1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh

241 914 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

MỤC LỤC Contents LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH 10 Khái quát chủ thể kinh doanh 10 1.1 Khái niệm chủ thể kinh doanh 10 1.2 Đặc điểm chủ thể kinh doanh 20 1.3 Phân loại chủ thể kinh doanh 23 Khái quát pháp luật chủ thể kinh doanh 29 2.1 Khái niệm pháp luật chủ thể kinh doanh 29 2.2 Cấu trúc pháp luật chủ thể kinh doanh 30 Quy chế pháp lý chung chủ thể kinh doanh 32 3.1 Quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh 32 3.2 Hình thức pháp lý phổ biến chủ thể kinh doanh 36 3.3 Các điều kiện trở thành chủ thể kinh doanh 45 3.4 Đăng ký kinh doanh 49 3.5 Tổ chức lại 53 3.6 Tạm ngừng, đình hoạt động, chấm dứt kinh doanh 62 3.7 Giải thể doanh nghiệp, hợp tác xã 64 Câu hỏi hƣớng dẫn ôn tập, định hƣớng thảo luận Chƣơng I 67 Tài liệu tham khảo gợi ý đọc thêm Chƣơng I 67 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 68 Pháp luật hộ kinh doanh 68 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý hộ kinh doanh 68 1.2 Quyền nghĩa vụ hộ kinh doanh 74 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân 78 2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý doanh nghiệp tư nhân 78 2.2 Tổ chức, quản lý doanh nghiệp tư nhân 88 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân 89 Câu hỏi hƣớng dẫn ôn tập, định hƣớng thảo luận Chƣơng II 95 Tài liệu tham khảo gợi ý đọc thêm Chƣơng II 95 CHƢƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY 96 PHẦN I PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY HỢP DANH 96 Khái niệm đặc điểm pháp lý công ty hợp danh 96 1.1 Khái niệm công ty hợp danh 96 1.2 Đặc điểm chung công ty hợp danh 99 Quy chế pháp lý vốn công ty hợp danh 101 2.1 Tài sản công ty hợp danh 101 2.2 Huy động vốn 102 2.3 Chuyển nhượng phần vốn góp 102 Quy chế pháp lý thành viên công ty hợp danh 104 3.1 Thành viên hợp danh 104 3.2 Thành viên góp vốn 107 Tổ chức, quản lý công ty hợp danh 109 4.1 Hội đồng thành viên 109 4.2 Các chức danh quản lý, điều hành 110 PHẦN II: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 112 Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần 112 1.1 Khái niệm công ty cổ phần 112 1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 112 Tổ chức, quản lý công ty cổ phần 117 2.1 Đại hội đồng cổ đông 120 2.2 Hội đồng quản trị 127 2.3 Chủ tịch Hội đồng quản trị 131 2.4 Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty 132 2.5 Ban kiểm soát 133 Chế độ pháp lý vốn công ty cổ phần 134 3.1 Các loại cổ phần, cổ phiếu 134 3.2 Góp vốn 137 3.3 Huy động vốn 139 3.4 Tăng , giảm vốn điều lệ 143 3.5 Chuyển nhượng mua lại cổ phần 144 3.6 Thừa kế cổ phần công ty cổ phần 148 Kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi công ty cổ phần 149 4.1 Khái niệm giao dịch có khả tư lợi cơng ty cổ phần 149 4.2 Khái niệm phương thức kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi 151 4.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi 152 PHẦN III: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 155 Khái niệm, đặc điểm pháp lý công ty TNHH thành viên trở lên 155 1.1 Đặc điểm thành viên 156 1.2 Đặc điểm chế độ chịu trách nhiệm 158 1.3 Đặc điểm tư cách pháp lý 161 1.4 Đặc điểm phát hành chứng khoán 163 Quy chế pháp lí vốn cơng ty TNHH thành viên trở lên 164 2.1 Vốn điều lệ tăng, giảm vốn điều lệ 164 2.2 Mua lại phần vốn góp 168 2.3 Chuyển nhượng vốn góp xử lý phần vốn góp số trường hợp đặc biệt 169 Quy chế pháp lý thành viên công ty TNHH thành viên trở lên 172 3.1 Quyền thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 173 3.2 Nghĩa vụ thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 175 Tổ chức, quản lý công ty TNHH thành viên trở lên 177 4.1 Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên 177 4.2 Giám đốc Tổng giám đốc 181 4.3 Ban kiểm soát 182 Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tƣ lợi công ty TNHH thành viên trở lên 183 PHẦN IV: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 186 Khái niệm, đặc điểm pháp lý công ty TNHH thành viên 186 1.1 Đặc điểm thành viên 187 1.2 Đặc điểm chế độ chịu trách nhiệm 190 1.3 Đặc điểm tư cách pháp lý 191 1.4 Đặc điểm phát hành chứng khoán 191 Quy chế pháp lí vốn công ty TNHH thành viên 191 Tổ chức, quản lý công ty TNHH thành viên 192 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chủ sở hữu công ty tổ chức 192 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chủ sở hữu công ty cá nhân 196 Kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi cơng ty TNHH thành viên 197 Câu hỏi hƣớng dẫn ôn tập, định hƣớng thảo luận Chƣơng III 199 Tài liệu tham khảo gợi ý đọc thêm Chƣơng III 200 CHƢƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 202 Khái niệm, đặc điểm pháp lý, nguyên tắc tổ chức hoạt động Hợp tác xã 203 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý hợp tác xã 203 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hợp tác xã 210 Quy chế pháp lí thành viên hợp tác xã 212 2.1 Điều kiện để trở thành thành viên 212 2.2 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã 217 2.3 Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã 220 Chế độ pháp lí tài sản tài hợp tác xã 221 3.1 Tài sản Hợp tác xã 221 3.2 Tài sản không chia hợp tác xã 223 3.3 Chế độ tài Hợp tác xã 226 Tổ chức, quản lý hợp tác xã 228 4.1 Đại hội thành viên 228 4.2 Hội đồng quản trị hợp tác xã 233 4.3 Giám đốc (Tổng giám đốc) 234 4.4 Ban Kiểm soát 235 Câu hỏi hƣớng dẫn ôn tập, định hƣớng thảo luận Chƣơng IV 238 Tài liệu tham khảo gợi ý đọc thêm Chƣơng IV 238 LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật chủ thể kinh doanh học phần bắt buộc, có vai trị quan trọng cấu trúc chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật, Luật Kinh tế Luật Quốc tế Khoa Luật, Trường Đại học Mở Hà Nội Trước năm 2017, học phần Pháp luật chủ thể kinh doanh thiết kế phần học phần Luật Kinh tế Việt Nam Để phục vụ cho trình đào tạo, Trường Đại học Mở Hà Nội biên soạn xuất “Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam” năm 2007 PGS.TS Nguyễn Như Phát chủ biên; năm 2016 TS Nguyễn Thị Nhung chủ biên cộng tác tập thể tác giả giàu kinh nghiệm giảng dạy Các giáo trình tài liệu giảng dạy, nghiên cứu tham khảo quý báu hệ sinh viên thuộc hệ đào tạo trường Năm 2017, thay đổi toàn diện chương trình ngành đào tạo, học phần Luật Kinh tế Việt Nam cấu trúc lại với nhiều nội dung đổi So với giáo trình trước đây, Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh Trường Đại học Mở Hà Nội xuất năm 2020 gồm chương, có kết cấu nội dung viết hoàn toàn, phù hợp với đề cương chi tiết học phần cập nhật hệ thống văn pháp luật Với tinh thần cầu thị, tập thể tác giả chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần tái sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Nội dung chính: Pháp luật chủ thể kinh doanh phận cấu thành quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh Chương I - Khái quát chung chủ thể kinh doanh pháp luật chủ thể kinh doanh giúp người học tiếp cận khái niệm chủ thể kinh doanh, thương nhân, doanh nghiệp; tìm hiểu khái niệm, đối tượng điều chỉnh, cấu trúc pháp luật chủ thể kinh doanh quy chế pháp lý chung chủ thể kinh doanh Khái quát chủ thể kinh doanh 1.1 Khái niệm chủ thể kinh doanh Có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định sức tăng trưởng kinh tế tồn xã hội Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phát triển sâu rộng; với đó, khung pháp lý thể chế quản lý nhà nước loại hình chủ thể kinh doanh phát triển hồn thiện Các quy định thơng thoáng, cởi mở Luật doanh nghiệp năm 2014, Luật doanh nghiệp năm 2020 (đã thông qua ngày 17.6.2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2021) hệ thống văn hướng dẫn thi hành, hệ thống văn pháp luật có liên quan góp phần huy động tối đa nguồn lực cho mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế loại hình chủ thể kinh doanh phát triển 10 Thuật ngữ "chủ thể kinh doanh" dùng phổ biến báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu tham khảo chun ngành pháp lý - kinh tế Tuy nhiên chưa có khái niệm thức định nghĩa chủ thể kinh doanh Để làm rõ thuật ngữ này, bắt đầu thuật ngữ "kinh doanh" Theo khoản 21 điều Luật doanh nghiệp năm 2020: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận” (định nghĩa tương tự quy định khoản 16 điều Luật doanh nghiệp năm 2014) Như vậy, “kinh doanh” hiểu với nội hàm rộng, không bao gồm hành vi buôn bán, trao đổi, mà bao gồm nhiều hoạt động chuỗi sản xuất chủ thể kinh doanh Với định nghĩa "kinh doanh" rộng vậy, định nghĩa: “Chủ thể kinh doanh cá nhân, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” “Khái niệm chủ thể kinh doanh thường dùng với nghĩa hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh Để làm rõ khái niệm chủ thể kinh doanh, cần xem xét từ góc độ kinh tế - xã hội pháp lý, gắn với yếu tố kinh tế thị trường Từ góc độ kinh tế - xã hội, chủ thể kinh doanh thành tố hệ thống kinh tế - xã hội Bản chất chủ thể kinh doanh thực thể xã hội, sinh với chức chủ yếu hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh cấu thành nhiều yếu tố khác sở vật chất (vốn, tài sản), máy quản lý điều hành, người lao động… Từ góc độ pháp lý, chủ thể kinh doanh hiểu loại chủ thể pháp luật có nghề nghiệp kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh, nhóm trụ cột 11 doanh nghiệp trở thành đối tượng trung tâm chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật kinh doanh”1 Tuy nhiên, khoa học pháp lý - kinh tế có số quan điểm khác vấn đề này2: Quan điểm thứ nhất: đồng khái niệm "chủ thể kinh doanh" với khái niệm "doanh nghiệp" Về mặt từ vựng, doanh nghiệp (trong tiếng Anh Enterprise) có nghĩa công việc kinh doanh (business venture or undertaking)3 Tuy nhiên, thực tế khái niệm doanh nghiệp thường dùng với nghĩa hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh Trong giới nghiên cứu, có quan điểm hiểu khái niệm doanh nghiệp với nội hàm rộng, bao gồm tất chủ thể hành nghề kinh doanh (khơng phân biệt chủ thể pháp nhân hay thể nhân): “Doanh nghiệp hiểu đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh”4; “Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập hợp pháp, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh lấy hoạt động kinh doanh làm nghề nghiệp chính”5 Theo quan điểm này, khái niêm doanh nghiệp hiểu đồng nghĩa với khái niệm chủ thể kinh doanh hay nhà kinh doanh Quan điểm khác lại cho doanh nghiệp bao gồm chủ thể kinh doanh đáp ứng điều kiện định cấu tổ chức, tư cách pháp lý…: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, thành lập theo quy định pháp Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, TS Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), NXB Tư pháp, Hà nội, 2016, trang 23, 24 Phần viết tham khảo viết Một số vấn đề chủ thể kinh doanh, Phan Công Thương, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/11/19/7894/, truy cập ngày 19/11/2007 Black’ Law Dictionary, Centennial Edition (1891-1991), page 531 Học viện Hành Quốc gia – Quản trị kinh doanh – Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003, trang Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Thương mại Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, 2002, trang 12 luật nhằm thực hoạt động kinh doanh”6 Theo đó, doanh nghiệp loại chủ thể kinh doanh Vì suy luận, có chủ thể chủ thể kinh doanh (thực nghề nghiệp kinh doanh) không coi doanh nghiệp (đơn cử chủ thể kinh doanh khơng có trụ sở giao dịch ổn định…) Bên cạnh có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp cần hiểu theo hai nghĩa rộng hẹp khác Ở nghĩa