1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo trình pháp luật đại cương

112 908 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ThS Vũ Văn Tuấn (Chủ biên) Th.S TRịNH THị NGọC ANH - th.S Nguyễn Thị minh hạnh cn Lê thị thu - cn đỗ thị kim hơng th.S nguyễn thị ngân - CN Lê Thị yến Giáo trình Pháp luật đại cơng H NI, 2009 Trng ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … MỤC LỤC MỞ ðẦU PHẦN A ðẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc ñời nhà nước 1.2 Giới thiệu nhà nước 1.3 Kiểu nhà nước 12 1.4 Hình thức nhà nước 14 1.5 Chức nhà nước máy nhà nước 15 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 18 2.1 Nguồn gốc ñời pháp luật 18 2.2 Giới thiệu pháp luật 19 2.3 Kiểu pháp luật 20 2.4 Hình thức pháp luật 24 2.5 Vai trò pháp luật 27 Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN 29 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 29 1.1 Khái niệm, ñặc ñiểm quy phạm pháp luật 29 1.2 Các phận cấu thành quy phạm pháp luật 30 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 31 2.1 Khái niệm, ñặc ñiểm quan hệ pháp luật 31 2.2 Các phận cấu thành quan hệ pháp luật 33 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 36 3.1 Thực pháp luật 36 3.2 Vi phạm pháp luật 37 3.3 Trách nhiệm pháp lý 42 PHÁP CHẾ 45 4.1 Khái niệm pháp chế 45 4.2 Những nguyên tắc pháp chế 47 PHẦN B ðẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 53 Chương MỘT SỐ VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP 53 LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ 53 NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ñặc ñiểm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 53 1.2 Chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 55 1.3 Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 MỘT SỐ VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 66 2.1 Khái niệm ñặc ñiểm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 66 2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 75 LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP) 75 1.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Nhà nước 75 1.2 Nội dung Luật Nhà nước 75 LUẬT HÀNH CHÍNH 78 2.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Hành 78 2.2 Nội dung Luật Hành 78 LUẬT DÂN SỰ 81 3.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Dân 81 3.2 Nội dung Luật Dân 81 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 86 4.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Tố tụng Dân 87 4.2 Nội dung Luật Tố tụng Dân 88 LUẬT HÌNH SỰ 91 5.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Hình 91 5.2 Nội dung Luật Hình 91 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 95 6.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng Hình 95 6.2 Nội dung Luật Tố tụng Hình 95 LUẬT KINH TẾ 98 7.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật kinh tế 98 7.2 Nội dung Luật Kinh tế 98 LUẬT TÀI CHÍNH 100 8.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Tài 100 8.2 Nội dung Luật Tài 100 LUẬT ðẤT ðAI 102 9.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật ðất ñai 102 9.2 Nội dung Luật ðất ñai 102 10 LUẬT LAO ðỘNG 103 10.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Lao ñộng 103 10.2 Nội dung Luật Lao động 103 11 LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ðÌNH 106 11.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình 106 11.2 Nội dung Luật Hơn nhân Gia đình 106 12 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 107 12.1 Luật Quốc tế (Công pháp Quốc tế) 107 12.2 Tư pháp Quốc tế 109 Tài liệu tham khảo 112 MỞ ðẦU Phù hợp với mục tiêu ñào tạo người “phát triển tồn diện…, có tổ chức, kỷ luật” u cầu “…ñưa giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật”, mơn pháp luật ñược ñưa vào giảng dạy, học tập trường ðại học Nông nghiệp I, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giai đoạn đầu, nội dung mơn học giảng viên xây dựng theo Giáo trình mơn Lý luận chung nhà nước pháp luật trường chuyên luật Năm 2000, Bộ môn Pháp luật trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội biên soạn tập Bài giảng môn Nhà nước Pháp luật, tài liệu ñược biên soạn lại năm 2004 Năm học 2007 - 2008, Bộ môn biên soạn lại tài liệu môn học sở tham khảo nội dung môn học Chương trình Khung Bộ Giáo dục ðào tạo khối ngành tương ứng phục vụ cho chương trình đào tạo theo học chế tín Nhằm “đẩy mạnh cơng tác giảng dạy pháp luật trường học… cần “chú trọng việc chuẩn hố nội dung, chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khố…”, Bộ mơn Pháp luật soạn thảo Giáo trình mơn học Pháp luật đại cương, đó, cấu trúc nội dung chương trình mơn học theo hai Mơđun Mơđun ðại cương nhà nước pháp luật (gồm 02 chương) Mơđun ðại cương Nhà nước Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam (gồm 02 chương) ðây cách xây dựng chương trình mơn học phù hợp với hình thức đào tạo theo học chế tín áp dụng phổ biến hệ thống giáo dục bậc ñại học, sau đại học Việt Nam Chương trình phân công biên soạn sau: Chương - Lý luận nhà nước pháp luật: Th.s Vũ Văn Tuấn CN ðỗ Thị Kim Hương Chương - Một số khái niệm pháp lý bản: Th.S Nguyễn Thị Ngân CN ðỗ Thị Kim Hương Chương - Một số vấn ñề nhà nước pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: CN Lê Thị Yến CN Nguyễn Thị Minh Hạnh Chương - Hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Quốc tế: Th.S Trịnh Thị Ngọc Anh CN Lê Thị Thu Hằng Giáo trình chương trình đào tạo thức mơn Pháp luật ñại cương giảng viên, sinh viên, học viên trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội từ năm học 2010 - 2011 tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên trường ñại học, cao ñẳng khác khơng chun luật Chúng tơi biện soạn giáo trình theo cách thức, cấu trúc, nội dung nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy, giáo sinh viên góp ý để chúng tơi hồn thiện nội dung sách Xin chân thành cảm ơn BỘ MÔN PHÁP LUẬT Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … PHẦN A ðẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương gồm nội dung sau: - Lí luận nhà nước với nội dung: Nguồn gốc ñời nhà nước; Giới thiệu nhà nước; Kiểu nhà nước; Hình thức nhà nước; Chức nhà nước Bộ máy nhà nước - Lí luận pháp luật với nội dung: Nguồn gốc ñời pháp luật; Giới thiệu pháp luật; Kiểu pháp luật; Hình thức pháp luật; Vai trò pháp luật Mục tiêu chương là: Người học nắm ñược lý luận nguồn gốc ñời, khái niệm, ñặc ñiểm, chất, kiểu hình thức nhà nước Người học nắm lý luận nguồn gốc ñời, khái niệm, ñặc điểm, chất, vai trị, kiểu hình thức pháp luật Thơng qua lý luận q trình hình thành pháp triển nhà nước pháp luật, người học liên hệ với nhà nước pháp luật Việt Nam nội dung LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc ñời nhà nước Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, có nhiều quan điểm học thuyết khác giải thích nguồn gốc ñời nhà nước: Những người theo thuyết thần quyền cho rằng: nhà nước thượng ñế, chúa trời, ñấng tối cao ñặt ñể trì bảo vệ trật tự chung xã hội, vậy, nhà nước lực lượng siêu nhiên quyền lực nhà nước vĩnh cửu Theo thuyết gia trưởng, nhà nước xuất kết phát triển gia đình, nhà nước có xã hội quyền lực nhà nước giống quyền gia trưởng người ñứng ñầu gia ñình Thuyết khế ước cho rằng: người sống trạng thái tự nhiên có tự do, bình đẳng người khơng tự bảo vệ ñược quyền lợi cách ñộc lập, vậy, họ ñã ký kết khế ước xã hội ñể tổ chức nhà nước, sử dụng nhà nước bảo vệ lợi ích cho thành viên cộng ñồng Như vậy, nhà nước xuất kết thỏa thuận xã hội (khế ước) người sống trạng thái tự nhiên xã hội Ngồi cịn có học thuyết khác nguồn gốc chất nhà nước thuyết nhà nước phúc lợi chung, nhà nước kỹ trị, nhà nước hậu công nghiệp… Các học thuyết mang tính chủ quan, vơ tình cố ý lảng tránh chất giai cấp nhà nước nên chưa giải thích nguồn gốc đời nhà nước Với quan ñiểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin ñã chứng minh cách khoa học rằng, nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà chúng xuất xã hội lồi người phát triển đến giai ñoạn ñịnh Trong trình tồn tại, nhà nước pháp luật ln vận động, phát triển tiêu vong ñiều kiện khách quan cần thiết cho tồn chúng khơng