Giáo trình pháp luật đại cương phần 2 TS bùi ngọc tuyền

102 333 0
Giáo trình pháp luật đại cương  phần 2   TS  bùi ngọc tuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 57 BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Pháp luật tượng xã hội tồn với Nhà nước Pháp luật tác động đến hầu hết lĩnh vực xã hội, chi phối hoạt động người nên có vai trị lớn việc giúp Nhà nước ổn định xã hội Bài giới thiệu khái niệm Pháp luật bản, nguồn gốc chất Pháp luật, đặc điểm Pháp luật, kiểu Pháp luật hình thức Pháp luật MỤC TIÊU Sau học xong này, bạn phải hiểu được: ƒ Các khái niệm Pháp luật ƒ Nguồn gốc hình thành Pháp luật xã hội theo quan điểm Mác - Lênin ƒ Bản chất đặc điểm Pháp luật ƒ Mối quan hệ gắn liền Pháp luật Nhà nước ƒ Các kiểu Pháp luật xã hội hình thức Pháp luật áp dụng 58 NỘI DUNG CHÍNH 1.Nguồn gốc chất Pháp luật Pháp luật tượng xã hội tồn khách quan, có vai trị điều chỉnh mối quan hệ người xã hội, ổn định trật tự xã hội giống xuất Nhà nước, người có nhận thức tìm cách lý giải hình thành Pháp luật xã hội 1.1 Nguồn gốc Pháp luật Trong lịch sử xã hội có nhiều học thuyết giải thích nguồn gốc hình thành Pháp luật khác nhau, có học thuyết Mác -Lênin giải thích mang tính khoa học đắn Thuyết thần học Nhà nước đấng thiêng liêng tạo để quản lý xã hội Nhà nước đặt Pháp luật để thực chức Thuyết tư sản Pháp luật xuất xã hội hình thành (Ubi societas, ibi jus: Ở đâu có xã hội, có Pháp luật) Quan điểm học thuyết Mác - Lênin Pháp luật Nhà nước hai tượng xuất hiện, tồn tại, phát triển tiêu vong gắn liền Nguyên nhân hình thành Nhà nước nguyên nhân hình thành Pháp luật Pháp luật tồn xã hội có giai cấp 59 Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin Pháp luật tổng hợp quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt hay thừa nhận bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí giai cấp thống trị 1.2 Bản chất Pháp luật Theo quan điểm thần học quan điểm tư sản Pháp luật khơng có thuộc tính riêng Bản chất Pháp luật quan điểm thần học gắn liền với chất Người nắm quyền (người đại diện đấng siêu nhiên) Pháp luật quan điểm tư sản thể ý chí tất người xã hội, khơng mang tính giai cấp Trái với quan điểm trên, quan điểm học thuyết Mác - Lênin cho chất Pháp luật mang thuộc tính giai cấp thuộc tính xã hội • Tính giai cấp Pháp luật Pháp luật Nhà nước đặt thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp thống trị cụ thể hóa ý chí thơng qua Nhà nước thành quy tắc xử áp đặt lên xã hội buộc người phải tn theo • Tính xã hội Pháp luật Nhà nước với tư cách tổ chức quản lý xã hội ghi nhận cách xử hợp lý khách quan, số đông xã hội chấp nhận phù hợp với lợi ích xã hội quy định thành quy tắc xử mang tính bắt buộc (Pháp luật) người 60 2.Đặc tính Pháp luật Là đặc trưng Pháp luật, Pháp luật khơng có đặc tính Pháp luật có tồn xã hội khơng ý nghĩa Pháp luật có đặc tính sau: • Tính quy phạm phổ biến Trong xã hội cách hành xử người quan hệ khác nhằm hướng hành vi người theo cách xử chung phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội, Nhà nước đặt Pháp luật tính quy phạm Pháp luật nhằm cách xử mà người phải theo trường hợp hay tình định Ngoài Pháp luật quy phạm khác xã hội quy tắc đạo đức, luân lý, tơn giáo… có tính quy phạm khác với quy phạm xã hội, tính quy phạm Pháp luật mang tính phổ biến rộng khắp đến tất thành viên xã hội • Tính cưỡng chế Đây thuộc tính thể chất Pháp luật, Pháp luật khơng có tính cưỡng chế dù Pháp luật có tồn hay khơng khơng có ý nghĩa xã hội ln có người không nghiêm chỉnh tuân thủ Pháp luật mà cịn tìm cách chống lại quy định Pháp luật, quy tắc xử đặt luật bắt buộc người phải thực đảm bảo hình thức chế tài Nhà nước • Tính tổng qt Tính chất Pháp luật thể Pháp luật đặt quy tắc xử cho trường hợp, hoàn cảnh định mà rơi vào trường hợp, hồn cảnh phải áp dụng quy tắc mà Pháp luật đặt ra, người bình đẳng nhau, chịu tác động Pháp luật 61 • Tính hệ thống Pháp luật bao gồm nhiều quy định khác tất xếp theo trật tự, thứ bậc, thống với hệ thống Chính nhờ tính chất mà Pháp luật áp dụng dễ dàng hiệu đời sống xã hội • Tính ổn định Pháp luật có vai trị giúp ổn định xã hội, Pháp luật ln thay đổi đánh lòng tin người Pháp luật Mặt khác Pháp luật đòi hỏi phải phù hợp với phát triển kinh tế nên quan hệ kinh tế xã hội thay đổi phát triển Pháp luật phải thay đổi theo không Pháp luật trở thành yếu tố cản trở phát triển xã hội, nên tính ổn định Pháp luật tính ổn định tương đối 3.Kiểu Pháp luật Kiểu Pháp luật tổng thể dấu hiệu Pháp luật, thể chất giai cấp, giá trị xã hội điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển Pháp luật hình thái kinh tế xã hội định Trong lịch sử tồn kiểu Pháp luật tương ứng với hình thái kinh tế xã hội kiểu Pháp luật chủ nô, kiểu Pháp luật phong kiến, kiểu Pháp luật tư sản kiểu Pháp luật xã hội chủ nghĩa Ba kiểu Pháp luật: chủ nô, phong kiến tư sản kiểu Pháp luật bóc lột xây dựng dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, thể ý chí giai cấp bóc lột xã hội, bảo vệ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất áp bóc lột giai cấp thống trị bảo đảm mặt pháp lý 62 Khác hẳn với kiểu Pháp luật trên, kiểu Pháp luật xã hội chủ nghĩa xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, kiểu Pháp luật xã hội chủ nghĩa phủ nhận hình thức áp bóc lột, xây dựng xã hội dân chủ thật sự, người bình đẳng tự 4.Hình thức Pháp luật Hình thức Pháp luật hiểu biểu Pháp luật xã hội, hay gọi nguồn Pháp luật Về mặt pháp lý hình thức Pháp luật định nghĩa cách thức mà Nhà nước (giai cấp thống trị) sử dụng để nâng quan điểm, ý chí giai cấp thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung người (Pháp luật) Trong lịch sử, Nhà nước thường sử dụng hình thức Pháp luật là: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Văn quy phạm Pháp luật • Tập quán pháp Là hình thức Nhà nước phê chuẩn thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, lợi ích xã hội nâng lên thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước bảo đảm thực Hình thức áp dụng phổ biến Pháp luật chủ nô, phong kiến tư sản Ví dụ: Đặt cọc giao kết hợp đồng dân tập quán có từ lâu xã hội, ngày Nhà nước cho phép áp dụng có giá trị luật • Tiền lệ pháp 63 Là hình thức Nhà nước thừa nhận định quan hành quan xét xử giải vụ việc cụ thể để áp dụng vụ việc tương tự sau Ví dụ: Bản án định án cho trường hợp cụ thể xem pháp luật để làm áp dụng cho án xét xử vụ việc tương tự tương lai • Văn quy phạm Pháp luật Là hình thức Pháp luật thể thành văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự định, chứa đựng quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Đây hình thức Pháp luật tiến thể đầy đủ ý chí Nhà nước Hình thức Văn quy phạm Pháp luật hình thức Pháp luật áp dụng chủ yếu Việt Nam Hiện nay, ngồi hình thức Pháp luật chính, hình thức Pháp luật Học lý, kinh Coran điều ước quốc tế số Nhà nước giới áp dụng 64 TÓM LƯỢC Pháp luật tổng hợp quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt hay thừa nhận bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí giai cấp thống trị Đặc tính Pháp luật là: Tính quy phạm phổ biến, tính cưỡng chế, tính tổng quát, tính hệ thống tính ổn định Kiểu Pháp luật tổng thể dấu hiệu Pháp luật, thể chất giai cấp, giá trị xã hội điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển Pháp luật hình thái kinh tế xã hội định Hình thức Pháp luật hiểu biểu Pháp luật ngồi xã hội Có hình thức chủ yếu: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Văn quy phạm Pháp luật CÂU HỎI TỰ LUẬN Theo bạn cách giải thích nguồn gốc Pháp luật theo quan điểm thuyết tư sản Pháp luật xuất trước hay sau hình thành Nhà nước? Nếu Pháp luật khơng có đặc tính cưỡng chế việc