Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
459 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa LỜI MỞ ĐẦU Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề phân công sử dụng lao động công việc quan trọng trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt mục tiêu yếu tố quan trọng doanh nghiệp Việc phân công sử dụng lao động cho phù hợp với khả trình độ người lao động, làm cho người lao động phấn khởi, hăng hái , yên tâm công tác đạt suất cao, đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp việc cần thiết Vì trình sản xuất, kinh doanh cần phải phân công sử dụng lao động cách thật khoa học, nhằm sử dụng hiệu nguồn lực có, giảm thiểu loại chi phí không cần thiết nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động Trong năm gần công tác phân công sử dụng lao động ngày quan tâm nhiều không doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh mà tổ chức thương mại phi thương mại Chuyên đề: “Phân công sử dụng lao động Công ty cổ phần Công nghệ thiết bị Phương Nam” Chuyên đề: Gồm chương: Chương I: Giới thiệu chung Công ty cổ phần Công nghệ thiết bị Phương Nam Chương II: Thực trạng trình phân công sử dụng lao động Công ty Chương III: Một số giải pháp đổi công tác phân công sử dụng lao động Công ty Với ý nghĩa thiết thực đề tài nghiên cứu đổi phân công sử dụng lao động, góp phần vào phát triển công ty CPCN thiết bị Phương Nam Em hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng lao động công ty Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn kiến thức, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài có nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp phê bình cô để đề tài hoàn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn nhiều Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo: Th.S Phan Thị Thanh Hoa tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CPCN THIẾT BỊ PHƯƠNG NAM KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Phương Nam thành lập thành viên kỹ sư, chuyên gia công tác lâu năm Cục Cảnh sát PCCC & CNCH – Bộ Công an(C66), Phòng Cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội (PC23) Sở Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội (PC66) – Bộ công an, Công ty Phương Nam - Bộ công an, sát nhập thành Công ty TNHH MTV BCA- Thăng Long- Bộ công an nguyên cán bộ, chuyên gia phòng Đầu tư – XNK Bộ Thương Mại nhiều kỹ sư, chuyên gia tham gia công tác số Công ty PCCC, văn phòng đại diện cho hãng thiết bị tiếng như: Nittan, Nohmi, Hochiki, Siemens, Notifier, Tyco, Ampac, System Sensor… nhiều hãng thiết bị PCCC khác Với mục đích đảm bảo tuyệt đối công tác an toàn cháy nổ cho công trình, giảm thiểu thiệt hại cho người vật chất đưa công nghệ PCCC nước vào Việt Nam Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Phương Nam có đội ngũ kỹ sư nhân viên kỹ thuật lành nghề Mọi cán nhân viên công ty có trình độ cao, đào tạo bản, có nhiều kinh nghiệm thực tế, tham dự nhiều khóa đào tạo nước chuyên gia cao cấp hãng có uy tín giảng dạy Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Phương Nam thường xuyên có cộng tác chặt chẽ việc nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ giáo sư, chuyên gia cao cấp thuộc Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật PCCC, Cục Phòng Cảnh sát PCCC CNCH, Sở cảnh sát PC&CC thành phố Hà Nội, Trường Đại học phòng cháy chữa cháy, chuyên gia hãng Việt Nam Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội… Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Phương Nam có hỗ trợ nhiều mặt hãng lớn có uy tín từ nước có công nghệ cao như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản, ISRAEL, Đức, Anh, Hàn quốc, Malaysia vv SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa Công ty Cổ phần Công nghệ Thiết bị Phương Nam thường xuyên tổ chức buổi hội nghị, hội thảo giảng dạy để đào tạo, nâng cao phát triển công nghệ lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy, hệ thống giám sát An ninh từ xa, Hệ thống giải pháp tích hợp (BMS, iBMS) - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHƯƠNG NAM - Tên tiếng anh: PHUONG NAM EQUIPMENT TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: PHUONG NAM TEC., JSC - Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2006 quy định hành khác nước CHXHCN Việt Nam - Trụ sở chính: Số Vọng Hà, Chương Dương, Hoàn Kiếm – Hà Nội - Văn phòng giao dịch: Số 10, Ngõ 275, Trung Kính, Cầu Giấy – Hà Nội - ĐT: 043.556.1435 Fax: 043.556.1436 - Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng chẵn) - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102514438 Sở kế hoạch đầu tư thành phố cấp ngày 12 tháng 11 năm 2006 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty Trong năm đầu thành lập, cty phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách: công ty non trẻ, chưa có nhiều khách hàng, thị trường, thêm vào cạnh tranh gay gắt đối thủ ngành, thành phần kinh tế khác Trải qua năm hoạt động đầy thăng trầm, công ty vào ổn định Đội nhân viên, đội ngũ lao động ngày lành nghề, công ty ngày nhiều người biết đến, đối tác tin tưởng, bước tạo dựng uy tín thị trường Quá trình phát triển công ty chia thành hai giai đoạn sở hoạt động kinh doanh, sản xuất mà cty thực Giai đoạn 1: từ 2006- 2009 chủ yếu tìm hiểu thị trường, tiếp cận chủ đầu tư xây dựng lớn để tư vấn thiết kế hệ thống Phòng cháy chữa cháy, ký hợp đồng dịch vụ sửa chữa bảo trì hệ thống phòng cháy chữa cháy cho nhà chung cư Gặp đối tác nước để làm nhà phân phối độc quyền cho hãng Nittan – Nhật Bản, Sewoong-Hàn Quốc, Hochiki-Mỹ… Đây giai đoạn công ty SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa thành lập, hoạt động chủ yếu tìm hiểu thị trường thiết lập mối quan hệ Đây thời kỳ đất nước phát triển mạnh xây dựng sở hạ tầng, nhà ở, văn phòng nước, quy hoạch mở rộng nói riêng thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Cần Thơ, Vũng Tàu, Hải Phòng… Xây dựng phát triển theo liên quan đến việc an toàn cháy nổ cho công trình Việt Nam chưa trọng vào vấn đề lắp đặt trang thiết bị an toàn