5.1. ðối tượng ủiều chỉnh của Luật Hỡnh sự
Phỏp luật hỡnh sự là cụng cụ hữu hiệu ủểủấu tranh phũng chống tội phạm, gúp phần ủắc lực vào việc bảo vệủộc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia, lợi ớch của nhà nước, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, duy trỡ trật tự xó hội…
ðối tượng ủiều chỉnh của Luật Hỡnh sự là những quan hệ xó hội phỏt sinh giữa nhà nước và ng-
ười phạm tội khi người ủú thực hiện một hành vi mà nhà nước coi là tội phạm. Như vậy, tham gia quan hệ phỏp luật hỡnh sự cú hai chủ thể là nhà nước và người phạm tội. Trong ủú, nhà nước cú quyền nhõn danh mỡnh ủể buộc tội và buộc người phạm tội phải chịu những hỡnh phạt nhất ủịnh tựy theo tớnh chất, mức ủộ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Người phạm tội là người ủó thực hiện tội
phạm và phải chịu sự cưỡng chế của nhà nước, phải chấp hành cỏc hỡnh phạt mà tũa ỏn tuyờn ủối với họ.
5.2. Nội dung cơ bản của Luật Hỡnh sự
5.2.1 Tội phạm
* Khỏi niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội ủược quy ủịnh trong Bộ Luật Hỡnh sự do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm ủộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, xõm phạm chếủộ chớnh trị, chếủộ kinh tế, nền văn hoỏ, quốc phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản; cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa (ðiều 8 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, ủược sửa ủổi, bổ sung năm 2009).
Như vậy, tội phạm ủược hiểu một cỏch khỏi lược như sau: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện, cú lỗi, ủược quy ủịnh trong Luật Hỡnh sự và phải chịu hỡnh phạt.
* Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Theo cỏch hiểu khỏi lược trờn, tội phạm cú cỏc dấu hiệu cơ bản sau ủõy:
Thứ nhất, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội
Tớnh nguy hiểm cho xó hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất ủể nhận biết tội phạm trong cỏc vi phạm phỏp luật. Một hành vi chỉủược coi là tội phạm khi nú ủó biểu hiện ra bờn ngoài thế giới khỏch quan bằng hành vi (hành ủộng hoặc bằng khụng hành ủộng) và gõy nguy hiểm cho cỏc quan hệ xó hội
ủược Luật Hỡnh sự bảo vệ. Hành vi nguy hiểm cho xó hội ủược coi là tội phạm phải là hành vi gõy thiệt hại hoặc ủe dọa gõy ra thiệt hại ủỏng kể cho xó hội. Mức ủộ nguy hiểm của tội phạm ủược ủỏnh giỏ căn cứ vào mức ủộ thiệt hại, tớnh chất và mức ủộ lỗi, ủộng cơ, mục ủớch, cụng cụ, phương tiện phạm tội, nhõn thõn của người thực hiện tội phạm...
Thứ hai, tội phạm là hành vi cú lỗi
Lỗi là trạng thỏi tõm lý bờn trong của người phạm tội ủối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và ủối với hậu quả do hành vi ủú gõy ra, thể hiện ở hai hỡnh thức lỗi là cố ý hoặc vụ ý. Một người bị coi là cú lỗi khi thực hiện một hành vi nếu hành vi ủú là kết quả của sự lựa chọn và quyết
ủịnh của chủ thể trong khi chủ thể cú ủủủiều kiện ủể lựa chọn và quyết ủịnh một cỏch xử sự khỏc phự hợp. Tớnh cú lỗi ủược coi là một dấu hiệu bắt buộc và ủộc lập với tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Bất kỳ một hành vi nguy hiểm cho xó hội nào ủược coi là tội phạm cũng ủều phải cú lỗi.
Thứ ba, tội phạm phải ủược quy ủịnh trong Bộ Luật Hỡnh sự
Nếu một người thực hiện hành vi nguy hiểm, cú lỗi nhưng chưa ủược quy ủịnh trong Bộ Luật Hỡnh sự thỡ khụng thể coi là tội phạm. Dấu hiệu này khụng chỉủược ghi nhận tại ðiều 8 Bộ luật Hỡnh sự mà tại ðiều 2 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (sửa ủổi, bổ sung năm 2009) cũng khẳng ủịnh “Chỉ
người nào phạm một tội ủó ủược Bộ luật hỡnh sự quy ủịnh mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”. Dấu hiệu này là cơ sở quan trọng ủể xỏc ủịnh tội phạm một cỏch thống nhất, trỏnh sự tuỳ tiện. Tuy nhiờn, khi phỏp luật hỡnh sự cú kẽ hở hoặc chưa thể theo sỏt sự vận ủộng, thay ủổi của cỏc quan hệ xó hội thỡ rất cú thể xảy ra trường hợp những cỏ nhõn thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng chịu sự
trừng trị thớch ủỏng của phỏp luật. Do vậy, yờu cầu ủược ủặt ra ủối với cỏc nhà lập phỏp là luụn luụn
ủảm bảo sự phự hợp giữa phỏp luật và thực tiễn, trỏnh những “lỗ hổng” trong phỏp luật hỡnh sự.
Thứ tư, tội phạm phải bị ỏp dụng hỡnh phạt
Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước do tũa ỏn ỏp dụng ủối với ng-
ủiều này khụng cú nghĩa là việc ỏp dụng và thi hành trờn thực tế một hỡnh phạt cụ thể là bắt buộc cho mọi trường hợp, vỡ phỏp luật Việt Nam quy ủịnh cỏc trường hợp ủược miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt hoặc miễn chấp hành hỡnh phạt.
Khi xỏc ủịnh tội phạm và ỏp dụng hỡnh phạt, ngoài căn cứ vào cỏc dấu hiệu tội phạm cũn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khỏc như mặt khỏch quan, mặt chủ quan, khỏch thể và chủ thể thực hiện tội phạm. ðặc biệt, theo ðiều 12 Bộ luật Hỡnh sự, chủ thể của tội phạm là cỏ nhõn từủủ 14 trở lờn, trong
ủú, người từ ủủ 14 tuổi tuổi ủến dưới 16 tuổi, chỉ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm ủặc biệt nghiờm trọng. Người từ ủủ 16 tuổi trở lờn, phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sựủối với mọi loại tội phạm.
* Phõn loại tội phạm
Căn cứ vào tớnh chất, mức ủộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, ðiều 8 Bộ luật hỡnh sự chia tội phạm thành 4 loại như sau:
- Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt ủối với tội phạm ấy là ủến 3 năm tự.
- Tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt ủối với tội phạm ấy là ủến 7 năm tự.
- Tội phạm rất nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt ủối với tội phạm ấy là ủến 15 năm tự.
- Tội phạm ủặc biệt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại ủặc biệt lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt ủối với tội phạm ấy là trờn 15 năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
Như vậy, căn cứủể nhận biết tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay ủặc biệt nghiờm trọng là mức ủộ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và khung hỡnh phạt mà Luật Hỡnh sự quy ủịnh ủối với tội phạm ấy.
5.2.2 Hỡnh phạt
* Khỏi niệm, ủặc ủiểm của hỡnh phạt
- Khỏi niệm
Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nhà nước nghiờm khắc nhất quy ủịnh trong Luật Hỡnh sự, ủư-
ợc toà ỏn ỏp dụng ủối với người ủó thực hiện tội phạm, nhằm trừng trị, cải tạo, giỏo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
- ðặc ủiểm
Hỡnh phạt cú cỏc ủặc ủiểm sau ủõy:
Thứ nhất, hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của nhà nước, nú cú thể tước ủi những quyền và lợi ớch của người bị kết ỏn như quyền về tài sản, quyền tự do thõn thể, quyền về
chớnh trị, thậm chớ cả quyền sống.
Thứ hai, hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nhà nước ủược quy ủịnh trong Bộ luật Hỡnh sự và chỉủ-
ược ỏp dụng cho cỏ nhõn người thực hiện tội phạm mà khụng cho phộp ỏp dụng ủối với cỏ nhõn khỏc.
Thứ ba, hỡnh phạt ủược ỏp dụng theo một trỡnh tự riờng biệt. Hỡnh phạt do tũa ỏn nhõn danh nhà nước ỏp dụng ủối với người phạm tội. Hỡnh phạt do tũa ỏn quyết ủịnh phải ủược cụng khai bằng một bản ỏn và là kết quả của một phiờn tũa hỡnh sự với cỏc thủ tục ủược quy ủịnh trong Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003.
Thứ tư, hỡnh phạt mang tớnh nhõn ủạo: Bờn cạnh mục ủớch trừng trị kẻ phạm tội, hỡnh phạt cú mục ủớch cao cả hơn là giỏo dục người phạm tội trở lại người cụng dõn lượng thiện, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới, ủồng thời,
giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, gúp phần bảo vệ chếủộ xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, bảo vệ trật tự phỏp chế xó hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội.
* Hệ thống hỡnh phạt
Hệ thống hỡnh phạt ủược quy ủịnh trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (sửa ủổi, bổ sung năm 2009)
ủược sắp xếp theo trỡnh tự nhất ủịnh. Cú 2 nhúm hỡnh phạt:
- Hỡnh phạt chớnh: là hỡnh phạt ủược tuyờn ủộc lập, mỗi tội phạm chỉ phải chịu một hỡnh phạt chớnh. Hỡnh phạt chớnh bao gồm: trục xuất, cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh.
+ Trục xuất là hỡnh phạt buộc người nước ngoài bị kết ỏn phải rời khỏi lónh thổ Việt Nam trong thời hạn nhất ủịnh (ðiều 32 Bộ luật Hỡnh sự).
+ Cảnh cỏo là sự khiển trỏch về mặt tinh thần ủối với người bị kết ỏn nờn là hỡnh phạt cú tớnh cư-
ỡng chế thấp nhất và ủược ỏp dụng ủối với người phạm tội ớt nghiờm trọng, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, nhưng chưa ủến mức miễn hỡnh phạt ( ðiều 29 Bộ luật Hỡnh sự).
+ Phạt tiền là hỡnh phạt tước bỏở người phạm tội một khoản tiền nhất ủịnh sung cụng quỹ nhà nước (ðiều 30 Bộ luật Hỡnh sự), phạt tiền thường ủược ỏp dụng ủối với người phạm tội ớt nghiờm trọng, xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh… Mức phạt tiền
ủược quyết ủịnh tựy theo tớnh chất và mức ủộ nghiờm trọng của tội phạm. Hiện nay, mức phạt tiền thấp nhất theo quy ủịnh của Bộ luật Hỡnh sự là một triệu ủồng và cao nhất là một tỷủồng. Hỡnh phạt này khụng ủược ỏp dụng ủối với trẻ em từ 14 ủến dưới 16 tuổi (Mục 3, ðiều 1, Luật sửa ủổi, bổ sung một sốủiều của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999).
+ Cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt cú thời hạn từ sỏu thỏng ủến ba năm, ủược ỏp dụng ủối với người phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng, cú nơi làm việc ổn ủịnh hoặc cú nơi thường trỳ rừ ràng, nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội (ðiều 31 Bộ luật Hỡnh sự). Người bị kết ỏn phải chịu sự giỏm sỏt của cơ quan, tổ chức xó hội, chớnh quyền ủịa phương nơi họ lao ủộng, học tập, sinh hoạt và phải thực hiện một số nghĩa vụ. Ngoài ra, người phạm tội bị
khấu trừ một phần thu nhập từ 5% ủến 20% ủể sung cụng quỹ nhà nước, tuy nhiờn, khụng ỏp dụng trong mọi trường hợp.
+ Tự cú thời hạn là hỡnh phạt buộc người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt tại trại giam trong một thời hạn xỏc ủịnh (ðiều 33 Bộ luật Hỡnh sự). ðối với người phạm một tội, mức phạt tự tối thiểu là 3 thỏng và tối ủa là 20 năm. ðối với người phạm nhiều tội thỡ tổng cỏc hỡnh phạt tự cú thời hạn khụng quỏ 30 năm (ðiều 50 Bộ luật Hỡnh sự).
+ Tự chung thõn là hỡnh phạt tự khụng thời hạn ủược ỏp dụng ủối với người phạm tội ủặc biệt nghiờm trọng, nhưng chưa ủến mức bị xử phạt tử hỡnh (ðiều 34 Bộ luật Hỡnh sự). Cũng như hỡnh phạt tự cú thời hạn, hỡnh phạt này buộc người bị kết ỏn phải lao ủộng, cải tạo tại trại giam, cỏch li với xó hội, song nặng hơn tự cú thời hạn, tự chung thõn tước ủi tự do của người bị kết ỏn vĩnh viễn. Hỡnh phạt này khụng ủược ỏp dụng ủối với người chưa thành niờn phạm tội.
+ Tử hỡnh là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất, tước bỏ quyền sống của người bị kết ỏn, chỉ ỏp dụng
ủối với người phạm tội ủặc biệt nghiờm trọng (ðiều 35 Bộ luật Hỡnh sự). Do tớnh chất nghiờm khắc của hỡnh phạt này, tử hỡnh khụng ủược ỏp dụng ủối với người chưa thành niờn phạm tội; phụ nữ cú thai hoặc ủang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi khi phạm tội, khi bị xột xử hoặc khi thi hành ỏn. Hiện nay, nhiều nước trờn thế giới ủó bỏ hỡnh phạt tử hỡnh. Ở Việt Nam, phự hợp với ủiều kiện thực tế và yờu cầu ủấu tranh phũng chống tội phạm, hỡnh phạt này vẫn ủược ỏp dụng nhưng số lượng tội phạm bị ỏp dụng ỏn tử hỡnh giảm dần. Việc ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong chừng mực nhất ủịnh vẫn bảo
ủảm tớnh nhõn ủạo, tớnh giỏo dục của hỡnh phạt.
- Hỡnh phạt bổ sung: là hỡnh phạt khụng ủược tuyờn ủộc lập mà kốm theo hỡnh phạt chớnh. Mỗi tội phạm cú thể tuyờn một hoặc nhiều hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt bổ sung bao gồm: cấm ủảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất ủịnh; cấm cư trỳ; quản chế; tước một số
quyền cụng dõn; tịch thu tài sản; phạt tiền; trục xuất.
+ Cấm ủảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất ủịnh ủược ỏp dụng khi xột thấy nếu ủể người bị kết ỏn ủảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm cụng việc ủú thỡ cú thể gõy nguy hại cho xó hội. Thời hạn cấm từ một ủến năm năm kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự hoặc từ ngày bản ỏn cú hiệu lực.
+ Cấm cư trỳ là buộc người bị kết ỏn phạt tự khụng ủược tạm trỳ và thường trỳ ở một sốủịa phư-
ơng nhất ủịnh. Thời hạn cấm cư trỳ từ một ủến năm năm kể từ ngày chấp hành xong ỏn phạt tự. + Quản chế là buộc người bị kết ỏn phạt tự phải cư trỳ, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một ủịa phương nhất ủịnh cú sự kiểm soỏt, giỏo dục của chớnh quyền và nhõn dõn ủịa phương. Quản chế ủược ỏp dụng ủối với người phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia, người tỏi phạm nguy hiểm…
+ Tước một số quyền cụng dõn thụng thường ủược ỏp dụng với cụng dõn Việt Nam bị kết ỏn phạt tự về tội xõm phạm an ninh quốc gia. Quyền cụng dõn bị tước bao gồm quyền ứng cử, bầu cử, quyền làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhõn dõn.
+ Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết ỏn sung