quản lý xã hội Nhà nước có hiệu khơng ? Tại sao? Có phải quốc gia ngày phải trải qua tất kiểu Pháp luật? Trong hình thức Pháp luật áp dụng nay, hình thức tiến ? Tại sao? 65 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Pháp luật Nhà nước tượng xuất xã hội lúc quan điểm lý thuyết: a.Thuyết tư sản b.Thuyết thần học c.Học thuyết Mác-Lênin d.a b Hình thức Pháp luật áp dụng chủ yếu Việt Nam là: a.Tập quán pháp b.Tiền lệ pháp c.Văn quy phạm Pháp luật d.Học lý Tính quy phạm phổ biến đặc tính của: a Pháp luật b Quy tắc đạo đức c Tôn giáo d Tổ chức xã hội Các quốc gia sau trải qua kiểu pháp luật trình phát triển mình: a Việt Nam b Hoa Kỳ 66 Các cá nhân, quan Nhà nước, tổ chức có quyền khởi kiện định hành chính, hành vi hành trường hợp sau : - Đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định, hết thời hạn giải mà không giải không thực khiếu nại đến người có thẩm quyền - Đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định, không đồng ý với định giải khiếu nại Cán bộ, công chức giữ chức từ vụ trưởng trở xuống có quyền khởi kiện định kỷ luật buộc thơi việc trường hợp : - Đã có khiếu nại với người có thẩm quyền giải không đồng ý với định giải khiếu nại - Đã có khiếu nại với người có thẩm quyền giải khơng tiếp tục khiếu nại đến người có thẩm quyền Các trường hợp, tịa hành trả lại đơn kiện cho người kiện : - Người kiện khơng có quyền khởi kiện - Thời hiệu khởi kiện hết - Việc giải khơng thuộc thẩm quyền tịa hành - Việc thụ lý vụ án, xét thấy khơng thuộc trường hợp trả lại đơn kiện, tịa án thụ lý án sau đương nộp tiền tạm ứng án phí Chuẩn bị xét xử 144 Tịa thụ lý vụ án thông báo đến bên có liên quan vụ việc thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý yêu cầu bên cung cấp thơng tin, tài liệu giải trình văn liên quan đến nội dung vụ kiện Sau xem xét chứng thu thập được, thời hạn 60 đến 90 ngày (đối với vụ án phức tạp) kể từ ngày thụ lý, tịa hành định sau : - Đưa vụ án hành xét xử - Đình giải vụ án - Tạm đình giải vụ án Tòa án mở phiên tòa giải vụ án thời hạn 20 ngày đến 30 ngày (đối với vụ án phức tạp) kể từ ngày định xét xử vụ án Xét xử sơ thẩm - Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành bao gồm thẩm phán hai hội thẩm nhân dân - Phiên tòa tiến hành với đầy đủ đương người đại diện đương - Phiên tịa hành bắt buộc phải có mặt đại diện viện kiểm sát - Bản án Hội đồng xét xử định theo đa số thông qua thảo luận thành viên hội đồng ghi lại biên - Bản án định hội đồng xét xử cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Thủ tục phúc thẩm 145 - Đương người đại diện đương có quyền kháng cáo thời hạn 10 ngày kể từ ngày tòa tuyên án định - Kể từ ngày tòa sơ thẩm tuyên án, thời hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị án 10 ngày thời hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp kháng nghị án 15 ngày - Thời gian xét xử phúc thẩm án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị từ 60 ngày đến 90 ngày (đối với vụ án phức tạp), kể từ ngày nhận hồ sơ - Thời gian xét xử phúc thẩm định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ - Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm thẩm phán Thẩm quyền xét xử cấp phúc thẩm: - Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm - Sửa đổi phần toàn án, định sơ thẩm - Hủy án, hủy định sơ thẩm trả hồ sơ cho tòa sơ thẩm xét xử lại, định đình giải vụ án hay tạm đình giải vụ án Ngồi cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, án hay định có hiệu lực Tịa án bị kháng nghị để xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm Tái thẩm Thi hành án hành 146 - Giai đoạn cuối tố tụng hành chính, để đảm bảo cho việc thi hành án hành chính, pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định : phủ thống quản lý hành phạm vi nước - Các định tài sản án, định tịa hành thi hành theo