cảnh báo cháy nổ, hệ thống chữa cháy Từ xẩy vụ cháy nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tài sản người Buộc quan chức Cảnh Sát Phòng cháy phải thắt chặt, kiểm tra yêu cầu trang bị lắp đặt thiết bị hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình có quy mô lớn Thị trường nhỏ bé cộng với việc nhiều công ty phòng cháy thành lập nguyên nhan đẫn đến thất bại công ty giai đoạn Do việc làm ăn không hiệu nên lãnh đạo Công ty triển khai củng cố lại nguồn lực, chuyên môn hóa chuyển sang sản xuất số mặt hàng cho nghành phòng cháy chữa cháy Sản xuất tủ chữa cháy, hộp chữa cháy, tủ điều khiển bơm chữa cháy… Giai đoạn 2: từ 2010-2013 chủ yếu phát triển mạnh triển khai thi công lắp đặt hệ thống PCCC cho công trình lớn chung cư cao tầng, khách sạn, nhà trường học, củng cố Phát triển mạnh mảng nhập thiết bị số nước, sản xuất gia công nước Tư vấn đầu tư, tư vấn thiết kế dự án quốc phòng Ban đầu chuyển sang làm ăn lĩnh vực mới, quy mô mở rộng chi phí đầu tư, quản lý lớn, nhiều đơn hàng khiến công ty rơi vào tình trạng thua lỗ Tuy nhiên sau đó, nhờ nỗ lực toàn người lao động công ty nên tình hình công ty ngày khởi sắc, dần làm ăn có lãi 1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ • Sản xuất, kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, mục đich thành lập doanh nghiệp • Tuân thủ sách, chế độ pháp luật nhà nước • Chịu tra, kiểm tra quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa • Thục quy định nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động, vệ sinh, an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái… • Chủ động tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế, giám đốc người đại diện cho công ty theo quy định pháp luật hành • Tham gia hoạt động nhằm mở rộng sản xuất như: quảng cáo triển lãm, mở đại lý, chi nhánh … • Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng… 1.3.2 Ngành nghề kinh doanh • Tư vấn thiết kế, lắp đặt hệ thống Phòng cháy chữa cháy công trình dân dụng công nghiệp • Tư vấn lập dự án đầu tư chuyển giao công nghệ lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hệ thống camera quan sát • Thi công lắp đặt đường ống áp lực, đường ống dẫn khí cháy nổ, đường ống gas s\dẫn khí đốt • Sản xuất, mua bán , chế biến hàng nông lâm, thủy sản, hàng lương thực thực phẩm; • Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách ôtô theo hợp đồng • Dịch vụ kinh doanh, tư vấn lắp đặt, bảo trì hệ thống quản lý thông tin, điện tử, tin học, mạng máy tính, hệ thống giám sát giao thông, kiểm soát điều chỉnh tự động khí • Mua bán công cụ, thiết bị khí , thiết bị điện phụ tùng thay thế, dụng cụ, máy móc quang học, nhiếp ảnh điển ảnh, đo lường kiểm tra xác, y tế phẫu thuật, máy móc, phụ tùng thay • Dịch vụ ủy thác xuất nhập • Cung cấp lắp đặt hệ thống kiểm soát vào, bảo vệ chuyên dùng • Buôn bán , tư vấn , lắp đặt bảo trì hệ thống thiết bị cảnh giới , báo trôm, giám sát khách hàng chống sét • Gia công khí ; tráng phủ kim loại • Rèn dập, ép cán kim loại; luyện bột kim loại SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa • Xuất nhập sản phẩm , hàng hóa • Thi công xây dựng công trình điện dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình điện đến 35KW • Nhà phân phối độc quyền thiết bị phòng cháy chữa cháy hãng Nittan, Nohmi, Hochiki, Siemens, Notifier, Tyco, Ampac, System Sensor… • Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình… • Vận tải hàng hóa KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2013 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Bảng :Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: 1000 đồng STT CHỈ TIÊU 2009 2010 Tổng TS 4.294.531 7.786.625 Nguồn vốn CSH 2.643.894 TSCĐ DT Tổng LNTT Thuế TNDN LNST NĂM 2011 2012 2013 12.499.407 20.890.968 19.383.3042 2.379.803 2.405.754 2.773.678 2.811.892 396.451 384.573 582.697 795.511 950.555 1.797.715 2.699.981 3.813.841 1.425.083 8.380.776 - 87.059 - 264.090 36.042 - 26.321 38.213 10.092 - 87.059 - 264.090 25.950 9.553 - 26.321 28.660 ( Nguồn: Phòng tài kế toán ) * DT công ty biến động lớn qua năm: tăng từ năm 2009 đến 2011, công ty dần khánh hàng biết đến Tuy nhiên năm 2009, DT công ty tụt giảm 62,6% Đó tình trạng chung kinh tế nước ta ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tổ chức, cá nhân giảm đầu tư xây dựng, công ty không nhận nhiều đơn hàng * Do làm ăn thua lỗ nên nguồn vốn công ty không ngừng suy giảm, đến năm 2009 hoàn lại vốn CSH * Ta nhận thấy rằng, năm bị lỗ nguyên nhân chủ yếu cho công ty bước chân vào lĩnh vực kinh doanh hậu xấu kinh SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa tế suy thoái Tuy nhiên nhìn nhận kết năm có lãi: năm 2009, doanh thu đạt 3,8 tỷ đồng, lãi xấp xỉ 26 triệu đồng, đến năm 2011 thi doanh thu đạt tới gần 8,4 tỷ đồng (bằng 2,2 lần năm 2009) nhiên lãi dừng mức 28, 66 triệu đồng Đây vấn đề mà công ty cần ý xem xét, đánh giá lại để hoạt động kinh doanh có hiệu 2.2 Kết hoạt động khác 2.2.1 Kết doanh thu lợi nhuận Bảng 2: Doanh thu, lợi nhuận công ty giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM 2009 Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2010 2011 2012 2013 1.797.000 2.699.981 3.813.841 1.425.083 8.380.776 - 87.059 - 264.090 25.950 - 26.321 28.660 (Nguồn: Phòng tài kế toán ) Sơ đồ 1: Doanh thu, lợi nhuận 2009-2013 Đơn vị : đồng ( Nguồn: Phòng tài kế toán ) SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa NHẬN XÉT Công ty liên tục lỗ năm liền 2009- 2010: Năm 2009 lỗ 87.059.654 triệu đồng năm 2010 lỗ tới 264 triệu đồng Bởi giai đoạn công ty thành lập nên đầu tư trang thiết bị ban đầu lớn chưa nhận nhiều đơn hàng chưa có nhiều người biết đến công ty, chưa khẳng định uy tín Sau giai đoạn đầu làm ăn thua lỗ đến năm 2011, việc làm ăn công ty khởi sắc (năm công ty có khoản lãi: 25.950.900 đồng) Điều lý giải bởi: công ty biết đến sau thời gian hoạt động, thêm vào tăng trưởng ấn tượng kinh tế nước nhà (năm 2011, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao vòng năm (tính đến 2011) (8,5%), tạo khả hoàn thành nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2009 - 2014 năm 2013) Tuy nhiên sau năm 2012, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Kinh tế giới năm 2012 tác động rõ nét tới kinh tế nước ta Chúng ta phải đối mặt với khó khăn vấn đề khoản hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng cao, sốt giá lương thực lượng, thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm, tình trạng lạm phát… Việc đẩy giá thành sản phẩm lên cao công ty, doanh nghiệp, cá nhân lại giảm đầu tư Những chuyển biến xấu kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không tốt đến công ty: Lỗ 26 triệu đồng 2.2.2 Kết sản phẩm, thị trường Trong trình hoạt động mình, Công ty Phương Nam thực hàng loạt hợp đồng cung cấp lắp đặt thiết bị Phòng cháy cho công trình xây dựng, thương mại hóa dòng thiết bị sản phẩm công ty Do tính chất đơn công trình xây dựng nên số chủng loại sản phẩm nhiều như: công trình tư nhân (chủ yếu nhà ở), công trình công cộng (Chung cư, nhà xưởng, khách sạn trường học), thực hợp đồng nhập thiết bị PCCC Về thị trường: công ty tập trung chủ yếu khu vực thành phố Hà Nội số tỉnh lân cận công ty tận dụng mối quan hệ với chủ đầu tư, nhà cung cấp, hiểu biết rõ nhu cầu địa phương, dễ nắm bắt thông tin … Trong giai đoạn tiếp theo, công ty có xu hướng mở rộng khu vực hoạt động toàn miền Bắc, thành phố hồ Chí Minh Về chất lượng thi công công trình: công ty thi công theo yêu cầu nhà đầu tư, tiêu chuẩn chất lượng công trình bên chủ đầu tư đưa đánh giá (thường thuê bên trung gian để thực công việc này) Tuy nhiên cán SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa công nhân viên công ty làm việc với phương châm: công trình sau phải tốt công trình trước, để 2.2.3 Đóng góp cho ngân sách Thuế nguồn thu chủ yếu bổ sung vào ngân sách nhà nước, từ nhà nước trích thực đầu tư (các công trình công cộng, sở hạ tầng kỹ thuật như: đường giao thong, trường học, bệnh viện, đường dây tải điện…), sử dụng ngân sách để trả lương cho máy quản lý nhà nước, trợ cấp cho vùng khó khăn, bão lụt; dùng để giải vấn đề xã hội,… Mặc dù trình hoạt động gặp nhiều khó khăn công ty thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước Ngoài phần thuế phải nộp theo quy định, công ty thường xuyên xảy tình trạng nộp thuế vượt mức phải nộp Tình trạng xảy công ty thường tạm nộp thuế trước, đến cuối kỳ lại hoàn thuế làm ăn không hiệu Bên cạnh thực nghĩa vụ nhà nước, công ty giải lượng lớn công ăn, việc làm cho người lao động phổ thông Ta thấy điều qua lượng lao động lớn làm việc công trình thi công công ty Bảng 3: Các loại thuế công ty nộp giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: 1000 đồng STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 Thuế GTGT hàng bán nội địa Thuế GTGT hàng nhập Thuế TTĐB Thuế XNK Thuế TNDN Thuế môn Các loại thuế khác Tổng cộng 2010 2011 2012 2013 1.500 9.553 1.500 182.984 8.482 1.500 1.500 28.273 25.131 10.092 1.500 28.000 73.479 1.500 11.053 ( Nguồn: Phòng tài kế toán ) Ngoài phần thuế phải nộp theo quy định, công ty thường xuyên xảy tình trạng nộp thuế vượt mức phải nộp Tình trạng xảy công ty thường tạm nộp thuế trước, đến cuối kỳ lại hoàn thuế làm ăn không hiệu SV: Nguyễn Xuân Quyền 184.484 Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 10 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa 2.2.4 Tiền Lương Bảng 4: Tiền lương trả cho người lao động giai đoạn 2009-2013 Đơn vị : Đồng Năm Chỉ tiêu Quỹ tiền lương Lương bình quân lao động/tháng Lương bình quân nước 2009 2010 2011 2012 2013 449.600 1.561.236 1.811.870 1.837.836 1.945.371 1.950 1.216 1.800 1.846 2.100 1.840 2.075 2.200 2.579 2.849 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài công ty) Có thể thấy lương mà công ty trả cho người lao động giúp người lao động trang trải cho sống thường ngày Tuy nhiên so sánh với tiền lương bình quân lao động nước ta lại thấy có điểm bất hợp lý: lương bình quân công ty thấp so với mực lương bình quân lao động nước (trừ năm 2008, lương cao bình quân nước) Điều lý giải: mức lương trung bình nước tính toán, tổng hợp nhiều ngành nên có bù trừ, có ngành cao có ngành thấp Mức lương công ty làm người lao động hài lòng đảm bảo sống người lao động, phù hợp với trình độ họ * Nhận xét: Cách trả lương theo kết thực công việc, theo thời gian (có giám sát trình thực công việc) tạo công bằng, yên tâm cho người lao động, giúp họ có động lực làm việc, cố gắng hoàn thành tốt công việc Điều đảm bảo người lao động nhận tương xứng với họ bỏ Bên cạnh việc trả lương tương đương mức lương đối thủ ngành giữ chân người lao động lại với công ty Tuy nhiên loại phụ cấp cho lao động trực tiếp không phân tách rách ròi, khiến người lao động hiểu nhầm họ không nhận khoản Đây điểm yếu tính lương công ty SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 32 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa Năm là: cố gắng thực tốt công tác phúc lợi, tăng thêm hình thức phúc lợi tự nguyện hỗ trợ sống người lao động 1.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 Định hướng lại cho phòng ban độc lập làm việc giao khoán khối lượng công việc để đẩy trách nhiệm cho phòng cá nhân Đẩy mạnh công tác sản xuất thiết bị gia công nước Mở rộng thị trường tỉnh lân cận, cách quảng bá qua mạng Wes, tiếp cận trực tiếp Củng cố lại nguồn nhân lực phòng kinh doanh CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân công sử dụng lao động công ty 2.1.1 Các nhân tố bên 2.1.1.1 Môi trường vật chất, kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn tăng trưởng, suy thoái, phục hồi ảnh hưởng tới tiêu dùng, đầu tư tư nhân, công ty, tổ chức nhà nước Khi kinh tế giai đoạn tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động, tiêu dùng gia tăng Ngược lại, kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, tăng lực lượng cạnh tranh Việc tăng, giảm đầu tư ảnh hưởng tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, gián tiếp ảnh hưởng tới phân công sử dụng lao động Ta thấy tăng trưởng, suy thoái kinh tế ảnh hưởng tới hoạt động phân công sử dụng