cịn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin ñã nghiên cứu nguồn gốc ñời nhà nước giai ñoạn lịch sử ñầu tiên nhân loại chế ñộ cộng sản ngun thuỷ Trong chế độ chưa có nhà nước nguyên nhân dẫn ñến ñời nhà nước lại nảy sinh từ xã hội Vì vậy, việc tìm hiểu xã hội cộng sản nguyên thuỷ sở để giải thích nguồn gốc ñời nhà nước 1.1.1 Chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc, lạc * Cơ sở kinh tế chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế ñộ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao ñộng Trong xã hội cộng sản ngun thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, cơng cụ lao động thơ sơ, trí tuệ người chưa phát triển, người bất lực trước khắc nghiệt thiên nhiên, thế, người phải nương tựa vào để sinh hoạt, kiếm sống bảo vệ ðiều ñã làm cho thành viên xã hội cộng sản nguyên thủy lao ñộng hưởng thụ thành lao động theo ngun tắc phân phối bình quân Với phương thức phân phối này, người ñều bình đẳng, khơng có đặc quyền, đặc lợi, khơng có tài sản riêng, khơng có người giàu, kẻ nghèo, khơng có tình trạng người chiếm đoạt tài sản người kia, xã hội lúc chưa xuất giai cấp ñấu tranh giai cấp * Cơ sở xã hội chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ Xã hội cộng sản nguyên thủy ñược tổ chức ñơn giản Giai ñoạn ñầu, người sống thành tập đồn người với tính chất bầy đàn Giai đoạn sau, tổ chức người ngày ñược củng cố, phát triển nên hình thành tế bào xã hội thị tộc Thị tộc xuất vào giai đoạn xã hội phát triển đến trình độ ñịnh, xuất thị tộc bước tiến lịch sử phát triển nhân loại, đặt móng cho việc hình thành hình thái kinh tế - xã hội ñầu tiên lịch sử Thị tộc ñược tổ chức theo huyết thống, lúc ñầu huyết thống xác lập theo dịng mẹ, gọi thị tộc mẫu hệ sau ñược xác lập theo dòng cha gọi thị tộc phụ hệ Thị tộc ñược hình thành phát triển tảng vật chất chế ñộ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao ñộng nên thành viên thị tộc tự do, bình đẳng, khơng có đặc quyền, đặc lợi người khác thị tộc Xã hội công sản nguyên thủy có phân cơng lao động mang tính tự nhiên đàn ơng đàn bà, người già trẻ nhỏ để thực cơng việc khác thị tộc * Quyền lực xã hội chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ Thị tộc hình thức tổ chức mang tính tự quản ñể tồn phát triển, thị tộc phải có quyền lực hệ thống quản lý thực quyền lực Quyền lực tồn chế độ cộng sản nguyên thủy quyền lực xã hội, quyền lực chung, chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hoà nhập với xã hội, toàn xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cho xã hội Thị tộc tế bào xã hội cộng sản nguyên thủy, hội ñồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc Hội ñồng thị tộc bao gồm tất người lớn tuổi thành viên thị tộc Hội ñồng thị tộc có quyền định tất vấn đề quan trọng thị tộc tổ chức lao ñộng sản xuất, ñịnh chiến tranh, thực nghi lễ tôn giáo, giải mâu thuẫn thị tộc… Quyết ñịnh hội ñồng thị tộc thể ý chí chung thành viên ñược người tuân thủ cách tự giác Hội ñồng thị tộc bầu người ñứng ñầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân ñể thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc Quyền lực người ñứng ñầu thị tộc dựa sở uy tín cá nhân tín nhiệm, ủng hộ thành viên thị tộc Những người khơng có đặc quyền, đặc lợi, họ lao động hưởng thụ thành viên khác bị bãi miễn lúc không ñược cộng ñồng ủng hộ Quá trình phát triển xã hội cộng sản ngun thủy xuất hình thức tổ chức cao bào tộc, lạc Bào tộc liên minh nhiều thị tộc hợp lại, tổ chức quyền lực bào tộc dựa nguyên tắc tổ chức quyền lực thị tộc mức ñộ tập trung quyền lực cao thị tộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … Hội ñồng bào tộc bao gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân thị tộc Phần lớn công việc bào tộc hội nghị tất thành viên bào tộc ñịnh, số trường hợp hội ñồng bào tộc ñịnh Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc hợp lại, tổ chức quyền lực lạc dựa sở nguyên tắc tương tự tổ chức thị tộc bào tộc thể mức ñộ tập trung cao Như vậy, xã hội cộng sản ngun thủy có quyền lực, thứ quyền lực xã hội, ñược tổ chức thực dựa sở nguyên tắc dân chủ thực sự, quyền lực xuất phát từ xã hội phục vụ lợi ích chung tồn xã hội 1.1.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước Sự phát triển không ngừng lực lượng sản xuất: cơng cụ lao động cải tiến, người phát triển thể lực, trí lực, ngày nhận thức ñúng ñắn giới thân, ñồng thời ñúc rút ñược nhiều kinh nghiệm lao động… nên phân cơng lao động tự nhiên khơng cịn phù hợp thay phân cơng lao động xã hội Lịch sử nhân loại trải qua ba lần phân cơng lao động xã hội, làm thay ñổi sở kinh tế, sở xã hội làm tan rã chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ * Phân công lao ñộng xã hội lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế ñộc lập Trồng trọt ngành kinh tế ñầu tiên xã hội lồi người Cùng với trồng trọt, hoạt động săn bắn ñược phát triển nhờ kỹ phương tiện săn bắn ngày ñược cải thiện Tuy nhiên, hoạt động săn bắn ngày khó khăn mng thú khan dần Vì thế, người tiến hành dưỡng động vật, từ đó, tạo nguồn tích luỹ tài sản, ñây mầm mống sinh chế ñộ tư hữu Hoạt động chăn ni phát triển, xuất người chuyên thực công việc này, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế ñộc lập Sự phát triển chăn ni trồng trọt làm cho suất lao ñộng ngày gia tăng, sản phẩm làm ngày nhiều, người khơng tiêu dùng hết, vậy, xuất cải dư thừa phát sinh khả chiếm ñoạt sản phẩm dư thừa Do trồng trọt chăn nuôi phát triển, nhu cầu sức lao ñộng nảy sinh nên tù binh bị bắt chiến tranh thị tộc, bào tộc, lạc giữ lại làm nơ lệ để bóc lột sức lao động Như vậy, sau lần phân cơng lao ñộng xã hội lần thứ nhất, xã hội lồi người, mầm mống chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo, nơ lệ xuất cịn mang tính đơn lẻ Mặt khác, xuất chế ñộ tư hữu làm thay đổi quan hệ nhân, chế ñộ hôn nhân vợ, chồng xuất thay cho chế độ quần trước ðồng thời, thời kỳ này, chế ñộ gia trưởng ñặc trưng vai trị tuyệt đối quyền lực vơ hạn người chồng ñã xuất hiện, theo Mác Ănghen, “gia ñình cá thể ñã trở thành lực lượng ñang ñe dọa thị tộc”1 * Phân công lao ñộng xã hội lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp trở thành ngành kinh tế ñộc lập ðể phục vụ hoạt ñộng sản xuất, với khả sáng tạo mình, người tạo cơng cụ lao động Cơng cụ lao động ban đầu thơ sơ, ñơn giản gỗ, ñá, sau ñó kim loại người tìm ðiều tạo khả người trồng trọt diện tích rộng lớn, sản phẩm tạo ngày nhiều Nghề dệt, nghề chế tạo kim loại, nghề thủ cơng khác chun mơn hố làm cho sản phẩm phong phú Chính vậy, với phát triển chăn nuôi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp trở thành ngành kinh tế ñộc lập Mác-Ănghen, Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự Thật, H.1984, tr.249 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … Phân cơng lao động xã hội lần thứ hai ñã nâng cao giá trị sức lao ñộng người Sau phân công lao ñộng xã hội lần thứ nhất, nơ lệ đời mang tính chất đơn lẻ trở thành phận cấu thành chủ yếu xã hội, “họ bị đẩy làm việc ngồi đồng ruộng xưởng thợ, thành đồn mười, mười hai người một”2 Phân cơng lao động xã hội lần thứ hai đẩy nhanh q trình phân hố xã hội, làm cho phân hóa người giàu người nghèo ngày sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày gia tăng * Phân cơng lao động xã hội lần thứ ba: thương nghiệp xuất trở thành ngành kinh tế độc lập Sau phân cơng lao ñộng xã hội lần thứ hai, sản xuất ñược tách thành ngành sản xuất riêng biệt: trồng trọt, chăn nuôi thủ công nghiệp Sự phân chia ñã làm xuất nhóm người chuyên thực nghề tạo sản phẩm ñịnh Trong đó, nhu cầu người lớn, người khơng cần sản phẩm tạo mà cần loại sản phẩm khác, ñây nguyên nhân xuất nhu cầu trao ñổi Sự xuất nhu cầu trao ñổi ñã làm cho ngành thương nghiệp xuất trở thành ngành kinh tế độc lập Có thể nói, phân cơng lao động xã hội lần thứ ba giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định Sự phân cơng làm xuất tầng lớp thương nhân, họ không trực tiếp tham gia hoạt ñộng sản xuất mà làm cơng việc trao đổi sản phẩm thu lời lớn từ việc mua bán hàng hóa ðây ngun nhân đẩy nhanh phân hố giàu, nghèo tích tụ tập trung cải vào tay số người Chế độ dân chủ ngun thuỷ ñã biến thành chế ñộ dân chủ quý tộc Dần dần