1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình pháp luật đại cương đh hàng hải

56 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 459,11 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CNG HI PHềNG 2008 chơng I khái niệm chung vỊ nhμ n−íc vμ ph¸p lt I ngn gèc nh nớc v pháp luật Muốn hiểu rõ đợc nguồn gốc chất Pháp luật nh phát triển chúng tách rời việc xem xét, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển Nhà nớc Bởi lẽ, Nhà nớc Pháp luật phạm trù lịch sử, xuất xà hội loài ngời phát triển đến giai đoạn định, chúng vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không 1.Sự đời nhà nớc pháp luật 1.1.Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc, lạc Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế xà hội lịch sử, xà hội giai cấp, cha có nhà nớc pháp luật Nhng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nớc pháp luật lại nảy sinh lòng xà hội Vì vậy, việc nghiên cứu xà hội cộng sản nguyên thuỷ sở để giải thích nguyên nhân làm phát sinh nhà nớc pháp luật, tạo điều kiện để hiĨu râ b¶n chÊt cđa chóng ë x· héi céng sản nguyên thuỷ trình độ phát triển lực lợng sản xuất thấp dẫn đến suất lao động thấp, ngời sống riêng biệt mà phải dựa vào chung sống, lao ®éng vµ h−ëng thơ Trong x· héi mäi ng−êi ®Ịu bình đẳng, tài sản riêng đặc quyền đặc lợi Cơ sở tế bào xà hội gia đình mà thị tộc- tổ chức xà hội lịch sử đợc hình thành sở huyết thống Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ đà tồn quyền lực hệ thống quản lí công việc thị tộc, nhng quyền lực quyền lùc x· héi ch−a mang tÝnh giai cÊp vµ hƯ thống quản lí đơn giản Để tổ chức quản lí thị tộc, đà xuất hình thức Hội đồng thị tộc, tổ chức có quyền lùc cao nhÊt cđa thÞ téc thĨ hiƯn ý chÝ chung tất thành viên việc định vấn đề có liên quan Hội đồng thị tộc bầu ngời đứng đầu thị tộc nh tù trởng, thủ lĩnh quân v.v để thực quyền lực quản lí công việc chung thị tộc Những ngời có quyền lực lớn nhng quyền lực lại không dựa vào máy cỡng chế đặc biệt mà lại dựa vào uy tín ủng hộ thành viên thị tộc Họ đặc quyền, đặc lợi mà sống lao động hởng thụ nh thành viên khác Họ bị b·i miƠn bÊt cø lóc nµo nÕu uy tÝn cđa họ không Tổ chức thị tộc phát triển với điều kiện tác động khác (hôn nhân ngoại tộc) dẫn đến xuất bào tộc lạc Bào tộc liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp lại, lạc bao gåm nhiỊu bµo téc Tỉ chøc qun lùc bµo tộc nh lạc, dựa nguyên tắc tơng tự nh tổ chức thị tộc thể tập trung cao Tóm lại, xà hội cộng sản nguyên thuỷ đà có quyền lực nhng quyền lực xà hội, xuất phát từ xà hội phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Các quy tắc xử ngời xà hội tập quán tín điều tôn giáo, chuẩn mực tuyệt đối thiêng liêng mà ngời tuân theo cách tự nguyện 1.2.Sự tan r tổ chức thị tộc xuất nhà nớc Sự phát triển mạnh mẽ lực lợng sán xuất đà tạo điều kiện cho thay đổi phơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ đòi hỏi phân công lao động tự nhiên phải đợc thay phân công lao động xà hội Lịch sử đà trải qua ba lần phân công lao động xà hội lớn, mà lần xà hội lại có bớc tiến bớc làm tăng nhanh trình tan rà chế độ cộng sản nguyên thuỷ *Lần phân công lao động xà hội thứ nhất: Đó việc ngời dỡng đợc động vật tạo nghề chăn nuôi gia súc phát triển mạnh mẽ, làm xuất ngày nhiều gia đình chuyên làm nghề chăn nuôi, chăn nuôi đà trở thành ngành kinh tế độc lập tách khỏi ngành trồng trọt Sau lần phân công lao động xà hội đầu tiên, xà hội đà có biến đổi sâu sắc: chăn nuôi, trồng trọt phát triển tạo sản phẩm lao động d thừa phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm d thừa Xà hội nảy sinh nhu cầu sức lao động, tù binh chiến tranh thay bị giết đà đợc giữ lại để bóc lột sức lao động thành nô lệ Nh vậy, chế độ t hữu xuất hiện, xà hội phân chia thành kẻ giàu ngời nghèo, phá vỡ chế độ quần hôn, thiết lập nên gia đình cá thể với địa vị độc tôn ngời chồng đà trở thành yếu tố đe dọa tồn tổ chức thị tộc * Lần phân công lao động xà hội thứ hai: Việc ngòi tìm kim loại cải tiến công cụ sản xuất chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, tạo ngành nghề tách khỏi nông nghiệp, thủ công nghiệp Sau lần phân công lao động xà hội nô lệ đà trở thành phận chủ yếu cấu thành xà hội, họ không kẻ phụ giúp đơn mà đà trở thành lực lợng xà hội với số lợng ngày tăng Xà hội bị phân hoá sâu sắc, phân biệt kẻ giàu ngời nghèo, chủ nô nô lệ ngày rõ nét, mâu thuẫn giai cấp hình thành ngày gia tăng * Lần phân công lao động xà hội thứ ba: Khi ngành sản xuất đà tách biệt xuất nhu cầu trao đổi hàng hoá dẫn đến đời thơng nghiệp Sự phân công nảy sinh nhóm ngời không tham gia vào sản xuất nữa, thơng nhân mà Mác gọi kẻ kí sinh, kẻ ăn bám xà hội bóc lột hai Thơng nghiệp đời đà kéo theo xuất đồng tiền, chế độ cầm cố cho vay nặng lÃi dẫn đến bần hoá đại đa số tập trung cải tay thiĨu sè ng−êi Nh− vËy qua ba lÇn phân công lao động xà hội đà làm đảo lộn xà hội thị tộc từ xà hội thành xà hội có phân chia giai cấp.Với xuất t hữu gia đình đà làm rạn nứt xà hội thị tộc đời tầng lớp nô lệ chủ nô thực đà tạo xà hội thị tộc mâu thuẫn đối kháng điều hoà đợc Đứng trớc hoàn cảnh xà hội toàn điều kiện kinh tế định tồn đà phân chia thành giai cấp ®èi lËp, ®Êu tranh gay g¾t víi nhau, tỉ chøc thị tộc đà trở thành bất lực không phù hợp xà hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức trấn áp đợc xung đột giai cấp Tổ chức nhà nớc xuất nhà nớc yêu cầu khách quan Nhà nớc quyền lực từ bên áp đặt vào xà hội mà lực lợng nảy sinh từ xà hội, tựa hồ nh đứng xà hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung ®ét ®ã n»m vßng “trËt tù” So víi tỉ chức thị tộc trớc nhà nớc có hai đặc trng phân chia dân c theo lÃnh thổ thiết lập quyền lực công cộng Quyền lực công cộng nhà nớc khác với quyền lực xà hội chế độ cộng sản nguyên thuỷ chỗ: quyền lực không thuộc tất thành viên xà hội mà thuộc giai cấp thống trị, phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Để thực quyền lực cần có lớp ngời đặc biệt máy cỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, án để sử dụng thứ công cụ đặc biệt mà xà hội trớc cha biết đến, Pháp luật Cho nên với đời nhà nớc pháp luật xuất 2.Nguồn gốc pháp luật Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nớc nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ, tập quán tín điều tôn giáo đà quy phạm xà hội phù hợp để điều chỉnh mối quan hệ xà hội lúc đó, chúng phản ánh trình độ phát triển kinh tế xà hội chế độ cộng sản nguyên thuỷ Khi chế độ t hữu xuất xà hội đà phân chia thành giai cấp tập quán không phù hợp nữa, cần thiết phải có quy phạm để thiết lập cho xà hội trật tự Quy phạm thể ý chí lợi ích giai cấp thông trị, quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật nớc đợc hình thành bớc phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nớc Nhng nhìn chung thời kì sơ khai ,giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập quán để phục vụ lợi ích giai cấp cách thay đổi nội dung nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật Mặt khác hệ thống pháp luật nớc đợc hình thành từ nguồn khác, văn quan nhà nớc ban hành nhằm củng cố chế độ trị qui định đặc quyền cho giai cấp thống trị Nh vậy, pháp luật hệ thống quy phạm nhµ n−íc ban hµnh thĨ hiƯn ý chÝ cđa giai cấp thống trị, hoàn toàn khác với qui phạm xà hội (bao gồm chủ yếu tập quán) thể ý chí tất ngời Pháp luật đời với nhà nớc, pháp luật công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nớc, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nớc ban hành pháp luật đảm bảo đợc thực hiện, hai sản phẩm đấu tranh giai cấp Tóm lại, nhà nớc pháp luật xuất giai đoạn phát triển kinh tế định, giai đoạn gắn liền với đời chế độ t hữu t liệu sản xuất, phân chia xà hội thành giai cấp Sự tồn phát triển nhà nớc pháp luật gắn liền tồn phát triển giai cấp đấu tranh giai cấp Lịch sử đà trải qua kiểu nhà nớc pháp luật: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t sản xà hội chủ nghĩa Sự thay kiểu nhà nớc pháp luật kiểu nhà nớc pháp luật khác tiến qui luật tất yếu thay hình thái kinh tế xà hội hình thái kinh tế xà hội khác tiến ii chất nhμ n−íc KiĨu nhμ n−íc vμ h×nh thøc nhμ n−íc 1.Bản chất nhà nớc Nhà nứơc tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế thực chức quản lí đặc biệt nhằm trì trật tự xà hội, thực mục đích giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xà hội Nhà nớc phận kiến trúc thợng tầng, sản phẩm chế độ kinh tế định Sự phát triển sở hạ tầng quy định phát triển nhà nớc Tuy nhiên, biến đổi nhà nớc phụ thuộc vào biến đổi sở kinh tế mà đợc qui định điều kiện yếu tố khác nh: tơng quan lực lợng giai cấp, mức độ gay gắt mâu thuẫn xà hội, đảng phái trị, quan điểm trị Ngợc lại nhà nớc tác động mạnh mẽ đến sở kinh tế, đến điều kiện trình phát triển sản xuất xà hội nh đến tợng xà hội khác Bản chất nhà nớc đợc thể chức nó, bao gồm chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nớc nội đất nớc nh: bảo đảm an toàn trật tự xà hội, trấn áp phần tử chống đối, bảo vệ chế độ trị Chức đối ngoại thể mặt hoạt động nhà nớc quan hệ với quốc gia khác nh: phòng thủ đất nớc, bảo vệ chđ qun qc gia, thiÕt lËp quan hƯ víi c¸c nhà nớc khác Để bảo vệ lợi ích cho mình, giai cấp thống trị việc thiết lập máy nhà nớc với quan đặc biệt (quân đội, cảnh sát, án, nhà tù) thiết lập sử dụng nhiều tổ chức trị xà hội khác, đáng ý đảng phái trị Tuy nhiên so với tổ chức khác xà hội, nhà nớc với chất đặc thù có đặc điểm riêng biệt sau đây: -Nhà nớc thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt để thực quyền lực đó, Nhà nớc có lớp ngòi đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lí, họ tham gia vào quan nhà nớc hình thành máy cỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị -Nhà nớc phân chia dân c theo lÃnh thổ thành đơn vị hành không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giíi tÝnh… -Nhµ n−íc cã chđ qun qc gia mang nội dung trị pháp lí thể quyền độc lập tự nhà nớc sách đối nội đối ngoại -Nhà nớc ban hành pháp luật thực quản lí bắt buộc công dân Những đặc điểm nói nói lên khác nhà nớc tổ chức trị xà hội khác, đồng thời phản ánh vị trí, vai trò nhà nớc xà hội 2.Kiểu nhà nớc hình thức nhà nớc 2.1.Kiểu nhà nớc Kiểu nhà nớc tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nớc, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển nhà nớc hình thái kinh tế xà hội định Xác định kiểu nhà nớc xác định dấu hiệu chủ yếu sở chất giai cấp sở kinh tế nhà nớc Trong lịch sử xà hội có giai cấp đà tồn bốn hình thái kinh tế xà hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa Tơng ứng với bốn hình thái kinh tế xà hội bốn kiểu nhà nớc: kiểu nhà nớc chiếm hữu nô lƯ, kiĨu nhµ n−íc phong kiÕn, kiĨu nhµ n−íc t− sản kiểu nhà nớc xà hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nớc chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t sản có đặc điểm riêng nhng thuộc kiểu nhà nớc giai cấp bóc lột Cơ sở kinh tế chế độ t hữu t liệu sản xuất chế độ ngời bóc lột ngời, nhà nớc công cụ thống trị thiểu số giai cấp bóc lột với đại đa số nhân dân lao động Đối lập với kiểu nhà nớc nói kiểu nhà nớc xà hội chủ nghĩa với chất hoàn toàn khác,có nhiệm vụ thực dân chủ xà hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực công xà héi Sù thay thÕ mét kiĨu nhµ n−íc nµy b»ng kiểu nhà nớc tiến tất yếu lịch sử Cơ sở khách quan thay vận động qui luật kinh tế xà hội cách mạng ®−êng dÉn ®Õn sù thay thÕ ®ã C¸c cuéc c¸ch mạng khác đà đem nhà nớc phong kiến thay nhà nớc chiếm hữu nô lệ, nhà nớc t sản thay nhà nớc phong kiến, nhà nớc xà hội chủ nghĩa thay nhà nớc t sản Nhà n−íc x· héi chđ nghÜa lµ kiĨu nhµ n−íc míi tiÕn bé nhÊt vµ cịng lµ kiĨu nhµ n−íc ci lịch sử, sau hoàn thành sứ mạng nhà nớc xà hội chủ nghĩa tiêu vong không kiểu nhà nớc khác 2.2.Hình thức nhà nớc Hình thức nhà nớc cách tổ chức thực quyền lực nhà nớc Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nớc chế độ trị ba mặt vấn đề hình thức nhà nớc * Hình thức thể: cách tổ chức trình tự thành lập quan cao nhà nớc với mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể quân chủ thể cộng hoà + Chính thể quân chủ hình thức thể qun lùc tèi cao cđa nhµ n−íc tËp trung toµn (hoặc phần) vào tay ngời đứng đầu nhà nớc theo nguyên tắc truyền đợc bầu suốt đời Tuỳ thuộc vào phạm vi quyền lực ngời đứng đầu nhà nớc: Vua, Quốc trởng, ngời ta phân biệt thể quân chủ chuyên chế quân chủ lập hiến + Chính thể cộng hoà hình thức thể quyền lực tối cao nhà nớc thuộc quan đợc bầu thời hạn định Chính thể cộng hoà đợc chia thành cộng hoà đại nghị cộng hoà tổng thống, cộng hoà dân chủ cộng hoà quí tộc (nhà nớc xà hội chủ nghĩa thuộc dạng thể cộng hoà dân chủ) * Hình thức cấu trúc nhà nớc: cấu tạo quốc gia thành đơn vị hành lÃnh thổ xác lập mối quan hệ đơn vị với nh trung ơng với địa phơng Có hai hình thức cấu trúc nhà nớc chủ yếu hình thức nhà nớc đơn hình thức nhà nớc liên bang + Nhà nớc đơn nhà nớc cã chđ qun chung, cã hƯ thèng c« quan qun lực quan hành thống từ trung ơng đến địa phơng (Việt Nam, Pháp, Lào) + Nhà nớc liên bang nhà nớc có hai hay nhiều nớc thành viên hợp lại quan quyền lực nhà nớc cao chung cho toàn liên bang, đồng thời nhà nớc thành viên lại có quan quyền lực nhà nớc cao (Mĩ, Nga) * Chế độ trị: tổng thể phơng pháp thủ đoạn mà quan nhà nớc sử dụng để thực quyền lực nhà nớc Trong lịch sử giai cấp thống trị đà sử dụng nhiều phơng pháp thủ đoạn để thực quyền lực nhà nớc, nhng tựu chung chúng đợc phân thành hai loại là: phơng pháp dân chủ phơng pháp phản dân chủ + Phơng pháp dân chủ biểu dới hình thức khác nh: dân chủ thực dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rÃi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp + Phơng pháp phản dân chủ thể tính chất độc tài viƯc thùc hiƯn qun lùc nhµ n−íc, chÕ độ phản dân chủ phát triển đến mức độ cao trở thành tàn bạo, quân phiệt, phát xít Tóm lại, hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nớc chế độ trị có liên quan mật thiết với nhau, ba yếu tố có tác động qua lại lẫn tạo thành khái niệm nhà nớc Nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 3.1 Bản chất nhà nớc Cộng hoà x héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ nhµ n−íc kiĨu míi, đời từ cách mạng tháng năm 1945 mang chất tốt đẹp xoá bỏ áp bóc lột, phục vụ lợi ích nhân dân lao động Vấn đề chất nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đợc thể rõ Hiến pháp 1992 Đó nhà nớc nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực thuộc nhân dân tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức (Điều 2) Tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân thuộc tính xuyên suốt thể chất nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đó nhà nớc mà quyền lực thuộc nhân dân, nhà nớc dân lập ra, dân giám sát tham gia vào hoạt động máy nhà nớc Thể rõ nét chất dân chủ xà hội chủ nghĩa tinh thần phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực Tóm lại, nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động, có gắn bó mật thiết lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc, phấn đấu cho xà hội công bằng, văn minh Bản chất nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đợc thể chức năng, tổ chức hoạt động máy nhà nớc 3.2.Chức nhà nớc Céng hoµ x∙ héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nhµ n−íc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ chủ yếu để thiết lập thực thiện dân chủ xà hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân Bản chất nhà nớc qui định chức nhà nớc giai đoạn cách mạng cụ thể * Các chức đối nội: + Chức tổ chức quản lí kinh tÕ Nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam tổ chức có quyền lực trị bao trùm toàn xà hội mà chủ sở hữu t liệu sản xuất chủ yếu xà hội Do đó, tổ chức quản lí kinh tế chức nhà nớc Trong điều kiện tổ chức quản lí kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lí, phù hợp với điều kiện thực tế để đảm bảo tăng trởng ổn định - Tiếp tục xoá bỏ triệt để chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trờng có quản lí nhà nớc pháp luật, kế hoạch, sách Xây dựng, phát triển đồng thị trờng hoàn chỉnh sức lao động, vốn, tiền tệ thông suốt nớc với thị trờng quốc tế - Phát huy mạnh mẽ động lực khoa học, công nghệ để thúc đẩy trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá - Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc sở tôn trọng độc lập chủ quyền + Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, trấn áp chống đối lực lợng thù địch, phá hoại âm mu phản cách mạng khác Mặc dù đà bị đánh đổ nhng giai cấp lực lợng thù địch không ngừng phá hoại thành cách mạng hòng làm suy yếu quyền nhân dân Do đó, giữ vững an ninh quốc gia, đảm bảo ổn định trị đất nớc, giữ gìn trật tự an toàn xà hội, bảo vệ vững thành cách mạng phục vụ nghiệp xây dựng đất nớc luôn chức quan trọng cuả nhà nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam + Chøc tổ chức quản lí văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải phát huy nhân tố ngời với giáo dục khoa học công nghệ tiên tiến, văn hoá đại đậm đà sắc dân tộc, chức nhà nớc thể mặt chủ yếu sau đây: - Nhà nớc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại mang đậm sắc thái dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vừa kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam - Nhà nớc coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu (diều 35-Hiến pháp 1992) Xác định mục đích việc quản lí phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Từ nhà nớc thống quản lí hệ thống giáo dục mục tiêu, chơng trình, nội dung, kế hoạch - Trên sở xác định vai trò then chốt khoa học công nghệ nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, nhà nớc đầu t phát triển đồng nghành khoa học, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến đại * Các chức đối ngoại + Chức bảo vệ Tổ quốc xà hội chđ nghÜa “B¶o vƯ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa, giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân (điều 44-Hiến pháp 1992) Đây chức chủ yếu thờng xuyên nhà nớc ta, điều xuất phát từ tồn chủ nghĩa đế quốc lực phản động với âm mu phá hoại chủ nghĩa xà hội điều kiện diễn biến hoà bình Đòi hỏi nhà nớc ta phải luôn nêu cao cảnh giác, đập tan âm mu hành động phá hoại lực thù địch, bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghÜa ë n−íc ta Trong sù nghiƯp b¶o vƯ Tỉ quốc, lực lợng vũ trang nhân dân giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhà nớc xây dựng lực lợng quân đội nhân dân công an nhân dân qui, tinh nhuệ kết hợp với việc xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân tạo nên sức mạnh toàn dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc + Chức củng cố mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc Củng cố mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc chức quan träng cđa nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam Nhà nớc thực sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lu hợp tác quốc tế với tất nớc giới, không phân biệt chế độ trị xà hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, bình đẳng có lợi quan hệ Các chức nhà nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cã quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, chức đối nội giữ vai trò chủ đạo, có ý nghĩa định chức đối ngoại Nhng việc thực tất chức đối ngoại tác động mạnh mẽ đến kết việc thực chức đối nội 3.3.Bộ máy nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng đợc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nớc Bộ máy nhà nớc ta có đặc điểm vừa tổ chức hành chính, vừa tổ chức quản lí kinh tế Do máy nhà nớc, bên cạnh quan cỡng chế nh quân đội, cảnh sát, áncòn có quan quản lí kinh tế, văn hoá, giáo dục Tuy nhiên, tất quan máy nhà nớc chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc quan quyền lực Trong máy nhà nớc ta, mặt đảm bảo thống quyền lực, nhng mặt khác có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nớc việc thực quyền lực * Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nớc: (đợc ghi nhận Hiến pháp 1992) gồm nội dung sau đây: + Nguyên tắc đảm bảo lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nớc Đây nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nớc, đợc xác định điều 4-Hiến pháp 1992: Đảng Cộng sản Việt nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lê nin t tởng Hồ Chí Minh, lực lợng lÃnh đạo nhà nớc xà hội Sự lÃnh đạo Đảng nhà nớc thể chỗ Đảng định đòng lối, sách, chủ trơng, sở nhà nớc thể chế hoá thành biện pháp cụ thể để tổ chức thực Đảng thực giám sát, kiểm tra đạo hoạt động nhà nớc + Nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nớc việc thực quyền lực Xuất phát từ đặc điểm nhà nớc tất quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân nên nguyên tắc đạo việc tổ chức hoạt động maý nhà nớc đảm bảo thống quyền lực, phân tách đối chọi ba quyền: lập pháp, hành pháp t pháp Quyền lùc nhµ n−íc cao nhÊt thèng nhÊt vµo Qc héi (cơ quan đại biểu cao nhân dân), đồng thời có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nớc không quan thực thi ba quyền lực Quốc hội quan nắm quyền lập pháp, đồng thời có số thẩm quyền thuộc quyền hành pháp t pháp Chính phủ nắm quyền hành pháp có vai trò quan trọng trình lập pháp t pháp Toà án, Viện kiểm sát có chức trung tâm quyền t pháp Để đảm bảo quán triệt đợc nguyên tắc này, máy nhà nớc phải đợc không ngừng hoàn thiện, xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ nh mối quan hệ chặt chẽ quan nhà nớc, phát huy đầy đủ ba quyền lập pháp, hành pháp, t pháp, đảm bảo thống quyền lực nhà nớc + Nguyên tắc đảm bảo tham gia nhân dân vào quản lí nhà nớc Nguyên tắc đợc xác định cụ thể Hiến pháp Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nớc xà hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nớc địa phơng, kiến nghị với quan nhà nớc, biểu nhà nớc tổ chức trng cầu dân ý (điều 53Hiến pháp 1992) Hình thức tham gia nhân dân vào quản lí nhà nớc đa dạng, vừa gián tiếp thông qua quan đại diện Quốc hội Hội đồng nhân dân, vừa trực tiếp tham gia làm việc quan nhà nớc + Nguyên tắc tập trung dân chủ Điều 6-Hiến pháp 1992 qui định Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nớc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Thực nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nớc có nghĩa kết hợp điều hành tập trung thống trung ơng quan nhà nớc cấp với hoạt động tự chủ, lực sáng tạo địa phơng quan nhà nớc cấp dới Kết hợp định tập thể với trách nhiệm cá nhân, tránh biểu lệch lạc hai khuynh hớng: tập trung quan liêu phân tán cục + Nguyên tắc pháp chế xà hội chủ nghĩa Đảm bảo pháp chế xà hội chủ nghĩa nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy nhà nớc Nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động quan máy nhà nớc phải tiên hành theo qui định pháp luật, cán bộ, nhân viên nhà nớc phải triệt để tôn trọng pháp luật thi hành quyền hạn nhiệm vụ Nguyên tắc đòi hỏi tăng cờng kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật * Các quan máy nhà nớc Bộ máy nhà nớc bao gồm hệ thống quan quan phận hệ thống có địa vị pháp lí riêng, có qui chế riêng tổ chức hoạt động, góp phần thực quyền lực nhà nớc Theo Hiến pháp 1992, tổ chức máy nhà nớc nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam gồm quan sau: Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân + Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nớc cao nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam (điều 83-Hiến pháp 1992) Quốc hội quan nhà nớc nhÊt ë n−íc ta cư tri c¶ n−íc bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiÕp, bá phiÕu kÝn Qun h¹n cđa Qc héi bao gồm: - Quyền lập hiến lập pháp - Quyền định công việc quan trọng đất nớc - Quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nớc Cơ cấu tổ chức cđa Qc héi bao gåm: ban th−êng vơ Qc hội, Hội đồng dân tộc Quốc hội, Uỷ ban cđa Qc héi: ban ph¸p lt, ban kinh tế ngân sách, Uỷ ban quốc phòng an ninh, Uỷ ban văn hoá giáo dục , đại biểu Quốc hội Hoạt động chủ yếu Quốc hội thông qua kì họp thờng xuyên, năm hai lần Uỷ ban thờng vụ Quốc hội triệu tập Nhiệm kì Quốc hội năm + Chủ tịch nớc Chủ tịch nớc ngời đứng đầu nhà nớc, thay mặt nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam đối nội đối ngoại (điều 103-Hiến pháp 1992) Quyền hạn nhiệm vụ Chủ tịch nớc bao gồm: - Công bố Hiến pháp, Lệnh, Pháp lệnh định quan trọng khác Quốc hội Uỷ ban thờng vụ Quốc hội - Đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem xét lại số Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội - Quyết định vấn đề an ninh quốc phòng vấn đề quan trọng + Chính phủ Chính phủ quan hµnh chÝnh nhµ n−íc cao nhÊt cđa n−íc Céng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam (điều 109-Hiến pháp 1992) Chính phủ, trớc hết quan chấp hành cđa Qc héi, Qc héi thµnh lËp, cã nhiƯm vơ tỉ chøc thùc hiƯn HiÕn ph¸p, Lt, Ph¸p lƯnh, Nghị Quốc hội Là quan đứng đầu hệ thống quan hành nhà nớc, Chính phủ có nhiệm vụ quản lí, điều hành toàn mặt đời sống đất nớc Tổ chức cđa ChÝnh phđ gåm cã Thđ t−íng, c¸c phã Thđ tớng, Bộ trởng thành viên khác Chính phủ không thiết đại biểu Quốc hội Thủ tớng ngời đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trớc Quốc hội báo cáo công tác với Qc héi, ban th−êng vơ Qc héi, Chđ tÞch nớc Bộ trởng ngời đứng đầu ngành, lĩnh vực quản lí, chịu trách nhiệm quản lí nhà nớc ngành, lĩnh vực mà Bộ phụ trách phạm vi nớc + Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nớc địa phơng, đại diện cho ý chÝ, ngun väng vµ qun lµm chđ cđa nhân dân, nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng quan nhà nớc cấp (điều 119-Hiến pháp 1992) Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân đợc thể hiƯn ba néi dung chđ u sau: - Qut định chủ trơng, biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển địa phơng - Bảo đảm thực qui định quan nhà nớc cấp 10 Vi phạm hành hành vi ( hành động không hành động ) trái pháp luật chủ thể Luật hành thực cách cố ý vô ý, xâm hại tới quan hệ xà hội đợc luật hành xác lập bảo vệ, theo quy định phải bị xử phạt hành Theo quy định luật hành chính, chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức, kể cá nhân, tổ chức ngời nớc lÃnh thổ Việt Nam 2.3.2 Xử lý vi phạm hành chính: Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 19/07/1995, thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc quan nhà nớc có thẩm quyền, đợc tiến hành theo trình tự thủ tục hành Cá nhân hay tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý Nhà nớc mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình phải bị xử lý vi phạm hành * Nguyên tắc xử lý vi phạm hành : - Do ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy định Pháp luật - Chỉ bị xử phạt có hành vi vi phạm Pháp luật quy định - Hành vi vi phạm phải đợc phát kịp thời đình ngay, việc xử lý phải đợc tiến hành nhanh chóng, công minh - Một hành vi vi phạm bị xử phạt lần, ngời thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm.Nhiều ngời thực hành vi vi phạm ngời vi phạm bị xử phạt - Việc xử lý phải vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi, có cân nhắc đến tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng * Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính: - Một năm kể từ ngày vi phạm hành đợc thực - Hai năm vi phạm lĩnh vực: tài chính, xây dựng, môi trờng, nhà ,đất đai, xuất bản, xuất khẩu, xuất nhập cảnh, hành vi buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả - Ba tháng kể từ ngày có định đình điều tra, đình vụ án - Nếu cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt không áp dụng thời nói * Đối tợng bị xử lý vi phạm hành chính: - Cá nhân , tổ chức, quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xà hội * Các hình thức xử phạt : - Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền ( mức thấp 5.000 đồng, cao 100.000.000 đồng ) - Hình phạt bổ xung: tớc quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phơng tiện vi phạm; buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu buộc tháo gỡ công trình xây dựng trái phép, buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Buộc bồi thờng thiệt hại vi phạm hành gây đến 1.000.000 đồng; buộc tiêu huỷ vật phẩm, văn hoá phẩm gây hại - Các biện pháp xử lý vi phạm hành khác ( không áp dụng với ngời nớc ): giáo dục địa phơng( xà , phờng , thị trấn ); đa vào trờng giáo dỡng từ tháng đến năm Đa vào sở giáo dục, chữa bệnh; quản chế hành 42 - Biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm: tạm giữ ngời ( 12 giờ, 24 giờ, 48 ) tạm giữ tang vật, phơng tiện vi phạm; khám ngời, khám phơng tiện vận tải , đồ vật , khám nơi cất giấu tang vật, phong tiện vi phạm 2.4 Toà án hành chính: Theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ ¸n hµnh chÝnh 21/05/1996, qun khëi kiƯn Toµ ¸n hành để bảo vệ quyền lợi đợc quy định nh sau: "Trớc khởi kiện để yêu cầu án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cá nhân quan nhà nớc, tổ chức phải khiếu nại với quan nhà nớc, ngời đà định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Trong trờng hợp không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nớc, ngời đà định hành quan hành mà theo quy định pháp luật có thẩm quyền giải khiếu nại hay khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền" Hiện Toà án nhân dân có thẩm quyền giải vụ án hành sau đây: - Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý với hình thức: giáo dục địa phơng (xà , phờng , thị trấn ); đa vào trờng giáo dỡng; đa vào sở giáo dục, chữa bệnh; quản chế hành - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cán bộ,công chừc giữ chức vụ từ Vụ trởng tơng đơng trở xuống - Khiếu kiện định hành hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai - Khiếu kiện định hành chÝnh, hµnh vi hµnh chÝnh viƯc cÊp giÊy phÐp, thu hồi giấy phép xây dựng bản,sản xuất kinh doanh - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc trng dụng, trng mua, tịch thu tài sản - Khiếu kiện định hành chính, hµnh vi hµnh chÝnh viƯc thu th ,truy thu thuế - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hµnh chÝnh viƯc thu phÝ, lƯ phÝ Thêi hiƯu khiÕu kiƯn lµ 30 ngµy kĨ tõ ngµy nhËn đợc văn trả lời việc giải khiếu nại hành Đối với vùng sâu, vùng xa thời hạn khởi kiện nói 45 ngày Luật hình 3.1 Khái niệm: Luật hình nghành luật độc lập, bao gồm quy phạm pháp luật nhà nớc ban hành nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xà hội tội phạm Đồng thời quy định hình phạt tơng xứng với hành vi Những quy phạm pháp luật hình đợc chia làm hai phần: Phần chung phần tội phạm cụ thể 3.2 Những nội dung phần chung luật hình 1999 3.2.1 Tội phạm -Khái niệm tội phạm: 43 Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xà hội đợc quy định luật hình sự, ngời có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xà hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xà hội chủ nghĩa (Điều ) - Phân loại tội phạm: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xà hội hành vi, tội phạm đợc phân thành loại sau đây: + Tội phạm nghiêm trọng (Khung hình phạt cao đến năm tù ) + Tội phạm nghiêm trọng (Khung hình phạt cao đến năm tù ) + Tội phạm nghiêm trọng (Khung hình phạt cao đến 15 năm tù ) + Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Khung hình phạt cao 15 năm tù, chung thân tử hình ) Để đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xà hội hành vi tội phạm phải vào yếu tố nh: + Tầm quan trọng khách thể bị xâm hại + Phơng pháp thủ đoạn phạm tội + Hậu tội phạm gây + Hình thức mức độ lỗi + Động mục đích phạm tội + Nhân thân ngời phạm tội + Điều kiện trị xà hội nơi tội phạm xảy 3.2.2 Truy cứu trách nhiệm hình - Căn để truy cứu trách nhiệm hình (dấu hiệu cấu thành tội phạm) , gồm yếu tố: + Mặt khách thể tội phạm: Đó quan hệ xà hội đợc luật hình bảo vệ bị hành vi tội phạm xâm hại tới + Mặt khách thể tội phạm: Là dấu hiệu bên tội phạm bao gồm: Hành vi nguy hiểm gây cho xà hội, hậu xÃy mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu xảy + Mặt chủ thể tội phạm: Là ngời thực hành vi phạm tội có lực pháp luật hình đạt tới độ tuổi định Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tọi phạm đặc biệt nghiêm trọng + Mặt chủ quan tội phạm: Là diễn biến tâm lý bên tội phạm, bao gồm: lõi ( lỗi cố ý trực tiếp, lõi cố ý gián tiếp, lõi cố ý tự tin, lỗi cố ý cẩu thả ), động mục đích - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: 44 Là thời hạn luật quy định mà hết thời hạn ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình đợc tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện, thời hạn cụ thể nh sau: + năm tội phạm nghiêm trọng + 10 năm tội phạm nghiêm trọng + 15 năm tội phạm nghiêm trọng + 20 năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Lu ý: Thời hạn không áp dụng tội phạm an ninh quốc gia (điều 78 -91) tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời, tội phạm chiến tranh (điều 341 - 344) - Miễn trách nhiệm hình sự: + Ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình tiến hành điều tra truy tố xét xử chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội ngời phạm tội không nguy hiểm cho xà hội + Khi hành vi phạm tội bị phát giác, ngòi phạm tội tự thú khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm đợc miễn trách nhiệm hình + Ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình có định đại xá 3.2.3 Hình phạt - Khái niệm hình phạt: Hình phạt biện pháp cỡng chế nghiêm khắc nhà nớc nhằm tớc bỏ hạn chế quyền, lợi ích ngời phạm tội Hình phạt đợc quy định luật hình Toà án định - Mục đích hình phạt: Hình phạt không nhằm trừng trị ngời phạm tội mà giáo dục họ trở thành ngời cã Ých cho x· héi, cã ý thøc tu©n thđ pháp luật quy tắc sống xà hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt nhằm giáo dục ngời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Căn định hình phạt: Khi định hình phạt, Toà án vào quy định Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xà hội hành vi phạm tội, nhân thân ngời phạm tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình điều 46 tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình điều 48 - Các hình phạt: * Hình phạt chính: + Cảnh cáo: áp dụng ngời phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ + Phạt tiền: áp dụng ngời phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lí kinh tế, công cộng, hành Mức phạt không đợc thấp triệu đồng 45 + Cải tạo không giam giữ: áp dụng từ tháng đến năm ngời phạm tội nghiêm trọng Thời gian tạm giam, tạm giữ đợc trừ vào thời gian cải tạo không giam giữ theo nguyên tắc ngày tạm giam, tạm giữ ba ngày cải tạo không giam giữ + Trục xuất: Buộc ngời nớc bị kết án phải rời khái l·nh thỉ céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam + Tù có thời hạn: Buộc chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định tối thiểu tháng, tối đa 20 năm Một ngày tạm giam, tạm giữ đợc trừ ngày tù + Tù chung thân: Là hình phạt tù không thời hạn, áp dụng ngời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhng cha đến mức bị xử phạt tử hình Không áp dụng tù chung thân ngời cha thành niên phạm tội + Tử hình: Là hình phạt đặc biệt áp dụng ngời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Không áp dụng tử hình ngời cha thành niên phạm tội, phụ nữ có thai nuôi dới 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai nuôi dới 36 tháng tuổi mà chuyển sang hình phạt tù chung thân * Hình phạt bổ sung: - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định ( thời hạn từ năm đến năm ) - Cấm c trú ( thời hạn từ năm đến năm ) - Quản chế ( thời hạn từ năm đến năm ) - Tớc số quyền công dân ( thời hạn từ năm đến năm ) - Tịch thu tài sản - Phạt tiền, không áp dụng hình phạt - Trục xuất, không áp dụng hình phạt Luật tố tụng hình 4.1 Khái niệm Luật tố tụng hình sự: 4.1.1 Định nghĩa: Luật tố tụng hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam Nó tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quan tiến hành tố tụng ngời tham gia tố tụng, xác định địa vị pháp lí họ tố tụng hình nhằm phát xác, kịp thời tội phạm kẻ phạm tội, đảm bảo áp dụng đắn đờng lối, sách pháp luật nhà nớc 4.1.2 Những nguyên tắc tố tụng hình - Tôn trọng bảo vệ quyền công dân ( Điều BLTTHS ) - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ( Điều BLTTHS ) - Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân ( Điều BLTTHS ) - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm vỊ ë, an toµn vµ bÝ mËt th− tÝn, điện thoại, điện tín công dân ( Điều BLTTHS ) 46 - Đảm bảo vô t ngời tiến hành tham gia tố tụng ( §iỊu 14 BLTTHS ) - Kh«ng cã thĨ coi có tội cha có án kết tội đà có hiệu lực án ( Điều 14 BLTTHS ) - Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo ( Điều 12 BLTTHS ) - Bảo đảm quyền bình đẳng công dân trớc pháp luật ( Điều BLTTHS) - Thực chế độ xÐt xư cã Héi thÈm nh©n d©n tham gia ( Điều 16 BLTTHS ) - Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập, tuân theo pháp lt ( §iỊu 17 BLTTHS ) 4.2 Mét sè néi dung luật tố tụng hình 4.2.1 Các quan tiến hành tố tụng - Cơ quan điều tra: Công an, Kiểm sát, quan điều tra quân đội ( quân pháp ), hải quan - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát - Cơ quan xét xử: Toà án 4.2.2 Những ngời tiến hành tố tụng - Điều tra viên - Kiểm sát viên - Thẩm phán - Hội thẩm nhân dân - Th kí phiên ( Trong giai đoạn xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân ngời tiến hành tố tụng có vai trò quan trọng, thành viên Hội đồng xét xử ) 4.2.3 Những ngời tham gia tố tụng - Bị can: Là ngời đà bị khởi tố vê hình - Bị cáo: Là ngời đà bị Toà án định đa xét xử - Ngời bị hại: Là ngời bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm trực tiếp gây - Nguyên đơn dân sự: Là cá nhân, quan, tổ chức xà hội bị thiệt hại vật chất tội phạm gây mà có đơn yêu cầu bồi thờng thiẹet hại - Bị đơn dân sự: Là cá nhân, quan, tổ chức xà hội mà pháp luật quy định phải có trách nhiệm vật chất thiệt hại hành vi phạm tội gây ( Cha mẹ, ngời giám hộ, ngời đỡ đần bị cáo hay quan, tổ chức trực tiếp quản lí bị cáo ) - Ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Là ngời có quyền lợi, nghĩa vụ bị ảnh hởng định Toà án ( Họ không phạm pháp nhng có tài sản liên quan đến vụ án ) - Ngời làm chứng: Là ngời biết đợc việc, tợng, tình tiết liên quan đến vụ án; đợc quan tiến hành tố tụng triệu tập để khai báo việc cần xác minh vụ án Ngời làm chứng có nghĩa vụ khai báo khai báo thật biết trớc quan tiến hành tố tụng 47 - Ngời giám định: Là ngời có kiến thức cần thiết giám định quan tiến hành tố tụng trng cầu ( Giám định pháp y, giám định kỹ thuật,giám định t pháp chuyên ngành ) - Ngời bảo vệ quyền lợi đơng sự: Là ngời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Ngời bào chữa: Luật s; ngời đại diện hợp pháp bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân - Ngời phiên dịch: Là ngời biết ngôn ngữ khác có khả dịch chúng tiếng Việt ngợc lại, đợc quan tiến hành tố tụng yêu cầu tham gia tố tụng trờng hợp có ngời tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt 4.2.4 Các giai đoạn tố tụng hình - Giai đoạn khởi tố: ( khởi tố vụ án, khởi tố bị can ) Yêu cầu giai đoạn phải có lí tội phạm hình xảy - Giai đoạn điều tra: Cơ quan điều tra tiến hành thu thập tài liệu, chứng nhằm làm sáng tỏ truy cứu trách nhiệm hình bị can - Giai đoạn xét xử: + Xét xử theo trình tự sơ thẩm + Xét xử theo trình tự phúc thẩm: Khi án cha có hiệu lực pháp luật mà có kháng cáo (bị cáo chống án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án), kháng nghị (Viện Kiểm sát cấp kháng nghị, Toà án cấp kháng nghị) + Xét xử theo trình tự giám đốc thẩm: Khi án đà cã hiƯu lùc ph¸p lt nh−ng ph¸t hiƯn cã sù vi phạm pháp luật + Xét xử theo trình tự tái thẩm: Khi án đà có hiệu lực pháp luật mà phát thấy có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án 4.2.5 Thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp: *) Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Huyện: Toà án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm tội phạm mà luật hình quy định hình phạt từ năm tù trở xuống, trừ tội sau : - Những tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia - Tội xuất cảnh trái phép lại nớc trái phép, tội vi phạm quy định hàng không, hàng hải, tội cố ý, vô ý làm lộ bí mật nhà nớc, tội giết ngời tình trạng tinh thần bị kích động số tội phạm khác thuộc thẩm quyền xét xử án nhân dân cÊp tØnh (theo ®iỊu 145 cđa Bé lt tè tơng Hình Sự) *) Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp Tỉnh: Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án không thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp Huyện Toà án nhân dân cấp tỉnh có quyền lấy vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp dới lên để xét xử sơ thẩm (thờng vụ án phức tạp, vụ án mà bị cáo phạm tội Thẩm phán, Kiểm sát viên, sỹ quan Công an, cán lÃnh đạo chủ chốt cấp Huyện, ngời nớc ngoài, ngời có chức sắc tôn giáo Toà ¸n nh©n d©n cÊp TØnh xÐt xư thÈm c¸c án án cấp dới bị kháng cáo, kháng nghị 48 *) Thẩm quyền xét xử Toà Hình Sự Toà án Nhân dân tối cao Toà Hình Toà án Nhân dân tối cao xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Xét xử phúc thẩm án Toà án Nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Xét xử Giám đốc thẩm án đà có hiệu lực pháp luật Toà án Nh©n d©n cÊp tØnh LuËt d©n sù 5.1 Khái niệm 5.1.1 Định nghĩa :Luật dân tổng hợp qui phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, số quan hệ nhân thân phi tài sản sở bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ 5.1.2 Đối tợng điều chỉnh luật dân sự: Là nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trình sản xuất, phân phối, lu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mÃn nhu cầu xà hội - Quan hệ tài sản: quan hệ ngời với ngời thông qua tài sản dới dạng t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng dịch vụ vận chuyển, sửa chữa tài sản trình sản xuất, phân phối lu thông - Quan hệ nhân thân phi tài sản : Là quan hệ phát sinh từ giá trị tinh thần cá nhân, hay tổ chức gắn liền với chủ thể chuyển dịch đợc cho chủ thể khác nhiều trờng hợp tớc đoạt đợc Các quan hệ nµy cã thĨ chia lµm hai nhãm: + Quan hƯ nhân thân có liên quan đến tài sản nh quyền tác giả, quyền phát minh cỡng chế Trong nhóm quan hệ nhân thân tiền đề phát sinh quan hệ tài sản (tác giả đợc hởng tiền nhuận bút ) + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản nh : Nhân phẩm, uy tín công dân hay tổ chức Trong nhóm chủ thể bị xâm hại đến danh dự, uy tín có quyền yêu cầu Toà án buộc ngời có hành vi trái pháp luật khắc phục hậu lấy lại danh dự uy tín cho ngời bị xâm hại(ví dụ: công khai xin lỗi, cải báo chí ) 5.1.3 Phơng pháp điều chỉnh : Luật dân sử dụng phơng pháp bình đẳng thoả thuận, tự ý chí để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản 5.2 Những nội dung Bộ luật dân 1995 5.2.1 Những nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân s - Nguyên tắc tôn trọng lợi ích Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngời khác( điều 2) Việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân chủ thể không đợc xâm phạm dến lợi ích Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngời khác - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (điều 3) Quyền nghĩa vụ dân phải đợc xác lập thực theo cứ, trình tự, thủ tục Bộ luật dân văn pháp luật khác quy định Trờng hợp pháp luật không quy định không đựoc trái với nguyên tắc nêu Bộ luật dân 49 - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt ®Đp (®iỊu 4) Khi x¸c lËp, thùc hiƯn qun , nghĩa vụ dân chủ thể phải bảo đảm giữ gìn sắc tốt đẹp, đoàn kết, tơng thân tơng ái,u tiên đồng bào dân tộc thiểu số, giúp đỡ ngời già, trẻ em ng−êi tµn tËt viƯc thùc hiƯn qun nghÜa vơ dân -Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền nhân thân (điều 5) Quyền nhân thân quan hệ dân pháp luật quy định đợc tôn trọng đợc pháp luật bảo vệ -Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản (điều 6) Pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản chủ thể thuộc hình thức sở hữu - Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (điều 7) Trong giao lu dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện không bên đợc áp đặt cỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Các chủ thể hoàn toàn tự cam kết thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật việc xác lập quyền nghĩa vụ dân đợc pháp lt b¶o Mäi cam kÕt tho¶ thn cã hiƯu lực bát buộc thực bên - Nguyên tắc bình đẳng (điều 8) Trong quan hệ dân chủ thể hoàn toàn bình đẳng với bình đẳng trớc pháp luật -Nguyên tắc thiện chí, trung thực (điều 9) Các bên quan hệ dân phải thiện trí, trung thực, không bên đợc lừa dối bên nào, quan tâm tôn trọng đến nhau, quan tâm đến lợi ích Nhà nớc, ngời xung quanh - Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân (điều 10) Các bên phải tự chịu trách nhiện việc không thực thực không nghĩa vụ, không thực tự nguyện, bị cỡng chế thực theo quy định pháp luật - Nguyên tắc hoà giải (điều 11) Việc hoà giải bên quan hệ dân phù hợp với quy định pháp luật đợc khuyến khích thực Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tơng tự pháp luật (điều 14) Trong trờng hợp pháp luật không quy định bên thoả thuận, áp dụng tập quán quy đình tơng tự pháp luật Tuy nhiên không đợc trái với nguyên tắc đà quy định luật dân 5.2.3 Những để xác lập quyền nghĩa vụ dân Căn pháp luật quyền nghĩa vụ dân xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân Tuy nhiên, tất kiện sảy đời sống xà hội có ý nghĩa pháp lý Theo điều 13 Bộ luật dân quyền nghĩa vụ dân đợc xác lập từ sau đây: - Giao dịch dân hợp pháp - Quyêt định Toà án, cớ quan nhà nớc có thẩm quyền kh¸c - Sù kiƯn ph¸p lý ph¸p lt quy định 50 - Sáng tạo giá trị tinh thần đối tợng thuộc quyền sở hữu trí tuệ - Chiếm hữu tài sản có pháp luật - Gặp thiệt hại hành vi trái pháp luật - Thực công việc uỷ quyền 5.2.4 Bảo vệ qun d©n sù NÕu qun d©n sù cđa mét chđ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu Toà án quan nhà nớc co thẩm quyền khác bảo đảm cách: - Công nhận quyền dân - Buộc ngời vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm - Buộc xin lỗi, cải công khai - Buộc thực nghĩa vụ dân - Buộc bồi thờng thiện hại - Phạt bội ớc Việc bảo vệ quyền dân đợc thể quy định bảo vệ quyền sở hữu ( điều 263 - điều 266 ) hay giao dịch vô hiệu Trong trờng hợp giao dịch dân vô hiệu nhng tài sản giao dịch đà đợc chuyển giao giao dịch khác cho ngời thứ ba tình giao dịch với ngời thứ ba có hiệu lực Nếu tài sản giao dịch bị tịch thu, sung công quỹ Nhà nớc trả cho ngời có quyền nhận tài sản đó, ngời thứ ba có quyền yêu cầu ngời xác lập giao dịch với bồi thờng thiệt hại 5.2.5 Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân *Đối với cá nhân : -Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nh nhau, không bị hạn chế lực pháp luật dân sự, trừ trờng hợp pháp luật quy định Năng lực pháp luật cá nhân bao gồm nghĩa vụ dân sau : Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ - Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi mĩnh xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân Khác với lực pháp luật dân sự, có lực hành vi dân Để hành vi xác lập quyền nghĩa vụ dân ,đòi hỏi ngời phải có khả nhận thức đợc hành vi có khả điều khiển hành vi nh ý thức đợc hậu hành vi mang lại Muốn ngời phải đạt đợc phát triển định thể chất lý trí Từ Bộ luật dân quy định: Ngời đà thành niên (đủ 18 tuổi) ngời có lực hành vi dân đầy đủ ( trừ trờng hợp ngời bị tâm thần, trí, ngời nghiện hút) Ngời tõ ®đ ti ®Õn ch−a ®đ 18 ti xâc lập, thực giao dịch dân phải đợc ngời đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày 51 phù hợp với lứa tuổi Trờng hợp ngời tõ ®đ 15 ti ®Õn ch−a ®đ 18 ti nÕu có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch Ngời cha đủ tuổi lực hành vi dân sự, giao dịch phải ngời đại diện xác lập thực Ngời nghiện ma tuý nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình, theo yêu cầu ngời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án tuyên bố ngời bị hạn chế lực hành vi dân Mọi giao dịch dân liên quan đến tài sản ngời bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý ngời đaị diện, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt * Đối với pháp nhân - Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Năng lực pháp luật dân pháp nhân xuất pháp nhân thành lập mà pháp nhân bị chấm dứt hoạt động 5.2.6 Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân hành vi pháp lí đợc phơng hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác nhằm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Giao dịch dân vô hiệu điều kiện sau : -Ngời tham gia giao dịch có lực hành vi đân - Mục đích nội dung giao dịch dân không trái với pháp luật, đạo đức xà hội - Ngời tham gia giao dịch hoàn tự nguyện - Hình thức giao dịch phù hợpvới quy định pháp luật Theo quy định Bộ luật dân có trờng hợp giao dịch dân vô hiệu sau đây: - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xà hội Trong trờng hợp tài sản giao dịch hoa lợi , lợi tức thu đợc bị tịch thu, sung công quỹ Nhà nớc Trờng hợp có thiệt hại bên có lỗi bên tự chịu phần thiệt hại mình,nếu bên có lỗi bên phải bồi thờng thiệt hại cho bên - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác, giao dịch giả tạo vô hiệu giao dịch che dấu có hiệu lực, trừ trờng hợp giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật - Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Trong trờng hợp giao dịch dân đợc xác lập không tuân theo quy định hình thức nh : không đợc thể văn bản, không đợc công chứng Nhà nớc chứng nhận, không đợc chứng thực đăng kí cho phép, theo yêu cầu bên , Toà án quan Nhà nớc có thẩm quyền định buộc bên phải thực hình thức giao dịch thời hạn định Nếu không giao dịch vô hiệu, bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thờng thiệt hại -Giao dịch vô hiệu ngời cha thành niên, ngời lực hành vi dân sự, ngời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Một điều kiện bảo đảm cho dân có hiệu lực ngời tham gia có lực hành vi dân Do đó, giao dịch dân ngời cha thành niên, ngời lực hành vi dân theo yêu cầu ngời đại diện cho ngời Tào án tuyến bố giao dịch vô 52 hiệu, theo quy định giao dịch phải ngời đại diện họ xác lập thực Ngời đà biết ngời thực giao dịch với ngời cha thành niên , ngời lực hành vi dân mà giao dịch phải bồi thờng thiệt hại cho ngời theo yêu cầu ngời đại diện cho họ - Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn Trong giao dịch dân có nhiều trờng hợp cha nắm điều kiện, đòi hỏi, yêu cầu giao dịch đối tác nên xảy nhầm lẫn nội dung giao dịch Trong trờng hợp bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại gây - Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ: Khi giao dịch dân phải đảm bảo nguyên tắc tự thảo thuận , không bên đợc áp đặt, cấm đoán, cỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Trong thực tế có hành vi cố ý nhằm làm cho đối tác cđa m×nh hiĨu sai lƯch vỊ chđ thĨ, tÝnh chÊt đối tợng nội dung giao dịch nên đà xác lập giao dịch đó, tức lừa đối tác giao dịch dân Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên làm cho bên sợ hÃi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, uy tín,nhân phẩm, tài sản ngời thân thiết Bên lừa dối, đe doạ phải bồi thờng thiệt hại cho bên kia, tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức bên lừa dối, đe doạ bị tịch thu sung quỹ Nhà nớc - Giao dịch dân vô hiệu ngời ngời xác lập không nhận thức đợc hành vi Một ngời có lực hành vi dân nhng đà xác lập giao dịch dân vào thời điểm không nhận thức điều khiển đợc hành vi yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu Ngời biết phải biết xác lập giao dịch với ngời không nhận thức điều khiển đợc hành vi mà xác lập phải bồi thờng thiệt hại - Giao dịch vô hiệu phần: Khi phần giao dịch vô hiệu nhng không ảnh hởng đến phần lại giao dịch Tóm lại: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền,nghĩa vụ dân bên từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu, bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho đà nhận ,nếu không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thờng Luật lao động 6.1 Khái niệm Luật lao động tổng hợp quy phạm Nhà nớc ban hành điều chỉnh quan hệ lao động ngời lao động làm công ăn lơng với ngời sử dụng lao động quan hệ xà hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động, có tham gia tổ chức Công đoàn nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể ngời lao động tăng cờng kỉ luật lao động 6.2 Đối tợng điều chỉnh Đối tợng điều chỉnh luật lao động Việt Nam quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ phát sinh sở quan hệ lao động quan hệ phát sinh quan hệ lao động) Quan hệ lao động quan hệ ngời với ngời hình thành qúa trình lao động, mặt biểu quan hệ sản xuất, phơng thức sản xuất có loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với Trong kinh tế thị trờng quan hệ liên quan đến việc 53 sử dụng lao động phong phú nh quan hệ lao động hợp tác xÃ, hợp đồng khoán việc, quan nhà nớc, doanh nghiệp Mỗi loại quan hệ lao động lại có đặc điểm, thuộc tính riêng Do đó, luật lao động Việt Nam chØ ®iỊu chØnh nhãm quan hƯ lao ®éng thc mäi thành phần kinh tế, kể quan hệ lao động doanh nghiệp có yếu tố nớc ngoài, lao động giúp việc gia đình sở giao kết hợp động lao động Đây lọai quan hệ lao động tiêu biểu kinh tế thị trờng Còn loại quan hệ lao động khác nh quan hệ quan hệ lao động HTX tổng thể gắn liền với quan hệ sở hữu, phân phối, quản lý - đối tợng điều chỉnh ngành luật HTX Quan hệ thuê mớn lao động nhằm hoàn thành công việc, vụ có tính chất thời phục vụ cho sinh hoạt - đối tợng điều chỉnh luật dân Tuy nhiên, tuỳ đối tợng trờng hợp mà áp dụng quy định luật lao động Các quan hƯ x· héi liªn quan víi quan hƯ lao động đói tợng điều chỉnh luật lao động gåm: - Quan hƯ vỊ viƯc lµm vµ häc nghỊ - Quan hệ Công đoàn với t cách ®¹i diƯn cho tËp thĨ ng−êi lao ®éng víi ng−êi sử dụng lao động - Quan hệ bảo hiểm x· héi - Quan hƯ vỊ båi th−êng thiƯt h¹i vËt chÊt - Quan hƯ vỊ gi¶i qut tranh chÊp lao động - Quan hệ quản lý tra lao động 6.3 Phơng pháp điều chỉnh Xuất phát từ đặc thù quan hệ cần điều chỉnh, luật lao động sử dụng tổng hợp phơng pháp: Thoả thn - mƯnh lƯnh - sù tham gia cđa tỉ chức công đoàn - Thoả thuận: Phơng pháp đà tạo nên quan hệ lao động cá nhân (trên sở hợp đồng lao động) quan hệ lao động tập thể (trên sở thoả ớc lao động tập thể) - Mệnh lệnh: Đợc sử dụng chủ yếu lĩnh vực tổ chức, quản lý điều hành lao động, nhiên phơng pháp mệnh lệnh luật lao động đợc sử dụng mềm dẻo lụât hành - Sự tham gia tổ chức Công đoàn: Đây phơng pháp đặc thù luật lao động thể chỗ có tham gia cán bộ, công chức ngời lao động vào việc xây dựng quy phạm pháp luật thông qua tổ chức Công đoàn, nh tham gia vào việc kiểm tra, giảm sát việc tuân thủ quy định lụât lao động đơn vị sử dụng lao động 6.4 Các nguyên tắc luật lao động - Nguyên tắc tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc t thuê mớn lao động - Nguyên tắc trả lơng trả công theo suất lao động, chất lợng hiệu qủa công việc - Nguyên tắc thực bảo hộ lao động toàn diện - Nguyên tắc đợc nghỉ ngơi theo chế độ có hởng lơng - Nguyên tắc đợc bảo hiểm xà hội, phúc lợi xà hội quyền lợi khác - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự liên kết lập hội ngời lao động sử dụng ngời lao động 54 6.5 Một số nội dung luật lao ®éng (Lt lao ®éng 1994: Lt sưa ®ỉi số điều lụât lao động 2.4.2002) * Việc làm học nghề: Giải việc là, đảm bảo cho ngời có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nớc, doanh nghiệp toàn xà hội * Hợp động lao động: Điều 26 Bộ luật lao động quy định: " Hợp độg lao động thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Hình thức hợp đồng lao động: Bằng văn bản; Chỉ áp dụng miệng số loại hợp đồng định - Nguyên tắc giao kết: Giao kết trực tiếp ngời lao động ngời sử dụng lao động; Giao kết với ngời đợc uỷ quyền; Ngời lao động giao kết nhiều hợp động lao động nhng phải đảm bảo thực đầy đủ công việc giao kÕt - Thêi gian thư viƯc: 60 ngµy víi lao động chuyên môn kỹ thuật cao; 30 ngàyvới lao động thấp ngày với lao động khác Thêi gian thư viƯc tiỊn l−¬ng thÊp nhÊt b»ng 70% công việc có chuyên môn - Chủ thể: Ngời lao động phải đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động Còn ngời sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức có thuê mớn, sử dụng trả công lao động - Chuyển sang làm công việc khác: Do nhu cầu sản xuất, ng−ê sư dơng cã qun chun ng−êi lao ®éng sang làm việc khác nhng không 60 ngày phải báo trớc ngày, tiền lơng phải 70% tiền lơng cũ - Đơn phơng chấm dứt hợp đồng ngời lao động: Khi không đựơc bố trí công việc, không đợc trả công đầy đủ; bị ngợc đÃi; thân thật khó khăn tiếp tục lao động đợc - Đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao độg ngời sử dụng lao động:Khi: Ngời lao động thờng xuyên không hoàn thành công việc, bị kỉ lụật sa thải, doanh nghiệp, quan chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, yêu cầu ngời sử dụng lao động phải báo trớc cho ngời lao động 45 ngày hợp đồng không xác định thời hạn, 30 ngày với hợp đồng từ 12 tháng đến 36 tháng ngày hợp đồng dới 12 tháng * Tiền lơng: Tiền lơng bên thoả thuận nhng không thấp mức tối thiểu nhà nớc quy định (hiện 210.000 đồng/ tháng) trả lơng theo thời gian, theo sản phẩm hay theo khoán - Lơng làm thêm giờ: Ngày thờng 150%; Vào ngày nghỉ hàng tuần = 200% Vào ngày lễ = 300% * Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: Theo quy định (áp dụng từ 2/10/1999): Ngày làm việc giờ; Tuần làm việc ngày Nghỉ lễ ngày /năm; 55 Nghỉ hàng năm mức 12,14, 16 ngày; Nghỉ việc riêng; Nghỉ không lơng * Kỉ luật lao động: Đợc quy định chơng VIII Bộ lụât lao động Nghị định 41CP ngày 06/7/1995 Tuỳ vào mức độ vi phạm mà ngời lao động bị xử lý theo hình thức sau: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lơng (không tháng); sa thải * Bảo hiểm x hội: Đợc quy định chơng XII Bộ luật lao động Nghị định 12 CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 Có chế độ đợc trợ cấp bảo hiểm xá hội là: Trợ cấp ốm đau; Trợ cấp bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp thai sản, hu trí tử tuất 56 ... chế pháp luật mà phạm trù thể yêu cầu đòi hỏi chủ thể pháp luật phải tôn trọng triệt để thực pháp luật đời sống xà hội Muốn có pháp chế trớc hết phải có pháp luật pháp luật sở vật chất pháp. .. cao Hiến pháp đạo luật Trong hệ thống văn pháp luật nhà nớc Hiến pháp đạo luật văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất, nội dung văn pháp luật khác không đợc trái với Hiến pháp đạo luật + Nguyên... luật , vi phạm pháp luật + Hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể Có thể nói vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, nhng ngợc lại tất hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Chỉ hành

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w