lao động sau: cuối năm 2006, Việt nam nhập WTO, năm công ty hoạt động bình thường, đột biến Sang năm 2007, luồng đầu tư nước ạt tràn vào thị trường nước ta Công ty CPCN thiết bị Phương Nam đón nhậm tác động luồng đầu tư này: số công trình nhận, doanh thu tăng vọt Đồng thời với số lượng công nhân viên tăng lần: từ 110 công nhân viên năm 2006, lên tới 345 người năm 2007 Số đội thi công từ đội tăng lên đến đội, số lao động quản lý tăng từ 11 người lên 15 người Việc phân công sử dụng lao động phải thay đổi lớn cho phù hợp với tình hình Năm 2008, gần cuối năm 2009, kinh tế giới lâm vào suy thoái, kinh tế Việt Nam u ám, điều tác động mạnh tới thị trường lao động: tình trạng việc, giảm làm, giảm tiền lương thu nhập Do hậu qủa xấu SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 33 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa suy thoái kinh tế, việc sản xuất, kinh doanh công ty đình trệ: số lượng lao động năm 2008 196 người, công ty phải cấu lại lao động, công việc Lạm phát: lạm phát tăng cao, dự án đầu tư trở nên mạo hiểm hơn, doanh nghiệp giảm đầu tư phát triển Ngân hàng nhà nước thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền tệ lưu thông, ngân hàng chấp nhận số khách hàng, điều gây khó khăn cho công ty khoản vay nợ công ty chiếm tỷ lệ lớn cấu nguồn vốn Khi không vay vốn, công ty bắt buộc phải từ bỏ đấu thấu công trình, giãn thợ, sa thải nhân viên, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ… Mức lương trung bình thị trường, chi phí sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động Qua đó, tác động đến việc tuyển dụng, sử dụng lao động công ty Một mặt công ty phải đảm bảo mức lương tối thiểu để người lao động chi trả cho sống, mặt khác mức lương lại phải đảm bảo tương đương với đối thủ ngành, giữ chân người lao động Với quỹ lương cố định, công ty phải tìm cách thuê số lượng lao động lương cao, phải thực tổ chức lại đội sản xuất, máy quản lý tinh gọn Học vấn, trình độ người dân tăng cao dẫn tới nhiều vấn đề tuyển dụng, quản lý lao động: việc tuyển dụng lao động phổ thông trở nên khó khăn, mức lương trả cho người lao động phải cao Tuy nhiên, nhờ trình độ cao mà công ty giảm chi phí quản lý, giám sát, người lao động làm việc có ý thức, chất lượng Khi tay nghề, trình độ người lao động cao, công ty cần lao động để thực khối lượng công việc Bên cạnh công ty giảm số lượng quản lý, phân công, đào tạo dễ dàng 2.1.1.2 Môi trường công nghệ, kỹ thuật, thông tin Đây loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến nhiều lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề doanh nghiệp Sự phát triển công nghệ làm chao đảo, chí biến nhiều lĩnh vực làm xuất nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện Sự thay đổi công nghệ dẫn tới thay đổi chu kỳ sống sản phẩm, ảnh hưởng tới phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu thái độ người lao động Do làm cho cấu công ty, cách thức quản lý phải thay đổi cho phù hợp Ví dụ việc xuất điện thoại di động, mạng internet làm cho người quản lý không cần phải gặp trực tiếp nhân viên mà điều hành từ xa; máy tính điện tử, SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 34 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa phần mềm giúp việc tính toán nhanh hơn, xác hơn, khối lượng lớn hơn… Từ đòi hỏi công ty phải trọng đến sử dụng công nghệ sản xuất, quản lý Công nghệ thay đổi, đòi hỏi người lao động phải thay đổi để bắt kịp theo không muốn bị đào thải Điều dẫn tới thay đổi việc phân công, sử dụng lao động Ví dụ cụ thể như: công ty chuyển bớt từ sử dụng nhân công để đào đất, xúc, vận chuyển sang dùng loại máy ủi, máy xúc Để thực điều này, công ty cần thuê lái xe, lái máy, phải sa thải bớt lao động phổ thông phải tổ chức lại lực lượng thi công Hoặc việc sử dụng máy tính điện tử, phần mềm chuyên dụng kế toán cần kế toán viên lại yêu cầu người phải sử dụng thông thạo loại thiết bị Việc tuyển dụng, bố trí người phải thay đổi Các sách công nghệ, công nghệ sản xuất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực xây dựng quy định loại công nghệ mà công ty phép sử dụng Trong điều kiện sách thay đổi (phát triển, sử dụng công nghệ mới, thay thế, loại bỏ công nghệ tại), công ty phải cử người học tuyển dụng lại lao động sử dụng công nghệ 2.1.1.3 Môi trường trị Các nhân tố phủ, luật pháp, trị tác động tới doanh nghiệp theo nhiều hướng khác Chúng tạo hội, trở ngại, chí rủi ro cho doanh nghiệp Sự ổn định trị, quán quan điểm sách lớn hấp dẫn cho nhà đầu tư, tạo yên tâm cho doanh nghiệp Hệ thống luật pháp xây dựng, hoàn thiện sở để kinh doanh ổn định Hiện có nhiều văn bản, thông tư, nghị định quy dịnh rõ ràng điều kiện sử dụng lao động như: quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, quy định thời gian làm việc, chế độ trả lương…Việc thay đổi thuờng xuyên quy định ảnh hưởng trực tiếp đến công tác phân công sử dụng lao động, làm xáo trộn sách công ty người lao động Ví dụ đơn giản việc thay đổi mức lương tối thiểu, với quỹ lương kế hoạch trước đó, công ty phải điều chỉnh lại số lượng nhân công (thường SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 35 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa phải sa thải bớt) Hệ lụy phải giảm bớt số công trình tham gia đấu thầu thắng thầu, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty 2.1.1.4 Môi trường văn hóa, xã hội Lối sống, suy nghĩ thay đổi nhanh chóng tạo hội cho nhiều nhà sản xuất gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Tình trạng tăng dân số ảnh hưởng tới nhuồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu công ty Hiện nay, trung bình năm nước ta tăng khoảng triệu lao động Dân số tăng dẫn đến nhu cầu nhà ở, công trình công cộng, … tăng, điều kiệu thuận lợi cho công ty ký hợp đồng xây dựng Thêm nữa, dân số tăng nhanh khiến nguồn cung nhân lực tương lai dồi dào, thuận lợi cho hoạt động tuyển dụng cán công nhân viên, lao động phổ thông Văn hóa tác động lên lối sống, hành vi ứng xử người tiêu dùng, người lao động chủ doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng khác khiến cách thức công ty đối xử với họ khác Nhiều doanh nghiệp nhỏ thuộc sở hữu gia đình áp dụng kiểu quản lý gia đình truyền thống Việc tuyển dụng làm việc không dựa lực người lao động người họ hàng, bạn bè,… Điều làm cho việc áp dụng công cụ, sách quản lý đại gặp khó khăn Tình trạng thừa thầy thiếu thợ nước ta, theo nhiều nhận định, kết tâm lý khoa cử mà đa số phụ huynh học sinh theo đuổi Đối với họ, có vào đại học cao đẳng đời “danh giá” có ý nghĩa Do việc tuyển dụng lao động phổ thông cần thiết gặp khó khăn: nhận công trình không tuyển thêm người, dẫn tới việc phải tổ chức lại lao động, tăng ca,…, ảnh hưởng đến kế hoạch công ty 2.1.2 Các nhân tố bên + Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh công ty Trong tổ chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cấu tổ chức công ty hai mặt tách rời việc xếp nhân sự, máy móc… để tạo sản phẩm Khi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty thay đổi cấu tổ chức phải thay đổi theo, không thay đổi máy quản lý cũ làm cản trở việc thực đạt mục tiêu đề công ty Đơn cử việc chuyển từ trọng tâm dự án nhỏ lẻ năm 2006 chuyển sang nhiều SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 36 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa lĩnh vực KD khác có quy lơn: công ty phải thay đổi cấu tổ chức, tuyển thêm kỹ sư phòng cháy, loại lao động ngành xây dựng phòng cháy… + Quy mô độ phức tạp công ty Doanh nghiệp có quy mô lớn, phức tạp hoạt động công ty phức tạp theo Do nhà quản lý cần đưa mô hình quản lý cho quản lý toàn hoạt động công ty, đồng thời phải để máy quản lý không cồng kềnh phức tạp mặt cấu Quy mô độ phức tạp công ty đặt yêu cầu người cao hơn, công tác tuyển dụng, biên chế nhân lực cần đảm bảo người lao động có đủ trình độ, kỹ cần thiết để thực công việc Còn công ty vừa nhỏ yêu cần quản lý thấp công ty lớn, máy quản lý gọn nhẹ hơn,… Khi quy mô công ty tăng lên, việc tất yếu phải phân bổ lại lao động, phòng ban… + Địa bàn hoạt động Việc mở rộng, phân tán địa bàn hoạt động dẫn tới thay đổi xếp nhân nói chung lao động quản lý nói riêng, dẫn tới thay đổi cấu tổ chức quản lý, ảnh hưởng đến trình phân công sử dụng lao động + Cơ sở kỹ thuật hoạt động quản lý trình độ cán quản lý, trình độ người lao động Nhân tố ảnh hưởng mạnh tới tổ chức máy quản lý Khi sở kỹ thuật máy quản lý đầy đủ, đại, trình độ cán quản lý cao đảm nhiệm nhiều công việc góp phần giảm số lượng cán quản lý cần thiết, làm cho máy quản trị bớt cồng kềnh đảm bảo tính hiệu Người lao động giỏi, lành nghề, ý thức lao động tốt giảm công tác đào tạo, giám sát… + Thái độ đội ngũ công nhân viên Đối với người qua đào tạo, trình độ cao, có ý thức làm việc họ hoàn thành công việc nhanh hơn, chất lương công việc cao hơn, việc quản lý dễ dàng hiệu Ngược lại, lao động yếu kếm, thiếu ý thức dẫn tới việc phải tăng cường cán quản lý, giám sát, làm tốn thời gian, tiền bạc, máy quản lý cồng kềnh 2.2 Hoàn thiện công tác phân công sử dụng lao động * Triển khai phân tích công việc làm sở cho việc phân công lao đông Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc đạt kết sản xuất kinh doanh công ty Việc sử dụng tốt nguồn nhân lực giúp công SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 37 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa ty giảm thiểu đươc nhiều loại chi phí tuyển dụng, đào tạo, chi phí sai hỏng , bên cạnh việc giúp công ty tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ (do tiết kiệm chi phí nên đặt giá đấu thầu thấp hơn, thời gian hoàn thành công trình sớm hơn, đảm bảo chất lượng ) Phân công công việc hợp lý, khai thác tối đa lực người lao động giúp có suất lao động cao, tinh giảm máy tổ chức, giảm bớt việc quản lý, giám sát, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty * Xây dựng hệ thống thông tin phân công sử dụng lao động - Thành lập phòng ban chuyên trách nhân sự, sau giao công việc nhân cho phòng - Thiết kế phân tích công việc: xác định nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể thực người lao động điều kiện cần thiết để thực nhiệm vụ ( điều kiện kỹ năng, trình độ người lao động, loại công cụ, dụng cụ cần thiết, yếu tố thuộc môi trường làm việc ) + Thiết kế lại công việc: công ty thực theo số phương pháp mở rộng công việc, làm giàu công việc luân chuyển công việc Ví dụ như: nhân viên phòng kinh doanh việc nghiên cứu, điều tra thị trường tham gia vào thêm công việc lập hồ sơ dự thầu, xây dựng định mức, + Phân tích công việc: công ty tiến hành phân tích công việc theo bước sau: Bước 1: xác định công việc cần phân tích Hiện công ty CPCN thiết bị Phương Nam cần thực phân tích công việc tất vị trí: nhân viên phòng kinh doanh, nhân viên kỹ thuật, kế toán viên, nhân viên thi công Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin thích hợp Với hình thức công ty tư nhân, nguồn vốn nhỏ, chi phí cho hoạt động nghiên cứu ít, công ty CPCN thiết bị Phương Nam thu thập thông tin qua quan sát người lao động thực công việc, ghi lại đầy đủ thông tin (các hoạt động thực hiện, phải thực hiện, thực nào) Hoặc công ty dùng phương pháp ghi nhật ký công việc, người lao động tự ghi chép công việc họ Cả hai phương pháp có ưu điểm tốn chi phí bị chi phối nhiều nhân tố chủ quan người quan sát, người ghi chép Bước 3: tiến hành thu thập thông tin SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 38 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa Việc thu thập thông tin dùng để phân tích công việc thường phải tiến hành thời gian dài, công ty cần có biện pháp lưu trữ, xử lý thông tin nhanh chóng Bước 4: Sử dụng thông tin thu thập vào mục đích phân tích công việc xác định nhu cần đào tạo, viết mô tả công việc, yêu cầu công việc, tiêu chuẩn thực công việc Qua việc thu thập xử lý thông tin, tiến hành viết mô tả công việc, yêu cầu thực công việc Sau lấy ý kiến đóng góp từ người lao động, lãnh đạo phận chuyên gia lĩnh vực (nếu có thể) - Trên sở phân tích thiết kế công việc, tiến hành tuyển dụng, phân công người lao động vào vị trí mà họ đảm nhận được, tránh lãng phí nguồn lực