pháp lệnh thi hành án dân TÓM LƯỢC Luật Hành ngành luật gồm tổng hợp quy phạm Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội xuất trình tổ chức thực hoạt động mang tính chấp hành điều hành quan Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Hành quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý hành Nhà nước Luật Hành sử dụng chủ yếu phương pháp điều chỉnh phương pháp mệnh lệnh đơn phương Trách nhiệm hành trách nhiệm quan hành Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành mang tính xử phạt bắt buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tương ứng với vi phạm Tố tụng hành tổng hợp quy phạm Pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ tố tụng tòa án với bên tham gia vào quan hệ tố tụng trình giải vụ án hành Các nguyên tắc tố tụng hành chính: - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc bình đẳng trước Pháp luật 147 - Nguyên tắc xét xử độc lập tuân thủ Pháp luật - Nguyên tắc xét xử công khai, định theo đa số - Nguyên tắc bảo đảm cho dân tộc dùng chữ viết, tiếng nói dân tộc trước tịa án Các giai đoạn xét xử tố tụng hành chính: Khởi kiện thụ lý án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm thi hành án CÂU HỎI TỰ LUẬN Công chức cấp tỉnh không đồng ý với định giải khiếu nại định buộc việc quan mình, theo bạn cơng chức tiếp tục khiếu kiện tòa án nhân dân cấp nào? A công chức làm việc Uỷ ban nhân dân, xây cất lấn chiếm diện tích đất B Hai bên phát sinh tranh chấp Hỏi quan hệ tranh chấp A B có xem đối tượng điều chỉnh Luật Hành khơng? Một người dân tộc Êđê biết tiếng Việt yêu cầu tịa án cho sử dụng tiếng dân tộc trước tịa, u cầu có khơng? Trong giai đoạn xét xử giai đoạn yêu cầu bên tranh chấp phải có mặt tịa ? Giải thích? Theo bạn người khơng phải đương phiên tịa hành có quyền kháng cáo thời hạn luật định không? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phương pháp điều chỉnh luật hành là: 148 a Phương pháp mệnh lệnh đơn phương phương pháp thoả thuận bình đẳng b Phương pháp quyền uy, thể quyền lực nhà nước c Phương pháp thoả thuận bình đẳng d Phương pháp quyền uy phương pháp thoả thuận bình đẳng Hình phạt áp dụng xử phạt hành chính: a Cảnh cáo trục xuất khỏi lãnh thổ b Phạt tiền tịch thu tang vật c Cảnh cáo phạt tiền d Tước quyền sử dụng giấy phép Cơ quan xử phạt hành hành vi cản trở hoạt động xét xử án: a Viện kiểm sát b Tồ án c Cơng an d Cơ quan tra Nhà nước Trường hợp xem tồ án thụ lý án: a Có đơn khởi kiện quy định nộp tạm ứng án phí 149 b Do người có quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện c Người nộp đơn khởi kiện thẩm quyền d a b Bản án hành sơ thẩm có hiệu lực: a 20 ngày sau tuyên án b 15 ngày sau tuyên án c ngày sau tuyên án d 10 ngày sau tuyên án HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu hỏi tự luận Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án nhân dân, trường hợp cơng chức khiếu kiện tịa án nhân dân cấp tỉnh Quan hệ đối tượng điều chỉnh luật hành chính, mà thuộc điều chỉnh luật dân Yêu cầu luật pháp thừa nhận nguyên tắc đảm bảo cho dân tộc dùng chữ viết tiếng nói trước tịa Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm (nếu có) Bởi bên tranh chấp có quyền tự chứng minh, bảo vệ cho lợi ích cho đồng thời trả lời câu hỏi theo yêu cầu hội đồng xét xử Luật định bên quan hệ tranh chấp phải có mặt phiên tịa 150 Ngồi đương có quyền kháng cáo, luật cho phép người đại diện đương có quyền kháng cáo Câu hỏi trắc nghiệm a c b a d TĨM LƯỢC TỒN MƠN HỌC Bài 1: nội dung học nêu len khái niệm nhà nước góc độ tổng thể như: nguồn gốc, chất, đặc điểm Nhà nước, kiểu hình thức nhà nước Nhà nước tượng xã hội, bất biến, vĩnh cửu Nhà nước có q trình hình thành tiêu vong gắn liền với điều kiện khách quan xã hội Nhà nước giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị Nhà nước tổ chức có