Giáo trình pháp luật hàng hải (phần 2) đh hàng hải

184 491 1
Giáo trình pháp luật hàng hải (phần 2)   đh hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI Phần Công ước Quốc tế hàng hải Bảo hiểm hàng hải HẢI PHÒNG – 2008 LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật hàng hải môn học chuyên môn ngành Điều khiển tàu biển Đối tượng nghiên cứu điều chỉnh mối quan hệ phát sinh lĩnh vực hàng hải Môn học vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn Những kiến thức môn học cung cấp sở để người cán điều khiển tàu có khả khai thác tàu an toàn, kinh tế pháp luật Môn học Pháp luật hàng hải trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật nói chung kiến thức cần thiết luật Hàng hải nói riêng để vận dụng công tác sau trình sản xuất vận tải biển nước đặc biệt thương mại quốc tế đường biển Nhằm mục đích bước tiêu chuẩn hoá giáo trình giảng dạy cho sinhviên ngành Điều khiển tàu biển, tiến tới việc giảng dạy tín theo lộ trình cải cách Bộ Giáo dục đào tạo, nhóm tác giả gồm thạc sĩ thuyền trưởng Bùi Thanh Sơn, thạc sĩ thuyền trưởng Đỗ Văn Quang, thạc sĩ thuyền trưởng Nguyễn Trí Luận, thạc sĩ thuyền trưởng Phạm Vũ Tuấn, biên soạn giáo trình Pháp luật Hàng hải để làm tài liệu giảng dạy thức cho sinh viên khoa Điều khiển tàu biển Tài liệu gồm phần : Phần luật hàng hải gồm: Khai thác tàu cố biển Phần luật hàng hải gồm: Các công ước quốc tế Bảo hiểm hàng hải Phần luật hàng hải gồm: Các luật ISM, IMDG, ISPS Nhóm tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu trình biên soạn giáo trình thuyền trưởng Bộ môn Luật hàng hải, thuyền trưởng khoa Điều khiển tàu biển Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng tr ình biên soạn đặc thù môn học phải cập nhật bổ sung sửa đổi tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong góp ý bạn đọc để bổ sung cho giáo trình hoàn thiện Nhóm tác giả Phần 1: CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HÀNG HẢI 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ VÀ CÁC CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ IMO 1.1.1 TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ Công ước việc thành lập tổ chức Hàng hải quốc tế phê chuNn ngày 06/03/1948 hội nghị hàng hải Liên hợp quốc Công ước có hiệu lực ngày 17/03/1958 tổ chức nằm hệ thống Liên hợp quốc mang tên “ Tổ chức tư vấn hàng hải liên phủ- IMCO” thức mắt ngày 06/01/1959 phiên họp Đại hội đồng Vào ngày 22/05/1982, tổ chức thức đổi tên thành "Tổ chức hàng hải quốc tế"International Maritime Organization-IMO Mục đích IMO tóm tắt là: Tạo máy cho phối hợp phủ lĩnh vực luật lệ quyền thực tiễn liên quan đến vấn đề kỹ thuật tác động đến vận tải biển thương mại quốc tế; Khuyến khích tạo thuận lợi cho chấp nhận chung tiêu chuNn cao thực vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, hiệu hoạt động hàng hải bảo vệ, kiểm soát ô nhiễm môi trường biển Hàng năm, IMO nhóm họp 25 họp cấp khác nhau: Hội nghị ngoại giao (Diplomatic Conference) để xem xét thông qua, sửa đổi công ước Đại hội đồng (Assembly) Hội đồng (Council) Uỷ ban (Committee) Tiểu ban (Sub-Committee) Các nhóm công tác(Working Group) + Một Công ước quốc tế muốn có hiệu lực phải qua quy trình sau: IMO nhận đề xuất,chuyên đề xuất tới quốc gia để lấy ý kiến Đề xuất,ý kiến bình luận cần gửi tới phiên họp Uỷ ban trước tháng để nghiên cứu, soạn thảo Công ước Thông qua nội dung Công ước hội nghị ngoại giao Sau Công ước mở cho nước tham gia Công ước có hiệu lực sau điều kiện định thỏa mãn (Số nước tham gia, đạt tỷ lệ định so với tổng GT đội tàu giới ) + Quy trình sửa đổi Công ước phụ lục: Để sửa đổi nội dung Công ước phải triệu tập hội nghị quốc tế để thông qua sửa đổi, chờ đến có hiệu lực Đây chấp thuận rõ ràng (Explicit Acceptance) điều kiện để sửa đổi có hiệu lực 2/3 quốc gia thành viên tham gia Để sửa đổi phụ lục Công ước cần thông qua Uỷ ban IMO Tại phiên họp Uỷ ban, không phụ thuộc vào số quốc gia tham gia, có 2/3 tán thành sửa đổi thông qua sau thời gian định sửa đổi có hiệu lực (1-2 năm sau thông qua trừ có 1/3 quốc gia thành viên Công ước phản đối) Đây thủ tục chấp thuận ngầm (Tacit Acceptance) 1.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA IMO IMO có 161 quốc thành viên thành viên liên kết (Hongkong Macau) N goài có nhiều quan sát viên IMO bao gồm: Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng (Council) bốn Uỷ ban (Committee) là: Uỷ ban an toàn hàng hải (MSC), Uỷ ban bảo vệ môi trường biển (MEPC), Uỷ ban luật pháp (LC), Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (TCC) N goài ra, IMO có tiểu ban (Sub-Committee) nhóm công tác (Working Group) 1.1.3 HOẠT ĐỘN G CỦA CÁC CƠ CẤU THUỘC IMO + Đại hội đồng IMO: Họp năm lần Thông qua nghị Thông qua kế hoạch tổ chức phiên họp Phê chuNn chương trình làm việc Bàn, lập kế hoạch thông qua ngân sách, tài Quyết định mở hội nghị quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế Phê duyệt việc định Tổng thư ký (General Secretariat) Bầu hội đồng + Hội đồng (Council) Hội đồng có 40 nước.Hội đồng Đại hội đồng bầu thay mặt Đại hội đồng giải công việc IMO nhiệm kỳ năm Hội đồng nhóm họp tháng lần Xem xét chương trình làm việc,dự thảo Xem xét dự toán ngân sách Trình chương trình dự toán ngân sách lên Đại hội đồng Bầu Tổng thư ký Thực chức Đại hội đồng hai kỳ Đại hội đồng Cơ cấu Hội đồng bao gồm: Tám quốc gia với lợi ích lớn việc cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế Tám quốc gia với lợi ích lớn thương mại đường biển quốc tế 24 quốc gia không lựa chọn theo hai tiêu chí lại có lợi ích đặc biệt vận chuyển đường biển hàng hải Các quốc gia đại diện cho tất vùng địa lý quan trọng giới hội đồng + Các Uỷ ban, Tiểu ban, N hóm công tác: Các họp liên quan tới chủ đề có tính chất kỹ thuật thuộc lĩnh vực Kết họp văn dạng N ghị quyết, Thông tri tuỳ theo loại mà có hiệu lực như: Phải thực Thông báo thông tin cần quan tâm cho nước thành viên Dự thảo đệ trình lên Đại hội đồng để thông qua + Ban thư ký IMO: Đứng đầu Tổng thư ký, giúp việc cho IMO lĩnh vực: Tổ chức họp Mở hội nghị quốc tế thông qua Công ước Biên soạn, thông tri thông báo từ Chính phủ, thông báo cho Chính phủ, báo cáo Soạn thảo sửa đổi Công ước- Convention , N ghị quyết-Protocol, Bộ luật- Code, Hướng dẫn-Guideline 1.1.4 GIỚI THIỆU CHUN G CÁC CÔN G ƯỚC VỀ HÀN G HẢI CỦA IMO + Giới thiệu chung: Việt nam thành viên IMO từ năm 1983 tham gia Công ước COLREG-72 năm 1990 Hiện Việt nam tham gia Công ước sau: COLREG-72, SOLAS - 74, MARPOL - 73/78, LOAD LIN ES - 66, STCW - 78/95, TON N AGE - 69, IN MARSAT C T T Bảng 1.1: Một số Công ước hàng hải IMO Hiệu lực Các công ước Quốc tế Quốc tế Việt Nam Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển , SOLAS 1974 (International Convention for the Safety of Life at Sea, 1974 as amended) Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển tàu gây , MARPOL 1973-1978 (International Convention for the Prevention of Pollution from Ship, 1973, as amended in 1978) 25/05/1980 18/03/1991 02/10/1983 29/08/1991 (Phụ lục I, Phụ lục II) 21/07/1968 18/03/1991 Công ước quốc tế đường nước chuyên chở LOADLIN ES-1966 (International Convention on Loadlines, 1966) 5 Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu biển COLREG-1972 (International Regulation for Preventing Collision at Sea, 1972, as amended) Công ước quốc tế tiêu chuNn huấn luyện trực ca cho thuyền viên ,STCW-78,95 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978, 1995 as amended) 15/07/1977 18/12/1990 28/04/1984 18/03/1991 18/07/1982 18/03/1991 16/07/1979 05/1998 Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển , 10 TON N AGE-1969 (International Convention Measurement of Shíp, 1969) on Tonnage Công ước quốc tế vệ tinh hàng hải IN MARSAT-C (Convention on International Maritime Satellite Organization-IN MARSAT, as amended) Công ước quốc tế hạn chế thủ tục tàu biển FAL-1965 (Convention on Facilitation of International Maritime Traffic, 1965, as amended) Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải SAR-1979 (International Convention on Maritime Seach and Rescue, 1979) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp đại dương trường hợp cố ô nhiễm dầu, IN TERVEN TION -1969 (International Convention relating to Intervention in cases of Oil Pollution Casualties, 1969) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu , CLC-1969 (International 11 Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1969) 05/03/1967 22/06/1985 06/05/1975 19/06/1975 Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, FUN D-1971 12 (International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage, 1971) 16/10/1978 13 Công ước quốc tế an toàn Container, CSC 06/09/1977 1972) (International Convention for Safe Container 1972, as amended) 14 Công ước Athens liên quan đến vận chuyển hành khách hành lý, PAL-1974 (Athens Convention relating to the Carriage of Passengers and Their luggage by Sea, 1974) Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, LLMC-1976 1976 15 (Convention on Limitation of Liability for Maritime Claims, 1976) 28/04/1987 01/12/1986 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải nhấn chìm chất thải chất khác, 1972 16 (Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and other Matter, 1972, as amended) 17 18 Công ước quốc tế ngăn chặn hành động phi pháp an toàn hàng hải, SUA-1988 1988 (Convention for the Suppression of Unlawfull Acts against the Safety of Maritime N avigation, 1988) Công ước quốc tế cứu hộ ,SALVAGE-1989 (International Convention on Salvage, 1989) 30/08/1975 01/03/1992 14/07/1996 Công ước quốc tế chuNn bị ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu,OPRC-1990 19 (International Convention on Oil Pollution Preparedness, Response and Co-operation, 1990) 20 21 N ghị định thư Torremolinos 1993 liên quan đến Công ước quốc tế Torremolinos an toàn tàu cá SFV PROT-1993 (Torremolinos Protocol of 1993 relating to the Torremolinos International Convention for the Safety of Fishing Vessls, 1977) Công ước quốc tế tiêu chuNn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên tàu đánh cá, STCW-F-1995 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Fishing Vessel Personnel, 1995) 13/05/1995 Chưa có hiệu lực Chưa có hiệu lực + N ghĩa vụ thực quốc gia mang cờ Công ước Tàu biển đối tượng điều chỉnh luật quốc gia luật quốc tế Do vậy, quốc gia mang cờ cần phải có nghĩa vụ đảm bảo thực vấn đề sau: - Thiết lập, giao nhiệm vụ cho quan quản lý Hàng hải (Maritime Administration) - Xây dựng đội ngũ có lực - Ban hành, điều chỉnh nội luật phù hợp khía cạnh sau: Kết cấu, trang thiết bị, khai thác tàu Tổ chức R/O (Regconized Organization) thay mặt quyền kiểm tra, cấp giấy chứng nhận Quy trình đảm bảo kiểm tra cấp giấy chứng nhận Định biên huấn luyện Điều tra tai nạn, cố Phạt vi phạm, thu hồi, đình GCN Hành động khắc phục - Kiểm soát chặt chẽ: Đây nghĩa vụ mà Công ước IMO quy định Đảm bảo tàu nước tuân thủ luật quốc gia phù hợp với luật quốc tế Giám sát R/O kiểm tra cấp giấy chứng nhận Việc tuân thủ phải thể thông qua GCN Phê duyệt quy cách, chủng loại vật tư, thiết bị Trực tiếp kiểm tra cấp GCN Xác nhận, cấp GCN Huấn luyện cấp chứng chuyên môn cho thuyền viên Trực tiếp phối hợp điều tra tai nạn - Xử phạt, thu hồi, đình GCN - Báo cáo với IMO vấn đề có liên quan Trong trường hợp, quốc gia mang cờ phải đảm bảo tàu mang cờ nước phải đáp ứng đầy đủ quy định Công ước quốc tế liên quan không cho phép tàu hoạt động chưa tuân thủ quy định Các giấy chứng nhận cấp cho tàu/Chủ tàu/thuyền viên quốc gia mang cờ: Giấy chứng nhận tuân thủ (DOC- Document Of Compliance), cấp theo quy định chương IX, SOLAS Bộ luật ISM Giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC- Safety Management Certificate), cấp theo quy định chương IX, SOLAS Bộ luật ISM Giấy chứng nhận quốc tế an ninh tàu biển (ISSC- International Ship Security Certificate), cấp theo quy định chương XI-2, SOLAS Bộ luật ISPS Giấy chứng nhận an toàn kết cấu (SCC- Safety Construction Certificate), cấp theo quy định chương II, SOLAS Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị vô tuyến (SRC-Safety Radio Certificate), cấp theo quy định chương IV, SOLAS Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị (SEC- Safety Equipment Certificate), cấp theo quy định chương III, SOLAS Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu quốc tế (IOPP), cấp theo quy định phụ lục I, MARPOL-73/78 Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm Không khí tàu gây (IAPP), cấp theo quy định phụ lục VI, MARPOL-73/78 Giấy chứng nhận đường nước chuyên chở (Load lines Certificate), cấp theo quy định LOADLIN ES-66 Giấy chứng nhận dung tích (Tonnage Certificate), cấp theo quy định TON N AGE-69 Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu (Minimum Safe Maning Certificate), cấp theo quy định chương V, SOLAS nghị A.481 IMO Giấy chứng nhận khả chuyên môn (Certificate of Competency) Các giấy chứng nhận khác theo STCW + N ghĩa vụ thực quốc gia có cảng quốc gia ven biển Nghĩa vụ quốc gia có cảng (Port State): Quốc gia có cảng sử dụng nội luật luật quốc tế tham gia làm công cụ quản lý với đối tượng tàu biển với mục đích đảm bảo an toàn chống ô nhiễm môi trường Dựa vào Công ước quốc tế, thoả thuận song phương đa phương, quy định tập hợp, thể chế vào Hiệp hội tra nhà nước cảng biển ( Memorandum for Port state control –MOUs ) hướng dẫn thực MOUs, quốc gia có cảng có nghĩa vụ đảm bảo: - Thực PSC nghĩa vụ quốc gia có cảng mà công ước IMO quy định nhằm mục đích phát tàu không đủ tiêu chuNn an toàn phòng chống ô nhiễm môi trường - Tàu cảng phải tuân thủ đầy đủ quy định Công ước