Ví như: tuyển dụng người có trình độ đại học chuyên ngành kế toán để thực nhiệm vụ đơn giản kế toán viên mà yêu cầu trình độ cao đẳng trung cấp chuyên ngành * Nâng cao trình độ đội ngũ cán Phòng nhân sự) - Có phòng nhân chuyên trách vấn đề nhân - Công ty đầu tư thời gian, tiền bạc, cho hoạt động phòng nhân - Giao nhiệm vụ cho phòng nhân lực: tiến hành thu thập, xử lý thông tin cần thiết, tiến hành bước công việc cần thiết 2.2 Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động * Lý đề xuất giải pháp Điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động, ảnh hưởng tới kết quả, hiệu thực công việc Người lao động có xu hướng làm việc tốt điều kiện làm việc thuận lợi, không gây tâm lý bực tức, khó chịu Thực tế thấy rằng; hiệu sử dụng lao động công ty nước ngoài, công ty liên doanh thường cao công ty nước nhiều Nguyên nhân phần họ tạo môi trường làm việc đầy đủ, tiện nghi, môi trường làm việc có tính chất cạnh tranh Đây yếu tố mà công ty nước nói chung công ty CPCN thiết bị Phương Nam cần học hỏi, áp dụng Về vấn đề an toàn lao động: đến chưa xảy tai nạn lao động đáng tiếc theo số liệu mà công ty cung cấp tình trạng loại công cụ, dụng cụ bảo hộ an toàn lao động so với lượng lao động lớn vậy, va cũ kỹ, không đảm bảo an toàn sử dụng SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 39 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa * Các công việc cần thực Thứ nhất: thường xuyên mua sắm, đổi loại trang thiết bị, công cụ, dụng cụ lao động Thứ hai: mua sắm, trang bị đầy đủ loại dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân viên Thứ ba: tạo môi trường làm việc thuận lợi, an toàn, bố trí cách khoa học nơi làm việc, thời gian,…: công trình xây dựng, phá dỡ nhà phải có lưới, bạt bao phủ, có lưới sắt đề phòng tình trạng rơi, ngã; tập thể dục bắt buộc trước làm việc, buổi làm việc để giảm căng thẳng, mệt mỏi… Tổ chức khóa huấn luyện an toàn lao động cho người lao động, cán quản lý * Điều kiện thực Điều kiện tất yếu, cần thiết để thực công ty sẵn sàng chi trả cho công tác Cần có kinh nghiệm, cách thức thực công việc này, học hỏi từ công ty khác 2.3 Xây dựng hoàn thiện định mức lao động * Lý đề xuất: Hệ thống định mức đại, đầy đủ công cụ hữu hiệu để quản lý kinh tế, đảm bảo hiệu trình sản xuất doanh nghiệp, tổ chức Các định mức công việc, lao động, trước tiên dùng để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty Dựa định mức công ty tiến hành đánh giá, dự trù lượng lao động hao phí, loại nguyên vật liệu cần thiết (số lượng chất lượng), lượng thời gian cần thiết để huy động loại nguồn lực, thời gian hoàn thành công việc Và từ có biện pháp huy động thực tế Nếu định mức này, làm theo kiểu: cần gì, thiếu tìm biện pháp để có dẫn tới tình trạng chậm trễ thi công, tốn thêm loại chi phí (chi phí cho thời gian không làm việc phải trả lương công nhân viên, chi phí phải chịu thiệt hại từ phía đối tác ) mà thời gian hoàn thành công trình không đảm bảo, đánh uy tín công ty Thêm vào đó, công ty cần có định mức để đánh giá hoạt động công nhân viên, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Sử dụng định mức SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 40 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa để đán giá hoàn thành công việc người lao động sở để trả lương, thưởng cho họ cách xứng đáng, công bằng, nhằm giữ chân người lao động, tạo động lực làm việc Hiện nay, định mức lao động mà công ty sử dụng chủ yếu dựa vào ước lượng đơn giản tổ trưởng thi công, giám đốc Do dẫn tới tình trạng sản xuất kinh doanh không hiệu Vì cần thiết phải xây dựng thêm, xây dựng loại định mức * Các công việc cần thực Thành lập, tổ chức hội đồng định mức, thành lập phòng nhân lực Phòng nhân lực (hoặc hội đồng định mức) tiến hành đánh giá lại hệ thống định mức sử dụng, xem xét xem ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sản xuất công ty Xây dựng định mức sở thu thập thông tin đầy đủ Sử dụng số phương pháp như: phương pháp thống kê kinh nghiệm, phân tích quan sát, bấm Công ty cần: + Hoàn thiện hệ thống định mức nguyên vật liệu sở định mức tiêu hao xây dựng, nhà nước ban hành + Xây dựng định mức lao động: dùng phương pháp phân chia công việc thành nhiều công đoạn, kết hợp bảng thời gian tiêu chuẩn thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho công việc Hoặc dùng phương pháp bấm giờ: quan sát, ghi nhận với người lao động (trình độ lành nghề khác nhau), công việc, sau tổng hợp, đề định mức chung Công ty áp dụng phương pháp phân tích khảo sát để xây dựng định mức Phương pháp dựa sở phân tích công đoạn trình sản xuất, nhân tố ảnh hưởng Ưu điểm phương pháp xác, tìm phương pháp làm việc tiên tiến nhược điểm tốn nhiều thời gian, tiền bạc cần phải có chuyên gia am hiểu Các bước thực phương pháp phân tích khảo sát: Bước 1: xác định công đoạn quy trình sản xuất, công tác tổ chức điều kiện làm việc Bước 2: phân tích phận hợp thành công đoạn sản xuất hợp lý Bước 3: chọn người thực có trình độ, kỹ năng, thái độ tốt Bước 4: thử nghiệm, cho kết ổn định SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 41 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa Bước 5: Khảo sát thời gian làm việc (chụp ảnh, bấm giờ), tiến hành xây dựng định mức Công ty tham khảo phiếu chụp ảnh cá nhân buổi làm việc công nhân điều khiển máy trộn bê tông sau: Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc: Người quan sát: Chức vụ: Tên công nhân: Ngày quan sát: Công việc: Cấp bậc công nhân: Thiết bị: Bảng 13: Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc … /… /… (trích) STT 10 11 12 Nội dung quan sát Thời Độ dài thời gian Ký Ghi điểm (phút) hiệu Bắt đầu quan sát Đến muộn Nhận nguyên vật liệu Kiểm tra máy Tra dầu máy Bắt đầu vận hành Nói chuyện Ra Tiếp nhiên liệu Chờ nguyên vật liệu Tiếp tục vận hành Nghỉ trưa * Điều kiện thực Lãnh đạo, chủ công ty đầu tư tiền của, công sức cho hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức công ty Người lao động thực nghiêm túc, tự giác công việc, thời gian đề MỘT SỐ KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước Một là: phủ thực sách đầu tư nới rộng, cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi, đảm bảo yếu tố để công ty tiếp cận với nguồn vốn SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 42 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa rẻ Có giúp công ty CPCN thiết bị Phương Nam nói riêng doanh nghiệp nói chung vay vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, phát triển Hai là: rút ngắn thời gian, giảm loại thủ tục hành chính, tạo chế thông thoáng cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Kinh doanh, đầu tư lĩnh vực bị “kêu” rườm rà Do cần đơn giản hóa loại thủ tục, thay đổi, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, rút ngắn thời gian đối chiếu, kiểm tra quy trình hồ sơ Ba là: Nhà nước cần xây dựng chế tiền lương hợp lý đảm bảo vai trò tạo động lực tiền lương người lao động Có kế hoạch rõ ràng lộ trình tăng mức tiền lương tối thiểu cách hợp lý, phù hợp với điều kiện giá liên tục thay đổi kinh tế Bốn là: bên cạnh tăng lương tối thiểu cần có biện pháp bình ổn giá hàng hóa nước Trong vài năm gần đây, nhà nước tiến hành nâng mức tiền lương tối thiểu lên giá mặt hàng tiêu dùng tăng, chí tăng nhanh tốc độ tăng mức tiền lương tối thiểu Do tiền lương người lao động tăng đời sống họ lại không cải thiện nhiều Năm là: nhà nước cần nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chung, loại định mức chung gắn với điều kiện thực tế, đặc biệt định mức nguyên vật liệu, nhân công Sáu là: Hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế, dự báo thị trường để doanh nghiệp có định lịp thời sáng suốt hoạt động tài hoạt động sản xuất kinh doanh * Kiến nghị Sở Cảnh Sát Phòng cháy Chữa cháy Một hoàn thiện hệ thống quy quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy, phổ biến rộng rãi cho ban nghành Một: hoàn thiện hệ thống quy định thiết kế, thay đổi thiết kế Loại bỏ tình trạng quy định xây dựng: cần thay đổi số chi tiết vẽ liên quan đến cầu thang chữa cháy N1 phải xin điều chỉnh giấy phép xây dựng Ba: Sở cảnh cần nghiên cứu biện pháp tăng nhân lực kiểm tra hồ sơ thẩm duyệt Việc tránh phiền hà cho người xin thẩm duyệt thực tế có nhiều công trình bị chậm khởi công, phải chờ đợi, vừa tốn chi phí, vừa thời gian lại, chờ đợi KẾT LUẬN Trong điều kiện chế thị trường dần hoàn chỉnh, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, việc SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 43 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa phân công, sử dụng tốt lao động trở thành tất yếu khách quan Hoàn thiện công tác phân công sử dụng lao động biện pháp tốt định thành công doanh nghiệp Tuy nhiên chi phí cho hoạt động lớn, công ty cần xem xét kỹ lưỡng kế hoạch, biện pháp trước thực Bằng lượng kiến thức tích lũy trình học tập trường em cố gắng trình bày vấn đề tình hình phân công sử dụng lao động công ty CPCN thiết bị Phương Nam Qua phân tích thực trạng công ty CPCN thiết bị Phương Nam em nhận thấy rắng thực tế khác nhiều so với lý thuyết học nhà trường Đồng thời, với hướng dẫn cô giáo, Thạc Sỹ Phan Thị Thanh Hoa anh chị công nhân viên làm việc công ty CPCN thiết bị Phương Nam em tìm hiểu số vấn đề công ty như: cấu tổ chức máy quản trị công ty, tình hình sử dụng lao động, phân tích số tiêu tình hình tài công ty (tỷ lệ nợ, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư), số nội dung hoạt động quản trị công ty (quản trị nhân lực, chất lượng, dự trữ nguyên vật liệu) Bên cạnh em mạnh dạn đưa số nhận xét tình hình hoạt động công ty CPCN thiết bị Phương Nam dựa số liệu em thu thập tính toán Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, xem xét, em đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân công, sử dụng lao động công ty Tuy nhiên nhiều hạn chế nên báo cáo em nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung để nội dung đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Quyền SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập 42 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sĩ: Nguyễn Tấn Thịnh - Trường ĐHBKHN –2001 Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp Brian E Becker Mar KVA Huselid Nhân Văn (Biên dịch) Giáo trình quản lý nhân Nhà xuất TPHCM Huỳnh Đức Lộng - Giảng viên trường ĐHKT TPHCM Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Trường ĐHKT quốc dân Khoa kế toán - kiểm toán Bộ môn kế toán quản trị hoạt động kinh doanh Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất thống kê Hà Nội –2001 PGS –PTS: Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Bộ môn: Quản trị kinh doanh tổng hợp Giáo trình quản trị kinh doanh ( Trường ĐH KTQD ) Bộ luật lao động nước CNXHCNVN Nhà xuất trị quốc gia SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K41 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CPCN THIẾT BỊ PHƯƠNG NAM KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty 1.3 Ngành nghề kinh doanh 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.3.2 Ngành nghề kinh doanh KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2013 2.1 Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Kết hoạt động khác 2.2.1 Kết doanh thu lợi nhuận 2.2.2 Kết sản phẩm, thị trường 2.2.3 Đóng góp cho ngân sách 2.2.4 Tiền Lương 10 Cơ cấu tổ chức Công ty 11 Các đặc điểm kính tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác phân công sử dụng lao động Công ty 14 4.1 Đặc điểm Cơ cấu lao động 14 4.2 Đặc điểm thị trường 15 4.3 Đặc điểm sản phẩm 15 THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY PHƯƠNG NAM 17 Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng lao động Công ty 17 1.1 Thực trạng phân công lao động 17 1.2 Phân công đội thi công , công trình 17 Giải pháp phân công sử dụng lao động Công ty 18 2.1 Tổ chức nơi làm việc cho người lao động 18 2.2 Vấn đề an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 20 2.3 Công tác tạo động lực lao động 21 2.3.1 Tạo động lực thông qua tiền lương 21 2.3.2 Tạo động lực thông qua tiền thưởng 24 2.4 Tạo động lực thông qua công cụ khác 25 2.4.1 Tạo động lực thông qua phúc lợi 25 2.4.2 Tạo động lực qua đào tạo, phát triển 26 2.4.3 Tạo động lực qua sách, chế độ quản trị 27 Ưu điểm , Hạn chế chủ yếu 27 3.1 Ưu điểm 27 3.1.1 Về phân công hợp tác lao động 27 3.1.2 Về vấn đề tổ chức nơi làm việc 28 3.1.3 Về công tác tạo động lực cho người lao động 28 SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K41 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa 3.2 Hạn chế 28 3.3 Nguyên nhân hạn chế 29 GIẢI PHÁP CÔNG TÁC PHÂN CÔNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHƯƠNG NAM 30 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 30 1.1 Định hướng phát triển chung 30 1.2 Định hướng công tác phân công sử dụng lao động 31 1.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 32 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân công sử dụng lao động công ty 32 2.1.1 Các nhân tố bên 32 2.1.1.1 Môi trường vật chất, kinh tế 32 2.1.1.2 Môi trường công nghệ, kỹ thuật, thông tin 33 2.1.1.3 Môi trường trị 34 2.1.1.4 Môi trường văn hóa, xã hội 35 2.1.2 Các nhân tố bên 35 2.2 Hoàn thiện công tác phân công sử dụng lao động 36 2.2 Cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động 38 2.3 Xây dựng hoàn thiện định mức lao động 39 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K41 [...]... hoạt động riêng rẽ Phân công lao động và hợp tác lao động là hai mặt của một quá trình sử dụng sức lao động Phân công lao phải tính đến khả năng có thể hiệp tác được và hiệp tác lao động phải dựa trên cơ sở của sự phân công Phân công lao động càng sâu bao nhiêu thì hiệp tác lao động càng tỷ mỷ và chặt chẽ bấy nhiêu 1.2 Phân công trong đội thi công , công trình Bảng 7: Số lượng các đội thi công, công. .. Lớp: QTKD Tổng Hợp 1 K42 17 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY PHƯƠNG NAM 1 Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng lao động tại Công ty 1.1 Thực trạng phân công lao động Phân công lao động là một quá trình tách riêng biệt các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong điều kiện xác định của doanh nghiệp Thực chất... người lao động không sử dụng các loại cụng cụ bảo hộ lao động (không đội mũ, đeo găng tay, không có cáp treo bảo hiểm khi làm việc trên cao), khi kết thúc ngày làm việc thường để bừa bãi các loại dụng cụ lao động, không vệ sinh sạch sẽ 2.3 Công tác tạo động lực lao động 2.3.1 Tạo động lực thông qua tiền lương * Thực trạng công tác tiền lương tại công ty CPCN thiết bị Phương Nam Tại công ty CPCN thiết bị. .. Tạo động lực qua các chính sách, chế độ quản trị * Ký kết hợp đồng lao động Mọi lao động được tuyển dụng vào công ty đều phải ký kết hợp đồng lao động mọt cách rõ ràng Điều này đảm bảo đúng thủ tục, quy định của nhà nước, đảm bỏa quyền lợi của người lao động Hiện tại, công ty CPCN thiết bị Phương Nam có các loại hợp đồng lao động sau: + Hợp đồng lao động có thời hạn: phần lớn chỉ áp dụng với lao động. .. có kế hoạch sử dụng, đào tạo lao động rõ ràng Chưa xây dựng các định mức lao động hợp lý, dẫn tới tình trạng khó khăn trong đánh giá, xây dựng kế hoạc SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp 1 K42 Chuyên đề thực tập 30 GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CÔNG TÁC PHÂN CÔNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ PHƯƠNG NAM 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1 Định hướng... trên, công ty còn có kế hoạch đổi mới dần dần các loại trang thiết bị phục vụ sản xuất, các loại máy thi công, qua đó nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 1.2 Định hướng về công tác phân công và sử dụng lao động Song song với các chính sách, định hướng chung thì công ty cũng tập trung vào công tác phân công và sử dụng lao động Việc này nhằm thay đổi tình hình hiện tại. .. Hoa các phần mềm giúp việc tính toán nhanh hơn, chính xác hơn, khối lượng lớn hơn… Từ đó đòi hỏi công ty phải chú trọng đến sử dụng công nghệ mới trong sản xuất, quản lý Công nghệ thay đổi, đòi hỏi người lao động phải thay đổi để bắt kịp theo nếu không muốn bị đào thải Điều này cũng dẫn tới sự thay đổi trong việc phân công, sử dụng lao động Ví dụ cụ thể như: công ty chuyển bớt từ sử dụng nhân công để... lĩnh vực xây dựng sẽ quy định loại công nghệ mà công ty được phép sử dụng Trong điều kiện các chính sách này thay đổi (phát triển, sử dụng công nghệ mới, thay thế, loại bỏ công nghệ hiện tại) , công ty phải cử người đi học hoặc tuyển dụng lại lao động có thể sử dụng các công nghệ mới này 2.1.1.3 Môi trường chính trị Các nhân tố chính phủ, luật pháp, chính trị tác động tới doanh nghiệp theo nhiều hướng... công tác phân công sử dụng lao động tại Công ty 4.1 Đặc điểm Cơ cấu lao động Trong cơ chế thị truờng, thị trường lao động cũng mang tính cạnh tranh rõ ràng: cạnh tranh trong việc sử dụng lao động và cạnh tranh trong việc tìm kiếm công ăn, việc làm Điều này buộc các doanh nghiệp phải thu hút và giữ chân lao động có tay nghề, phẩm chất tốt ở lại với doanh nghiệp mình Một doanh nghiệp có những người lao. .. số lượng lao động của công ty là khá nhiều và biến động lớn qua từng năm Điều này cũng hoàn toàn không có gì là bất thường bởi đây là công ty cổ phần công nghệ và thiết bị, một công ty luôn đi đầu về các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy với công nghệ hiện đại nhất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đáp ứng với những thay đổi của thị trường Tính đến ngày 31/12/2010, công ty đã có tới ... Nhật Bản Hiện đại Máy khoan bê tông Nhật Bản Nhật Bản Máy đục bê tông Nhật Bản Nhật Bản Máy thủy bình Nhật Bản Nhật Bản Ô tô vận chuyển Hàn Quốc Nhật Bản Máy bơm thử áp lực Nhật Bản Nhật Bản Li... số ngày làm việc thực tế tháng để chi trả TL= TLngày x N Trong đó: SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 23 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hoa TLngày: tiền lương trả theo ngày. .. học tập tạo điều kiện cho hoạt động này: thời gian làm việc ngày linh hoạt, nghỉ số ngày tuần để học, phụ cấp thêm khoản tiền nhỏ… SV: Nguyễn Xuân Quyền Lớp: QTKD Tổng Hợp K42 Chuyên đề thực tập