Nội dung quan hệ Pháp luật

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương phần 2 TS bùi ngọc tuyền (Trang 26)

123 45 7 c a B d a b a

2.3. Nội dung quan hệ Pháp luật

Là quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ Pháp luật.

Là những các xử sự mà luật pháp quy định bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi tham gia vào một quan hệ Pháp luật.

Quyền chủ thể được thực hiện theo ý chí của chủ thể nhưng trong sự giới

Nghĩa vụ chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể bắt buộc phải làm để thực hiện quyền của chủ thể khác về mặt pháp lý hoặc phải thực hiện vì nghĩa vụ đối với cộng đồng.

3.Sự kiện pháp lý

Sự kiện pháp lý là những sự việc, tình huống, hiện tượng xảy ra trong đời sống xã hội, phù hợp với những điều kiện Pháp luật dự kiến, do đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ Pháp luật.

Có nhiều loại sự kiện pháp lý, căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau người ta phân loại sự kiện pháp lý với các tên gọi khác nhau.

- Căn cứ vào hậu quả pháp lý của sự kiện pháp lý: chia thành 2 loại:

Sự kiện pháp lý đơn giản: Là sự kiện chỉ duy nhất làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ Pháp luật.

Ví dụ: Người lao động làm đơn xin nghỉ việc, cơ quan có quyết định cho nghỉ đã làm chấm dứt quan hệ lao động giũa 2 bên.

Sự kiện pháp lý phức tạp: Là sự kiện cùng lúc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt nhiều quan hệ Pháp luật.

Ví dụ: Sự kiện một người chết.

- Căn cứ vào ý chí chủ thể: chia thành 2 loại:

Sự biến pháp lý: Là sự kiện pháp lý phát sinh không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ Pháp luật.

Hành vi pháp lý: Là cách xử sự của chủ thể (làm hoặc không làm) làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ Pháp luật.

Ví dụ: Việc kết hôn, mua bán.

TÓM LƯỢC

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương phần 2 TS bùi ngọc tuyền (Trang 26)