nghĩa của các từ ngữ khác. Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 9 Trêng THCS ChiÒng Khoong hẹp? ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được ko? Tại sao? Cho (H) chú ý vào sơ đồ khi vừa p.tích vừa giảng. Thú Cá Chim Động vật - Vòng tròn lớn là ph/vi của (Động vất). - Vòng tròn nhỏ là ph/vi của (Thú, chim, cá) Cho (H) làm bài tập nhanh Cho các từ: Cây, cỏ, hoa ? Tìm các từ có ph/vi nghĩa hẹp hơn & từ ngữ có ph/vi rộng hơn? Cho (H) đọc ghi nhớ (SGK) Y.C (H) ghi nhớ. Nêu Y.C & cách làm bài tập 1? H.dẫn (H) làm vào nháp. Gọi 2 em lập sơ đồ trên bảng. - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi ph/vi nghĩa của nó bao hàm ph/vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác. 1 số từ ngữ có nghĩa hẹp khi ph/vi nghĩa của nó được bao hàm trong ph/vi nghĩa của 1 từ ngữ khác. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp vì t/c rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối. * Bài tập nhanh. Thực vật Cây Cỏ Hoa (Cây cam, nhãn (Cỏ gà (Hoa hồng Cây mít…) cỏ gấu…) hoa lay ơn…) 2. Bài học: * Ghi nhớ ( SGK ) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Lập sơ đồ theo mẫu. a. Y phục Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn Chép rôVoi, hươu Tu hú, sáo¸ 10 [...]... Giỏo viờn: thy giỏo, cụ giỏo, th qu HS: Th qu Hng dn v nh ( 1) - Hc bi theo ghi nh - Hon thin bi tp BTVN: 4 ( SGK 11) - C.b ND tit hc sau Giáo án: Ngữ văn 8 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong Ngy son: 26 /8/ 2009 Ngy ging: 29 /8/ 2009 ( 8 A ) Tp lm vn, Tit 4: TNH THNG NHT V CH CA VN BN 1 Mc tiờu cn t: a Kin thc: - Giỳp (H): + Nm c ch ca VB, tớnh th.nht v ch ca VB + Bit vit 1 VB bo... ng trong on trớch hi kớ Trong lũng m - Nm c th no l trng t vng, bit u bit vn dng kin thc v trng t vng nõng cao hiu qu din t - Bit cỏch sp xp ni dung trong phn thõn bi ca vn bn Ngy son: 28/ 8/2009 Ngy ging: 31 /8/ 2009 ( 8 A ) Tit 5, Vn bn: TRONG LềNG M Nguyờn Hng 1 Mc tiờu cn t: a Kin thc: - Hiu rừ ni au ca chỳ bộ m cụi cha phi sng xa m v tỡnh yờu thng vụ b ca chỳ i vi ngi m bt hnh c th hin cm ng trong... ph n v nhi ng Nờu xut s ca văn bn? - Trớch chơng 4 trong tỏc phm Nhng ngy th u GV: Tỏc phm gm 9 chng, mi chng k mt k nim sõu sc on trớch trong lũng m do ngi biờn son t l chng 4 2 c v hiu chỳ thớch Giáo án: Ngữ văn 8 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong HD c, c ging trm, tỡnh cm, chỳ ý t ng hỡnh nh B cụ: ging iu ay nghin c mu gi hs c tip Chỳ ý chỳ thớch 5 ,8, 12,13,14,15,17 - Ging nh... mt s vớ d khỏc, lm bi tp cũn li - Chun b bi mi: t tng hỡnh, t tng thanh =================================================== Ngy son: 3/9/2009 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngy ging: 5/9/2009 ( 8 A ) 25 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong Tit 8, Tp lm vn B CC CA VN BN 1 Mc tiờu cn t: a Kin thc: - Bit cỏch sp xp cỏc ni dung trong vn bn, c bit l trong phn thõn bi sao cho mch lc, phự hp vi i tng nhn... ỏp bc v nhng phm cht cao p ca h c th hin trong on trớch Giáo án: Ngữ văn 8 28 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong Tc nc v b thy c ti nng ngh thut ca Ngụ Tt T qua on trớch ny - Nm v bit cỏch trin khai ý trong mt on vn Vn dng kin thc v k nng xõy dng on vn lm tt bi tp lm vn s 1 Ngy son: 5/9/2009 Ngy ging: 7/9/2009 ( 8 A ) Tit 9, Vn bn: TC NC V B Trớch Tt ốn -Ngụ Tt T1 Mc tiờu cn t: a... 30 /8/ 2009 Ngy ging: 2/9/2009 ( 8A ) Tit 6, Vn bn: TRONG LềNG M (Tip theo) Nguyờn Hng 1 Mc tiờu cn t: a Kin thc: - Hiu rừ ni au ca chỳ bộ m cụi cha phi sng xa m v tỡnh yờu thng vụ b ca chỳ i vi ngi m bt hnh c th hin cm ng trong on trớch hi kớ Trong lũng m - Thy c tõm a ca b cụ i vi chỳ bộ b Giỏo dc: - HS Bit quý trng tỡnh cm gia ỡnh c K nng: - c v phõn tớch nhõn vt qua li núi, tớnh cỏch Giáo án: Ngữ văn. .. bi tp: (1) - Hc bi, tõm trng ca bộ Hng c th hin nh th no? - Chun b bi 3 : Tc nc v b ======================================================== Ngy son: 3/9/2009 Ngy ging: 5/9/2009 ( 8 A ) Tit 7, Ting Vit: Giáo án: Ngữ văn 8 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong TRNG T VNG 1 Mc tiờu cn t a Kin thc: - Hiu c th no l trng t vng bit xỏc lp cỏc trng t vng n gin Nm c mi quan h gia trng t vng... 8 c.ta s tip tc tỡm hiu 1 s tớnh k/quỏt ca VB qua tit hc hụm nay I Ch ca vn bn ( 10) 1 Bi tp GV: c vn bn Tụi i hc v tr li cõu hi ? Tỏc gi nh li k nim sõu sc no trong thi th u ca mỡnh? - Nh v k nim ngy u n trng -Cnh m dn n lp -Cnh trờn ng i v trong sõn trng -Cnh hs xp hng vo lp -Khụng khớ ca bui u ngi trong lp ? S hi tng y gi n tng gỡ trong lũng tỏc gi? - Gi nhng n tng trong sỏng Giáo án: Ngữ văn 8. .. a hnh h nhc m a bộ t trng v ngõy th bng cỏch xoỏy vo ni au, ni kh tõm ca nú - B ta k v s úi rỏch tỳng thiu ca ngi ch dõu vi v thớch thỳ ra mt ri li nghiờm ngh t rừ s thng xút anh trai Giáo án: Ngữ văn 8 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong - L ngi n b c ỏc lnh lựng - L hỡnh nh mang ý ngha t cỏo Sau ú cuc i thoi din ra nh th hng ngi tn nhn hộo khụ c tỡnh no? cm rut tht trong xó hi... ( 1) - Hc bi theo ghi nh - Phõn vai c din cm - Son bi: Lóo Hc ===================================================== Ngy son: 6/9/2009 Ngy ging: 11/9/2009 ( 8 A ) Tit 10, Tp lm vn: XY DNG ON TRONG VN BN 1 Mc tiờu cn t a Kin thc: Giáo án: Ngữ văn 8 33 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trờng THCS Chiềng Khoong - Hiu c khỏi nim on vn, t ng ch , cõu ch , quan h gia cỏc cõu trong on vn v cỏch trỡnh by on vn b . sau. Gi¸o ¸n: Ng÷ v¨n 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ HuyÒn 11 Trêng THCS ChiÒng Khoong Ngày soạn: 26 /8/ 2009 Ngày giảng: 29 /8/ 2009 ( 8 A ) Tập làm văn, Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 1. Mục. diễn đạt. - Biết cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài của văn bản. Ngày soạn: 28/ 8/2009 Ngày giảng: 31 /8/ 2009 ( 8 A ) Tiết 5, Văn bản: TRONG LÒNG MẸ. Nguyên Hồng 1. Mục tiêu cần đạt: a của nghĩa từ ngữ. - Bước đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề Ngày soạn: 22 /8/ 2009 Ngày giảng:24 /8/ 2009 ( 8 A ) Tiết 1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC -Thanh Tịnh- 1. Mục tiêu

Ngày đăng: 22/10/2014, 23:00

Mục lục

  • I. T ng ngha rng T ng ngha hp:

  • I. c v tỡm hiu chung ( 10)

  • Kết quả cần đạt

    • Những người muôn năm cũ

    • a. Giáo viên: SGK- SGV- TLTK- soạn giáo án

    • Quê hương mỗi người chỉ một

    • Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

      • Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã

      • Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

      • Nay xa quê lòng tôi luôn tưởng nhớ

      • Khi con tu hú gọi bầy

      • Trái cây ngọt dần

      • Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực

      • - Trong tù không rượu cũng không hoa

      • 1. Mục tiêu bài day:

        • Trần Quốc Tuấn

        • Nguyễn Trãi

          • Hồ chí minh

          • Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan