QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu giáo trình pháp luật đại cương (Trang 31)

2.1. Khỏi niệm, ủặc ủiểm của quan hệ phỏp luật

2.1.1 Khỏi nim quan h phỏp lut

Trong cuộc sống tồn tại rất nhiều mối quan hệ phỏt sinh trong mọi lĩnh vực của ủời sống xó hội như quan hệ vợ, chồng; quan hệ cha mẹ, con; quan hệ hàng xúm, lỏng giềng; quan hệủồng nghiệp; quan hệ giữa người mua và người bỏn... Khoa học gọi ủú là quan hệ xó hội. Cú thể núi, con người khụng thể tồn tại ủược nếu thiếu cỏc mối quan hệ xó hội. Vỡ thế, sự xuất hiện của cỏc mối quan hệ xó hội trong cuộc sống là tất yếu khỏch quan khi cũn cú sự tồn tại của con người. Do vậy, Mỏc ủó từng núi:“bn cht con người khụng phi là mt cỏi tru tượng c hu ca cỏ nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú, bn cht con người là tng hoà nhng quan h xó hi”14. Cỏc mối quan hệ này cú thểủược ủiều chỉnh bởi một hoặc một số quy phạm nào ủú như quy phạm phỏp luật, quy phạm ủạo

ủức, quy phạm tụn giỏo, quy phạm của cỏc tổ chức xó hội… Trong ủú, quy phạm phỏp luật giữ vị trớ trung tõm, vai trũ quan trọng nhất trong việc ủiều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Tuy nhiờn, nhà nước khụng ban hành cỏc quy phạm phỏp luật ủểủiều chỉnh tất cả quan hệ xó hội. Chỉ cú những quan hệ

xó hội mang tớnh ủại diện, ủiển hỡnh, quan trọng mà nhà nước thấy cần bảo ủảm một trật tự, một ủịnh hướng thỡ mới sử dụng quy phạm phỏp luật ủểủiều chỉnh quan hệ xó hội ủú, nhằm bảo vệ lợi ớch của nhà nước và lợi ớch chung của toàn xó hội. Những quan hệ xó hội ủược cỏc quy phạm phỏp luật ủiều chỉnh, tỏc ủộng gọi là quan hệ phỏp luật.

Như vậy, quan h phỏp lut là nhng quan h ny sinh trong xó hi (quan h xó hi) ủược cỏc quy phm phỏp lut iu chnh, biu hin thành quyn và nghĩa v phỏp lý c th ca cỏc bờn và ủư-

c nhà nước ủảm bo thc hin.

2.1.2 ðặc im ca quan h phỏp lut

Quan hệ phỏp luật là một dạng của quan hệ xó hội nờn vừa cú những ủặc ủiểm chung như cỏc loại quan hệ xó hội khỏc vừa cú những ủặc ủiểm riờng sau ủõy:

- Quan h phỏp lut ủược quy ủịnh bi cơ s kinh tế: Như chỳng ta ủó biết, phỏp luật là một bộ

phận của kiến trỳc thượng tầng, nú phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng. ðiều kiện của cơ sở hạ tầng mà kinh tế là một bộ phận quan trọng sẽ quyết ủịnh kiến trỳc thượng tầng, trong ủú cú phỏp luật. Khi nội dung của phỏp luật bị quyết ủịnh bởi kiến trỳc thượng tầng thay ủổi thỡ quan hệ phỏp luật cũng thay

ủổi theo. Biểu hiện cụ thể là một quan hệ xó hội cú trở thành quan hệ phỏp luật hay khụng và nội dung quan hệủú thế nào do phỏp luật ghi nhận. Cú thể núi, quan hệ phỏp luật chịu sự quy ủịnh bởi

quan hệ kinh tế, song quan hệ phỏp luật cũng cú sự tỏc ủộng trở lại ủến cỏc quan hệ kinh tế. Bàn về

tớnh quy ủịnh của quan hệ kinh tếủến quan hệ phỏp luật, Cỏc Mỏc ủó viết: ”khụng th ly bn thõn cỏc quan h phỏp quyn cũng như nhng hỡnh thỏi nhà nước, hay ly cỏi gi là s phỏt trin chung ca tinh thn con người ủể gii thớch cỏc quan h và hỡnh thỏi ú, mà trỏi li phi thy rng cỏc quan h và hỡnh thỏi ú bt ngun t trong cỏc iu kin vt cht”15.

- Quan h phỏp lut mang tớnh ý chớ: Quan hệ phỏp luật ủược hỡnh thành trờn cơ sở quy phạm phỏp luật, mà quy phạm phỏp luật thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị nờn quan hệ phỏp luật mang tớnh giai cấp. Cú những quan hệ phỏp luật ủược hỡnh thành trờn cơ sở ý chớ của cỏc bờn tham gia quan hệ (quan hệ hợp ủồng, quan hệ hụn nhõn…). Cú những quan hệ phỏp luật ủược hỡnh thành trờn cơ sở ý chớ của nhà nước (quan hệ phỏp luật hỡnh sự, quan hệ phỏp luật hành chớnh…). Thụng qua tớnh ý chớ, quan hệ xó hội từ trạng thỏi vụ ủịnh (khụng cú cơ cấu chủ thể nhất ủịnh) ủó chuyển sang trạng thỏi cụ thể (cú cơ cấu chủ thể nhất ủịnh).

- Quyn và nghĩa v phỏp lý ca cỏc bờn tham gia quan h phỏp lut ủược ủảm bo thc hin bng cưỡng chế nhà nước: Cỏc chủ thể tham gia quan hệ phỏp luật liờn hệ chặt chẽ với nhau bởi cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý ủược cỏc quy phạm phỏp luật ủiều chỉnh. Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền sẽ bảo hộ quyền và nghĩa vụ cho cỏc chủ thể khi tham gia vào một quan hệ phỏp luật nhất ủịnh bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Trong cỏc quy phạm phỏp luật ủó xỏc ủịnh rừ trỏch nhiệm của cỏc chủ thể vi phạm nghĩa vụ phỏp lý hoặc cản trở việc thực hiện quyền của chủ thể.

2.1.3 Phõn loi quan h phỏp lut

Do tớnh chất ủa dạng và phong phỳ của cỏc quan hệ xó hội cũng như cỏc quy phạm phỏp luật ủiều chỉnh chỳng nờn quan hệ phỏp luật cũng ủược chia thành nhiều loại khỏc nhau. Việc phõn loại quan hệ phỏp luật dựa vào cỏc căn cứ khỏc nhau, phụ thuộc vào mục ủớch, nội dung nghiờn cứu.

* Căn cứ vào ủối tượng ủiều chỉnh và phương phỏp ủiều chỉnh của từng ngành luật, quan hệ

phỏp luật ủược chia thành: quan hệ phỏp luật hỡnh sự, quan hệ phỏp luật dõn sự, quan hệ phỏp luật kinh tế, quan hệ phỏp luật ủất ủai, quan hệ phỏp luật hụn nhõn - gia ủỡnh, quan hệ phỏp luật hành chớnh, quan hệ phỏp luật hiến phỏp… Bờn cạnh cỏc ủặc ủiểm chung, quan hệ phỏp luật của từng ngành luật cú cỏc ủặc ủiểm riờng xuất phỏt từ cỏc tớnh chất của cỏc quan hệ xó hội mà cỏc quy phạm phỏp luật của ngành luật ủú ủiều chỉnh.

* Căn cứ vào cỏch xỏc ủịnh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia quan hệ, quan hệ phỏp luật

ủược chia thành quan hệ phỏp luật ủơn giản và quan hệ phỏp luật phức tạp.

Quan hệ phỏp luật phức tạp là quan hệ mà trong ủú cỏc bờn tham gia ủều cú cả quyền và nghĩa vụ như quan hệ hụn nhõn, quan hệ mua bỏn hàng hoỏ…

Quan hệ phỏp luật ủơn giản là quan hệ mà một bờn tham gia thuần tuý cú quyền cũn bờn kia thuần tuý cú nghĩa vụ như quan hệ tặng cho tài sản…

* Căn cứ vào tớnh ủặc trưng của sự tỏc ủộng ủể chia quan hệ phỏp luật thành hai loại: quan hệ

phỏp luật ủiều chỉnh và quan hệ phỏp luật bảo vệ.

Quan hệ phỏp luật ủiều chỉnh là những quan hệ ủược hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quy ủịnh của phỏp luật ủiều chỉnh. Nhiệm vụ của loại quan hệ phỏp luật này nhằm ủiều chỉnh việc tổ chức, củng cố và phỏt triển cỏc quan hệ xó hội nhất ủịnh. Quan hệ phỏp luật ủiều chỉnh xuất hiện từ hành vi hợp phỏp của chủ thể.

Quan hệ phỏp luật bảo vệủược xuất hiện do cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và liờn quan với sự

ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế của nhà nước ủối với chủ thể vi phạm phỏp luật.

2.2. Cỏc bộ phận cấu thành quan hệ phỏp luật

Quan hệ phỏp luật ủược cấu thành bởi ba bộ phận: chủ thể quan hệ phỏp luật, nội dung quan hệ

phỏp luật và khỏch thể quan hệ phỏp luật.

2.2.1 Ch th quan h phỏp lut

* ðiu kin tr thành ch th

Chủ thể quan hệ phỏp luật là cỏc bờn tham gia quan hệ phỏp luật, cú cỏc quyền chủ thể và nghĩa vụ phỏp lý theo quy ủịnh của phỏp luật. Chủ thể của quan hệ phỏp luật là những cỏ nhõn, tổ chức cú năng lực chủ thể phỏp luật theo quy ủịnh của phỏp luật ủể tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật nhất

ủịnh.

ðiều kiện ủể tổ chức, cỏ nhõn trở thành chủ thể của quan hệ phỏp luật là cú năng lực chủ thể

phỏp luật. Năng lực chủ thể phỏp luật bao gồm năng lực phỏp luật và năng lực hành vi.

Năng lực phỏp luật là khả năng của chủ thểủược nhà nước thừa nhận cú cỏc quyền và nghĩa vụ

phỏp lý nhất ủịnh. Hay núi cỏch khỏc, ủú là toàn bộ quyền và nghĩa vụ phỏp lý mà chủ thể cú ủược theo quy ủịnh của phỏp luật.

Năng lực hành vi là khả năng nhà nước thừa nhận, ủể một chủ thể khi cú ủầy ủủ cỏc ủiều kiện nhất ủịnh, bằng hành vi của mỡnh tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật và thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý. ðồng thời, phải gỏnh chịu trỏch nhiệm do cỏc hành vi của mỡnh mang lại.

Năng lực phỏp luật và năng lực hành vi là cỏc thuộc tớnh khụng tỏch rời của mỗi cỏ nhõn nhưng khụng phải là cỏc thuộc tớnh tự nhiờn của con người mà xuất hiện trờn cơ sở quy ủịnh của phỏp luật, phụ thuộc vào ý chớ của nhà nước trong từng giai ủoạn phỏt triển khỏc nhau của xó hội.

Năng lực phỏp luật và năng lực hành vi là cỏc thuộc tớnh phỏp lý liờn hệ mật thiết với nhau. Năng lực phỏp luật là tiền ủề cho năng lực hành vi, năng lực phỏp luật là ủiều kiện cần, năng lực hành vi là

ủiều kiện ủủ ủể ổ chức, cỏ nhõn cú thể tham gia quan hệ phỏp luật. Như vậy, một tổ chức, cỏ nhõn muốn trở thành chủ thể quan hệ phỏp luật phải cú ủầy ủủ năng lực phỏp luật và năng lực hành vi, nếu thiếu một trong hai ủiều kiện ủú thỡ tổ chức, cỏ nhõn khụng cú năng lực chủ thể và do ủú khụng thể

tham gia quan hệ phỏp luật.

* Cỏc loi ch th

Chủ thể quan hệ phỏp luật bao gồm: cỏ nhõn, tổ chức, nhà nước. - Cỏ nhõn

Cỏ nhõn là chủ thể phổ biến và chủ yếu của hầu hết cỏc quan hệ phỏp luật. Năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của cỏ nhõn khụng xuất hiện ủồng thời, trong ủú, năng lực phỏp luật của cỏ nhõn xuất hiện từ khi cỏ nhõn ủú sinh ra và mất khi cỏ nhõn ủú chết. Năng lực phỏp luật của cỏ nhõn khụng phụ thuộc vào ủộ tuổi, tỡnh trạng sức khỏe, khụng phụ thuộc vào việc cỏ nhõn cú thể tự mỡnh thực hiện quyền và nghĩa vụ hay khụng. Trong khi ủú, năng lực hành vi của cỏ nhõn xuất hiện khi cỏ nhõn

ủạt một ủộ tuổi nhất ủịnh, cú khả năng nhận thức và ủiều khiển hành vi. Trong ủú, ủộ tuổi ủể cỏ nhõn cú năng lực hành vi khi tham gia mỗi nhúm quan hệ phỏp luật ủược nhà nước quy ủịnh khỏc nhau. Cú quan hệ phỏp luật, năng lực hành vi xuất hiện khi cỏ nhõn ủủ 18 tuổi trở lờn (quan hệ phỏp luật bầu cử); ủủ 21 tuổi trở lờn (quan hệ phỏp luật ứng cử); từ 18 tuổi trở lờn (ủối với nữ) và từ 20 tuổi trở

lờn ủối với nam (quan hệ phỏp luật hụn nhõn gia ủỡnh)... Ngoài yờu cầu về ủộ tuổi, ủể cú năng lực hành vi, cỏ nhõn phải cú khả năng nhận thức và ủiều khiển hành vi. Khả năng nhận thức và ủiều khiển hành vi xuất hiện ở cỏ nhõn nếu cỏ nhõn ủú phỏt triển bỡnh thường về thể lực, trớ lực, khụng mắc bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức và ủiều khiển hành vi.

Cỏ nhõn bao gồm: cụng dõn, người nước ngoài và người khụng quốc tịch. Cụng dõn là người cú quốc tịch của nước mà họủang sinh sống; người nước ngoài là người cú quốc tịch của một quốc gia khỏc mà khụng phải của quốc gia mà họủang sinh sống; người khụng quốc tịch là người khụng cú

quốc tịch của bất kỳ nhà nước nào trờn thế giới. So với cụng dõn thỡ người nước ngoài và người khụng quốc tịch cú năng lực chủ thể hạn chế hơn. Người nước ngoài và người khụng quốc tịch cú thể

trở thành chủ thể của quan hệ phỏp luật như quan hệ phỏp luật lao ủộng, quan hệ phỏp luật dõn sự, quan hệ phỏp luật hụn nhõn và gia ủỡnh...nhưng họ khụng thể là chủ thể của một số quan hệ phỏp luật như

quan hệ phỏp luật bầu cử, ứng cử, quan hệ phỏp luật nghĩa vụ quõn sự.... Bờn cạnh ủú, phỏp luật nước sở tại cú nhiều quy ủịnh về một số ngành nghề mà người nước ngoài và người khụng quốc tịch khụng

ủược phộp hoạt ủộng. - Tổ chức

Tổ chức do cỏc nhúm người thành lập nờn theo một tiờu chớ nhất ủịnh ủể tiến hành cỏc hoạt

ủộng và hướng tới cỏc mục tiờu nhất ủịnh. Tổ chức rất ủa dạng, tại Việt Nam gồm: cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, xó hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế… Phạm vi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật của tổ chức hẹp hơn so với cỏ nhõn, cú một số quan hệ

phỏp luật tổ chức khụng ủược tham gia như quan hệ phỏp luật hụn nhõn và gia ủỡnh, quan hệ phỏp luật hỡnh sự…

Khỏc với cỏ nhõn, năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện ủồng thời, cựng một lỳc kể từ thời ủiểm tổ chức ủú ủược thành lập hợp phỏp.

- Nhà nước

Nhà nước là chủ thểủặc biệt của quan hệ phỏp luật bởi vỡ nhà nước là chủ sở hữu lớn nhất vềủất

ủai và tài nguyờn. Nhà nước chỉ tham gia quan hệ phỏp luật quốc tế, hoặc cỏc quan hệ phỏp luật quan trọng, ủiển hỡnh như quan hệ phỏp luật hỡnh sự, quan hệ phỏp luật hành chớnh, quan hệ phỏp luật thuế…

2.2.2. Ni dung quan h phỏp lut

Nội dung quan hệ phỏp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể.

* Quyn ch th

Quyn ch th là kh năng x s mà nhà nước cho phộp ch thể ủược tiến hành khi tham gia quan h phỏp lut nht ủịnh và ủược bo ủảm thc hin bng s cưỡng chế ca nhà nước. Như vậy, quyền chủ thể khụng phải là bản thõn xử sự, mà chỉ là khả năng xử sự, cú nghĩa là khi nhà nước trao quyền cho một chủ thể nào ủú, chủ thểủú cú thể lựa chọn xử sự hoặc khụng xử sự theo cỏch thức mà nhà nước ủó quy ủịnh.

Quyền chủ thể gồm cỏc yếu tố sau ủõy:

- Khả năng của chủ thể xử sự theo cỏch thức nhất ủịnh mà phỏp luật cho phộp.

- Khả năng yờu cầu chủ thể khỏc chấm dứt hoặc thay ủổi hành ủộng, hoặc thực hiện nghĩa vụ

tương ứng ủể chủ thểủú thực hiện quyền của mỡnh.

- Khả năng yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bảo vệ quyền hợp phỏp của mỡnh.

Quyền chủ thể là phạm trự phỏp lý cú giới hạn. Khụng một xó hội nào, một nhà nước nào lại cho phộp chủ thểủược làm tất cả những gỡ mà chủ thể mong muốn. Lờnin ủó khẳng ủịnh: “sng trong mt xó hi mà li thoỏt khi xó hi y ủểủược t do, ú là iu khụng thểủược”16.

* Nghĩa v ch th

Nghĩa v ch th là cỏch x s bt buc mà nhà nước buc ch th phi tiến hành khi tham gia quan h phỏp lut nht ủịnh và ủược ủảm bo thc hin bng s cưỡng chế ca nhà nước.

Một phần của tài liệu giáo trình pháp luật đại cương (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)