xã hội hình thành lực lượng đối kháng, lực lượng ñã làm xuất giai cấp Các giai cấp mâu thuẫn với lợi ích nên xảy đấu tranh giai cấp Do vậy, đời sống xã hội vốn bình lịng thị tộc trước trở nên bất ổn Sau ba lần phân cơng lao động xã hội, xã hội xuất tư hữu giai cấp, ñiều làm cho cộng đồng thị tộc khơng thể đứng vững ñược Bởi tổ chức thị tộc ñã sinh từ xã hội ñược xây dựng dựa chế ñộ sở hữu chung tư liệu sản xuất, xã hội khơng biết đến mâu thuẫn nội xã hội ñời, xã hội xuất chế ñộ tư hữu phân chia thành giai cấp ñối lập nhau, mâu thuẫn ñấu tranh gay gắt với để bảo vệ lợi ích giai cấp Xã hội địi hỏi phải có tổ chức đủ sức để dập tắt xung ñột giai cấp, làm cho đấu tranh diễn “khn khổ” định, tổ chức nhà nước nhà nước ñã ñời Như vậy, nhà nước xuất tất yếu khách quan, sản phẩm xã hội ñã phát triển ñến giai đoạn định, hay nói cách khác sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Tóm lại, tiền đề kinh tế cho ñời nhà nước chế ñộ tư hữu tài sản, cịn tiền đề xã hội cho ñời nhà nước phân chia xã hội thành giai cấp ñấu tranh giai cấp 1.2 Giới thiệu nhà nước 1.2.1 Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức ñặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý ñặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục ñích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, tổ chức thiết lập quyền lực trị đời sống nhân loại nhà nước cơng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, giai cấp nắm quyền lực nhà nước Nhà nước với tư cách máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức ñể ñàn áp giai cấp Mác-Ănghen, Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự Thật, H.1984, tr.250 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … ñối ñịch nên nhà nước thực nhiệm vụ cưỡng chế Tuy nhiên, nhà nước đại diện thức tồn xã hội nên để trì trật tự xã hội, hướng quan hệ xã hội theo trật tự ñịnh, nhà nước phải thực chức quản lý mặt ñời sống xã hội 1.2.2 ðặc trưng nhà nước So với tổ chức khác xã hội, kể xã hội có giai cấp, nhà nước có số ñặc trưng sau ñây: - Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hồ nhập với dân cư Trong xã hội cộng sản nguyên thủy ñã có quyền lực cơng cộng thứ quyền lực tồn xã hội tổ chức, hịa nhập với xã hội phục vụ lợi ích xã hội, khơng mang tính trị giai cấp Khi nhà nước đời, nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt, khơng cịn hịa nhập với dân cư mà tách khỏi xã hội, quyền lực mang tính trị, xã hội Nét đặc thù quyền lực cơng cộng đặc biệt nhà nước quyền lực khơng thuộc tất thành viên xã hội mà thuộc giai cấp thống trị phục vụ lợi ích giai cấp thống trị ðể thực quyền lực này, nhà nước có lớp người ñặc biệt chuyên làm nhiệm cưỡng chế thực chức quản lý xã hội, họ tham gia vào quan nhà nước hình thành nên máy nhà nước để trì thống trị giai cấp - Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành Khi nhà nước ñời, nhà nước ñã lấy phân chia dân cư theo lãnh thổ làm ñiểm xuất phát ñể công dân “thực quyền nghĩa vụ xã hội họ theo nơi cư trú, không kể họ thuộc thị tộc hay lạc nào”3 Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, tơn giáo, trình độ học vấn phân chia dân cư làm cho tác động nhà nước diễn quy mơ rộng lớn dẫn đến hình hành quan nhà nước trung ương ñịa phương Phân chia dân cư theo lãnh thổ đặc điểm ñể phân biệt nhà nước với tổ chức thị tộc, lạc xã hội cộng sản nguyên thủy thiết chế xã hội khác thời ñại ngày - Nhà nước có chủ quyền quốc gia Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, có nhiều thiết chế trị - xã hội tồn hoạt động, đó, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia nội dung trị pháp lý, thuộc tính khơng thể chia cắt nhà nước Chủ quyền quốc gia ñược hiểu quyền ñộc lập tự quốc gia quan hệ ñối nội ñối ngoại Dấu hiệu chủ quyền quốc gia làm xuất chế ñịnh quốc tịch, tức quan hệ quyền nghĩa vụ cá nhân với nhà nước mà người cơng dân - Nhà nước ban hành pháp luật ñảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Nhà nước xuất tình quy ước xã hội khơng cịn nhiều giá trị ñể ñiều chỉnh quan hệ xã hội, thế, nhà nước sáng tạo cơng cụ ñiều chỉnh quan hệ xã hội mới, ñó pháp luật Nhà nước tổ chức có quyền ban hành thừa nhận pháp luật sử dụng cơng cụ cưỡng chế qn đội, cảnh sát, tồ án… để buộc cá nhân, tổ chức phải tơn trọng thực pháp luật Có thể nói, nhà nước pháp luật hai tượng trị - xã hội có mối quan hệ gắn bó hữu với nhau, khơng thể có pháp luật khơng có nhà nước ngược lại, nhà nước tồn hoạt động có hiệu có pháp luật - Nhà nước có quyền quy ñịnh thực việc thu loại thuế ðể thực chức mình, nhà nước lập máy nhà nước, máy bao gồm lớp người ñặc biệt, tách khỏi trình trực tiếp sản xuất, chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … Thủ tục phiên phúc thẩm tương tự phiên tồ sơ thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án ñược ñem thi hành * Thi hành án Các quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, định tồ án gồm quan cơng an, quyền xã, phường, thị trấn, quan tổ chức nơi người bị kết án cư trú; quan thi hành án dân sự; sở chuyên khoa y tế, tổ chức quân ñội Riêng ñối với án tù, tử hình quan thi hành án cấp với cấp án xét xử sơ thẩm (cơ quan thi hành án cấp huyện, cấp tỉnh) quan thi hành án cấp với cấp án xét xử phúc thẩm (cơ quan thi hành án cấp tỉnh) thi hành * Giám ñốc thẩm tái thẩm Giám ñốc thẩm tái thẩm cấp xét xử mà thủ tục ñặc biệt trình giải vụ án hình Trong ñó, giám ñốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Thủ tục tái thẩm ñược áp dụng ñối với án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tịa án khơng biết án định Thủ tục rút gọn giải vụ án hình ðiều 319 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy ñịnh ñiều kiện áp dụng thủ tục rút gọn trình giải vụ án hình bao gồm: người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; việc phạm tội ñơn giản, chứng rõ ràng; tội phạm ñã thực tội phạm nghiêm trọng; người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng LUẬT KINH TẾ 7.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế chức quan trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng cụ hữu hiệu để nhà nước Việt Nam thực chức Luật Kinh tế Luật Kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật ñiều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh, quan hệ chủ thể kinh doanh với quan hệ chủ thể kinh doanh với tổ chức, cá nhân khác trình chủ thể kinh doanh thực hành vi đầu tư, thương mại, kinh doanh mục đích phát sinh lợi nhuận 7.2 Nội dung Luật Kinh tế 7.2.1 Chủ thể kinh doanh chủ yếu Chủ thể kinh doanh Việt Nam chủ yếu thương nhân bao gồm: tổ chức kinh tế ñược thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt ñộng thương mại cách độc lập, thường xun có ñăng ký kinh doanh Thương nhân gồm: * Công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Chương III Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty trách nhiệm hữu hạn gồm hai loại cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ đến 50 thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân làm chủ (chủ sở hữu) ñược Luật Doanh nghiệp quy ñịnh29 Thành viên doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Loại hình cơng ty có ưu điểm hoạt ñộng quản lý doanh nghiệp ổn ñịnh, sở uy tín thành viên chế ñộ chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức ñộ rủi ro 29 Xem Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … 95 thấp Tuy nhiên, nhược điểm loại hình doanh nghiệp linh hoạt việc huy ñộng, kinh tế chuyển nhượng vốn Hiện nay, loại hình cơng ty chiếm số lượng đáng kể Việt Nam * Cơng ty cổ phần Theo Chương IV Luật Doanh nghiệp năm 2005, vốn cơng ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đơng, số lượng cổ đơng tối thiều 3, cổ đơng có quyền chuyển nhượng vốn chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Loại hình cơng ty có ưu điểm linh hoạt việc huy ñộng vốn, chuyển nhượng vốn chế ñộ chịu trách nhiệm hữu hạn giảm bớt rủi ro cho nhà ñầu tư Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp có nhược điểm: vốn dễ dàng chuyển nhượng nên tính ổn ñịnh cấu quản lý doanh nghiệp không cao ðây loại hình doanh nghiệp có vai trị ñịnh ñến tồn phát triển thị trường chứng khốn * Cơng ty hợp danh Theo Chương V Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty hợp danh loại hình cơng ty có thành viên hợp danh tiến hành hoạt ñộng kinh doanh liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn khoản nợ cơng ty Cơng ty tiếp nhận thành viên góp vốn (hợp vốn), thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty * Doanh nghiệp tư nhân Chương VI Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy ñịnh, doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp (trách nhiệm vơ hạn) Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm dễ thành lập, dễ quản lý, linh ñộng việc ñầu tư thu hồi vốn kinh doanh; song chế độ chịu trách nhiệm vơ hạn dẫn tới rủi ro cho chủ doanh nghiệp, nhược ñiểm loại hình doanh nghiệp * Hợp tác xã Theo Luật Hợp tác xã năm 2003, Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ñất nước Hợp tác xã hoạt ñộng doanh nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài Tuy hợp tác xã chiếm số lượng vốn ñầu tư thấp, nộp ngân sách nhà nước thấp lại loại hình chủ thể kinh doanh quan trọng, biểu trường Việt Nam ñịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa kinh tế thị Ngoài loại chủ thể kinh doanh phổ biến trên, tham gia hoạt động kinh tế Việt Nam cịn có tổ hợp tác, hộ kinh doanh, thương nhân nước ngoài… 7.2.2 ðầu tư ðầu tư việc nhà ñầu tư bỏ vốn loại tài sản ñể tiến hành hoạt động đầu tư30 Thơng qua hoạt động đầu tư, chủ thể kinh doanh hình thành, nên hoạt ñộng kinh tế tất yếu, phổ biến tiền ñề hoạt ñộng kinh tế khác Hiện nay, Nhà nước Việt Nam khuyến khích thực sách đầu tư chung tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi nhằm thu hút nguồn lực tài chính, cơng nghệ, sức lao động… cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, phù hợp với ñiều kiện, yêu cầu phát triển kinh tế tâm lý nhà ñầu tư…, Luật ðầu tư năm 2005 quy ñịnh rõ ngành, nghề, lĩnh vực, ñịa bàn ưu ñãi ñầu tư, ñầu tư có điều kiện cấm đầu tư ðể tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, Luật ðầu tư năm 2005 quy ñịnh ñầy ñủ thủ tục 30 Xem ðiều Luật ðầu tư năm 2005 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 96 ñầu tư, quyền nghĩa vụ nhà ñầu tư… Quy ñịnh ñem lại lợi ích cho nhà đầu tư, nhà nước cộng ñồng Luật ðầu tư năm 2005 quy ñịnh hoạt ñộng ñầu tư tổ chức, cá nhân Việt Nam ñầu tư nước ðây hướng phát triển kinh tế thể sức mạnh người, tiềm lực kinh tế… dân tộc Việt Nam 7.2.3 Hoạt ñộng thương mại hợp ñồng thương mại * Hoạt ñộng thương mại: Là hoạt ñộng thương nhân tiến hành nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận31 Trong kinh tế phát triển nay, hoạt ñộng thương mại diễn phong phú gồm: hoạt động mua bán hàng hố; hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thương mại, vận chuyển hàng hố, gia cơng hàng hố; hoạt động xúc tiến thương mại gồm khuyến mại, quảng cáo, triển lãm, hội chợ thương mại… * Hợp ñồng thương mại: Là thoả thuận thương nhân (hoặc bên thương nhân) việc thực hay nhiều hành vi hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận32 Như vậy, chủ thể ký kết hợp ñồng thương mại bắt buộc bên phải thương nhân mục ñích hợp ñồng thương mại phát sinh lợi nhuận Việc giao kết hợp ñồng thương mại ñược thực theo ngun tắc hợp đồng dân sự33 Ngồi nội dung nêu trên, Luật Kinh tế quy ñịnh giải tranh chấp kinh tế, theo ñó án (toà kinh tế thuộc án nhân dân tối cao án nhân dân tỉnh) trọng tài thương mại quan tiến hành tài phán kinh doanh; phá sản doanh nghiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế khơng có khả tốn khoản nợ ñến hạn chủ nợ có yêu cầu mà có yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản; cạnh tranh với nội dung chống hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh tài phán cạnh tranh34… nhằm tạo mơi trường pháp lý bảo đảm cho vận hành ổn ñịnh kinh tế thị trường, kinh tế hội nhập Việt Nam LUẬT TÀI CHÍNH 8.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Tài Trong quốc gia, hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng… quan trọng Một tài lành mạnh tiền ñề cho kinh tế phát triển Với tài yếu kếm, kinh tế quốc gia suy sụp Hoạt động tài ln xem vấn ñề nhạy cảm nhà nước, nên quốc gia ñều quan tâm loại hoạt ñộng Hiện nay, kinh tế mở, tài ñứng trước yêu cầu mới, ñòi hỏi nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện để điều chỉnh ðối tượng điều chỉnh Luật Tài quan hệ phân phối hình thức giá trị phát sinh trình tạo lập, quản lý sử dụng nguồn vốn tiền tệ ñịnh 8.2 Nội dung Luật Tài 8.2.1 Ngân sách nhà nước Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 1996, ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước ñược quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm ñể bảo ñảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ lớn nhà nước với nguồn hình thành gồm thu từ thuế, phí, lệ phí; thu từ khoản thu ngồi thuế như: từ hoạt động kinh tế nhà nước, đóng góp tổ chức cá nhân, khoản viện trợ… Trong đó, thuế khoản thu chủ yếu, đóng vai trị quan trọng, cơng cụ để nhà nước quản lý ñiều tiết vĩ mô kinh tế, bảo ñảm bình đẳng thành phần kinh tế cơng xã hội Pháp luật quy ñịnh nhiều loại thuế khác như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất 31 Xem ðiều 3, Luật Thương mại năm 2005 32 Xem Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 33 Xem III, Chương Giáo trình 34 Xem Vũ Văn Tuấn (chủ biện) (2010), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Lao động Xã hội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 97 khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ ñặc biệt, thuế chuyển quyền sử dụng ñất, thuế tài nguyên, thuế thu nhập cá nhân35… Ngân sách nhà nước ñược chi cho phát triển kinh tế - xã hội, ñảm bảo quốc phòng, an ninh hoạt ñộng máy nhà nước Do vậy, việc phát triển nguồn thu cho ngân sách việc sử dụng hiệu ngân sách nhà nước vấn ñề nhà nước Việt Nam quan tâm ðặc biệt, tình Việt Nam gia nhập kinh tế tồn cầu, thuế xuất, nhập giảm xuống, yêu cầu ñầu tư cho phát triển phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tăng cao 8.2.2 Tài tín dụng Chủ thể chủ yếu hoạt động tài chính, tín dụng tổ chức tín dụng ðây doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi ñể cho vay, cung ứng dịch vụ toán Tổ chức tín dụng gồm: ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tại Việt Nam hệ thống ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác… Bên cạnh có hệ thống tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực số hoạt động ngân hàng36 Hoạt động tín dụng phát triển, doanh nghiệp tín dụng phát triển kéo theo phát triển khối doanh nghiệp, kinh tế Sự phát triển hoạt động tín dụng vừa bảo đảm phát huy nội lực nguồn tài dân cư, mặt khác khai thác nguồn tài từ bên cho phát triển kinh tế Việt Nam 8.2.3 Bảo hiểm Các hoạt ñộng bảo hiểm bao gồm: bảo hiểm xã hội bảo hiểm thương mại Trong đó, hoạt động bảo hiểm xã hội nghiên cứu Luật Lao ñộng Hoạt ñộng bảo hiểm thương mại ñược thực theo Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Theo đó, hoạt động bảo hiểm hoạt ñộng doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục ñích phát sinh lợi nhuận Tham gia quan hệ bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người ñược bảo hiểm sở bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm Nội dung bảo hiểm thương mại bao gồm: bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân Hoạt động bảo hiểm thực thơng qua hợp ñồng bảo hiểm, ñó, hợp ñồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm.Theo đó, bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người ñược thụ hưởng bồi thường cho người ñược bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Ngoài nội dung nêu trên, Luật Tài cịn quy định tài doanh nghiệp với quy ñịnh ñiều chỉnh quan hệ giá trị doanh nghiệp chủ thể khác kinh tế gồm: quan hệ doanh nghiệp nhà nước phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp; quan hệ doanh nghiệp thị trường tài chính, thể thơng qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ ñể ñảm bảo hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh việc doanh nghiệp ñầu tư vào thị trường tài để tìm kiếm lợi nhuận quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác chủ thể khác Các quy ñịnh tài doanh nghiệp góp phần làm mạnh thêm khối doanh nghiệp Việt Nam, hiệu ứng khối doanh nghiệp Việt Nam làm mạnh tài quốc gia LUẬT ðẤT ðAI 9.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật ðất ñai 35 Thông thường, loại thuế ñược ñiều chỉnh văn Luật riêng, Luật thuế giá trị gia tăng năm 1999; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2002… 36 Xem Luật Ngân hàng nhà nước năm 1997 (sửa ñổi, bổ sung năm 2003) Luật tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa ñổi, bổ sung năm 2004) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … 98 ðất ñai phận tách rời lãnh thổ quốc gia, tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất ñặc biệt, sở tạo nên môi trường sống người Việt Nam quốc gia đất chật người đơng, để khai thác sử dụng đất đai cách hiệu lợi ích chung tồn xã hội thiết phải có quy định nhà nước sở hữu, quản lý sử dụng ñất ñai Do vậy, ngành Luật ðất ñai ñời nhằm ñiều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trình chiếm hữu, quản lý, sử dụng ñịnh ñoạt số phận pháp lý ñất ñai; nhằm khai thác sử dụng đất đai có hiệu kinh tế cao phù hợp với lợi ích nhà nước, người sử dụng đất tồn xã hội 9.2 Nội dung Luật ðất ñai 9.2.1 Chế ñộ sở hữu tồn dân đất đai Kế thừa ðiều 19 Hiến pháp năm 1980 quy ñịnh vấn ñề sở hữu toàn dân ñối với ñất ñai; ðiều 17 Hiến pháp năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “ðất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục ñịa vùng trời ñều thuộc sở hữu toàn dân”; Khoản ðiều Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh “ðất ñai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” ðây sở pháp lý xác ñịnh rõ nhà nước người ñại diện chủ sở hữu ñất ñai Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, tổ chức có chủ quyền quốc gia có sức mạnh quyền lực để thực trọng trách quan trọng nhân dân giao phó Việt Nam nước giới thực hình thức sở hữu đất đai sở hữu tồn dân Sở hữu tồn dân khơng có nghĩa người dân có quyền sở hữu đất đai riêng lẻ mà sở hữu tồn dân có nghĩa việc khai thác lợi ích ñất ñai mang lại ñều nhằm phục vụ lợi ích tồn thể nhân dân Chỉ có nhà nước đại diện cho lợi ích tồn thể nhân dân lao ñộng người có ñầy ñủ quyền chủ sở hữu việc thực quyền chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt ñối với ñất ñai thuộc lãnh thổ quốc gia 9.2.2 Quản lý Nhà nước ñối với ñất ñai Nhà nước thực quản lý mặt ñời sống xã hội nên tất yếu thực quản lý đất đai; thêm vào đó, nhà nước có tư cách đại diện chủ sở tồn dân đất đai, hoạt động quản lý ñối với ñất ñai trở nên tất yếu ðiều Luật ðất đai năm 2003 ghi nhận vai trị nhà nước trình thực quản lý ñối với ñất ñai, bao gồm: - Các hoạt ñộng nhà nước việc nắm tình hình đất ñai ðể nắm tình hình ñất ñai, nhà nước phải tiến hành hoạt động mang tính kỹ thuật - pháp lý nhằm nắm số lượng, chất lượng trạng sử dụng ñất phạm vi nước, vùng địa phương thơng qua nội dung như: lập, quản lý hồ sơ địa giới hành loại đồ; ñăng ký quyền sử dụng ñất, lập quản lý hồ sơ địa chính; thống kê kiểm kê đất ñai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñai… - Các hoạt ñộng Nhà nước việc phân phối, phân phối lại ñất ñai; qua hoạt ñộng như: quản lý quy hoạch kế hoạch ñất ñai; thực việc giao ñất, cho thuê ñất, chuyển mục đích sử dụng đất; chuyển quyền sử dụng ñất; thu hồi ñất trưng dụng ñất; quản lý phát triển thị trường bất ñộng sản ñấtc ñai - Các hoạt ñộng Nhà nước việc thực hoạt ñộng tra; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm q trình quản lý sử dụng đất đai 9.2.3 ðịa vị pháp lý người sử dụng ñất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … 99 Nhà nước với tư cách người ñại diện chủ sở hữu tuyệt đối đất đai, có ñầy ñủ quyền người chủ sở hữu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng ñịnh ñoạt số phận pháp lý tồn đất đai phạm vi lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, nhà nước không trực tiếp thực quyền chiếm hữu quyền sử dụng ñất mà nhà nước trao quyền cho người sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, sở tơn giáo, tổ chức cá nhân nước ngồi; ñồng thời, nhà nước xác lập chế pháp lý việc quy ñịnh quyền nghĩa vụ cho người sử dụng ñất Căn từ ðiều 105 ñến ðiều 121 Luật ðất ñai năm 2003, người sử dụng ñất có quyền chung như: ñược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất; hưởng thành lao ñộng, kết ñầu tư ñất; ñược nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp mình… Cùng với quyền đó, người sử dụng đất phải thực nghĩa vụ chung như: sử dụng đất mục đích, ranh giới đất, bảo vệ cơng trình cơng cộng lịng đất; đăng ký quyền sử dụng ñất, làm ñầy ñủ thủ tục chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; thực nghĩa vụ tài chính; bảo vệ đất mơi trường… Ngồi ra, vào loại đất nguồn gốc sử dụng đất; vào mục đích sử dụng ñất; vào loại chủ thể sử dụng ñất vào nghĩa vụ tài mà người sử dụng đất thực hiện, người sử dụng đất cịn có quyền cụ thể như: chuyển ñổi, chuyển nhượng, tặng cho, ñể lại thừa kế, góp vốn, cho thuê, cho thuê lại, bảo lãnh, chấp quyền sử dụng ñất quyền khác theo luật ñịnh 10 LUẬT LAO ðỘNG 10.1 ðối tượng ñiều chỉnh Luật Lao ñộng Luật Lao ñộng ngành luật quan trọng quốc gia, sức lao ñộng nguồn lực quý ñể phát triển ñất nước, nên việc khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực ln quốc gia quan tâm Do đặc thù trị, kinh tế Việt Nam, thời gian dài quy ñịnh pháp luật lao ñộng áp dụng khu vực nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Hiện nay, quan hệ lao ñộng phát triển lĩnh vực, ngành Luật Lao ñộng ñã hồn thiện điều chỉnh đầy đủ quan hệ phát sinh lĩnh vực lao ñộng người lao ñộng làm công ăn lương với người sử dụng lao ñộng quan hệ xã hội liên quan ñến quan hệ lao ñộng37 Như vậy, Luật Lao ñộng ñiều chỉnh hai nhóm quan hệ là: quan hệ lao ñộng quan hệ liên quan trực tiếp ñến quan hệ lao động Trong đó, quan hệ lao động quan hệ phát sinh người lao ñộng làm cơng ăn lương người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, phát sinh sở hợp ñồng lao ñộng; quan hệ liên quan trực tiếp ñến quan hệ lao ñộng quan hệ việc làm, học nghề, bồi thường thiệt hại, bảo hiểm xã hội 10.2 Nội dung Luật Lao ñộng 10.2.1 Việc làm Theo quy ñịnh Chương II, Bộ luật Lao ñộng năm 1994 văn pháp luật liên quan38, việc làm hoạt ñộng lao ñộng tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm Như vậy, việc làm không làm việc máy nhà nước hưởng lương từ ngân sách nhà nước người Việt Nam hiểu thời gian dài trước ñây, mà việc làm hoạt động khơng bị pháp luật 37 Xem ðiều 1, Bộ luật Lao ñộng năm 1994 Luật sửa ñổi, bổ sung năm 2002, năm 2006, năm 2007 38 Xem Nghị ñịnh số 39/2003/Nð-CP ngày 18 tháng năm 2003 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều Bộ luật Lao ñộng việc làm Chính Phủ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 100 cấm, tạo nguồn thu nhập ñể ni sống thân gia đình Theo ðiều Bộ luật Lao động năm 1994 cá nhân phải từ 15 tuổi trở lên ñược tham gia lao ñộng, có việc làm Giải việc làm, bảo ñảm cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước tồn xã hội trước hết người lao ñộng 10.2.2 Hợp ñồng lao ñộng thoả ước lao ñộng tập thể * Hợp ñồng lao ñộng Hợp ñồng lao ñộng làm phát sinh quan hệ lao ñộng Chương IV Bộ luật Lao ñộng năm 1994 văn pháp luật liên quan39 hợp đồng lao động thoả thuận người lao ñộng người sử dụng lao ñộng việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao ñộng, hợp ñồng lao ñộng ñược giao kết theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện Cá nhân giao kết hợp ñồng lao ñộng phải từ ñủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân sự; đủ 15 tuổi chưa ñủ 18 tuổi chủ thể hợp ñồng lao ñộng ñược ñồng ý cha mẹ người giám hộ Các bên giao kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, xác ñịnh thời hạn từ ñến ba năm, hợp ñồng lao ñộng theo mùa vụ làm cơng việc định mà thời hạn năm Hợp ñồng lao ñộng ñược ký kết văn bản, số cơng việc có tình chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao ñộng giúp viêc gia đình bên giao kết lời nói * Thoả ước lao động tập thể Theo Chương V Bộ luật Lao ñộng năm 1994 văn pháp luật liên quan40 thoả ước lao ñộng tập thể văn thoả thuận tập thể lao ñộng mà ñại diện ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao ñộng mà ñại diện giám ñốc doanh nghiệp người ñược giám ñốc ủy quyền ñiều kiện lao ñộng sử dụng lao ñộng, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao ñộng Như vậy, thoả ước lao ñộng tập thể ñược xem hợp đồng lớn, hợp đồng sử dụng khối ñơn vị kinh doanh Thực tế, quan hệ lao ñộng, người sử dụng lao động ln có lợi người lao động, vậy, để bảo đảm lợi ích người lao động, tập thể người lao ñộng ký kết thoả ước lao ñộng tập thể làm cứ, sở ñể người sử dụng lao ñộng ký hợp ñồng lao ñộng với người lao ñộng 10.2.3 Tiền lương Người lao ñộng tham gia lao động để có thu nhập ni sống thân, gia đình tái tạo sức lao ñộng, ñó, tiền lương mối quan tâm tất yếu họ Theo quy ñịnh Chương VI Bộ luật Lao ñộng năm 1994 văn pháp luật liên quan tiền lương số tiền mà người sử dụng lao ñộng trả cho người lao ñộng, họ hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao ñộng Tiền lương hai bên thoả thuận khơng thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy ñịnh Nhà nước quy ñịnh mức lương tối thiểu vào yếu tố giá trung bình, mức sống tối thiểu loại lao động phổ thơng Do biến ñộng yếu tố mức lương tối thiểu thường xun Chính phủ nâng lên Tuy nhiên, khu vực lao động đặc biệt, Chính phủ quy ñịnh riêng mức lương tối thiểu41 Cần lưu ý thêm rằng, mức lương cụ thể người lao ñộng ñược xác ñịnh lương tối thiểu nhân với hệ số lương nhà nước quy ñịnh ñối với loại lao ñộng cụ thể Việc trả lương phải tuân theo quy ñịnh nguyên tắc trả lương, hình thức trả lương; trả lương làm thêm giờ, làm 39 Xem Nghị ñịnh số 44/2003/Nð-CP ngày tháng năm 2003 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều Bộ luật Lao ñộng hợp đồng lao động Chính phủ 40 Xem Nghị ñịnh số 195/1994/Nð-CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính Phủ Nghị định số 109/2002/Nð-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 Chính Phủ 41 Ví dụ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Cũng lĩnh vực này, pháp luật quy ñịnh mức lương tối thiểu riêng cho người lao ñộng thuộc khu vực ñịc lý khác (đơ thị, nơng thơn…), thuộc khối doanh nghiệp khác (doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi…) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 101 việc vào ban ñêm… Bộ luật Lao ñộng năm 1994 Luật sửa ñổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 văn pháp luật liên quan có quy định chế độ phụ cấp, tiền thưởng để khuyến khích người lao động 10.2.4 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Theo quy ñịnh Chương VII Bộ luật Lao ñộng năm 1994, Luật sửa ñổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 văn pháp luật liên quan42 thời làm việc khoảng thời gian mà người lao ñộng phải có mặt nơi làm việc để lao động theo nội quy ñơn vị sở quy ñịnh pháp luật Theo quy ñịnh pháp luật, thời gian làm việc không ngày 48 tuần Người lao ñộng người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm khơng q ngày, 200 năm Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian mà người lao ñộng ñược quyền tự sử dụng Thời nghỉ ngơi bao gồm: nghỉ ca (nếu làm việc liên tục 8h/1 ngày nghỉ 30 phút tính vào làm việc, làm việc ca đêm nghỉ 45 phút tính vào làm việc); nghỉ tuần – ngày, trường hợp đặc biệt khơng nghỉ hàng tuần nghỉ bình qn tháng ngày; nghỉ hàng năm từ 12 ñến 16 ngày (tùy thuộc vào môi trường); nghỉ lễ, tết với tổng số ngày năm (5 ngày tết, ngày lễ) 10.2.5 Bảo hiểm xã hội Hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm Luật Tài điều chỉnh, Luật Lao ñộng ñiều chỉnh quan hệ bảo hiểm xã hội với quy ñịnh bảo ñảm vật chất cho người lao ñộng thành viên gia ñình họ trường hợp họ gặp phải biến cố hiểm nghèo dẫn ñến việc giảm sút nguồn thu nhập chủ yếu Nội dung ñược quy ñịnh chương XII Bộ luật Lao ñộng năm 1994, Luật sửa ñổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 văn pháp luật liên quan ðây quy ñịnh manh tính nhân văn sâu sắc, bảo ñảm cho người lao ñộng yên tâm tâm huyết với hoạt ñộng lao ñộng Hiện nay, Việt Nam ñang áp dụng hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp Trong đó: + Bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng với ñơn vị sử dụng lao ñộng người lao động có hợp đồng lao động từ tháng trở lên với mức đóng bảo hiểm mức 20% lương (người sử dụng đóng 15%; người lao động 5%) Người lao động tốn tiền bảo hiểm trường hợp gặp trường hợp sau: ốm ñau; tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp; thai sản; hưu trí tử tuất + Bảo hiểm tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao ñộng tự nguyện tham gia, ñược lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện chi trả trường hợp người lao ñộng nghỉ hưu chết + Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm chế ñộ trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm ðây nội dung bảo hiểm ñược pháp luật Việt Nam ghi nhận phù hợp với địi hỏi xã hội chủ trương, khả nhà nước, người lao động43 10.2.6 Cơng đồn Theo Chương XIII Bộ luật Lao động năm 1994, Luật Cơng đồn năm 1990, Cơng đồn tổ chức trị - xã hội đại diện cho cơng nhân người lao ñộng ñể bảo vệ lợi ích ñáng hợp pháp họ Cơng đồn có quyền tham gia quản lý nhà nước lao ñộng, quản lý sản xuất, kinh doanh, chăm lo giải việc làm, cải thiện ñời sống cho người lao ñộng Như vậy, vào 42 Xem Nghị ñịnh số 194/1994/Nð-CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ Nghị định số 109/2002/Nð-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 Chính phủ 43 Xem Nghị ñịnh số 127/2008/Nð-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành số ñiều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 102 vị trí yếu trước người sử dụng lao động người lao động có tổ chức bảo vệ quyền lợi với vai trị khơng quan hệ lao động mà xã hội Tuy nhiên, thực tế, tổ chức cơng đồn sở chưa thực tốt vai trị, sứ mệnh ðiều có ngun nhân từ tổ chức cơng đồn, đồng thời, có ngun nhân từ chế độ đóng phí người lao động ưu ñãi, ñiều kiện mà người sử dụng lao động dành cho cơng đồn theo quy định pháp luật hành Ngoài nội dung trên, Luật Lao động cịn điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực an toàn lao ñộng, vệ sinh lao ñộng Theo ñó, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực giải pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động để bảo đảm an tồn tính mạng sức khoẻ họ, đặc biệt ngành nghề độc hại mơi trường, tiếp xúc với hố chất… Các giải pháp phổ thơng thực sử dụng bảo hộ lao ñộng, khám chữa bệnh nghề nghiệp ñịnh kỳ… Các quan hệ kỷ luật lao ñộng, với yêu cầu tuân theo thời gian, cơng nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao ñộng Trường hợp vi phạm nội quy lao ñộng, người lao ñộng chịu trách nhiệm kỷ luật khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không tháng chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hạn tối ña tháng cách chức, sa thải 11 LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ðÌNH 11.1 ðối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình Hơn nhân Gia đình yếu tố đời sống xã hội, vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính pháp lý Là vấn đề mang tính tự nhiên, xã hội, quan hệ nhân Việt Nam trước ñây ñược ñiều chỉnh tập quán ðây thuận lợi trở ngại nhà nước pháp lý hoá quan hệ Trên thực tế, nhà nước Việt Nam coi gia đình tế bào xã hội, nên vấn đề nhân, gia đình thực coi trọng Do vậy, nhà nước ñã ñặt quy ñịnh ñể ñiều chỉnh quan hệ kết hôn, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ, thành viên thân thuộc khác gia đình, chấm dứt nhân Như vậy, Luật Hơn nhân Gia đình điều chỉnh hai nhóm quan hệ nhân gia đình Hai nhóm quan quan hệ chặt chẽ với nhau, quan hệ nhân tiền đề cho quan hệ gia đình 11.2 Nội dung Luật Hơn nhân Gia đình 11.2.1 Kết Theo quy định ðiều Chương II, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 kết hôn việc nam nữ lấy thành vợ chồng Tuy nhiên, quan hệ nhân xác lập hai bên ñạt ñiều kiện ñịnh nam từ 20 trở lên, nữ từ 18 trở lên; có tự nguyện hai bên kết hơn, khơng bên ép buộc, lừa dối bên nào; khơng cưỡng ép cản trở không thuộc trường cấm kết hôn người có vợ có chồng; người lực hành vi dân sự; người dịng máu trực hệ có họ phạm vi ba đời; cha mẹ ni với ni; người cha mẹ ni với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; người giới tính Việc kết phải tiến