chất, đặc điểm riêng mà không tổ chức xã hội có Nhà nước nhận diện xã hội qua cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực Nhà nước Bài 2: Nội dung học trình bày khái niệm Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: chất Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Chức Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đối nội đối ngoại Hình thức Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể thơng qua hình thức thể cộng hồ dân chủ nhân dân: hình thức cấu trúc đơn chế độ trị dân chủ 151 Bài 3: Nội dung học giới thiệu máy Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc tổ chức máy nhà nước quan nhà nước máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước Việt Nam hệ thống quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung, thống để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Việt Nam gồm nguyên tắc chủ yếu là: đảm bảo lãnh đạo Đảng; tập trung dân chủ, đảm bảo tham gia nhân dân quản lý Nhà nước nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan máy Nhà nước Việt Nam gồm: Chủ tịch nước, quan quyền lực Nhà nước, quan quản lý Nhà nước, quan xét xử quan kiểm sát Bài 4: Nội dung học cung cấp khái niệm Pháp luật bản, nguồn gốc chất Pháp luật, đặc điểm Pháp luật, kiểu Pháp luật hình thức Pháp luật Pháp luật tổng hợp quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt hay thừa nhận bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí giai cấp thống trị Pháp luật có đặc tính là: tính quy phạm phổ biến, tính cưỡng chế, tính tổng quát, tính hệ thống tính ổn định Các hình thức pháp luật chủ yếu là: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp Văn quy phạm pháp luật Bài 5: Nội dung học trình bày khái niệm, đặc điểm cấu quy phạm Pháp luật Khái niệm văn quy phạm pháp luật loại văn quy phạm pháp luật nước ta 152 Quy phạm Pháp luật nguyên tắc xử chung bắt buộc người thực hiện, Nhà nước xác lập, ban hành bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức theo ý chí nhà nước Quy phạm Pháp luật gồm phận: giả định, quy định chế tài Văn quy phạm Pháp luật văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức định, chứa đựng quy tắc xử bắt buộc chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội định Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý cao hệ thống Văn quy phạm Pháp luật Bài 6: Nội dung học nêu lên cách thức xác định quan hệ Pháp luật xã hội, thành phần cấu tạo nên quan hệ Pháp luật, khái niệm lực pháp luật, lực hành vi, pháp nhân, làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ Pháp luật Quan hệ Pháp luật hình thức pháp lý quan hệ xã hội xuất tác động quy phạm Pháp luật Thành phần quan hệ Pháp luật bao gồm: chủ thể quan hệ Pháp luật, khách thể quan hệ Pháp luật nội dung quan hệ Pháp luật Pháp nhân tổ chức luật pháp công nhận có quyền nghĩa vụ người cụ thể tổ chức hội đủ điều kiện luật định Sự kiện pháp lý việc, tình huống, tượng xảy đời sống xã hội, phù hợp với điều kiện pháp luật dự kiến làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ Pháp luật 153 Bài 7: Nội dung học nêu lên cách thức xác định áp dụng pháp luật chủ thể không thực theo quy định Pháp luật Giới thiệu khái niệm vi phạm Pháp luật trách nhiệm pháp lý, dấu hiệu giúp xác định hành vi vi phạm Pháp luật trách nhiệm pháp lý Vi phạm Pháp luật hành vi cá nhân tổ chức cụ thể thể dạng hành động hay không hành động trái với Pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ Các dấu hiệu vi phạm Pháp luật: - Vi phạm Pháp luật phải thể hành vi cụ thể chủ thể - Hành vi thể hành vi trái với quy định Pháp luật - Hành vi có lỗi chủ thể thực - Chủ thể hành vi trái pháp luật phải có lực hành vi Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần theo quy định pháp luật Bài 8: Nội dung học trình bày sở hình thánh hệ thống Pháp luật, phân chia ngành luật giới thiệu tổng quát ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam Hệ thống Pháp luật tổng thể quy phạm Pháp luật có mối liên hệ nội thống với phân định thành chế định Pháp luật ngành luật, thể văn Nhà nước ban hành theo trình tự hình thức định 154 Pháp luật xã hội chủ nghĩa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh để phân định ngành luật Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta chia thành: Nhóm ngành luật quốc nội: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Tài chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng Hình sự, Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Lao động, Luật Kinh tế, Luật Đất đai Nhóm ngành luật quốc tế gồm: Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Bài 9: Nội dung học giới thiệu ngành Luật Dân ngành luật có vị trí quan trọng hệ thống Pháp luật Việt Nam, ngành luật chủ yếu làm sở cho số ngành luật khác hệ thống Pháp luật Luật Dân ngành luật gồm tổng thể quy phạm Pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Quyền sở hữu tổng thể quy phạm Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Quyền sở hữu bao gồm quyền năng: Quyền chiếm hữu: quyền kiểm soát chiếm giữ vật thực tế Quyền sử dụng: quyền khai thác hưởng hoa lợi, lợi tức từ vật Quyền định đoạt: quyền định số phận pháp lý số phận thực tế vật 155 Quyền thừa kế tổng hợp quy phạm Pháp luật thừa kế, quy định việc bảo vệ điều chỉnh trình tự dịch chuyển tài sản quyền tài sản người chết cho người sống Có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Bài 10: Nội dung học đề cập đến khái niệm chung ngành Luật Hình sự, chế định tội phạm hình phạt tương ứng người phạm tội Luật Hình gồm quy phạm Pháp luật Nhà nước ban hành, nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tương ứng tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái Pháp luật phải chịu hình phạt Các dấu hiệu tội phạm là: Tính gây nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái Pháp luật tính chịu hình phạt Hình phạt biện pháp nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội Bài 11: Nội dung học cung cấp khái niệm Luật Hành chính, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành chính, chế định quan trọng Luật Hành Tố tụng Hành Luật Hành ngành luật gồm tổng hợp quy phạm Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội xuất trình tổ chức thực hoạt động mang tính chấp hành điều hành quan Nhà nước Trách nhiệm hành trách nhiệm quan hành Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành mang tính xử phạt bắt buộc chủ thể vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi tương ứng với vi phạm 156 Tố tụng hành tổng hợp quy phạm Pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ tố tụng trình giải vụ án hành Các giai đoạn xét xử tố tụng hành chính: khởi kiện thụ lý án; chuẩn bị xét xử; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; thi hành án Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội, 2004 Pháp luật đại cương, Trường Đại học Luật Hà nội, 2005 Lê Minh Nhựt, Pháp luật đại cương, năm 2005 157 Biên soạn: Luật sư Th.S BÙI NGỌC TUYỀN Luật sư TRẦN ANH THỤC ĐOAN 158 ... PHẠM PHÁP LUẬT ( Văn quy phạm pháp luật) Trong hệ thống Pháp luật, quy phạm Pháp luật đơn vị nhỏ phận thiếu hệ thống Pháp luật Từ quy phạm Pháp luật hình thành nên khái niệm khác hệ thống Pháp luật. .. phạm Pháp luật có tên gọi, nội dung trình tự ban hành quy định cụ thể Pháp luật 2. 2.Hệ thống Văn quy phạm Pháp luật Việt Nam Theo Luật ban hành Văn quy phạm Pháp luật, loại Văn quy phạm Pháp luật. .. với kiện pháp lý 80 2. Thành phần quan hệ Pháp luật Các phận hợp thành quan hệ Pháp luật gọi thành phần quan hệ Pháp luật, bao gồm: Chủ thể quan hệ Pháp luật, khách thể quan hệ Pháp luật nội dung

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan