1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Pháp luật đại cương chương 2: Bộ máy Nhà Nước CHXH Việt Nam

27 2.7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Pháp luật đại cương chương 2: Bộ máy Nhà Nước CHXH Việt Nam Giáo trình Pháp luật đại cương chương 2: Bộ máy Nhà Nước CHXH Việt Nam Giáo trình Pháp luật đại cương chương 2: Bộ máy Nhà Nước CHXH Việt Nam Giáo trình Pháp luật đại cương chương 2: Bộ máy Nhà Nước CHXH Việt Nam

CHƢƠNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Nội dung học Khái niệm Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013 2.1 Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống 2.2 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 2.4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng thực chức nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm Bộ máy nhà nƣớc Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bảo đảm thống nhất, tập trung quyền lực, tất quyền lực thuộc nhân dân Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa có chức thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa nắm giữ quyền lực: kinh tế, trị tinh thần Cơ quan nhà nƣớc Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, gồm nhóm công chức nhà nước, thành lập có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có đặc điểm sau: Được thành lập hoạt động theo thẩm quyền pháp luật quy định Có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Trong hoạt động quan nhà nước sử dụng phương pháp: thuyết phục cưỡng chế để đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu Các quan nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việc thực văn pháp luật ban hành Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Khái niệm: Những nguyên lý chủ đạo, xuyên suốt việc tổ chức hoạt động hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống đến địa phương, xuất phát từ chất nhà nước Xuất phát từ chất nhà nước ta, máy nhà nước ta tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bản: Quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nƣớc, Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.1 Nguyên tắc tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Điều Hiến pháp 2013: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” So sánh với nguyên tắc Tam quyền phân lập (Montesqieu) 2.2 Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nƣớc Điều “1 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước.” Cơ quan trung ƣơng Tham khảo ý kiến Cơ quan địa phƣơng Phục tùng quan cấp 2.4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa “Điều Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân.” Điều 70 Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; 3.1 Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (Điều 73,74) Quốc hội Chủ tịch Quốc hội (Điều 72) Hội đồng dân tộc (Điều 75) Các Ủy ban Quốc hội (Điều 76) Đại biểu quốc hội (Điều 79,80) Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội Chủ tịch Quốc hội có vị trí đặc biệt tổ chức Quốc hội, có nhiệm vụ chủ trì điều hành hoạt động Quốc hội, phối hợp hoạt động quan Quốc hội Chỉ đạo thay mặt Quốc hội công tác đối ngoại • Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Quốc hội bầu ra, gồm Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy viên • Hội đồng dân tộc có thẩm quyền nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội vấn đề dân tộc, giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số • Các Ủy ban Quốc hội có thẩm quyền nghiên cứu, thẩm tra, kiến nghị với Quốc hội vấn đề chuyên môn Ủy ban luật pháp, ngân sách, đối ngoại Các thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội phải Đại biểu Quốc hội không đồng thời thành viên Chính phủ • Đại biểu Quốc hội người cử tri bầu chọn, đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử bầu đại diện cho nhân dân nước quan quyền lực cao nhà nước Đại biểu Quốc hội gồm đại biểu chuyên trách đại biểu kiêm nhiệm Nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu Quốc hội quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội 3.1.2 Hội đồng nhân dân cấp Luật tổ chức quyền địa phƣơng 2015 Điều Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp • Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng • Hội đồng nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh • Hội đồng nhân dân xã, phƣờng, thị trấn Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân: • Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, • Đảm bảo thực quy định quan nhà nước cấp trên; • Giám sát hoạt động quan nhà nước cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức khác công dân địa phương 3.2 Chủ tịch nƣớc Điều 86 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại • Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm • Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp 3.3 Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp 3.3.1 Chính phủ Điều 94 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chức năng, quyền hạn Chính phủ Tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước Quốc hội Chính phủ quan đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước, quan thực chức hành pháp, thống điều hành thực quản lý hành nhà nước hoạt động xã hội Cơ cấu Chính phủ Thủ tướng (đứng đầu Chính phủ), phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Các Bộ, quan ngang Bộ quan quản lý hành theo chuyên ngành phạm vi toàn quốc Bên cạnh đó, Chính phủ thành lập thêm quan thuộc Chính phủ để thực quản lý hành số ngành, lĩnh vực quan trọng khác 3.3.2 Ủy ban nhân dân cấp Luật tổ chức quyền địa phƣơng Điều Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quy định Chế độ làm việc chế độ tập thể thành viên chế độ Chủ tịch làm thủ trưởng 3.4 Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân 3.4.1.Tòa án nhân dân Điều 102 Hiến pháp 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Một số nguyên tắc xét xử TAND: Đ103 HP2013 Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử công khai Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 3.4.2 Viện kiểm sát nhân dân • Điều 107 Hiến pháp 2013 • Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp • Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định • Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống • Về cấu: Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thành Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấp huyện; Viện kiểm sát Quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu, khu vực • Về tổ chức, Viện Kiểm sát có Viện trưởng, phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Những người khác Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi nhiệm [...]... thống các cơ quan của Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Theo Hiến pháp 2013, Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm các cơ quan sau đây: Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các... tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại • Chủ tịch nước được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội và do Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm • Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp 3.3 Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp 3.3.1 Chính phủ Điều 94 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước. .. là những người được cử tri bầu chọn, đại diện cho nhân dân của đơn vị bầu cử bầu ra mình và đại diện cho nhân dân cả nước ở cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước Đại biểu Quốc hội gồm đại biểu chuyên trách và đại biểu kiêm nhiệm Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại biểu Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội 3.1.2 Hội đồng nhân dân các cấp Luật tổ chức chính quyền địa phƣơng 2015... định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước Nhiệm kỳ của quốc hội là 5 năm Điều 70 Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1 Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; 2 Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,... dân: • Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, • Đảm bảo thực hiện đúng các quy định của các cơ quan nhà nước cấp trên; • Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước cùng cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, các tổ chức khác và của công dân tại... Chính phủ là cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan thực hiện chức năng hành pháp, thống nhất điều hành và thực hiện quản lý hành chính nhà nước đối với mọi hoạt động trong xã hội Cơ cấu của Chính phủ Thủ tướng (đứng đầu Chính phủ), các phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ là các cơ quan quản lý hành chính theo chuyên ngành trên... nhân dân Điều 102 Hiến pháp 2013 1 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp 2 Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định 3 Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá... kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định • 3 Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất • Về cơ cấu: Viện kiểm sát nhân dân... chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chức năng, quyền hạn của Chính phủ Tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội chịu... quan tư pháp gồm: Cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp), Cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp) 3.1 Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Điều 69 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết

Ngày đăng: 21/05/2016, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w