quốc tế N guyên tắc thực PSC là: Thực PSC tàu biển nước Khi phát có khiếm khuyết phải thông báo Tàu bị lưu giữ tồn khiếm khuyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn bảo vệ môi trường Thông báo cho Chủ tàu, quốc gia mang cờ, R/O Thực PSC sở không báo trước Không làm chậm trễ vô lý tàu Không đối xử ưu tiên cho tàu không tham gia Công ước Bình thường, kiểm tra giấy chứng nhận N ếu có chứng rõ ràng tiến hành kiểm tra chi tiết Yêu cầu, khuyến nghị xử lý khiếm khuyết - Thông báo cho IMO Các Công ước quốc tế có liên quan sở pháp lý cho việc thực PSC: Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển SOLAS-74 Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển tàu gây MARPOL-73/78 Công ước quốc tế tiêu chuNn huấn luyện trực ca cho thuyền viên ,STCW-78,95 Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu biển COLREG-1972 Công ước quốc tế đường nước chuyên chở LOAD LIN ES-1966 Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển TON N AGE-1969 N ghị ILO N o-147 (N ghị tổ chức Lao động quốc tế quy định tiêu chuNn tối thiểu thuyền viên làm việc tàu biển Công ước lao động hàng hải 2006 Thực nghĩa vụ quốc gia ven biển N ghĩa vụ quốc gia ven biển lớn lĩnh vực hàng hải, thể nội dung sau: Phòng ngừa khắc phục ô nhiễm môi trường Tìm kiếm cứu nạn An toàn hàng hải Khai thác điều hành tàu cảng Các Công ước sau đề cập tới nghĩa vụ quốc gia ven biển: Công ước liên hợp quốc luật biển (UN CLOS-1982): Công ước quy định quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thềm lục địa mình, quyền nghĩa vụ việc khai thác vùng biển biển cả, nghĩa vụ việc bảo vệ môi trường biển, hợp tác tìm kiếm cứu nạn, ngăn ngừa hành động cướp biển, quyền truy đuổi Công ước quốc tế Tìm kiếm cứu nạn Hàng hải SAR-79: Công ước đòi hỏi quốc gia ven biển hợp tác lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, trang bị phương tiện kỹ thuật xác lập hệ thống báo cáo tàu để hỗ trợ hiệu cho công tác tìm kiếm cứu nạn vùng biển phụ trách Công ước quốc tế chuNn bị ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu,OPRC-1990 : Công ước quan tâm đến hợp tác quốc tế, phối hợp, hỗ trợ nước thành viên Công ước yêu cầu quốc gia phải xây dựng kế hoạch ứng cứu dầu tràn, xác định rõ trách nhiệm tổ chức, đơn vị khai thác phải sẵn sàng ứng cứu cố dầu tràn, 10 Điều kiện bảo hiểm B (Institute Cargo clauses B -ICC 1.1.1982 ) Điều kiện có phạm vi trách nhiệm bảo hiểm hẹp so với điều kiện bảo hiểm A Theo điều kiện này, bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho đối tượng bảo hiểm rủi ro sau đây: Do rủi ro hàng hải là: Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va với vật thể trừ nước Dỡ hàng cảng lánh nạn N ước biển, nước sông xâm nhập vào hầm hàng Mất nguyên kiện hàng rơi khỏi tàu xếp dỡ, chuyển tải Hy sinh tổn thất chung Chi phí cứu hộ Do thiên tai động đất, núi lửa phun, sét đánh Theo điều kiện rủi ro không bảo hiểm bao gồm: Rủi ro manh tâm thuỷ thủ đoàn chủ tàu Rủi ro cướp biển Rủi ro loại trừ điều kiện A N hư vậy, điều kiện bảo hiểm B tương tự với điều kiện bảo hiểm WA trước có số điểm khác là: Bảo hiểm theo điều kiện B bảo hiểm thêm rủi ro ném hàng xuống biển, nước trôi, rủi ro nước biển, sông, hồ Điều kiện B không phân biệt tổn thất toàn tổn thất phận Điều kiện B loại trừ rủi ro khả tài chủ tàu, rủi ro chậm trễ nguyên nhân mắc cạn gây Điều kiện B không áp dụng mức miễn thường Điều kiện bảo hiểm C (Institute Cargo clauses C -ICC 1.1.1982 ) Đây điều kiện có phạm vi trách nhiệm hẹp ICC 1982 Theo điều kiện này, bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho đối tượng bảo hiểm nguyên nhân sau: Do rủi ro (mắc cạn, đắm, cháy, đâm va) kể phương tiện vận chuyển bị lật đổ, trật bánh, tàu sà lan đâm phải vật thể khác Do dỡ hàng cảng lánh nạn Mất nguyên kiện rơi khỏi tàu xếp dỡ, chuyển tải Tổn thất chung Chi phí cứu nạn Vứt hàng xuống biển Phần trách nhiệm mà người bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va có lỗi 170 Theo điều kiện C, rủi ro loại trừ bao gồm: Rủi ro loại trừ điều kiện bảo hiểm B Rủi ro thiên tai sét đánh, động đất, núi lửa phun Rủi ro nước trôi Rủi ro nước biển, sông, hồ tràn vào Điều kiện bảo hiểm tương tự điều kiện bảo hiểm FPA điều kiện C không phân biệt tổn thất toàn phận, bảo hiểm thêm rủi ro vứt hàng xuống biển, phương tiện vận tải bị lật đổ, trật bánh N hưng điều kiện C lại không bảo hiểm cho tổn thất toàn hàng hoá xếp dỡ chuyển tải mà điều kiện FPA có bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm chiến tranh N ó gồm: Một điều kiện bảo hiểm rủi ro chiến tranh cho hàng hoá điều kiện bảo hiểm rủi ro cho vận chuyển hàng hoá hàng không Đây điều kiện bảo hiểm độc lập so với điều kiện bảo hiểm A, B, C nghĩa chúng không phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm khác Theo điều kiện bảo hiểm chiến tranh cho hàng hoá, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường mát hư hỏng hàng hoá do: Chiến tranh, nội chiến cách mạng, loạn, khởi nghĩa xung đột dân xảy từ biến cố đó, hành động thù địch gây để chống lại lực tham chiến Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế cầm giữ Bom, mìn, thuỷ lôi, vũ khí chiến tranh khác bị bỏ rơi đâu Tổn thất chung chi phí cứu nạn Về phạm vi thời gian bảo hiểm có hiệu lực không tuân thủ theo điều khoản "từ kho đến kho" Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ hàng hoá xếp lên tàu cảng bốc kết thúc dỡ hàng khỏi tàu cảng dỡ hàng cuối cùng, kết thúc hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm tàu đến đến cảng dỡ hàng cuối cùng, tuỳ theo trường hợp xảy trước N ếu có chuyểntải sang tàu khác máy bay, bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng chuyển tải (trong 15 ngày sau đến, hàng phải để cảng nơi chuyển tải) Sau bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hàng hoá xếp lên tàu biển hay máy bay để vận chuyển tiếp Đối với rủi ro: Mìn, ngư lôi bảo hiểm mở rộng hàng hoá sà lan để vận chuyển tàu từ tàu vào bờ không vượt 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu trừ có thoả thuận đặc biệt khác Điều kiện bảo hiểm đình công (Bao gồm vận chuyển hàng không) Theo điều kiện này, bảo hiểm chịu trách nhiệm hư hỏng, mát hàng hoá nguyên nhân sau: N gười đình công, công nhân bị cấm xưởng, người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động dậy Bất kỳ người khủng bố nào, người hành động mục đích trị Tổn thất chung chi phí cứu nạn 171 N hư vậy, theo điều kiện bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tổn thất hành động trực tiếp người đình công … không chịu trách nhiệm thiệt hại hậu đình công Điều kiện bảo hiểm thiệt hại ác ý (Malicious Damage Clauses-MDC): Điểm đặc biệt điều kiện dùng với điều kiện B C N hư vậy, điều kiện độc lập, mà phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm khác 2.4.3 THỜI GIAN CÓ HIỆU LỰC VÀ HÀN H TRÌN H BẢO HIỂM Thời gian bảo hiểm khoảng thời gian từ bắt đầu đến kết thúc hành trình bảo hiểm ghi hợp đồng bảo hiểm.N ói vậy, thời gian bảo hiểm dường trùng với hành trình bảo hiểm, song thực tế nội dung chúng không giống nhau, thời điểm xuất phát hành trình thời điểm kết thúc bảo hiểm điểm cuối hành trình Chúng khác chỗ: Thời gian bảo hiểm quy định thời điểm bắt đầu kết thúc không quy định cho thời hạn hành trình, hành trình bảo hiểm việc quy định cảng đi, cảng đến, tuyến đường, chệch hướng bao hàm tập quán thông thường thời hạn chuyến + Thời gian bảo hiểm có hiệu lực: Khoảng thời gian từ bắt đầu đến kết thúc bảo hiểm gọi thời gian bảo hiểm có hiệu lực, bảo hiểm chịu trách nhiệm rủi ro bảo hiểm xảy thời gian bảo hiểm hiệu lực Trước thương mại hàng hải quốc tế, chủ hàng bảo hiểm hàng hoá thực xếp lên tàu biển cảng xếp hàng hàng dỡ lên an toàn cảng dỡ hàng.Quy định bó hẹp mặt không gian hành trình bảo hiểm Do vậy, rủi ro xảy trước hàng hoá xếp lên tàu sau hàng hoá dỡ khỏi tàu thuộc trách nhiệm chủ hàng phải gánh chịu Để khắc phục hạn chế này, người ta thống mở rộng thời gian bảo hiểm cách quy định thêm điều khoản bảo hiểm sà nhằm bảo hiểm sà lan, thuyền bé từ bờ tàu từ tàu vào bờ Song vậy, trách nhiệm người bảo hiểm không bị ràng buộc thời gian vận chuyển phụ từ kho đến bến cảng từ bến cảng đến kho, điều gây nhiều phiền phức cho chủ hàng việc bảo hiểm hàng hoá quãng đường vận chuyển phụ đó.Để khắc phục mặt hạn chế nói thống hoá quan điểm hành trình bảo hiểm, nhằm mở rộng mặt thời gian không gian cho đối tượng bảo hiểm ngày người ta quy định thời gian bảo hiểm điều khoản "từ kho đến kho" (Ware house to ware house).Điều khoản lần đầu áp dụng điều khoản bảo hiểm hàng hoá Anh 12.2.1946 quy định giới hạn trách nhiệm bảo hiểm sau dỡ hàng khỏi tàu 15 ngày 30 ngày tuỳ theo kho cuối kho nằm cảng hay kho nằm nội địa.Giới hạn mở rộng thành 60 ngày điều khoản bảo hiểm hàng hoá Anh 1.1.1958 N ội dung rộng rãi thống thị trường bảo hiểm giới quy định điều khoản bảo hiểm hàng hoá Hiệp hội bảo hiểm London 1.1.1963 Vậy theo luật bảo hiểm Anh "từ kho đến kho" Theo điều khoản 1, điều khoản bảo hiểm hàng hoá Hiệp hội bảo hiểm London 1.1.1982 quy định: (1) Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ lúc hàng rời kho hay nơi chứa hàng địa điểm ghi hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu chuyên chở, tiếp tục trình vận chuyển bình thường kết thúc vào: 172 (1.1) Khi giao hàng vào kho người nhận hàng hay kho nơi chứa hàng cuối khác nơi nhận ghi hợp đồng (1.2) Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng khác dù trước tới hay nơi nhận ghi hợp đồng bảo hiểm mà người bảo hiểm chọn: (1.2.1).Dùng chứa hàng trình vận chuyển bình thường (1.2.2) Dùng chia hay phân phối hàng (1.3) Khi hết hạn 60 ngày sau hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển cảng dỡ hàng cuối tuỳ trường hợp xảy trước + Hành trình bảo hiểm: Là quãng đường vận chuyển từ kho người bán đến kho người nhận hàng bao gồm quãng đường vận chuyển phụ, cảng đi, cảng đến thay đổi coi hợp lý hành trình Luật bảo hiểm nước thống bảo hiểm rủi ro xảy quãng đường vận chuyển phụ (nếu có) Quãng đường bao gồm: đường bộ, đường sông hay đường hàng không N hư vậy, trách nhiệm người bảo hiểm toàn hành trình không bảo hiểm với quãng đường vận chuyển biển Khi nghiên cứu hành trình bảo hiểm, chủ yếu đề cập đến hành trình đường biển, bao gồm cảng đi, cảng đến, thay đổi hành trình, chềch hướng luật lệ nước quy định Theo luật bảo hiểm hàng hải (MIA) 1906 Anh (Điều 43 - 49) quy định: - Đối với việc thay đổi cảng khởi hành: địa điểm khởi hành quy định đơn bảo hiểm phải khởi hành mà tàu lại xuất phát từ địa điểm khác gặp rủi ro không bảo hiểm (bảo hiểm hiệu lực) Tương tự với cảng đích - Thay đổi hành trình: N ếu sau bảo hiểm bắt đầu, tàu tự ý thay đổi địa điểm đến khác với địa điểm dự liệu đơn bảo hiểm coi thay đổi hành trình Và vậy, người bảo hiểm miễn trách nhiệm kể từ thời điểm có thay đổi tức quãng đường từ thay đổi đến địa điểm khác với địa điểm quy định người bảo hiểm không chịu trách nhiệm - Tàu chệch hướng: N ếu tàu chệch khỏi hướng ghi đơn bảo hiểm mà lý xác đáng người bảo hiểm miễn trách nhiệm kể từ thời điểm tàu chệch hướng, kể tàu trở lại đường cũ trước có tổn thất xảy Cho dù tuyến đường không ghi đơn bảo hiểm tàu chệch khỏi đường thông thường theo tập quán hàng hải Trường hợp thường gây nên chậm trễ hành trình nên người bảo hiểm yêu cầu phải có thông báo nguyên nhân việc chệch hướng đó, có chệch hướng hành trình bảo hiểm chấp nhận Thông thường, nguyên nhân chậm trễ hành trình bảo hiểm chấp nhận là: Do tình vượt khả thuyền trưởng thuyền viên, cần thiết hợp lý để thi hành cam kết ám hay mặc nhiên, cần thiết để đảm bảo an toàn chung cho tàu hàng: Do mục đích cứu người cứu giúp tàu bị nạn tính mạng người tàu gặp nguy hiểm N cần thiết phải xin thuốc men mổ xẻ cho người bệnh tàu, hành vi phi pháp thuyền trưởng thuyền viên hành vi rủi ro bảo hiểm Khi tất 173 nguyên nhân hết cần thiết, tàu bắt buộc phải tiếp tục đường cũ cách nhanh chóng hợp lý - Trường hợp có nhiều cảng dỡ hàng (Điều 47) có nhiều cảng dỡ hàng định đơn bảo hiểm tàu đến tất cảng cảng N hưng tập quán nguyên nhân trái ngược lại, tàu phải tới tất cảng hay số cảng theo thứ tự ghi đơn bảo hiểm N ếu tàu làm trái lại tức tàu chệch hướng Trường hợp đơn bảo hiểm ghi cảng dỡ hàng vùng định mà cụ thể cảng lại không ghi rõ tên tàu phải đến cảng theo thứ tự mặt địa lý N hững quy định hành trình bảo hiểm kết hợp với trách nhiệm người bảo hiểm thời gian bảo hiểm có hiệu lực tạo nên quyền nghĩa vụ bên liên quan việc đảm bảo an toàn chung cho hàng hoá trình vận chuyển N ếu chậm trễ hay thay đổi hành trình lỗi người chuyên chở trách nhiệm cuối thuộc họ Bởi vậy, quy định luật bảo hiểm mặt giới hạn vi phạm trách nhiệm người bảo hiểm chủ hàng, mặt khác nhằm đề cao trách nhiệm bên trình vận chuyển hàng hoá đường biển 2.2.4 CÔN G TÁC BẢO HIỂM HÀN G HÓA VẬN CHUYỂN BẰN G ĐƯỜN G BIỂN Ở VIỆT N AM Ở Việt N am bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển ba nghiệp vụ bảo hiểm Bảo Việt thực từ thành lập năm đầu tiên, hoạt động Bảo Việt chủ yếu bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khN u N gay năm 1965 Bộ tài ban hành Bản Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, sở pháp lý để tiến hành bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt N am N ó tham khảo tối đa luật lệ bảo hiểm Anh Hiện nay, Bảo Việt công ty bảo hiểm Việt N am tiến hành bảo hiểm cho chủ hàng vận chuyển đường biển theo:" Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển - 2000" Bảo Việt, ICC.01/01/1963, ICC.01/01/1982 ILU ban hành + Hợp đồng bảo hiểm Định nghĩa hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển văn có giá trị pháp lý cao nhất, quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ bảo hiểm, "Là hợp đồng ký kết người bảo hiểm người bảo hiểm mà theo đó, người bảo hiểm thu bảo hiểm phí người bảo hiểm trả người bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm hiểm hoạ hàng hải gây theo mức độ điều kiện thoả thuận với người bảo hiểm" Thực chất hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dân sự, quyền bên đồng thời nghĩa vụ bên kia, thoả thuận điều khoản hợp đồng ràng buộc trách nhiệm bên Không bên có quyền tự ý thay đổi hay huỷ bỏ điều thoả thuận mà không đồng ý bên Vì vậy, nội dung quan hệ bảo hiểm chủ thể phản ánh rõ hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm trở thành hình thức pháp lý cao quan hệ Hợp đồng bảo hiểm mang tính chất hợp đồng bồi thường sở tín nhiệm lẫn Tính chất bồi thường (contract of indemnity) thể chỗ: Khi có 174 thiệt hại xảy cho đối tượng bảo hiểm mà thiệt hại rủi ro bảo hiểm gây người bảo hiểm (chủ hàng) có quyền hưởng bù đắp thiệt hại từ phía người bảo hiểm Bồi thường bù đắp trao đổi ngang giá hình thức cá cược hoàn toàn phụ thuộc vào may rủi Vì rằng, chừng mực người ta trù liệu đuợc cố bảo hiểm xảy để áp dụng điều kiện bảo hiểm ấn định mức phí bảo hiểm Mặc dù vậy, bù đắp giới hạn tổn thất xảy cho hàng hoá rủi ro bảo hiểm gây mà Tính chất tín nhiệm hợp đồng bảo hiểm (contract of goodfaith) biểu nguyên tắc "trung thực tuyệt đối" (Utmost good Faith) không bên quyền che dấu liên quan đến nội dung thoả thuận hợp đồng Bất kỳ che dấu bị coi vi phạm nguyên tắc "trung thực tuyệt đối" biểu hịên không tín nhiệm làm cho hợp đồng không giá trị Sự trung thực nghĩa vụ bắt buộc bên theo luật định, người ta công nhận hợp đồng bảo hiểm tín nhịêm lẫn Căn ký kết thủ tục ký kết: - Căn ký kết: Đó điều kiện ràng buộc người mua bảo hiểm (chủ hàng) họ muốn ký kết hợp đồng bảo hiểm mà không bị công ty bảo hiểm từ chối, nói cách khác điều kiện cần thiết để hình thành hợp đồng bảo hiểm - Trước hết, người bảo hiểm phải chứng minh họ có quyền lợi bảo hiểm, thời điểm ký kết họ chưa chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, phải đưa dự kiến hợp lý mặt tiếp nhận quyền lợi bảo hiểm Ví dụ xuất trình hợp đồng mua bán ngoại thương để thừa nhận họ người có quyền lợi hàng hoá thư tín dụng (L/C) Việc quy định người bảo hiểm phải có quyền lợi bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm nhằm mục đích có rủi ro tổn thất xảy với hàng hoá việc bồi thường để bù đắp lại cho người phải gánh chịu thiệt hại người khác quyền lợi liên quan Dự kiến hợp lý việc tiếp nhận quyền lợi bảo hiểm hay có quyền lợi bảo hiểm thực điều kiện cần thiết người bảo hiểm tiến hành ký kết hợp đồng bảo hiểm - Khi thoả mãn điều kiện trên, người bảo hiểm phải làm "giấy yêu cầu bảo hiểm" gửi cho công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm vào giấy yêu cầu bảo hiểm khách hàng có hợp lệ hay không để định việc chấp nhận hay không chấp nhận bảo hiểm "Giấy yêu cầu bảo hiểm" thực chất bày tỏ ý chí người bảo hiểm, hình thức thông báo cho người bảo hiểm biết tình hình quan trọng, cần thiết hàng hoá việc vận chuyển hàng hoá Vì vậy, người bảo hiểm coi chủ yếu ký kết hợp đồng bảo hiểm Thông thường giấy yêu cầu bảo hiểm phải đảm bảo nội dung hợp đồng bảo hiểm N ó bao gồm loạt vấn đề như: Tên người yêu cầu bảo hiểm, tên hàng hoá cần bảo hiểm, bao bì, ký mã hiệu, cách đóng gói hàng hoá, số vận đơn(B/L), số thư tín dụng (L/C) hợp đồng mua bán, tên tàu biển hay loại phương tiện vận chuyển, cảng cảng đến, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, 175 Trong thực tiễn bảo hiểm, công ty bảo hiểm thường phát hành mẫu "giấy yêu cầu bảo hiểm" với nội dung giống đơn bảo hiểm để khách hàng lựa chọn việc điền vào đề mục in sẵn Việc cung cấp đầy đủ, chi tiết tất tình tiết liên quan đến trình vận chuyển hàng hoá luật bảo hiểm nước quy định điều kiện để hình thành nên hợp đồng bảo hiểm Theo luật bảo hiểm hàng hoá Anh (MIA 1906) (Điều 18) quy định rằng, người bảo hiểm phải cho người bảo hiểm biết trước ký kết hợp đồng tình hình cần thiết mà biết người bảo hiểm coi phải biết tình tiết diễn trình nghiệp vụ bình thường người phải biết N ếu người bảo hiểm không làm người bảo hiểm huỷ bỏ hợp đồng Theo quy luật người bảo hiểm buộc phải biết đến tình tiết liên quan đến trình vận chuyển hàng hoá có nghĩa vụ thông báo cho người bảo hiểm biết tình tiết quan trọng N hư vậy, việc thông báo tình tiết hình thức "giấy yêu cầu bảo hiểm" có ý nghĩa pháp lí đặc biệt quan trọng làm cho người bảo hiểm bị từ chối ký kết hợp đồng bảo hiểm, bị người bảo hiểm huỷ bỏ hợp đồng việc thông báo lại không thật N hững điều kiện đặt bắt buộc người bảo hiểm phải có phải làm quyền lợi người bảo hiểm, phải có quyền lợi bảo hiểm điều kiện để người bảo hiểm gánh chịu thiệt hại họ người hưởng quyền bồi thường Mặt khác phải có "trung thực tuyệt đối" người bảo hiểm thể hình thức "giấy yêu cầu bảo hiểm" hợp lệ Đó để đến việc ký kết hợp đồng bảo hiểm - Thủ tục ký kết: Sau nhận "giấy yêu cầu bảo hiểm" hợp lệ khách hàng, dựa sở nội dung ghi giấy yêu cầu đó, tin tức tình tiết có liên quan đến toàn trình vận chuyển hành trình, công ty bảo hiểm định việc ký kết hợp đồng bảo hiểm Quyết định thể văn chấp nhận "yêu cầu bảo hiểm".Văn đơn bảo hiểm có giá trị pháp lý thừa nhận thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm hình thành Về thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm, luật bảo hiểm nước quy định thống kể từ người bảo hiểm có định văn chấp nhận giấy yêu cầu bảo hiểm khách hàng Luật bảo hiểm hàng hải Anh quy định (MIA 1906): "Một hợp đồng bảo hiểm coi kýkết đề nghị người bảo hiểm người bảo hiểm chấp nhận văn bản, dù đơn bảo hiểm cấp hay chưa …" N hư vậy, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển coi ký kết kể từ thời điểm người bảo hiểm xác nhận văn việc chấp nhận yêu cầu bảo hiểm khách hàng Mặc dù đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm văn pháp lý cao hợp đồng bảo hiểm không thiết thời điểm cấp đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm thời điểm hợp đồng bảo hiểm hình thành Về nội dung hợp đồng bảo hiểm (đơn bảo hiểm) nước khác quy định khác chút ít, nhìn chung nội dung chủ yếu hợp đồng bảo hiểm bao gồm: Tên người bảo hiểm 176 Tên hàng, số lượng, trọng lượng, ký mã hiệu, loại bao bì, cách đóng gói Số L/C hợp đồng mua bán Tên tàu vận chuyển hàng hoá Phương thức xếp hàng (trên boong, hầm) Hành trình bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm (nơi bắt đầu vận chuyển, cảng xếp, cảng chuyển tải, cảng đến, ngày tàu rời bến) Số vận đơn (B/L) Số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Hình thức bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm N giám định tổn thất quan giám định N toán bồi thường Địa điểm ngày tháng ký kết hợp đồng Tên công ty bảo hiểm chữ ký Hiện thị trường bảo hiểm giới người ta thường sử dụng mẫu hợp đồng bảo hiểm Lloyd's 1.1.1982 phát hành mẫu hợp đồng sở mẫu hợp đồng Lloyd's (Lloyd's marine policy) Thông thường, buôn bán quốc tế nhà kinh doanh xuất, nhập khN u tiến hành mua bảo hiểm hai cách: Trực tiếp với công ty bảo hiểm Gián tiếp qua môi giới bảo hiểm Ở Việt N am, chủ hàng mua trực tiếp công ty bảo hiểm Trong thực tiễn thương mại hàng hải quốc tế, phần lớn khách hàng mua bảo hiểm hàng hoá gián tiếp qua công ty môi giới bảo hiểm Bởi qua công ty có nhiều điểm lợi, họ có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, thông tin phong phú mà chi phí trả cho họ dạng hoa hồng không tốn Họ bảo vệ quyền lợi chủ hàng, tránh cho khách hàng khỏi thủ tục phiền hà vừa không mắc phải tình trạng nộp phí bảo hiểm cao, ký kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm uy tín … + Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm ký kết chủ hàng người bảo hiểm, xác lập quyền nghĩa vụ tương ứng bên Cả người bảo hiểm chủ hàng không lý để làm trái với điều cam kết hợp đồng thoả thuận khác ý chí bên tự bày tỏ, cưỡng ép hợp đồng họ có nghĩa vụ tự nguyện thực cam kết Xuất phát từ thực tiễn thực hợp đồng bảo hiểm, chia thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng sau: Quyền nghĩa vụ bên thời điểm ký kết hợp đồng: - N gười bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác tất liên quan đến hàng hoá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết N ếu người bảo hiểm cố 177 tình báo sai hay giấu diếm điều nêu "giấy yêu cầu bảo hiểm" báo sai hay giấu diếm thay đổi thông báo cho người bảo hiểm, người bảo hiểm nhiệm quy định hợp đồng bảo hiểm mà có quyền thu phí bảo hiểm - N ếu hợp đồng ký kết vào thời điểm xảy tổn thất phạm vi trách nhiệm hợp đồng, hợp đồng có giá trị người bảo hiểm không hay biết việc N hưng người bảo hiểm biết việc hợp đồng bảo hiểm không giá trị họ phải nộp phí bảo hiểm cho người bảo hiểm - N ếu hợp đồng bảo hiểm ký kết vào thời điểm hàng bảo hiểm an toàn đến nơi nhận ghi hợp đồng hợp đồng có giá trị người bảo hiểm không hay biết việc N hưng người bảo hiểm biết việc hợp đồng bảo hiểm không giá trị họ phải hoàn lại phí bảo hiểm mà họ thu cho người bảo hiểm - N gười bảo hiểm quyền biết tất có ảnh hưởng trực tiếp tới đối tượng bảo hiểm N hững tin tức phải rút từ thực chất hợp đồng thương mại nội dung hợp đồng vận tải hàng hoá đường biển N gười bảo hiểm có quyền đòi hỏi loại hàng hoá đóng bao bì có đủ tiêu chuN n đảm bảo an toàn hành trình Thêm nữa, người bảo hiểm phải biết điều kiện hợp đồng chuyên chở hàng hoá tàu có đủ khả biển hay không, điều kiện kỹ thuật tàu… Tất đòi hỏi xuất phát từ chỗ lợi ích chung người bảo hiểm người đựơc bảo hiểm Không lý mà người bảo hiểm lại giấu diếm hay cung cấp sai tin tức - Khi người bảo hiểm cấp đơn bảo hiểm (policy) lúc họ có quyền đòi người bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm Luật MIA - 1906 quy định (Điều 52): "Trừ có thoả thuận khác, nghĩa vụ người bảo hiểm đại lý họ phải trả phí bảo hiểm người bảo hiểm phải có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm cho người bảo hiểm hay đại lý họ - Đó điều kiện song song tồn người bảo hiểm buộc phải cấp đơn bảo hiểm kinh phí bảo hiểm toán" - N ếu sau hợp đồng bảo hiểm ký kết mà có thay đổi loại rủi ro bảo hiểm, thay đổi làm tăng thêm nguy hiểm cho hàng hoá người bảo hiểm buộc phải thông báo cho người bảo hiểm biết N ếu người bảo hiểm không thông báo thông báo chậm trễ người bảo hiểm từ chối bồi thường tổn thất xảy thay đổi rút khỏi hợp đồng Tuy nhiên, người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy trước có thay đổi rủi ro có quyền giữ lại toàn phí bảo hiểm N ói tóm lại, nghĩa vụ phát sinh chủ yếu việc ký kết hợp đồng thuộc người bảo hiểm, họ có quyền yêu cầu người bảo hiểm không từ chối ký kết hợp đồng "giấy yêu cầu bảo hiểm" coi hợp lệ Đối với người bảo hiểm nghĩa vụ phát sinh chủ yếu có tổn thất xảy hàng hoá bảo hiểm Quyền nghĩa vụ bên có tổn thất xảy ra: - Đối với người bảo hiểm: hành trình bảo hiểm gặp rủi ro, đe doạ dẫn đến tổn thất cho hàng hoá trước tiên người bảo hiểm phải thực nghĩa vụ hạn chế ngăn ngừa tổn thất N gười bảo hiểm phải tích cực làm tất thuộc 178 phạm vi cố gắng để giảm bớt thiệt hại xảy hàng hoá, đồng thời phải thông báo cho người bảo hiểm biết Luật bảo hiểm tất nước quy định trường hợp xảy mát, hư hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm hay đại lý họ phải tiến hành biện pháp nhằm tránh hay giảm nhẹ tổn thất hàng hoá bảo hiểm N gười bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường cho mát hư hỏng phía người bảo hiểm không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ Để đảm bảo cho thủ tục khiếu nại bồi thường coi hợp pháp xảy mát, hư hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng, người bảo hiểm phải thông báo cho người bảo hiểm hay đại lý họ biết để cử người đến giám định, biên giám định người bảo hiểm không chịu trách nhiệm thiệt hại đó, trừ có thoả thuận khác N ếu hành trình không gặp cố bảo hiểm mà tàu cập cảng, người nhận hàng phát thấy dấu hiệu hư hỏng hàng hoá phải yêu cầu đại diện người vận chuyển đến để làm giám định đối tịch cầu tàu Qua giám định, thực tế hàng bị hư hỏng mát phải khiếu nại với người vận chuyển tổn thất Trường hợp sau nhận hàng phát hư hỏng mất người bảo hiểm phải làm văn thông báo cho người vận chuyển thời hạn định (3 ngày) kể từ nhận hàng xong Tất quy định ràng buộc trách nhiệm người bảo hiểm, không thực nhu người bảo hiểm có quyền từ chối khiếu nại thuộc trách nhiệm người vận chuyển hay người thứ ba khác N gười bảo hiểm phải có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường bao gồm giấy tờ sau đây: Thư yêu cầu bồi thường,bản GCN bảo hiểm, hóa đơn bán hàng kèm theo tờ kê chi tiết hàng hóa phiếu ghi trọng lượng, B/L hợp đồng vận chuyển, giấy biên nhận chứng nhận tàu giao hàng phiếu ghi trọng lượng nơi giao hàng cuối cùng, biên giám định hàng hóa tổn thất, báo cáo tai nạn trích nhật ký tàu, tài liệu có liên quan đến việc đòi người vận chuyển hay người thứ ba khác bồi thường, biên toán số tiền yêu cầu bồi thường giấy tờ có liên quan Thời hạn thực quyền đòi bồi thường 02 năm kể từ ngày phát sinh vụ việc thời hạn bồi thường 60 ngày sau nguời bảo hiểm nhận hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường hồ sơ đầy đủ hợp lệ - Đối với người bảo hiểm: N ghĩa vụ họ giải khiếu nại bồi thường tổn thất cho người bảo hiểm có thiệt hại xảy hàng hoá rủi ro bảo hiểm gây N ói cách khác, người bảo hiểm có quyền đòi người bảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm mà họ ký kết hợp đồng N hư vậy, nghĩa vụ bồi thường người bảo hiểm giới hạn phạm vi điều kiện bảo hiểm thoả thuận N ếu thiệt hại xảy không nằm số rủi ro bảo hiểm gây thiệt hại không thuộc trách nhiệm người bảo hiểm Tuy nhiên, tổng số tiền bồi thường lớn giá trị tổn thất, việc bồi thường toàn tổn thất theo số tiền bảo hiểm, người bảo hiểm phải trả chi phí nhằm ngăn ngừa hạn chế tổn thất … N hư vậy, trường hợp tổng số tiền bồi thường người bảo hiểm lớn hơn, bằng, nhỏ giá trị bảo hiểm, tuỳ theo mức độ tổn thất chi phí mà người bảo hiểm phải gánh chịu 179 Sau hoàn thành nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bảo hiểm, người bảo hiểm quyền đòi giao lại hàng hoá bị hư hỏng, trừ trường hợp người bảo hiểm tuyên bố "từ bỏ hàng" để bồi thường tổn thất toàn ước tính Tuy nhiên, người bảo hiểm có quyền từ chối việc sở hữu hàng hoá bị từ bỏ mà chấp nhận bồi thường tổn thất toàn Xuất phát từ điều kiện cam kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên mặt thể lợi ích chủ thể quan hệ, mặt khác bày tỏ tin tưởng tín nhiệm lẫn việc đảm bảo an toàn chung cho tài sản lợi ích khác mà bên thu từ việc thực tốt nghĩa vụ 2.2.5 CÁC LOẠI HỢP ĐỒN G BẢO HIỂM HÀN G HÓA Thông thường thị trường bảo hiểm hàng hóa tồn hai loại hợp đồng bảo hiểm chủ yếu Đó hợp đồng bảo hiểm chuyến hợp đồng bảo hiểm bao + Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy): Là hợp đồng bảo hiểm chuyến hàng từ địa điểm đến địa điểm khác ghi hợp đồng N gười bảo hiểm chịu trách nhiệm hàng hoá phạm vi chuyến.Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu kết thúc theo điều khoản "từ kho đến kho" Vì hợp đồng gọi hợp đồng hỗn hợp - Vừa chuyến vừa thời hạn Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường thể đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm người bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ N ội dung gồm hai phần thể mặt trước mặt sau đơn bảo hiểm Mặt trước thường ghi chi tiết hàng hoá, hành trình, giá trị bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm Mặt sau thường ghi điều lệ, hay quy tắc bảo hiểm hàng hoá có liên quan Loại hợp đồng có nhiều nhược điểm, áp dụng cho chuyến cụ thể, mà thủ tục ký kết phức tạp gây phiền hà cho người bảo hiểm Mặt khác, chủ hàng lý không tiến hành mua bảo hiểm cho vài chuyến hàng định gây tình trạng lộn xộn quan hệ khách hàng người bảo hiểm Trong thời đại thương mại hàng hải phát triển mạnh mẽ ngày nay, quốc gia thường có quan hệ buôn bán làm ăn, thời gian tương đối dài ổn định Với nhiều nước, việc xuất, nhập khN u hàng hoá thường theo hiệp định thương mại dài hạn, vấn đề vận chuyển hàng hoá không giới hạn chuyến mà nhiều chuyến.Việc mua bảo hiểm cho toàn khối lượng hàng hoá xuất, nhập khN u tiến hành cách riêng biệt theo chuyến hàng Cho nên người ta phải sử dụng đến loại hợp đồng bảo hiểm sử dụng cho nhiều chuyến hàng, hợp đồng bảo hiểm bao + Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy): Hợp đồng bảo hiểm bao hợp đồng bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng thời gian định (thường năm).Trong hợp đồng này, người bảo hiểm cam kết bảo hiểm tất chuyến hàng xuất, nhập khN u người bảo hiểm năm.Khi có chuyến hàng xuất, nhập khN u, người bảo hiểm việc khai báo cho người bảo hiểm biết yêu cầu cấp đơn bảo hiểm ưu điểm hợp đồng có tính tự động linh hoạt Khi có chuyến hàng xuất, nhập khN u tự động bảo hiểm chưa khai báo, lý khách quan người bảo hiểm chưa kịp gửi giấy 180 mà hàng bị tổn thất người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường.Thêm nữa, theo hợp đồng bảo hiểm người gửi hàng biết trước mức phí bảo hiểm, họ biết chi phí bảo hiểm Do có ưu điểm vậy, hợp đồng bảo hiểm bao tạo nên mối quan hệ kinh doanh tốt người bảo hiểm người bảo hiểm, quan hệ kéo dài nhiều năm.Tuy nhiên, cần phải lưu ý điều kiện bắt buộc hợp đồng bảo hiểm bao sau: - Khi thực chuyến hàng thiết phải xác định giới hạn trách nhiệm toàn tổn thất hàng hoá tàu xảy chuyến hàng - Thông thường, người bảo hiểm ghi vào hợp đồng điều khoản huỷ bỏ, cho phép bên quyền huỷ bỏ trước thời hạn định (30 ngày) - N ếu hợp đồng bao có bảo hiểm thêm rủi ro chiến tranh, người bảo hiểm phải tuyên bố chấp nhận bảo hiểm trước thời hạn định (45 ngày) - Dù bảo hiểm tất chuyến hàng người bảo hiểm bắt buộc phải thông báo kịp thời tình hình chuyến hàng cho người bảo hiểm biết - Điều kiện xếp hàng tàu thuê chuyên chở hàng hoá là: Loại tàu, tuổi tàu, quan đăng kiểm tàu, khả biển… - Điều kiện giá trị bảo hiểm Hiện thị trường bảo hiểm Anh giới người ta sử dụng loại hợp đồng bảo hiểm dài hạn thể hai dạng khác nhau: Floating policy open cover Floating policy: Theo loại hợp đồng người mua bảo hiểm phải đưa dự kiến trước số tiền định đủ để bảo hiểm cho vài lô hàng chí vài chục lô hàng Trước lần gửi lô hàng cụ thể, tổng số hàng dự kiến, người mua bảo hiểm phải gửi cho người bảo hiểm biết chi tiết cần thiết hàng hoá theo hợp đồng bảo hiểm Giá trị bảo hiểm lô hàng khấu trừ dần từ tổng số chung giá trị hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm phải cấp đơn bảo hiểm cho lô hàng cụ thể Open cover: Đây dạng hợp đồng phổ biến sử dụng rộng rãi không Anh mà hầu hết hãng bảo hiểm giới Hợp đồng dựa sở ấn định thời gian thường năm, người bảo hiểm nhận bảo hiểm toàn hàng hoá người bảo hiểm.Giá trị lô hàng ấn định cụ thể.Hợp đồng không dự kiến trước tổng số tiền chung, mà ấn định giới hạn giá trị lô hàng thời hạn việc bảo hiểm hàng hoá thực Tóm lại,hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển hợp đồng dựa nguyên tắc thoả thuận ý chí.Trong hợp đồng yêu cầu ký kết hợp đồng khách hàng đưa đơn chào hàng.Yêu cầu bảo hiểm ghi văn bản, chấp nhận đơn chào hàng.Các số liệu, kiện có liên quan ghi "giấy yêu cầu bảo hiểm" phải phù hợp xác với thực tiễn khách quan.N ếu phát cố ý không khai báo thật người bảo hiểm có quyền từ chối huỷ bỏ hợp đồng.Trách nhiệm pháp lý bên phát sinh hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.K Zudro I.Kh.Dzaval “Pháp luật Hàng hải” - N XB Vận tải biển Matxcơva.1974 [2] “Bộ luật Hàng hải Việt Nam” - N XB Pháp lý Hà N ội – 2005 [3] Chrley & Giles' “Shiping law” - N XB Giao thông Vận tải Hà N ội - 1992 [4] Cục Hàng hải Việt N am “Các công ước quốc tế hàng hải” N XB Giao thông Vận tải Hà N ội – 1994 [5] Cục Hàng hải Việt N am “Các văn pháp luật hàng hải” - N XB Chính trị quốc gia Hà N ội – 2000 [6] Cục Hàng hải Việt N am “Sổ tay Pháp luật hàng hả” - N XB Giao thông Vận tải Hà N ội - 2003 [7] F.N Hokins “Business and Law for the shipmaster” Brownson &Ferguson Ltd 1987 [8] “Luật bảo hiểm Anh 1906” Maritime Insurance Act 1906 - MIA 1906 [9] Đỗ Hữu Vinh “Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển” - N XB Tài - 2003 [10] N guyễn Chúng “Luật hàng hải” (N hững vấn đề bản) – N XB Đồng N 2000 182 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần 1: Các công ước quốc tế hàng hải 1.1 Giới thiệu Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) công ước IMO 4 1.1.1 Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) 1.1.2 Cấu trúc IMO 1.1.3 Hoạt động cấu thuộc IMO 1.1.4 giới thiệu chung công ước hàng hải 1.2 Các công ước IMO 12 1.2.1 Công ước an toàn sinh mạng người biển 12 1.2.2 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây MARPOL – 73/78 31 1.2.3 Công ước quốc tế mạn khô tàu biển – LOADLIN E 66 50 1.2.4 Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển TON N AGE 69 55 1.2.5 Công ước quốc tế tiêu chuN n huấn luyện cấp trực ca cho thuyền viên – STCW 78/95 59 1.2.6 COLREG – 72 76 1.2.7 Các công ước khác liên quan 79 1.2.7.1 Công ước Tìm kiếm cứu nạn – SAR 79 79 1.2.7.2 Công ước Quỹ đền bù thiệt hại ô nhiễm dầu – FUN D CON VEN TION 1971 81 1.2.7.3 Công ước Lao động hàng hải 2006 82 Phần2: Bảo hiểm Hàng hải 87 2.1 Những khái niệm chung bảo hiểm 87 2.1.1 Khái niệm bảo hiểm bảo hiểm hàng hải 87 2.1.2 Giải thích số thuật ngữ dùng bảo hiểm hàng hải 92 2.1.3 Tóm lược quyền hạn trách nhiệm bên tham gia hợp đồng bảo hiểm hàng hải 95 2.1.4 Bồi thường tổn thất công tác bảo hiểm hàng hải 96 2.2 Bảo hiểm thân tàu 100 2.2.1 Sự đời phát triển bảo hiểm thân tàu biển 100 2.2.2 Đối tượng bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm 100 2.2.3 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm 100 2.2.4 Phí bảo hiểm 101 183 2.2.5 Hoàn phí bảo hiểm 102 2.2.6 Rủi ro bảo hiểm 103 2.2.7 Hiệu lực đơn bảo hiểm thân tàu 106 2.2.8 Miễn thường đơn bảo hiểm 107 2.2.9 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 108 2.2.10 Hợp đồng nguyên tắc bảo hiểm thân tàu Viên N am 120 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 132 2.3.1 Trách nhiệm dân chủ tàu 132 2.3.2 Hội bảo hiểm P and I 134 2.4 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 154 2.4.1 Khái niệm chung 154 2.4.2 Các điều kiện bảo hiểm 167 2.4.3 Thời gian có hiệu lực hành trình bảo hiểm 173 2.2.4 Công tác bảo hiểm hàng hóa đường biển Việt N am 175 2.2.5 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 181 Tài liệu tham khảo 183 184 [...]... tin vô tuyến Chương V An toàn hàng hải Chương VI Chở hàng Chương VII Chở hàng nguy hiểm Chương VIII Tàu hạt nhân Chương IX Quản lý an toàn Chương X Các biện pháp an toàn tàu cao tốc Chương XI-1 Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an toàn hàng hải Chương XI-2 Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an ninh hàng hải Chương XII Các biện pháp an toàn bổ sung đối với tàu chở hàng rời + Các bổ sung sửa đổi... khoang hàng mũi, có lưu ý đến ảnh hưởng mặt thoáng của nước ngập Các tàu chở hàng rời hiện có, có chiều dài từ 150m trở lên, chở hàng có tỷ trọng từ 1000 kg / m3 trở lên, khi đã được xếp hàng đến đường nước chở hàng mùa hè, phải có khả năng chịu được ngập nước một khoang hàng bất kỳ ở tất cả các trạng thái và phải duy trì được nổi cân bằng Tất cả các tàu chở hàng rời có chiều dài từ 150 m trở lên phải... phép thải nước lẫn dầu khi đang chạy Cường độ thải dầu tức thời không được quá 60 lít/ hải lý Hàm lượng dầu trong nước thải ra từ buồng máy không được vượt quá 100 mg/ lít và phải thải càng xa bờ càng tốt Giới hạn lượng dầu được phép thải của tàu chở dầu trên chuyến đi chạy dằn là không quá 1/15.000 tổng lượng dầu hàng mà tàu vận chuyển Cấm thải bất kỳ dầu hay hỗn hợp dầu nào từ khu vực chứa hàng của... tốc phải thoả mãn yêu cầu của Bộ luật quốc tế về tàu cao tốc (Bộ luật HSC) theo N ghị quyết MSC 36 (63) - Tàu cao tốc được cấp giấy chứng nhận an toàn tàu cao tốc theo qui định của bộ luật HSC (High Speed Craft Code) Chương XI-1: "Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an toàn hàng hải" N ội dung chính của Chương XI bao gồm: Qui định 1: Yêu cầu các cơ quan được Chính quyền hành chính uỷ quyền phải chịu... 150 m trở lên, chở hàng có tỷ trọng từ 1000 kg/ m3 trở lên, phải có đủ độ bền để chịu được ngập nước một khoang bất kỳ, có lưu ý đến ảnh hưởng mặt thoáng của nước trong khoang Đối với các tàu chở hàng rời hiện có (được đóng trước ngày 01 /07/1999), chở hàng có tỷ trọng từ 1780 kg / m3 trở lên, vách ngăn ngang kín nước hầm hàng mũi và hầm hàng kế tiếp cũng như đáy đôi của hầm hàng mũi phải có đủ độ bền... vào bộ luật LSA 04/06/1996 01/07/1998 - Đưa ra phần A-1 mới và các qui định 3-1, 3-2 mới của Chương II-1 - Sửa đổi Chương VI: yêu cầu về xếp dỡ hàng đối với tàu chở hàng rời - Sửa đổi Chương XI - Sửa đổi Bộ luật IBX và BCH Bổ sung sửa đổi 19 1996 (tháng 12) Bổ sung sửa đổi 20 1997 (tháng 6) - Sửa đổi Chương II-1, II-2, V và VII 06/12/1996 01/07/1998 - áp dụng bắt buộc Bộ luật FTP - Sửa đổi bộ luật IBC... các khu vực đặc biệt gọi là " vùng cấm thải" N ói chung các vùng cấm thải là tất cả các vùng nằm cách bờ trong phạm vi 50 hải lý Có một số vùng cấm thải được qui định là nằm cách bờ trong phạm vi 100 hải lý hoặc hơn nữa, như Địa Trung Hải, Vùng Vịnh, Biển Đỏ, bờ biển nước Australia, Madagasca và một số vùng khác Công ước yêu cầu các quốc gia tham gia ký kết phải trang bị các phương tiện tiếp nhận dầu... hàng năm bắt buộc: tất cả các loại tàu hàng đều phải thực hiện kiểm tra hàng năm an toàn thiết bị tại thời điểm GCN an toàn trang thiết bị đã có hiệu lực được 12 tháng Tuy nhiên việc kiểm tra này có thể được thực hiện trong khoảng ± 3 tháng so với ngày ấn định kiểm tra N ếu tàu thực hiện kiểm tra đột xuất thì không phải áp dụng kiểm tra hàng năm bắt buộc Kiểm tra trung gian: tàu dầu trên 10 tuổi phải... thống thông tin an toàn hàng hải và cứu nạn toàn cầu (GMDSS); Chương IV được thay đổi hoàn toàn 11/04/1989 01/02/1992 Sửa đổi Chương II-1 và II-2 01/02/1992 - Đưa ra phần B-1 mới của Chương II1: phân khoang và ổn đinh của tàu chở hàng khô 28/01/1988 05/1990 - Sửa đổi bộ luật IBC và GAS 24/05/1991 01/02/1994 - Thay đổi lớn với Chương VI (đổi tên Chương này từ “Chở hàng hạt” thành “Chở hàng Các yêu cầu của... hành - Quy định 5 (mới): Yêu cầu các tàu phải được cấp GCN lý lịch liên tục (Continuous Synopsis Record-CSR) của Chính quyền hành chính Chương XI-2: "Các biện pháp đặc biệt để tăng cường an ninh hàng hải" Chương này đã được phê chuNn trong tháng 12/2002 và có hiệu lực vào 01/07/2004 Quy tắc XI-2/3 của chương này là cơ sở của Bộ luật An ninh tàu biển và bến cảng Bộ luật gồm 2 phần, phần A là các yêu cầu ... an toàn, kinh tế pháp luật Môn học Pháp luật hàng hải trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật nói chung kiến thức cần thiết luật Hàng hải nói riêng để vận dụng công tác sau trình sản xuất vận... soạn giáo trình Pháp luật Hàng hải để làm tài liệu giảng dạy thức cho sinh viên khoa Điều khiển tàu biển Tài liệu gồm phần : Phần luật hàng hải gồm: Khai thác tàu cố biển Phần luật hàng hải gồm:... quốc tế Bảo hiểm hàng hải Phần luật hàng hải gồm: Các luật ISM, IMDG, ISPS Nhóm tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu trình biên soạn giáo trình thuyền trưởng Bộ môn Luật hàng hải, thuyền trưởng

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan