BO GIAO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
T RƯỜNG ĐẠI HỌC: NƠNG NGHIỆP 1z HÀ NỘI oa Shy ~ CHU BIEN BO MON CON TRUNG “Giáo trình
| CƠN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG
(Dạy cho Đại hoc, Cao ding chuyén nganh BYTY)
Hà Noi 2001 3
od i
Trang 3CHƯƠNG MỞ ĐẦU
“Trước nhụ cầu cần thiết phải cĩ một giáo trình chính thức để dùng cho các trường Đại học nơng nghiệp trong cả nước, chúng tơi biên soạn “Giáo trình cơn trùng nơng nghiệp” nhằm phục vụ sinh biên ngành trồng
trọt, kinh tế, đâu tằm của các trường Đại học nơng nghiệp
Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp gồm hai phần và gầu 300 hình vẽ Phần cơn trùng đại cương nêu lên những nét đại cương về cấu tạo bên ngồi, bên trong của cơn trùng Quá trình phát triển cả thể và quy luật _ diễn biến của cơn trùng đưới tác động của những điều kiện ngoại cảnh Hệ thống phân loại cơn trùng trong thang tiến hố của sinh giới Phần cơn trùng đại cương gồm 5 chương:
Mở đầu
Chương I: Hình thái học cơn trùng Chương II: Sinh lý giải phẫu cơn trùng
Chương HÍ: Sinh vật học cơn trùng
Chương EV: Sinh thái học cộn trùng Chương V: Phân loại cơn trùng
Phần chuyên khoa nêu lên những đặc điểm hình thái, sinh học, quy tuật điễn biến của một số lồi sâu hại thường gặp phá hại cây trồng nơng nghiệp và biện pháp phịng trừ chung
_ Phần cơn trùng chuyên khoa gồm:
Chương VỊ: Nguyên lý và phương pháp phịng trừ sâu hại
Chương VIT: Sâu hại cây lương thực, thực phẩm
Chương VIH: Sâu hại cây cơng nghiệp
Chương IX: Sâu hại cây ăn quả
Tập 1: Từ Mỡ đầu, chương ï đếu chương 'V
Tập II: Từ chương VỊ đến chương ÏX
Trang 4
Các đồng chí được phân cơng viết các chương mục như sau:
Hồ Khắc Tín: Mở dâu, chương I, chương HI, chương V, chuong VIL
Nguyễn Tự Khái: Chương II, sâu hại chuối
Nguyễn Viết Tùng: Chương IV, chương VI, sâu hại khoai lang, sâu
hại cam = M¬mHa II
Nguyễn Thị Tâm Thụ: Chương IV,
Nguyễn Cơng Thuật: Sâu hại ngơ, sâu hại khoai tây
Nguyễn Đức Khiêm: Sau hai rau Ha Hing: Sau hại lạc
Dương Minh Lệ: Sâu hại đã tương, đay, bơng, thuốc lá, Lê Xuân Thiện: Sau hai day
Nguyễn Thiéng: Sau hai mia, sau hại cà phê - Nguyễn Khắc Tiến: sâu hại chè `
Trần Duy Nga: sâu hại cam
Tồn bộ tranh vẽ do đồng chí Hà Hùng vẽ với sự cộng tác của đồng chí Nguyễn Viết hùng, Hồ Khắc Tín,
Trong quá trình biên Soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi một số thiếu sĩt bề hình thức và nội dung, đối với phần chuyên khoa, giáo trình
chưa dé cập được hết các lồi sâu hại trên cây trồng ở các tỉnh phía nam
Chúng tơi rất inong được các đồng chí và các bạn đĩng gĩp nhiều ý kiến Xây dựng cho giáo trình: cơn trùng nơng nghiệp ngày càng hồn thiện
Tập thể tác giả
Trang 5
MO ĐẦU
KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG HỌC
Cơn trùng và nhện là những đối tượng chính của ngành cơn trùng nơng ,
nghiệp bởi vì chúng là những dịch hại cây trồng và là mơi giới truyền bệnh
chơ người, động vật và thực vật (Wysoky, 1996)
Ngay.! nay Cén trùng học là một mơn khoa học sinh vật chuyên nghiên cứu về những cơn trằng trọng mối liên hệ với các lĩnh vực trong cuộc sống
hàng: ngày của- 'chúng ta như nhân khẩu học, mơi trường, giao thơng, thương mại, du lịch, san xuất lương thực, sức khoẻ cộng đồng ( Wysoky,
1996) Điều này cĩ nghĩa là cơn trùng học ngày nay cần giải quyết những
vấn đề liên quan tới cuộc Sống con người, cĩ thể do con người gây nên, cĩ
thể do bản thân cồn trù ủng gây ra trong qúa trình tiến hố hoặc do cơ chế bảo vệ của chúng tạo nên
Cơn trùng là những động vật thuộc ngành chân cĩ đốt (tiết túc, Arthropoda) cĩ những đặc điểm cơ bản như sau:
+ Cơ thể chia ra ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Trên đầu cĩ một đơi râu đầu, miệng, một đơi mắt kép, cĩ 2-3 mắt đơn hoặc khơng cổ mắt đơn
+ Ngực chia ba đốt, mỗi đốt mang đơi châu (vì thế cịn gọi là lớp
sáu chân - Hexapoda) Thời kỳ sâu trưởng thành cĩ hai đơi cánh (cĩ loại
chỉ cĩ một đơi hoặc hồn tồn thối hố), khơng cĩ chân bung
+ Lỗ sinh dục và hậu mơn ở phía cuối bụng
+ Hơ hấp bằng hệ thống khí quản
+ Trong quá trình sinh trưởng cĩ biến thái bên trong và bên ngoai
Trong hé théng phan loại động vật nĩi chung và ngành động vật
chân cĩ- đốt nĩi riêng thì cơn trùng được xếp vào ngành phụ khí quản
(Tracheata) Về nguồn gốc tổ tiên của cơn trùng cĩ nhiều ý kiến khiếác ;
nhau, Handlirsh cho` rằng: nhĩm cơn tràng, cánh cổ xưa
Trang 6
(Palacodictyoptera) là từ lớp tam diệp (Tribolita) tiến hố trực tiếp lên Nhận định nàY nhiêu học giả cơn trùng khơng thiếp thu và họ đã cho rằng? cơn trùng lớp phụ khơng cánh (Apterygota) là từ lớp phụ cĩ cánh (Pterygota) tiến hố thành
Hancea, Carpenter, Crampton, nhận định rằng cơn trùng là từ lớp giáp xác (Crustacea) tiến hố lên Thuyết nầy cho đến đầu thế ky KX van thịnh hành, nhưng gần đây thuyết này đã khơng chứng mính được nguyên nhân của sự khác nhau về hệ thống cơ quan bên trong của lớp giáp xác và lớp cơn trùng chơ nên khơng được nhiều người đồng ý
Brauer, Packard, Tillygard, Imms cho rằng cơn trùng bắt nguồn từ lớp đa túc (Myriapoda) Nhiều ý kiến cịn phần tích rõ cơn tring | báDDDDHBDDDDđDDũũBũBpDũnnnnpnpnnnannng DHDDDDưTHDDDDDDDDDäDưđDđđännđũnnnnqnnnnngnn HQDDDDDBDDDDDDRBDđIDBDBDũ0BD0DD8Dưnnnnnn
RHHDDLODLUDưäBDrup, trong đĩ rau quả bị
1 nặng nhất ở Đức, trước chiến tranh, hang năm thường bị động vật
phá hại -tới 400 triệu Mac, trong - đODDDDDTRDD3DŨBđ1DđnDnHUũđänDnDnnpnnnnnnnnng DRDDDDDHDDIDDTEĐ3DDđDHDđfđ3ưäGä-nqnDD UODDDDBDũđ b0o5000005fo0000000000000000000000000n0 QOUQOO0ROOOEn), rau 2 tỷ (23,4 triệu tấn), cây ăn quả 1,2 tỷ (11,3 triệu tấn) 2 0 nước ta, sự t hai do cơn trùng gây nên đối với sản xuy trồng, con người và xã hội ,
Trang 710% 1a tring tén Tuy nhién, Terry erwin (1982) d& inanh dan ude tinh téng số lồi cơn tràng trên trái đát là 30 triệu lồi Hàng năm, người ta cịn tiếp tục mơ tả thêm được hàng trăm lồi cơn trùng mới Khơng chỉ nhiều về số lồi mà ngay trong l lồi số lượng cá thể của chúng cũng vơ cùng
lớn
Thí dụ, một tổ kiến giống Atlas cĩ tới 50 vạn con, một tổ ong lớn cĩ
thể cĩ 6-8 vạn con.“Số lượng cá thể đạt tới những con số to lớn khủng khiếp khi lồi cơn trùng đĩ phát sinh thành dịch và di chuyển thành đàn
Thí dụ, ở Trưng Quốc, nam 1941 đã xảy ra nạn dịch châu chấu Số liệu thống kê của 10 huyện đã tiêu diệt được 9.I75.000 kg châu chấu Nếu giả thiết tính tốn rằng cứ mỗi quả trứng của châu chấu và mỗi con châu chấu non đều trở thành châu chấu trưởng thành thì số lượng châu chấu cĩ thể đạt trên 12 tỷ con Nan dich chau chau tương tự cũng đã xảy ra ở Ai Cập, Tây Ban Nha, IA X5: Với số lượng khổng lồ như vậy, chúng cĩ thể bay che khuất ánh mặt Hời, thậm chí cẩn trở giao thơng đường thuỷ, đường bộ,
hàng khơng và gây ra tác hại nghiêm trọng đối với cây trồng Ở nước ta đã cĩ những năm xảy ra dịch sâu cắn giế, sâu keo, sâu khoang, bọ rầy, bọ xít,
bọ que,.v.v với mật độ sâu từ 400-1000 con/m? Vụ mùa năm 2001, sâu cuốn lá nhỏ đã phát sinh rất mạnh cĩ nơi đạt mật độ L000-1:500 cop/m2
_ Cơn trùng phân bố rộng khắp mọi nơi trên trái đất, từ dưới đất cho tới khơng trung, từ biển cả, sơng ngịi, ao hồ cho đến sa mạc, núi rừng
Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như độ nhiệt thấp - 50°C hoặc độ
nhiệt cao +40°Œ vẫn cĩ cơn trùng phân bố và sinh sống, thạm chí trong đầu mỏ cũng cĩ cơn trùng như lồi ruổi nước (Psilopia petrolet) sinh sống Cĩ thể néi khérig noi nao khéng cé cén tring
Ở các miền nhiệt đới ẩm, nơi mà cây cối bốn mùa xanh tươi, thức
ăn phong phú, khí hậu thích hợp thường cĩ nhiều lồi cơn trùng sinh sống - Và số lượng cá thể trong Í lồi cũng rất cao Thí dụ, ở Braxin cơn trùng „ thuộc họ ngài trời (Sphinghidae) cĩ 90 lồi, tronglhi đĩ ở châu Âu cĩ 30 :
Trang 8
Sở dĩ cơn trùng cĩ số lượng lồi và cá thể nhiều, đồng thời phân bộ
rộng là do bẩn thân cơn trùng cĩ những đặc điểm cơ bản tưu thế hơn sơ với
các lồi động vật khác như sau:
+ Cơ thể được bao bọc bằng một lớp da cĩ cấu tạo phức tạp, cĩ chức năng bảo vệ, làm cho chúng dễ thích nghi với điều kiện bất lợi của ngoại + Cơn trùng cĩ thể bay được, thé-hién ưu thế về tốc độ so với động vật khác, nhờ đĩ mà phân bố rộng, kiếm ăn, giao phối, trốn tránh kẻ thù cĩ hiệu quả hơn Trong động vật khơng xương sống, chỉ riêng cơn trùng cĩ đặc điểm như vậy
+ Do cơ thể bé nhỏ nên cơn trùng cĩ thể sinh sống ẩn náu ở mọi nơi mà động vật cĩ xương sống cơ thể to lớn khơng thể tới gần hoặc Ẩn náu Mặt khác do cơ thể bé nhỏ cho nên cồn trùng với một lượng thức ăn rất ít cũng đủ nuơi sống chúng để sinh sơi nảy nở sang thế hệ sau Thí dụ, một hật gạo cĩ thể cung cấp đủ thức ăn cho vài con mọt gạo (Sitophilus oryzae) sinh sống
+ Sức sinh sản của cơn trùng khá nhanh và mạnh Nĩi chung lồi cơn trùng nào thời gian hồn thành một thế hệ tương đối ngắn thì đồng thời sức sinh sản mạnh Theo Perkins, một cặp bọ rầy trong một năm sinh sản 6 lứa được 500 triệu con, hoặc 1 mối chúa (Äacroterines siluestri) mỗi ngày đẻ 2949 quả trứng Mỗi con mối chúa cĩ thể sống từ vài năm đến 19 năm, hoặc một cặp ruồi trong vụ xuân hè cĩ thể sinh sản được 500 ngàn
triệu con
+ Sức sống và tính thích nghỉ mạnh Căn cứ vào kết quả khảo sát của địa chất học cho thấy rằng lịch sử của cơn trùng xuất hiện trên trái đất ít nhất đã qua 340 triệu năm Chỉ nhờ sức sống và khả năng thich nghi mạnh mẽ cơn trầng mới cĩ thể vượt qua được những đợt khủng hoảng ghê -gớm của mơi trường, trong khi đĩ vơ vàn các lồi động thực vật bị tuyệt,
Trang 9Như trên đã để cập, mặc dù số lượng cơn trùng nhiều nhưng thực ra số lồi sâu hại chỉ chiếm !0% và các lồi sâu hại nghiêm trọng chiếm khong qua 1% trong tổng số các lồi cơn trùng
Thí dụ, ở Mỹ trong 100 nghìn lồi sâu được phát hiện, cĩ 1Ơ nghìn lồi được xếp là sâu hại nhưng hiện nay chỉ cĩ 100 lồi là sâu hại quan trọng Trong số 100 lồi này cũng chỉ cĩ 20 lồi là sâu hại ngay hiểm Ở 1⁄24 ‘Liew Xo, trong 8000 lồi sâu hại cĩ 20-22 lồi là sâu hại nguy hiểm đối
với nơng 0 ghiệp
Cơn trùng đĩng vai “trị quan trọng trong chu trình tuần hồn vật chất, tạo thêm độ mầu mỡ cho đất, tăng tính bền vững cho hệ sinh thái, tạo,
ra nhiều loại sản phẩm cĩ giá trị Vai trị đặc biệt quan trong của cơn
trùng là thụ phấn cho cây cối —
- Vai trị của cơn trùng về mặt kinh tế một trường bao gồm: 1 Lợi ích của cơn trùng
Hạn chế và tiêu điệt cơn trùng hại Trong quá trình đấu tranh sinh tồn của cơn trùng với sinh vật khác nĩi chung và cơn trùng hai nĩi riêng, nhiều lồi cơn trùng cĩ ích đã tơ ra cĩ vai trị giúp ích đắc lực cho con người Trong quần thể cơn trùng nĩi chung thường tổn tại nhiều lồi cơn trằng chuyên đi săn bất hay ký sinh các cơn trùng khác Những lồi này được gọi là thiên địch hay kẻ thà tự nhiên của sâu hại Nhờ sự hiểu biết này mà từ lâu ơng cha ta đã sử dụng “sâu diệt sâu” như dùng tố kiến để trừ sâu hại cây ăn quả Ví dụ kinh điển về việc nhập nội 1 lồi cơn trùng cĩ ích để tiêu diệt sâu hại là ở Mỹ, từ cuối thế kỷ XIX đã nhập một lồi
bo ria (Redolia cardinalis) để diệt trừ rệp sap hai cam (/cerya purchasi)
trong nước Hiện nay biện pháp dùng cơn trùng điệt trừ cơn trùng đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu rộng và là thành tố rất quan trọng trong
Đấu tranh sinh học (Biological control) sâu hai Kết thúc thiên niên ký
thứ 2 đã cĩ trên 220 ví dụ thành cơng ở 60 nước đối với L10 lồi sâu hại
nguy hiểm (Wilson, 1970), 216 trường hợp cĩ hiệu quả sử dụng 393 lồi
Trang 10
- Truyén thy phan hoa tang nang suat cây trồng Các giống cây chỉ cĩ 5% tự thụ, 10% nhờ giĩ làm mơi giới, cịn 85% là nhờ cơn trùng như các lồi ong, bướm, ruồi thụ phấn Nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng ong mật thụ phấn hoa cĩ thể nâng cao được sản lượng, cải tạo được giống và nâng cao sức sống-cho cây trồng đời sau trên đồng ruộng và vườn cây ăn
quả h ai Se
Sản sinh ra nhiều sản phẩm quí giá như làm được liệu, sản phẩm cao cấp trong may mặc, trong các ngành cơng nghiệp chuyên dụng Cĩ tới trên 30 lồi cho sản phẩm làm thuốc Chất trong châm độc của ong mật dùng - để điều trị bệnh thấp khớp Trong đại chiến thế giới lần thứ I,người ta đã dùng giồi của ruồi xanh (Lucilia sericuta và Phormia regina) để trị các vết thương thối rữa Chất Cantharidin là một chất tổng hợp được phỏng chế theo chất nội tiết của cơn trùng được dùng để trị bệnh tiểu tiện và kích thích cơ quan sinh dục
- Mật ong, sữa ong chúa là những sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng khá cao Chính vì vậy mà hầu hết các nước đều phát triển nghề nuơi ong Hiện nay trên thế giới cĩ khoảng 50 triệu đàn ong và sản lượng mật đạt tới 600.000 t/năm Nước sản xuất mật ong nhiều nhất là Liên xơ (200.000 năm) Năng suất một cao (15-40 kslđànnăm) ở các nước Úc, Mỹ, Canada, Achemina Nước nhập số lượng mật ong nhiều nhất là Tây Đức (48.000 thăm) Ngồi ra một số lồi cơn trùng cĩ thể cung cấp chất đạm, lipit cho người, thí dụ nhộng tằm, châu chấu, dế hoặc cho hương liệu gia vị như cà cuống -
Sản phẩm do cơn trùng tạo-ra cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp nổi bật nhất là tim, ong mat, cánh kiến,
Tơ là sản phẩm đo tầm dau (Bombyx mori) tao ra Hiện nay nhiều nước ở vùng Đơng Nam Á đáng phát triển nghệ nuơi tầm lấy tơ Theo số liệu của tổ chức lương thực và nơng nghiệp thế giới (FAO), hiện nay sản lượng tơ trên thế giới cĩ 40 ngần t/năm và dự đốn năm 1980 xế \ tăng lên
——— S
` ~ z ` ˆ a “yee gg
48 ngần t/năm Sáp ong là sản phẩm do ong mật tạo ra được sử đụng rộng rãi trong ngành y cũng như dùng để chế tạo giấy nến
Trang 11Cánh kiến là sản phẩm do lồi rệp sáp ( Laccifer) tạo ra Chất cánh kiến này được dùng nhiều trong cơng nghiệp chế tạo vecni, sơn đầu, mực in, chất cách điện
- Tạo chất dinh dưỡng cho cây cối Phần lớn cơn trùng cĩ: vai trị to lớn.trong sự tuần hồn vật chất, Chúng cĩ thể phân hố các chất: muc nat của động thực vật phối hợp với sự hoạt động của vi sinh v vật tạo ra các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây ,
‘- Cung cấp tài liệu cho các mơn khoa học khác Một số lồi cơn tring nhw rudi dam (Drosophila) duoc sit dụng trong việc nghiên cứu di trưyền học, hoặc việc nghiên cứu khu hệ cơn trùng phân bố trên các vùng địa lý đất đai khác nhau cĩ thể giúp ích cho các nhà thổ nhưỡng địa chất làm tài liệu chỉ thị sinh học,
2 Tác hại của cơn trùng - Đối với cây trồng:
Theo số liệu thống kê của FAO (1954) cho biết, những mất mát về lương thực hàng năm do sâu bệnh phá hại trên thế giới là 83 triệu tấn (trong đĩ trên đồng ruộng khoảng 6% tổng sản lượng, trong kho tàng khoảng 10% tổng sản lượng) Với số lượng lương thực và thực phẩm mất mắt kể trên cĩ thể nuơi sống 400 triệu người trong một năm
Theo số liệu của Bộ Nơng nghiệp đối ngoại Mỹ cơng bố năm 1954 về những mất mát đo các yếu tố trung bình là 8,3 tỷ đơla, trong đĩ cĩ 2,0 tỷ đơla mất đi do sâu hại
Theo Lebedep (1919) cho biết, ở Liên Xơ dưới thời ky Nga hồng thiệt hại hằng năm do cơn trùng gây ra mất tới 2 tỷ 430 triệu ruụp, trong đĩ rau quả bị hại nặng nhất Ở Đức, trước chiến tranh, hàng năm thường bị
động vật phá hại tới 400 trigu Mac, trong dé rau chiếm khoảng 15-20%, quả chiếm 10% Hội nghị Bảo vệ thực vật Trung quốc (1955) cho biết:
lương thực bị tốn thất 10-20%, rau 30-40%, cây ăn qua 40-50% Kulacop (1968) đánh giá thiệt hại hàng năm do cơn trùng gây ra trên thế giới là 29
Trang 12
triệu tấn), ngơ 2,2 tỷ {44 triệu {ấn), khoai lây 1 tỷ (23,8 triệu tấn), rau 2 tỷ (23,4 triệu tấn), cây ăn quả 1,2 tỷ (11,3 triệu tấn)
Ở nước ta, sự thiệt hại do cơn trùng gây nên đối với sản xuất cũng rất lớn Phạm vi và mức độ thiệt hại tuỳ thuộc từng năm, từng vùng sản xuất, cĩ sự khác nhau Nĩi chung sơ bộ đánh giá thiệt hại hang nam trén đồng ruộng ở nước tà do sấu bệnh gây ra từ 10- 15%
-_ Đối với cây rừng, cơn trùng cĩ thể pha hai tan lụi các khu rừng và các vườn ươm cây rừng Hiện nay, ở nước ta hàng năm cĩ.một số diện tích lớn rừng thơng bị sâu rĩm thơng phá hại nghiêm trọng tại các tỉnh như Quang Ninh, Hà Tĩnh, Thanh Hố Một số khu rường khác như lim (1968 ở Hà Bic) bọ sâu đo phá trụi 3000 ha,
-_ Đối với cây cảnh, vườn hoa trong thành phố cũng bị cơn trùng gây hại Thí dụ, quất bị sâu xanh (bướm phượng), tệp sáp phá hại, đào bị sâu đục nốn phá hại
- Đối với nơng sản phẩm bảo quân trong kho tầng Sự phá hại của cơn trùng đối với các sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp rất lớn Cơn trùng phá hại gồm trên 300 lồi, trong đĩ khoảng 50 lồi gây tác hại đáng kể Chủ yếu là cơn trùng bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và bộ cánh cting (Coleoptera) Trong điều kiện bảo quản kém, cấu trúc kho sơ sài, độ nhiệt, độ ẩm cao thì sự thiết hại thơng thường cĩ thể từ 5-15%
Thí dụ, năm 1969 điểu tra kho ngơ ở Đồng Đăng (Lạng sơn) cho thấy cĩ 3.300-9.000 con mọt/Kg ngơ; đã làm thiệt hại mất 30-40% Một số mặt hàng khác như đỗ tương, lạc, được liệu, tơm he, tre nan, mây cĩi, cũng thường xuyên bị sâu mọt phá hại nặng
- Đối với các cơng cụ-giao thơng và các cơng trình xây dựng bằng SỐ, tre, nứa, thường khơng tránh khỏi sự phá hại của các lồi cơn trùng như mối, mọt, xến tĩc
Trang 13nhất là lồi ruồi ký sinh Hypoderma trên da trâu, bị làm cho chất lượng da sút kém
- Đối với người, nhiều lồi cơn trùng như chấy, rận, ruồi, muỗi, bọ chét, rệp giường, là những mơi giới truyền bệnh hiểm nghèo Chúng cĩ thé gây nên các bệnh như sốt rét, thương hàn, kiết ly, thd ta, địch hạch, xuất huyết
Lịch sử thế giới đã cho thấy, năm 1947 tại Mơng cổ bệnh dịch hạch (do bọ chết truyền bệnh) đã làm chết 4 vạn người Năm 1918 ở vùng Đơng bắc Trung quốc dịch này đã chết 50 vạn người 'Ở Liên xơ, trong những ngày đầu của Cách nạng tháng 10, bệnh sốt rét do muỗi truyền đã làm-cho
12 triệu rưởi người bị bệnh Ở nước ta 20-30 năm trước đây rất phổ biến
gây tác hại nghiêm trọng đặc biệt là ở các tinhmiễn núi, nhưng nhờ hoạt
động phịng ngừa tích cực nên bệnh này đay bị đấy lùi gần như hồn toần
Tuy nhiên một vài năm gần đây, tình hình bệnh sốt rét lại bắt đầu gia tăng 1L Nhiệm vụ của mơn cơn trùng nơng nghiệp và nội dung của
giáo trình >
1 Nhiệm vụ của mơn cơn trùng nơng nghiệp Mơn cơn trùng nơng nghiệp cĩ nhiệm vụ là:
- Nam được thành phần cơn trùng trên từng loại cây trồng ở từng vùng sản xuất chính theo từng chế độ và kỹ thuật trồng trọt trong từng thời gian
- Nắm được các đặc diểm sinh học, qui luật phát sinh gây hại của từng lồi sâu hại phổ biến quan trọng trofg từng điểu kiện ngoại cảnh
nháat định ⁄
- Biết được các phương pháp phịng tr thích hợp 2 Nội dung của giáo trình
Nội dung gồm hai phần: phần thứ nhất là phần đại cương (cơ sở của phần thứ ha?), phần thứ hai là phần chuyên khoa,
Phần thứ nhất gồm cĩ các chwong là:
Trang 14- Hình thái học: nĩi về cấu tạo và chức năng các bộ phận bên ngồi
của cơ thể cơn trùng ,
- Sinh lý giải phẫu học: nĩi ýề cấu tạo giải phẫu và các hoạt động sinh lý bên trong của cơ thể cơn trùng
- Sinh thái học: nĩi về mối quan hệ giữa cơn trùng với mơi trường - sinh sống - Phân loại học: nĩi về mối tương quan giữa các nhĩm cơn trùng và : 4, “ a : % phân biệt được cúng với nhau trong hệ thống phân loại Phần thứ hạ gồm cĩ các chương là:
- Nguyên lý và phương pháp phịng trừ: nĩi về cấc cơ sở lý luận và nội dung của từng biện pháp phịng trừ
~ Sâu hại cây lương thực và thực phẩm _- Sâu hại cây cơng nghiệp
- Sâu hại cây ăn quả
— a Nex hen CA- Pas;
x
Nội dung của các chương phần chuyên khoa chủ yếu để cập các mặt hình thái học, đặc điểm sinh vật học, qui luật phát sinh gây hại và biện pháp phịng trừ cụ thể cho từng lồi trên từng lồi cây trồng
UL So luge tình hình nghiên cứu cơn trùng học nĩi chung và những vấn để của cơn trùng nơng nghiệp trong nửa đầu thế kỷ của thiên niên kỷ thứ UL:
1 Trong nước
4) Thời gian trước Cách mạng tháng 611945
Cuối thế kỷ XIX, trước khi thực đân Pháp đánh chiếm HA Nội cĩ một đồn nghiên cứu tổng hợp của Pháp mang tên là “Mision Pavie” đã tiến hành cuộc viễn du ở Đơng Dương trong 26 nam (J 879-1905) và bước đầu tìm hiểu hệ cơn trùng Đơng Dương trong d6 cĩ Việt Nam Tổng số - lồi cơn trùng đã điều tra thu thập là 1,020, ladi thuge cack bộ cơn lrùng Các mẫu vật cơn trùng này hiện lưu trữ lại các Viện Bảo tàng Pari, Luân
Trang 15Đơn, Giơnevơ, Stĩckhơn; (mâu vật chủ yếu thu thập ở Lào, Campuchia, Ở
Việt Nam cĩ rất it) -
Sau đồn này, bọn Pháp thiết lập những trạm và phịng nghiên cứu - về cơn trùng, như Trạm nghiên cứu Chợ ghềnh ở Ninh Bình phục vụ cho
Nơng trường Đồng giao, Phịng nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Khoa hoc ở Sai gdn, Phong nghiên cứu cơn trùng thuộc Viện Khảo cứu Nơng lâm ở Hà Nội
- Từ năm: ‘1889 cho tdi năm 1932- 1934 cĩ những thơng báo về cơng tr ình nghiên ‹ cứu cơn trùng ở Đơng Dương của một số tác giả như:
Cơn trùng hại chè của Dupasquier
Mối, xén tĩc và cơn trùng hại mía, đậu của Gleutiaux, 1901, 1912, 1925, Lepidopteres heteroceres du Tonkin của Joannis, Les Chrysomelinae
du Sud de la Chine et du Nord Tonkin của Trần thế Tương, Faune'
entomologique de I’Indochine (1901) do Salvaza chit bién
Trong thời kỳ đại chiến thứ hai cĩ xuất ban tap Scarabaeidae (họ bọ
hung) của R Paulian và tập Lepidoptera (bộ cánh vảy) của A Lemee
Trude nam 1945 khơng xa lắm cĩ những người Việt Nam đã đi bắt
mẫu cơn trùng để bán cho Tr ường Khoa học Hà Nội, cĩ những người đã điều tra về muỗi sốt rét như cụ Hồng Tích Trí (nguyên là Bộ trưởng Bộ Y tế)
Về cơn trùng nơng nghiệp đã cĩ những bộ phận nghiên cứu cơn trùng ở Viện Nơng học Hà Nội, Viện Nơng học sài gịn và một số trại thí nghiệm cĩ phịng nghiên cứu về tằm và những trạm sản xuất trứng tầm Ở,
những cơ sở này, những người thực sự bất tay vào cơng việc hầu hết là cơng nhân viên chức người Việt cĩ trình độ khoa học kỹ thuật nhất định
về cơn trùng
Tình hình cơng tác nghiên cứu cơn trùng trong khơng thời gian từ -_ Hăm 1945 về trước cĩ thể tĩm tắt một số nét chính như sau:
- Cần bộ chuyên nghiên cứu cơn trùng ở nước ta cĩ rất ít
Trang 16
- Cơng trình điều tra thí nghiệm để lại cĩ ít những cơng trình về cơn ˆ trùng liên quan trực tiếp đến những cây trồng nơng nghiệp và những cơng trình phục vụ sản xuất lại cing it:
- Kết quả điều tra thí nghiệm chưa thấy thể hiện rõ trong sản xuất, chưa nĩi tới những cơng trình phổ biến trịng sản xuất đại trà ở các vùng lúa, ngơ, khoai, rau, và ngay cả những cây trồng cĩ trọng tâm khai thác Ở
những đồn điển thực dân như đồn điển cà phê ở miền Bắc, miễn Trung, miền Nam trước Cách mạng tháng Tám Chúng ta cũng chưa thấy dwocj - kinh nghiệm và kết quả đáng kể về phịng trừ cơn trùng hại trong sản xuất đại trà,
: b) Thời gian sau Cách mạng tháng Tám -
Từ ngày Cách mạng tháng Tám năm.1945 đến nay, cơng tác bảo vệ thực vật nĩi chung và cơng tác về-cơn trùng học nĩi riêng cĩ những bước
tiến đáng kể cố
- Về mặt tổ chức và cán bộ
Từ năm 1953 bất đầu thành lập phịng cơn trùng thuộc Viện trồng trọt Với phương hướng kỹ thuật và tổ chức lực lượng tốt đã dap tat dich sâu keo, sâu cắn lá ngơ, Để cao cảnh giác đối với âm mưu và hành động của giặc dùng chiến tranh sinh học, chúng ta đã đào tạo được một số cán bộ (khoảng 50 người) để đảm nhiệm cơng tắc này
Từ năm 1954 đến nay, các tổ chức về bảo vệ thực vật từ TW cho đến địa phương' phát triển khơng ngừng Ở TW, cĩ Cục Bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, Trạm Bảo vệ thực vật vàng Phịng kiểm địch thực vật ở các cửa khẩu biên giới trực thuộc Cục Bảo vệ thực vật Tại các
trường Đại học nơng nghiệp cĩ khoa Bảo vệ thực vật hoặc Bộ mơn Bảo
wvé thực vật Ở địa phương, mỗi tỉnh cĩ một hoặc hai, ba trạm BVTV trực thuộc ty Nơng nghiệp Ở huyện cĩ trạm BVTV huyện và ở xã hoặc hợp tác xã cĩ tổ đội BVTV
Lực lượng cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên trách về BVTV dqx va dang phat triển mạnh từ Trung ương cho tới địa phương: Đội ngũ
Trang 17cần bộ BVTV cĩ trình độ đại học, trên đại học đã được đão tạo tại các
"tường Đại học nơng nghiệp trong và ngồi nước Cấn bộ cĩ trình độ trung học hoặc cơng nhân kỹ thuật được các trường Trung học nơng nghiệp hoặc Cục Bảo vệ thực vật trực tiếp đào tạo
- Về mặt nghiên cứu thí nghiệm và kết quả chỉ đạo phịng trừ sâu hại _ Thang 9-10/L961, Cục BVTV và kiểm dịch thực vật Bộ Nơng nghiệp với sự phối hợp của các trường Đại học Tổng hợp, Đại học Sư phạm, Trường Trung cấp Nơng lâm Trung ương, Học Viện Nơng lâm TW
“(nay là Trường Đại học Nơng nghiệp 1), Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà
nước đã tiến hành điều tra ở 32 tỉnh thành và khu tự trị Tây Bắc Kết quả - điều tra trên 30 loại cây trồng đã thu thập 286 lồi sâu hại chính
_ Trong năm 1965 Uy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước tã chủ trì
tổ chức những đợt định loại tên khoa học các liêu bản cơn trùng đã thu thập được ở các nơng trường quốc doanh với sự tham gia đĩng gĩp của
cần bộ cơn trùng học một số ngành liên quan (Nơng nghiệp, Nơng trường, Tổng hợp, Su phạm)
Tháng 5-6/1966, Viện sốt rết ký sinh trùng (Bộ Y tế) đã tiến hành 'điểu tra cơ bản cơn trùng ở Chỉ nê Hồ Bình và thu được nhiều tiêu bản
cơn trùng tự nhiên
Từ 1967-1968, Bộ Nơng nghiệp đã tiến hành điều tra cơ bản cơn trùng lần từ 2 trên khắp miễn Bắc với qui mơ tổ chúc rộng và thời gian liên tục trong 2 năm và tập hợp được một khối lượng mẫu vật cơn trăng khá lớn Từ năm I969 đến nay, nhiều cơ sở và cơ quan vẫn tiếp tục cơng tác điều tra cơ bản cơn trùng ở miền Bắc ở.các tỉnh phía Nam điều tả cơ bản cơn trùng được tiến hành vào năm 1977-1978
Trong những năm 1990 biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (PM)
đã được triển khai rộng rãi ở nước ta, đầu tiên trên cây lúa rồi sâu đĩ đến
cây tau, đậu tương, ngơ So với các nước khá trong khu vực Đơng nam á,ở
nước ta chương trình IPM đạt được những thành tựu to lớn Đến năm 2000 đã cĩ .% nơng đân được huấn luyện về IPM, giúp cho người nơng dân
a 4
Trang 18hiểu được đặc tính sinh vat hoe, khả năng gay hại của cơn trùng và đặc biệt hiểu được vai trồ to lớn của nhĩm cơn trùng thiên địch, từ đĩ giảm tới
50% số lần phun thuốc trên cây lúa và nhiều cây trồng khác
Năm 2001, Hội khoa học Bảo vệ thực vật được thành lập Và cho đến nay, Hội cơn trùng học đã cĩ 3 đại hội tồn quốc, sắp tới vào năm 2002, “Đại hội toần quếc về cơn trù ung hoc la thứ 4, nơi tập hợp đơng đảo các chuyên g gia cơn trùng học sẽ họp ,
Song song véi céng tác điểu tra cơ bản cơn trùng, các cơ quan, trường học, trạm BVTV đã và đang tiến hành nghiên cứu thí nghiệm khoa học và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cơn trùng học vào thực
tiễn sản xuất : -
Tĩm lại, thời gian từ sau Cách mạng tháng 8 đến nay chúng :ta đã xây dựng được tổ chức, tăng cường lực lượng cán bộ, đồng thời đã tích luỹ được nhiều tài liệu cơ bản giúp cho việc xác định tương đối chắc chấn về
tầm quan trọng của các đối tượng sâu hại cây trồng chủ yếu, mặt khác
chúng ta đã áp dụng các kết quả nghiên cứu kịp thời vào sản xuất, do đĩ
trong một phạm vi nhất định, chúng ta đã hạn chế mức tối đa sự thiệt hại
của dịch sâu hại ‘
2 Ngồi nước
Ngay từ thời xưa đã cĩ sự hấp dẫn nghiên cứu về cơn trùng do những hiện tượng hang ngày trong tự nhiên như sự phá hại của sâu bọ — kẻ thừ của gia súc và cây trồng xảy ra liên tiếp Từ đĩ đã xuất hiện những ngànH khoa học thực nghiệm như nghề nuơi ong, nuơi tẫm Thí dụ, 3000 năm trước cơng nguyên, Trùng § quốc đã biết nuơi tầm
Trong sách cổ của Xiri (3000 năm trước cơng nguyên) đã nĩi tới các cuộc bay khổng lồ và tần phá khủng khiếp của những đàn chau chấu
Trang 19hướng chung hiện nay trong lĩnh vực nghiên cứu cơn tring hoc được đề cấp đĩ là:
a) Vain đề kinh tế bảo vệ thực vật nĩi chung và cơn trùng học nĩi
riêng Người ta chú ý nhiều đến các thí nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu
tác hại của cơn trùng, phản ứng của cây đối với các biện pháp được áp dụng để phịng trừ sâu hại, xây dựng và áp dụng cĩ chất lượng các phương pháp tính tốn số lượng sâu hại và mối tương quan với muà màng bi tén
that cố ABE
- b) Các phương pháp phịng Sâu hại -
1, Biện pháp canh tác: là biện pháp cơ bản nhất (xem nguyên lý và: nhương pháp phịng trừ sâu hại trong phần chuyên khoa)
I pháp I Pp y
2 Biện pháp hố học Biện pháp hố học để bảo vệ cây trồng đưa năng suất lên cao hiện nay vẫn giữ vai trị qan trọng, cĩ ưu điểm là đơn giản, dễ cơ giới hố, tác dụng nhanh, hiệu lực cao Tuy nhiên sau thời gian sử dụng đài và rộng rãi đã biểu hiện nhiều nhược điểm như: diét ca cdc lồi cơn trùng cĩ ích truyền thụ phấn hoa, bắt ăn hay ký sinh trên sâu hại, các lồi ong mật; số lượng sâu hại phục hồi nhanh chĩng sau khi quen - ¡
-z:tuỐC> Một số:lồi trước kia gây hại thuộc loại thứ yếu, thì nay HỞ,nÊtm + S
phát triển mạnh mẽ; lượng dư thuốc gây nhiễm bẩn mơi trường sống và tích tụ lại trong trức ăn của động vật và con ngudi,
Mặc dù cĩ nhiều nhược điểm như đã nêu, song hiện tại và trong cả tương lai biện pháp hố học vẫn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống phịng trừ tổng hợp để bảo vệ cây trồng Người ta đang đigữ Các phương pháp sinh vật học và sinh kỹ thuật để thay thế phương p pháp hố học, nhưng chưa hồn chỉnh về lý thuyết và cịn ít được nghiên cứu trong-việc
ứng dụng vào thực tiễn
Để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của việc sử dụng thuốc hố học, phịng trừ sâu hại cần hồn thiện dần c
đây: , ac mat sau
1ã
TUAẾ c
Trang 20- Thay thế chế phẩm bền vững bằng những chất ít bên vững hơn, dễ bị phân giải trong thời kỳ sinh dưỡng của cây và khơng tồn dư trên cây, ở
độ an tồn cao hơn
- Điều chế và sử dụng thuốc an tồn đối với các sinh vật khác nhau - Thay thế dân các chất cĩ độ độc cao bằng các chất ít độc đối với
động vật cĩ vú
- Giảm sử dụng tối đa đối với các nguyên tố As, Pb,.v.v
- Tạo thành nhiều chủng lưại thuộc với nhiều dang chế phẩm cĩ thể thay thế lẫn nhau
- Cải tiến dạng sử dụng với mục đích giảm giá sử dụng và giảm tiếp xúc khi làm việc với thuốc
3 Biện pháp sinh vật học và hố học hiện đại
Qua kinh nghiệm nhiều năm đã chúng tổ'rằng, con người cