PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu giáo trình pháp luật đại cương (Trang 107)

12.1. Luật Quốc tế (Cụng phỏp Quốc tế)

12.1.1 ðối tượng iu chnh

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nhà nước, tổ chức quốc tế và mặt trận dõn tộc giải phúng ủũi hỏi cỏc chủ thể này phải thiết lập những quan hệ với nhau về chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ. Những quan hệ này nhất thiết phải ủược ủiều chỉnh về mặt phỏp lý. Hệ thống cỏc nguyờn tắc và cỏc quy phạm phỏp luật ủiều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc chủ thể của Luật Quốc tếủược gọi là Luật Quốc tế.

Luật Quốc tế phỏt triển qua cỏc giai ủoạn lịch sử khỏc nhau cựng với sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Trải qua cỏc thời kỳ lịch sử, Luật Quốc tế ngày càng phỏt triển và hoàn thiện hơn với cỏc nguyờn tắc và quy phạm phỏp luật ủược xõy dựng trờn cơ sở tự nguyện và bỡnh ủẳng. Luật Quốc tế cú ủối tượng ủiều chỉnh là những quan h chớnh tr, kinh tế, khoa hc - k thut và văn hoỏ gia cỏc quc gia, gia quc gia vi t chc quc tế liờn chớnh ph, gia cỏc t chc liờn chớnh ph vi nhau, gia quc gia hoc t chc liờn chớnh ph vi mt trn gii phúng dõn tc, gia cỏc mt trn gii phúng dõn tc vi nhau.

12.1.2 Chủ thể của Luật Quốc tế

- Quc gia

Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật Quốc tế, là thực thểủược hỡnh thành trờn cơ sở cú lónh thổ, cú dõn cư và quyền lực nhà nước, với thuộc tớnh chớnh trị phỏp lý là chủ quyền quốc gia. Theo quy

ủịnh của ðiều 1 Cụng ước Montevideo năm 1933 về quyền và nghĩa vụ của quốc gia thỡ một thực thể ủược coi là quốc gia theo phỏp luật quốc tế phải cú 4 dấu hiệu cơ bản: cú dõn cư thường xuyờn; lónh thổủược xỏc ủịnh; chớnh phủ; năng lực tham gia vào cỏc quan hệ với cỏc chủ thể quốc tế khỏc.

- T chc quc tế liờn quc gia

Tổ chức quốc tế liờn quốc gia ủược thành lập do sự liờn kết của cỏc quốc gia hoặc bộ phận của quốc gia trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế nhằm thực hiện những mục ủớch nhất

ủịnh. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức quốc tếủược quy ủịnh trong ủiều lệ (hiến chương, quy chế...) của tổ chức.

- Mt trn gii phúng dõn tc

Mặt trận dõn tộc giải phúng là tổ chức lónh ủạo, quản lý cỏc vựng lónh thổ chưa giành ủược ủộc lập, chưa thành lập ủược nhà nước nhưng cú ủủ cỏc ủiều kiện về lónh thổ, dõn cư… của quốc gia. Mặt trận dõn tộc giải phúng thay mặt cho nhõn dõn tham gia quan hệ quốc tế là mặt trận ủược quốc tế ủng hộ, cụng nhận. Sự thừa nhận mặt trận giải phúng dõn tộc tham gia quan hệ quốc tế cũng là sự ủng hộ của thế giới ủối với sự nghiệp giải phúng dõn tộc của người dõn cỏc vựng lónh thổ chưa cú

ủộc lập.

12.1.3 Cỏc nguyờn tc cơ bn ca Lut Quc tế

Nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế là những tư tưởng chớnh trị, phỏp lý mang tớnh chỉủạo, bao trựm, cú giỏ trị bắt buộc chung ủối với cỏc chủ thể của Luật Quốc tế. Nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế thực hiện hai chức năng quan trọng là ổn ủịnh quan hệ quốc tế và ấn ủịnh khuụn khổ xử sự

cho cỏc chủ thể trong quan hệ quốc tế.

Nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế ủược ghi nhận trong Hiến chương Liờn Hợp quốc ngày 14/12/1960, Tuyờn bố cuối cựng của Hội nghị Băng – ðung của cỏc nước Á – Phi năm 1955, cỏc văn kiện của Phong trào khụng liờn kết...

Hệ thống nguyờn tắc của Luật Quốc tế hiện ủại bao gồm: - Tụn trọng chủ quyền; bỡnh ủẳng chủ quyền quốc gia

- Cỏc dõn tộc cú quyền tự quyết; khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia;

- Cấm dựng vũ lực hoặc de doạ dựng vũ lực trong quan hệ quốc tế; giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế bằng biện phỏp hoà bỡnh;

- Tụn trọng quyền cơ bản của con người;

- Cỏc quốc gia cú trỏch nhiệm hợp tỏc với nhau và tự nguyện thực hiện cỏc cam kết quốc tế.

12.1.4 Lónh th và biờn gii quc gia

Lónh thổ quốc gia là một phần của trỏi ủất bao gồm vựng ủất, vựng trời, vựng nước và lũng ủất dưới chỳng thuộc về một quốc gia nhất ủịnh, cỏc quốc gia cú quyền bất khả xõm phạm vào lónh thổ

của mỡnh.

Biờn giới quốc gia là ranh giới phõn ủịnh lónh thổ của quốc gia này với lónh thổ của quốc gia khỏc hoặc cỏc vựng thuộc quyền của cỏc quốc gia ven biển. Biờn giới quốc gia ủược phõn ủịnh trờn

ủất liền, trờn ủảo, trờn sụng, trờn hồ và biển nội ủịa (gọi là biờn giới trờn bộ), trờn biển, lũng ủất và trờn khụng.

12.1.5 Dõn cư

Dõn cư là một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn tư cỏch quốc gia của một vựng lónh thổ. Dõn cư là tổng hợp những người sinh sống, cư trỳ trờn lónh thổ của một quốc gia nhất ủịnh và chịu sựủiều chỉnh của phỏp luật nước ủú, dõn cư của một quốc gia bao gồm: cụng dõn, người nước ngoài, người khụng quốc tịch. Trong ủú, cụng dõn của một quốc gia là người cú quốc tịch của quốc gia ủú, người nước ngoài ở một quốc gia là người khụng cú quốc tịch của quốc gia ủú nhưng cú quốc tịch của một quốc gia khỏc, người khụng quốc tịch là người khụng cú quốc tịch của một quốc gia nào.

Trong thực tiễn, ủịa vị phỏp lý của dõn cư phụ thuộc vào chếủộ kinh tế - xó hội và trỡnh ủộ phỏt triển chung của từng nước. Vỡ vậy, mỗi nhà nước ủều cú quy chế phỏp lý riờng về dõn cư, trong ủú,

nhiều vấn ủề phỏp lý liờn quan ủến dõn cư chỉ cú thể giải quyết hiệu quả dựa trờn cơ sở cỏc ủiều ước quốc tế ký kết giữa cỏc quốc gia hữu quan.

12.1.6 ðiu ước quc tế

ðiều ước quốc tế là văn bản phỏp lý quốc tế biểu hiện sự thoả thuận ý chớ của cỏc chủ thể Luật Quốc tế trờn cơ sở tự nguyện và bỡnh ủẳng nhằm ổn ủịnh, thay ủổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ ủối với nhau trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc quốc tế phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế.

ðiều ước quốc tế cú cỏc tờn gọi khỏc nhau như hiệp ước, hiệp ủịnh, cụng ước, hiến chương, quy chế, nghịủịnh thư, thỏa ước, ủịnh ước...

12.1.7 Ngoi giao và lónh s

Ngoại giao và lónh sự là quan hệ giữa cỏc quốc gia và giữa cỏc chủ thể khỏc của Luật Quốc tế. Trong ủú, ngoại giao thể hiện mối quan hệ toàn diện của cỏc nhà nước. Lónh sự là quan hệ cấp thấp hơn và ủược thực hiện trờn một lĩnh vực cụ thể, thường là quan hệ kinh tế, thương mại. ðể bảo ủảm cho quan hệ ngoại giao và lónh sự phỏt triển, Luật Quốc tế quy ủịnh vềủịa vị phỏp lý, tổ chức hoạt

ủộng của ủại sứ quỏn, lónh sự quỏn; viờn chức, nhõn viờn của cỏc cơ quan này; quyền ưu ủói và miễn trừ của cỏc tổ chức liờn Chớnh phủ và cỏc quan chức.

12.1.8 Hoà bỡnh và an ninh quc tế

Hũa bỡnh và an ninh quốc tế là một trong cỏc mục tiờu của Luật Quốc tế nhằm xõy dựng một thế

giới văn minh, bỏc ỏi, hoà bỡnh. Tuy nhiờn, trong thực tiễn quốc tế, xung ủột giữa cỏc quốc gia, cỏc nhà nước vẫn thường xuyờn xảy ra, ủe doạ hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Luật Quốc tếủó ghi nhận nguyờn tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng cỏc phương phỏp hoà bỡnh. Theo ủú, cỏc bờn xung ủột cú nhiều cỏch thức khỏc nhau ủể giải quyết tranh chấp nhưủàm phỏn trực tiếp; thụng qua mụi giới và trung gian; thụng qua uỷ ban ủiều tra và hoà giải, trọng tài quốc tế, toà ỏn quốc tế và giải quyết trong khuụn khổ cỏc tổ chức quốc tế.

Một trong cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật Quốc tế là cấm dựng vũ lực hoặc ủe doạ dựng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiờn, ủể ủạt ủược mục tiờu chung của nhõn loại là sự tiến bộ của con người và bảo ủảm quyền cơ bản của con người, cỏc quốc gia cú thể tiến hành chiến tranh nhưng phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của Luật Quốc tế với mục tiờu giảm bớt sự khốc liệt của chiến tranh.

Ngoài ra, Luật Quốc tế cũn quy ủịnh về trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế. Theo Luật Quốc tế, trỏch nhiệm phỏp lý quốc tế là hậu quả phỏp lý phỏt sinh ủối với chủ thể Luật Quốc tế khi vi phạm Luật Quốc tế. Quốc gia vi phạm cú nghĩa vụ bồi thường thiệt hại bằng hoàn lại vật, bồi thường chiến phớ, trừng phạt quốc tế…

12.2. Tư phỏp Quốc tế

12.2.1 ðối tượng iu chnh

ðối tượng iu chnh ca Tư phỏp quc tế là nhng quan h dõn s theo nghĩa rng cú yếu t

nước ngoài.

Trong ủú, quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng bao gồm: quan hệ dõn sự theo nghĩa hẹp, quan hệ lao

ủộng, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ hụn nhõn gia ủỡnh, quan hệ tố tụng dõn sự.

V yếu t nước ngoài: Yếu tố nước ngoài trong tư phỏp quốc tếủược xỏc ủịnh khi cú một trong ba căn cứ sau ủõy:

- Một trong cỏc bờn tham gia quan hệ ủú là người nước ngoài (thể nhõn, phỏp nhõn hoặc nhà nước nước ngoài);

- Tài sản ở nước ngoài;

- Căn cứ phỏt sinh, thay ủổi, chấm dứt quan hệủú ở nước ngoài.

Nội dung của tư phỏp quốc tế là giải quyết xung ủột phỏp luật khi phỏt sinh quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng cú yếu tố nước ngoài. Và việc giải quyết xung ủột này do phỏp luật của mỗi quốc gia ghi nhận hoặc trờn cơ sở thoả thuận trong cỏc hiệp ủịnh tương trợ tư phỏp.

* Vềủịa v phỏp lý ca t chc và cỏ nhõn nước ngoài

Do văn hoỏ, truyền thống, ủiều kiện thực tế về chớnh trị, xó hội, kinh tế khỏc nhau, phỏp luật của mỗi quốc gia quy ủịnh khỏc nhau vềủịa vị phỏp lý của cụng dõn. Khi cụng dõn nước họ tới quốc gia khỏc, hoặc cụng dõn nước khỏc tới quốc gia họ sẽ cú xung ủột về năng lực phỏp lý và năng lực hành vi của cụng dõn, vấn ủề cụng nhận mất tớch hoặc chết.

Theo phỏp luật cỏc nước, người nước ngoài cú năng lực phỏp luật ngang với cụng dõn nước sở

tại. Cũn ủể giải quyết xung ủột luật về năng lực hành vi ủa số cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch của cụng dõn (riờng Anh, Mỹ dựng nguyờn tắc Luật nơi cư trỳ). Phỏp luật Việt Nam cũng ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch của cụng dõn. Tuy nhiờn, trường hợp xỏc lập và thực hiện quan hệ dõn sự

tại Việt Nam thỡ năng lực hành vi dõn sự của người nước ngoài theo phỏp luật Việt Nam.

Việc xỏc ủịnh quốc tịch ủể giải quyết xung ủột phỏp luật vềủịa vị phỏp lý của cỏc tổ chức (phỏp nhõn) nước ngoài thụng thường ủược cỏc nước ỏp dụng hai căn cứ là nơi thành lập và nơi ủặt trung tõm quản lý của tổ chức (phỏp nhõn). Phỏp luật Việt Nam xỏc ủịnh theo phỏp luật của nước nơi tổ

chức (phỏp nhõn) ủú thành lập.

* V s hu tài sn

Trong cỏc quan hệ phỏp luật liờn quan ủến sở hữu thỡ phỏp luật của ủa số cỏc nước giải quyết xung ủột trong lĩnh vực này là luật nơi cú tài sản.

* V nghĩa v ca cỏc bờn trong và ngoài hp ủồng

Nguyờn tắc giải quyết xung ủột phỏp luật trong trường hợp này là ỏp dụng Luật quốc tịch của cỏc bờn hoặc Luật nơi ký kết, Luật nơi thực hiện hợp ủồng. ðối với quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp

ủồng cú thể ỏp dụng Luật nơi xảy ra hành vi hoặc Luật quốc tịch.

Phỏp luật Việt Nam ỏp dụng nguyờn tắc Luật nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại hoặc nơi phỏt sinh hậu quả thực tế của hành vi gõy thiệt hại. ðối với cỏc quan hệ về quyền tỏc giả, phỏt minh sỏng chế cú yếu tố nước ngoài, tư phỏp quốc tế khụng giải quyết xung ủột luật vỡ quyền tỏc giả do luật trong nước của từng quốc gia quy ủịnh.

* V hụn nhõn - gia ỡnh

Vềủiều kiện kết hụn cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch của cỏc bờn ủương sự; về nghi thức kết hụn do Luật nơi tiến hành kết hụn quy ủịnh, về ly hụn ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch, một số nước ỏp dụng nguyờn tắc Luật nơi cư trỳ hoặc Luật nơi cú toà ỏn. Về quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng nguyờn tắc chọn luật là Luật quốc tịch chung hoặc Luật nơi cư trỳ chung của vợ, chồng; về quan hệ giữa cha mẹ với con, ủa số cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc Luật của người con, ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa ỏp dụng nguyờn tắc Luật của người cha. Phỏp luật Việt Nam ghi nhận tương tự như trờn, riờng ủiều kiện kết hụn thỡ người nước ngoài vừa phải tuõn theo phỏp luật của nước mà họ là cụng dõn vừa phải tuõn theo phỏp luật Việt Nam.

* V tha kế

Về thừa kế, ủa số cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch của người ủể lại di sản thừa kế, nếu di sản là bất ủộng sản thỡ ỏp dụng nguyờn tắc Luật nơi cú bất ủộng sản ủú. Việt Nam cũng ỏp dụng nguyờn tắc này. Cũn ủối với thừa kế theo di chỳc ỏp dụng nguyờn tắc Luật quốc tịch của người lập di chỳc. Ngoài ra, cú thể ỏp dụng nguyờn tắc Luật nơi lập di chỳc, Luật nơi cú bất ủộng sản.

Phỏp luật Việt Nam ghi nhận: năng lực lập di chỳc, thay ủổi và huỷ bỏ di chỳc theo phỏp luật của nước mà người lập di chỳc là cụng dõn, về hỡnh thức của di chỳc thỡ theo phỏp luật của nước nơi lập di chỳc.

* V t tng dõn s

Về tố tụng dõn sự, ủa số cỏc nước ủều quy ủịnh thẩm quyền xột xử thuộc toà ỏn nơi hiện diện của bịủơn, nơi cú tài sản, nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại hoặc do ủương sự tự chọn. Theo phỏp luật Việt Nam, thẩm quyền giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài theo hiệp ủịnh tương trợ tư

phỏp hoặc theo phỏp luật Việt Nam.

DANH MC TÀI LIU

1. Bộ mụn Phỏp luật trường ðại học Nụng nghiệp I (2002), Nhà nước và Phỏp luật, tập bài giảng, Hà Nội. 2. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (sửa ủổi, bổ sung năm 2009). 3. Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003. 4. Bộ luật Dõn sự năm 2005. 5. Bộ luật Tố tụng Dõn sự năm 2004. 6. Bộ luật Lao ủộng năm 1994 (sửa ủổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007).

7. Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa ủổi, bổ sung năm 2001). 8. Luật cỏn bộ, cụng chức năm 2008. 9. Luật Cụng ủoàn năm 1990. 10. Luật Doanh nghiệp năm 2005. 11. Luật Hợp Tỏc xó năm 2003. 12. Luật Thương mại năm 2005. 13. Luật ðầu tư năm 2005. 14. Luật Sở hữu Trớ tuệ năm 2005. 15. Luật ðất ủai năm 2003.

Một phần của tài liệu giáo trình pháp luật đại cương (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)