hành theo thủ tục luật ñịnh hai bên nam, nữ ñăng ký kết hôn uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai người 11.2.2 Quan hệ vợ với chồng Kế thừa giá trị tốt ñẹp truyền thống Việt Nam phát huy giá trị chế ñộ XHCN, Chương III Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Nghị ñịnh số 70/2001/Nð - CP ngày tháng 10 năm 2001 quy ñịnh quyền nghĩa vụ vợ - chồng Trong đó, vợ, chồng có quyền nghĩa vụ nhân thân gồm: vợ, chồng thương yêu, chung thuỷ với nhau, thực sinh đẻ có kế hoạch, có quyền bình đẳng ni dưỡng, giáo dục để xây dựng gia đình ấm no, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 103 hạnh phúc, bền vững Bên cạnh đó, vợ, chồng cịn có quyền nghĩa vụ tài sản gồm: sở hữu, cấp dưỡng, thừa kế Phù hợp với ñời sống thực tại, quan hệ tài sản vợ chồng ñược Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam quy định đầy đủ, theo ngồi tài sản chung tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao ñộng, hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng ñược thừa kế chung ñược tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung, vợ, chồng cịn có tài sản riêng tài sản người có trước kết hơn; tài sản thừa kế, tặng cho riêng thời kỳ nhân; đồ dùng tư trang cá nhân 11.2.3 Quan hệ cha mẹ với Phù hợp với chức gia đình, gia đình hồn hảo tất yếu ngồi quan hệ vợ, chồng có quan hệ cha mẹ với Theo Chương IV Chương VI Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Nghị định số 70/2001/Nð - CP ngày tháng 10 năm 2001, quan hệ cha mẹ ñược xác lập dựa kiện sinh ñẻ người mẹ nhận ni Trong đó, quan hệ nhận ni phải quan có thẩm quyền cơng nhận Quan hệ cha mẹ gồm quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản quyền kính trọng, tôn trọng, yêu thương, nuôi dưỡng, phụng dưỡng… Các quy định Luật Hơn nhân Gia đình ghi nhận ñầy ñủ truyền thống, ñạo lý người Việt Nam mối quan hệ 11.2.4 Ly hôn Như quan hệ xã hội, quan hệ hôn nhân bất biến mà chấm dứt xảy kiện chấm dứt hôn nhân người vợ người chồng chết; có phán án nhân dân tuyên bố người vợ người chồng chết, ñặc biệt xảy kiện ly hôn Theo Chương X Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Nghị định số 70/2001/Nð-CP ngày tháng 10 năm 2001 kiện ly phải tịa án cơng nhận án xử cho ly định cơng nhận thuận tình ly tồ án thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt người vợ người chồng bị tuyên bố tích 12 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 12.1 Luật Quốc tế (Công pháp Quốc tế) 12.1.1 ðối tượng điều chỉnh Q trình hình thành phát triển nhà nước, tổ chức quốc tế mặt trận dân tộc giải phóng địi hỏi chủ thể phải thiết lập quan hệ với trị, kinh tế văn hố Những quan hệ thiết phải ñược ñiều chỉnh mặt pháp lý Hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật ñiều chỉnh mối quan hệ chủ thể Luật Quốc tế ñược gọi Luật Quốc tế Luật Quốc tế phát triển qua giai ñoạn lịch sử khác với phát triển hình thái kinh tế - xã hội Trải qua thời kỳ lịch sử, Luật Quốc tế ngày phát triển hoàn thiện với nguyên tắc quy phạm pháp luật ñược xây dựng sở tự nguyện bình đẳng Luật Quốc tế có đối tượng điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật văn hoá quốc gia, quốc gia với tổ chức quốc tế liên phủ, tổ chức liên phủ với nhau, quốc gia tổ chức liên phủ với mặt trận giải phóng dân tộc, mặt trận giải phóng dân tộc với 12.1.2 Chủ thể Luật Quốc tế - Quốc gia Quốc gia chủ thể chủ yếu Luật Quốc tế, thực thể hình thành sở có lãnh thổ, có dân cư quyền lực nhà nước, với thuộc tính trị pháp lý chủ quyền quốc gia Theo quy ñịnh ðiều Công ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thực thể coi quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có dấu hiệu bản: có dân cư thường xuyên; lãnh thổ xác định; phủ; lực tham gia vào quan hệ với chủ thể quốc tế khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 104 - Tổ chức quốc tế liên quốc gia Tổ chức quốc tế liên quốc gia ñược thành lập liên kết quốc gia phận quốc gia sở nguyên tắc Luật Quốc tế nhằm thực mục đích ñịnh Quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế ñược quy ñịnh ñiều lệ (hiến chương, quy chế ) tổ chức - Mặt trận giải phóng dân tộc Mặt trận dân tộc giải phóng tổ chức lãnh ñạo, quản lý vùng lãnh thổ chưa giành ñược ñộc lập, chưa thành lập ñược nhà nước có đủ điều kiện lãnh thổ, dân cư… quốc gia Mặt trận dân tộc giải phóng thay mặt cho nhân dân tham gia quan hệ quốc tế mặt trận quốc tế ủng hộ, cơng nhận Sự thừa nhận mặt trận giải phóng dân tộc tham gia quan hệ quốc tế ủng hộ giới nghiệp giải phóng dân tộc người dân vùng lãnh thổ chưa có ñộc lập 12.1.3 Các nguyên tắc Luật Quốc tế Nguyên tắc Luật Quốc tế tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung ñối với chủ thể Luật Quốc tế Nguyên tắc Luật Quốc tế thực hai chức quan trọng ổn ñịnh quan hệ quốc tế ấn định khn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế Nguyên tắc Luật Quốc tế ñược ghi nhận Hiến chương Liên Hợp quốc ngày 14/12/1960, Tuyên bố cuối Hội nghị Băng – ðung nước Á – Phi năm 1955, văn kiện Phong trào không liên kết Hệ thống nguyên tắc Luật Quốc tế đại bao gồm: - Tơn trọng chủ quyền; bình đẳng chủ quyền quốc gia - Các dân tộc có quyền tự quyết; khơng can thiệp vào cơng việc nội quốc gia; - Cấm dùng vũ lực de doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế; giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình; - Tơn trọng quyền người; - Các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với tự nguyện thực cam kết quốc tế 12.1.4 Lãnh thổ biên giới quốc gia Lãnh thổ quốc gia phần trái ñất bao gồm vùng ñất, vùng trời, vùng nước lịng đất chúng thuộc quốc gia định, quốc gia có quyền bất khả xâm phạm vào lãnh thổ Biên giới quốc gia ranh giới phân ñịnh lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác vùng thuộc quyền quốc gia ven biển Biên giới quốc gia ñược phân ñịnh ñất liền, đảo, sơng, hồ biển nội địa (gọi biên giới bộ), biển, lịng đất không 12.1.5 Dân cư Dân cư yếu tố quan trọng tạo nên tư cách quốc gia vùng lãnh thổ Dân cư tổng hợp người sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia ñịnh chịu ñiều chỉnh pháp luật nước ñó, dân cư quốc gia bao gồm: cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch Trong đó, cơng dân quốc gia người có quốc tịch quốc gia đó, người nước ngồi quốc gia người khơng có quốc tịch quốc gia có quốc tịch quốc gia khác, người không quốc tịch người khơng có quốc tịch quốc gia Trong thực tiễn, ñịa vị pháp lý dân cư phụ thuộc vào chế ñộ kinh tế - xã hội trình độ phát triển chung nước Vì vậy, nhà nước có quy chế pháp lý riêng dân cư, đó, địa vị pháp lý phận dân cư khơng hồn toàn giống Tuy nhiên, quan hệ quốc tế, có Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 105 nhiều vấn ñề pháp lý liên quan ñến dân cư giải hiệu dựa sở ñiều ước quốc tế ký kết quốc gia hữu quan 12.1.6 ðiều ước quốc tế ðiều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế biểu thoả thuận ý chí chủ thể Luật Quốc tế sở tự nguyện bình ñẳng nhằm ổn ñịnh, thay ñổi chấm dứt quyền nghĩa vụ ñối với lĩnh vực hợp tác quốc tế phù hợp với nguyên tắc Luật Quốc tế ðiều ước quốc tế có tên gọi khác hiệp ước, hiệp ñịnh, công ước, hiến chương, quy chế, nghị ñịnh thư, thỏa ước, ñịnh ước 12.1.7 Ngoại giao lãnh Ngoại giao lãnh quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật Quốc tế Trong đó, ngoại giao thể mối quan hệ toàn diện nhà nước Lãnh quan hệ cấp thấp ñược thực lĩnh vực cụ thể, thường quan hệ kinh tế, thương mại ðể bảo ñảm cho quan hệ ngoại giao lãnh phát triển, Luật Quốc tế quy ñịnh ñịa vị pháp lý, tổ chức hoạt ñộng ñại sứ quán, lãnh quán; viên chức, nhân viên quan này; quyền ưu ñãi miễn trừ tổ chức liên Chính phủ quan chức 12.1.8 Hồ bình an ninh quốc tế Hịa bình an ninh quốc tế mục tiêu Luật Quốc tế nhằm xây dựng giới văn minh, bác ái, hoà bình Tuy nhiên, thực tiễn quốc tế, xung đột quốc gia, nhà nước thường xuyên xảy ra, đe doạ hồ bình an ninh quốc tế Luật Quốc tế ñã ghi nhận nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình Theo đó, bên xung đột có nhiều cách thức khác ñể giải tranh chấp ñàm phán trực tiếp; thông qua môi giới trung gian; thơng qua uỷ ban điều tra hồ giải, trọng tài quốc tế, án quốc tế giải khuôn khổ tổ chức quốc tế Một nguyên tắc Luật Quốc tế cấm dùng vũ lực ñe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế Tuy nhiên, ñể ñạt ñược mục tiêu chung nhân loại tiến người bảo ñảm quyền người, quốc gia tiến hành chiến tranh phải tuân thủ nguyên tắc Luật Quốc tế với mục tiêu giảm bớt khốc liệt chiến tranh Ngồi ra, Luật Quốc tế cịn quy ñịnh trách nhiệm pháp lý quốc tế Theo Luật Quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý phát sinh ñối với chủ thể Luật Quốc tế vi phạm Luật Quốc tế Quốc gia vi phạm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hồn lại vật, bồi thường chiến phí, trừng phạt quốc tế… 12.2 Tư pháp Quốc tế 12.2.1 ðối tượng ñiều chỉnh ðối tượng ñiều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Trong đó, quan hệ dân theo nghĩa rộng bao gồm: quan hệ dân theo nghĩa hẹp, quan hệ lao ñộng, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ nhân gia đình, quan hệ tố tụng dân Về yếu tố nước ngoài: Yếu tố nước ngồi tư pháp quốc tế xác ñịnh có ba sau ñây: - Một bên tham gia quan hệ người nước (thể nhân, pháp nhân nhà nước nước ngoài); - Tài sản nước ngoài; - Căn phát sinh, thay ñổi, chấm dứt quan hệ nước ngồi 12.2.2 Một số nội dung giải xung ñột pháp luật tư pháp quốc tế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … 106 Nội dung tư pháp quốc tế giải xung ñột pháp luật phát sinh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Và việc giải xung ñột pháp luật quốc gia ghi nhận sở thoả thuận hiệp ñịnh tương trợ tư pháp * Về ñịa vị pháp lý tổ chức cá nhân nước ngồi Do văn hố, truyền thống, điều kiện thực tế trị, xã hội, kinh tế khác nhau, pháp luật quốc gia quy ñịnh khác ñịa vị pháp lý công dân Khi công dân nước họ tới quốc gia khác, công dân nước khác tới quốc gia họ có xung đột lực pháp lý lực hành vi cơng dân, vấn đề cơng nhận tích chết Theo pháp luật nước, người nước ngồi có lực pháp luật ngang với công dân nước sở Cịn để giải xung đột luật lực hành vi ña số nước áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch công dân (riêng Anh, Mỹ dùng nguyên tắc Luật nơi cư trú) Pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch công dân Tuy nhiên, trường hợp xác lập thực quan hệ dân Việt Nam lực hành vi dân người nước theo pháp luật Việt Nam Việc xác ñịnh quốc tịch ñể giải xung ñột pháp luật ñịa vị pháp lý tổ chức (pháp nhân) nước ngồi thơng thường ñược nước áp dụng hai nơi thành lập nơi ñặt trung tâm quản lý tổ chức (pháp nhân) Pháp luật Việt Nam xác ñịnh theo pháp luật nước nơi tổ chức (pháp nhân) ñó thành lập * Về sở hữu tài sản Trong quan hệ pháp luật liên quan ñến sở hữu pháp luật đa số nước giải xung đột lĩnh vực luật nơi có tài sản * Về nghĩa vụ bên ngồi hợp đồng Ngun tắc giải xung đột pháp luật trường hợp áp dụng Luật quốc tịch bên Luật nơi ký kết, Luật nơi thực hợp ñồng ðối với quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng áp dụng Luật nơi xảy hành vi Luật quốc tịch Pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại ðối với quan hệ quyền tác giả, phát minh sáng chế có yếu tố nước ngồi, tư pháp quốc tế khơng giải xung đột luật quyền tác giả luật nước quốc gia quy định * Về nhân - gia đình Về điều kiện kết nước áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch bên ñương sự; nghi thức kết hôn Luật nơi tiến hành kết quy định, ly áp dụng ngun tắc Luật quốc tịch, số nước áp dụng nguyên tắc Luật nơi cư trú Luật nơi có tồ án Về quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng nguyên tắc chọn luật Luật quốc tịch chung Luật nơi cư trú chung vợ, chồng; quan hệ cha mẹ với con, ña số nước áp dụng nguyên tắc Luật người con, nước tư chủ nghĩa áp dụng nguyên tắc Luật người cha Pháp luật Việt Nam ghi nhận tương tự trên, riêng ñiều kiện kết người nước ngồi vừa phải tn theo pháp luật nước mà họ công dân vừa phải tuân theo pháp luật Việt Nam * Về thừa kế Về thừa kế, ña số nước áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch người ñể lại di sản thừa kế, di sản bất ñộng sản áp dụng ngun tắc Luật nơi có bất ñộng sản ñó Việt Nam áp dụng nguyên tắc Cịn thừa kế theo di chúc áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch người lập di chúc Ngồi ra, áp dụng ngun tắc Luật nơi lập di chúc, Luật nơi có bất động sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật ñại cương …………… … 107 Pháp luật Việt Nam ghi nhận: lực lập di chúc, thay ñổi huỷ bỏ di chúc theo pháp luật nước mà người lập di chúc công dân, hình thức di chúc theo pháp luật nước nơi lập di chúc * Về tố tụng dân Về tố tụng dân sự, ña số nước ñều quy ñịnh thẩm quyền xét xử thuộc án nơi diện bị đơn, nơi có tài sản, nơi xảy hành vi gây thiệt hại ñương tự chọn Theo pháp luật Việt Nam, thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo hiệp định tương trợ tư Việt Nam pháp theo pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU Nội Bộ môn Pháp luật trường ðại học Nông nghiệp I (2002), Nhà nước Pháp luật, tập giảng, Hà Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật Lao ñộng năm 1994 (sửa ñổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa ñổi, bổ sung năm 2001) Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật Cơng đồn năm 1990 10 Luật Doanh nghiệp năm 2005 11 Luật Hợp Tác xã năm 2003 12 Luật Thương mại năm 2005 13 Luật ðầu tư năm 2005 14 Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 15 Luật ðất đai năm 2003 16 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 17 Luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 (sửa ñổi, bổ sung năm 1998) 18 Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000 19 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) 20 Luật Ngân hàng nhà nước năm 1997 (sửa ñổi, bổ sung năm 2003) 21 Khoa Luật trường ðại học quốc gia Hà Nội (2005) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa ñổi, bổ sung năm 2007, 2008) 23 Trường ðại học Luật Hà Nội (2005) Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường ðại học Luật Hà Nội (2005) Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường ðại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Trường ðại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trường ðại học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Các văn pháp luật liên quan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 108 CÂU HỎI ƠN TẬP Tại nói ngành Luật Hiến pháp ngành luật chủ ñạo hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Phân tích quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính? Trình bày chủ thể Luật Hành chính? Nêu đối tượng điều chỉnh Luật Dân sự? Trình bày nội dung Luật Dân sự? Anh (chị) trình bày thủ tục giải vụ án dân sự? Nêu khái niệm tội phạm? Trình bày dấu hiệu tội phạm cách phân loại tội phạm? Tại nói hình phạt chế tài nghiêm khắc nhất? Nêu loại hình phạt? Trình bày nội dung Luật Tố tụng hình sự? Anh (chị) so sánh thủ tục giải vụ án dân với thủ tục xét xử vụ án hình sự? Trình bày hiểu biết anh (chị) loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành? Anh (chị) trình bày nội dung Luật Lao động? 10 Phân tích quyền nghĩa vụ người sử dụng ñất theo quy ñịnh pháp luật ñất ñai? 11 Nêu khái niệm ngân sách nhà nước vấn ñề thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay? 12 Phân tích ñiều kiện kết hôn theo quy ñịnh Luật Hôn nhân Gia đình? Chứng minh rằng, Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam đảm bảo tính bền vững hôn nhân? 13 Nêu chủ thể Luật Quốc tế? Phân biệt chủ thể Luật Quốc tế Luật quốc gia 14 Anh chị trình bày hiểu biết quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 109 ... Pháp luật phong kiến; Pháp luật tư sản; Pháp luật xã hội chủ nghĩa Sự thay kiểu pháp luật kiểu pháp luật khác tiến quy luật tất yếu Trong đó, pháp luật phong kiến thay pháp luật chủ nô, pháp luật. .. theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) Tuân theo pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Những quy phạm pháp luật cấm Luật. .. pháp luật cho phép) Sử dụng pháp luật khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Pháp luật đại cương …………… … 33 với chấp hành pháp luật chỗ chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền pháp

Ngày đăng: 06/11/2015, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w