rộng, doanh nghiệp tất sở sản xuất kinh doanh; nghĩa hẹp, doanh nghiệp bao gồm sở kinh doanh thuộc khu vực thức (có đăng ký tư cách theo quy định pháp luật), khơng tính sở thuộc khu vực phi kết cấu (non-structure)7 Quan điểm cho rằng, việc hiểu doanh nghiệp theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách thực chế độ quản lý Nhà nước sở kinh tế Pháp luật đa số nước quan niệm doanh nghiệp chủ thể kinh doanh t (có nghề nghiệp hoạt động kinh doanh) Tuy nhiên số nước (ví dụ Cộng hoà Liên bang Đức), doanh nghiệp hiểu không bao gồm chủ thể kinh doanh tuý (thương gia), mà bao gồm tổ chức kinh tế hoạt động mục tiêu cơng ích Theo pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức, “Doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật công doanh nghiệp thành lập theo luật tư Khi phân biệt hai loại hình doanh nghiệp này, người ta dựa sở phân chia theo trật tự pháp luật công pháp luật tư Doanh nghiệp theo luật cơng là: xí nghiệp trực thuộc, thực thể quyền, đơn vị nghiệp”8 Tuy nhiên pháp luật Đức có phân biệt rõ Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, 2000, trang 36 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, trang 278 Ernst Fuehrich Wirtschafts - Privatrecht, Verlag Vahlen, 1992, trang 332 13 có 50% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự Trường hợp họp lần thứ hai khơng đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba thời hạn 20 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai Trong trường hợp này, họp đại hội thành viên tiến hành không phụ thuộc vào số thành viên tham dự 4.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Đại hội thành viên Luật Hợp tác xã khẳng định đại hội thành viên quan cao hợp tác xã, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể đại hội thành viên quy định Điều 32 Luật Hợp tác xã 2012 Cụ thể sau: Thứ nhất, Đại hội thành viên có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch, báo cáo hợp tác xã sau: - Thông qua báo cáo kết hoạt động năm; báo cáo hoạt động hội đồng quản trị ban kiểm soát kiểm soát viên; - Phê duyệt báo cáo tài chính, kết kiểm tốn nội bộ; - Phương án phân phối thu nhập xử lý khoản lỗ, khoản nợ; lập, tỷ lệ trích quỹ; phương án tiền lương khoản thu nhập cho người lao động hợp tác xã tạo việc làm; - Phương án sản xuất, kinh doanh; Đại hội thành viên quan có quyền định cao nhất, báo cáo, chương trình quan trọng phải phê duyệt thơng qua Ngồi báo cáo hoạt động hội đồng quản trị, ban kiểm soát, kiểm soát viên phải Đại hội thành viên định Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã 230 - Đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần nhất; - Góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh nghiệp, liên doanh, liên kết; thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện; tham gia liên hiệp hợp tác xã, tổ chức đại diện hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Tăng, giảm vốn điều lệ, vốn góp tối thiểu; thẩm quyền định phương thức huy động vốn; - Xác định giá trị tài sản không chia - Chuyển nhượng, lý, xử lý tài sản cố định; Đây quy định thẩm quyền Đại hội thành viên Luật hợp tác xã 2012 bổ sung, giúp mở rộng nhiệm vụ quyền hạn quan Đó vấn đề quan trọng liên quan đến vốn, tài sản Hợp tác xã Thứ ba, nhiệm vụ quyền hạn đại hội thành viên lĩnh vực quản lý cấu, tổ chức nhân hợp tác xã, bao gồm: - Việc thành viên hội đồng quản trị đồng thời giám đốc (tổng giám đốc) thuê giám đốc (tổng giám đốc); - Cơ cấu tổ chức hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát, thành viên ban kiểm soát kiểm soát viên; tăng, giảm số lượng thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát; - Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Sửa đổi, bổ sung điều lệ; 231 - Mức thù lao, tiền thưởng thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát kiểm soát viên; tiền công, tiền lương tiền thưởng giám đốc (tổng giám đốc), phó giám đốc (phó tổng giám đốc) chức danh quản lý khác theo quy định điều lệ; - Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định điểm b khoản Điều 16 Luật này; 4.1.3 Cuộc họp Đại hội thành viên cách thức thông qua biểu Trước tiến hành họp đại hội viên, người triệu tập đại hội thành viên phải lập danh sách thành viên, hợp tác xã thành viên, đại biểu thành viên có quyền dự họp; chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu dự thảo nghị quyết; xác định thời gian, địa điểm gửi giấy mời đến thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên dự họp Giấy mời họp phải kèm theo chương trình, tài liệu liên quan đến nội dung đại hội thành viên 07 ngày trước ngày đại hội thành viên khai mạc Nội dung chương trình đại hội thay đổi có phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên trở lên kiến nghị điều chỉnh nội dung văn Nội dung kiến nghị phải gửi đến người triệu tập họp chậm 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc Kiến nghị phải ghi rõ tên thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên nội dung kiến nghị đưa vào chương trình Các nội dung thơng qua có 50% tổng số đại biểu biểu tán thành trừ nội dung sau đại hội thành viên thơng qua có 75% tổng số đại biểu có mặt biểu tán thành: - Sửa đổi, bổ sung điều lệ; 232 - Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Mỗi thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên tham dự đại hội thành viên có phiếu biểu Phiếu biểu có giá trị ngang nhau, không phụ thuộc vào số vốn góp hay chức vụ thành viên, hợp tác xã thành viên đại biểu thành viên 4.2 Hội đồng quản trị hợp tác xã Hội đồng quản trị hợp tác xã quan quản lý hợp tác xã hội nghị thành lập đại hội thành viên bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể hội đồng quản trị quy định Điều 36 Luật Hợp tác xã 2012 Hội đồng quản trị gồm chủ tịch thành viên, số lượng thành viên hội đồng quản trị điều lệ quy định tối thiểu 03 người, tối đa 15 người Chủ tịch hội đồng quản trị hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã Nhiệm kỳ hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định tối thiểu 02 năm, tối đa 05 năm Hội đồng quản trị hợp tác xã hợp định kỳ theo quy định điều lệ 03 tháng lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác xã họp định kỳ theo quy định điều lệ 06 tháng lần chủ tịch hội đồng quản trị thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị ủy quyền triệu tập Hội đồng quản trị họp bất thường có yêu cầu phần ba 233 tổng số thành viên hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị, trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Luật hợp tác xã 2012 bổ sung quy định tiêu chuẩn để trở thành thành viên hội động quản trị Theo để trở thành thành viên hội đồng quản trị hợp tác xã trước hết phải thành viên hợp xác xã Như khác với loại hình cơng ty đối vốn cơng ty cổ phần, thành viên hội đồng quản trị hợp tác xã không phận quản lý trực tiếp mà thành viên đồng thời phải chủ sở hữu hợp tác xã Điều phù hợp hợp tác xã có chất loại hình kinh doanh mang tính đối nhân Ngồi để đảm bảo tính khách quan pháp luật quy định thành viên hội đồng quản trị không đồng thời thành viên ban kiểm soát kiểm soát viên, kế toán trưởng, thủ quỹ hợp tác xã cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; vợ, chồng; con, nuôi; anh, chị, em ruột thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, kiểm sốt viên Pháp luật khơng quy định tiêu chuẩn lực quản lý, điều hành thành viên hội đồng quản trị hợp tác xã mà liệt kê điều kiện khác điều lệ hợp tác xã quy định Luật hợp tác xã 2012 không quy định cụ thể nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên hội đồng quản trị, quan đóng vai trị quan trọng Điều làm giảm hiệu hoạt động quan quản lý hợp tác xã 4.3 Giám đốc (Tổng giám đốc) Trước đây, pháp luật quy đinh chức danh chủ nhiệm hợp tác xã, nhiên, đến Luật hợp tác xã 2012, với đổi cấu tổ chức, thay chức danh chức danh giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã Giám đốc (tổng giám đốc) người điều hành hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác 234 xã Điều kiện để trở thành giám đốc (tổng giám đốc) quy định khái quát khoản Điều 40 Luật Hợp tác xã 2012 đáp ứng điều kiện quy định pháp luật điều lệ Với chức điều hành công việc hàng ngày hợp tác xã, Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Thực nghị đại hội thành viên, định hội đồng quản trị; - Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy quyền chủ tịch hội đồng quản trị; - Trình hội đồng quản trị báo cáo tài năm; - Xây dựng phương án tổ chức phận giúp việc, đơn vị trực thuộc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị định; - Tuyển dụng lao động theo định hội đồng quản trị; - Thực quyền hạn nhiệm vụ khác quy định điều lệ, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thuê việc thực quyền hạn nhiệm vụ phải thực quyền hạn nhiệm vụ theo hợp đồng lao động mời tham gia họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị 4.4 Ban Kiểm sốt Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10 hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát Đối với hợp tác xã có 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có 10 hợp tác xã thành viên, việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định Ban kiểm soát, kiểm soát 235 viên hoạt động độc lập, kiểm tra giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ Ban kiểm soát kiểm soát viên đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín Số lượng thành viên ban kiểm sốt đại hội thành viên định không 07 người Trưởng ban kiểm soát đại hội thành viên bầu trực tiếp số thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ ban kiểm soát kiểm soát viên theo nhiệm kỳ hội đồng quản trị Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên hưởng thù lao trả chi phí cần thiết khác q trình thực nhiệm vụ Ban kiểm sốt kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây: - Kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định pháp luật điều lệ; - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, định đại hội thành viên, hội đồng quản trị quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Giám sát hoạt động hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định pháp luật, điều lệ, nghị đại hội thành viên, quy chế hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế tốn, phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ, sử dụng quỹ, tài sản, vốn vay hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khoản hỗ trợ Nhà nước; - Thẩm định báo cáo kết sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài năm hội đồng quản trị trước trình đại hội thành viên; - Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; giải theo thẩm quyền kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành viên giải theo thẩm quyền; 236 - Trưởng ban kiểm soát kiểm soát viên tham dự họp hội đồng quản trị không quyền biểu quyết; - Thông báo cho hội đồng quản trị báo cáo trước đại hội thành viên kết kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) khắc phục yếu kém, vi phạm hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ thông tin cần thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát không sử dụng tài liệu, thơng tin vào mục đích khác; - Chuẩn bị chương trình triệu tập đại hội thành viên bất thường Để thực việc kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật quy định điều lệ, nội quy hợp tác xã, ban kiểm soát thành lập hoạt động với quy chế đặc biệt hợp tác xã Ban kiểm soát, kiểm soát viên phải chịu trách nhiệm trước đại hội thành viên việc thực quyền hạn, nhiệm vụ Các thành viên ban kiểm sốt hưởng thù lao trả chi phí cần thiết khác trình thực nhiệm vụ 237 Câu hỏi hƣớng dẫn ôn tập, định hƣớng thảo luận Chƣơng IV Trình bày đặc điểm pháp lý hợp tác xã Phân tích quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã Phân tích quy chế pháp lý tài sản hợp tác xã Phân tích cấu tổ chức quản lý hợp tác xã So sánh quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã thành viên hợp danh công ty hợp danh Tài liệu tham khảo gợi ý đọc thêm Chƣơng IV Chương - Phần Sách chuyên khảo Luật Kinh tế, TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nxb Lao động, 2017 238 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 2015 Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Công ty năm 1990 Luật Đầu tư năm 2014 Điều Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư năm 2016 Luật Đầu tư năm 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (có hiệu lực từ 01/01/2021) 10 Luật Hợp tác xã năm 1997 11 Luật Hợp tác xã năm 2003 12 Luật Hợp tác xã năm 2012 13 Luật Phá sản năm 2014 14 Nghị định 78 ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ “Về đăng ký doanh nghiệp” 15 Nghị định số 177 ngày 12 tháng 10 năm 2004 Chính phủ "Quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác xã năm 2003" 16 Nghị định số 193 /2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã 17 Nghị định số 77 ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ "Về việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng Điều lệ hợp tác xã" 18 Nghị định số 87 ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ "Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã" 239 19 Nghị định số 88 ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ "Về số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã" II – SÁCH GIÁO TRÌNH, SÁCH THAM KHẢO, SÁCH CHUYÊN KHẢO Chu Tiến Quang, Lê Xuân Quỳnh (2004), Tiếp tục đổi phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã Việt Nam, CIEM; Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại – Tập 1, NXB Tư Pháp, Hà Nội 2017 GS Hoàng Phê đ.t.g (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung Thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Lê Tài Triển, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Kim Lai Ấn Quán - Sài Gòn, 1973 LS Nguyễn Ngọc Bích TS Nguyễn Đình Cung, Cơng ty - vốn, quản lý & tranh chấp, Nxb Tri thức, năm 2009 LS Trương Nhật Quang, Pháp luật doanh nghiệp – Các vấn đề pháp lý bản, NXB Dân trí, 2016 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội 10.PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Mở Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2007 240 11.PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Công an Nhân Dân, Hà Nội 2016 12.Phạm Hoài Huấn (chủ biên), Luật doanh nghiệp Việt Nam Tình – Dẫn giải – Bình luận, NXB CTQG thật, 2019 13.Trần Bảo Ánh, NguyễnThị Dung- chủ biên (2017), Pháp luật hợp tác xã, Luật Kinh tế chuyên khảo, NXB Lao động; 14.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Thương mại Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, 2002 15.Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, 2000 16.TS Bùi Ngọc Cường, Sách chuyên khảo: Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 17.TS Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Mở Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2016 III – LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đại học Luật Hà Nội, Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại số quốc gia giới, đề tài khoa học cấp trường, năm 2013 Đặng Thùy Vân (2013), “Địa vị pháp lý quan quản lý hợp tác xã Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học; Đồng Ngọc Ba, “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2005 241 Nguyễn Hằng Hà,(2005), Pháp luật liên hiệp hợp tác xã thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học; Trần Thị Thơ (2001), Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức quản lý hợp tác xã; Luận án tiến sĩ luật học, năm 2001 IV – BÀI BÁO, TẠP CHÍ, BÁO CÁO BCH Trung ương Đảng, năm 2013, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị trung ương (khóa IX) Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể" Ban chấp hành Trung Ương Đảng; Bộ Chính trị, ngày 21 tháng 02 năm 2013, Kết luận: số 56-KL/TW "về đẩy mạnh thực Nghị Trung ương khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể"; Đỗ Mạnh Phương (2019), “Thực trạng pháp luật mơ hình hệ thống tổ chức tín dụng hợp tác xã”, Tạp chí Nhà nước pháp luật; Lê Hương Giang (2016), “Địa vị pháp lý thành viên hợp tác xã”, Tạp chí Luật học, Số 09 năm 2016; Lê HươngGiang (2015), “Bình luận số điểm Luật Hợp tác xã 2012” Tạp chí Luật học số tháng năm 2015; Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2007), “Các nguyên tắc, giá trị hợp tác xã với trách nhiệm xã hội tập thể ”, Tạp chí kinh tế hợp tác Việt Nam số 27 (735); Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2007), Chương trình hoạt động tồn khố Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt Nam nhiệm kỳ (2005 -2009) báo cáo chuyên đề; Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Báo cáo hoạt động Ban chấp hành Liên minh hợp tác xã Việt Nam năm 2010- 2011, 2012- 2013; 242 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX "Về tiếp tục đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể" Ban chấp hành Trung ương Đảng; 10.Nguyễn Thị Cần (2000), “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu - trao đổi số 16, 8/2000; 11.Nguyễn Tiến Mạnh (2001), “Một số vấn đề cần quan tâm chuyển đổi xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp nước ta”, Tạp chí hoạt động khoa học số 8, năm 2001 12.Nguyễn Viết Tý (2016), Tạp chí Luật học, Bản chất thuộc tính hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2012, Số 6/2016, tr 67 - 73 V – TÀI LIỆU TỪ INTERNET: Blacks Law Dictyonary https://www.latestlaws.com/wp- content/uploads/2015/04/Blacks-Law-Dictyonery.pdf http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-hoat-dong-cuaho-kinh-doanh-o-viet-nam-302038.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-12-27/doanhnghiep-dang-ky-moi-tang-manh-trong-nam-2018-66031.aspx https://bnews.vn/doanh-nghiep-thanh-lap-moi-cao-nhat-trong-maynam-gan-day/129821.html https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/3702/cac-truong-hopva-dieu-kien-giai-the-doanh-nghiep theo-quy-dinh-tai-luat-doanhnghiep-nam-2014.aspx https://thanhlapdoanhnghiepvn.vn/tin-tuc/quy-dinh-ve-nganh-nghekinh-doanh-khi-thanh-lap-doanh-nghiep-10679 243 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-cua-luatsu/11690/trinh-tu-thu-tuc-giai-the-doanh-nghiep Phan Công Thương, Một số vấn đề chủ thể kinh doanh, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/11/19/7894/, truy cập ngày 19/11/2007 Tạp chí dân chủ pháp luật http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=139 10.The OECD, The OECD Guidelines on Corporate Govermance of State-Owned Enterprises, www.oecd.org 11.TS Phan Huy Hồng & TS Lê Nết, “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: Hữu hạn hay vô hạn” https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/12/23452/ 244 ... CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Nội dung chính: Pháp luật chủ thể kinh doanh phận cấu thành quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh Chương I - Khái quát chung chủ thể. .. Những chủ 28 sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ chủ thể kinh doanh phạm vi số vốn góp vào chủ thể kinh doanh Khái quát pháp luật chủ thể kinh doanh 2.1 Khái niệm pháp luật chủ thể kinh doanh Pháp luật. .. thể kinh doanh pháp luật chủ thể kinh doanh - Vấn đề Quy chế pháp lý chung chủ thể kinh doanh - Vấn đề 3: Pháp luật hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân - Vấn đề 4: Pháp luật công ty, bao gồm pháp

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w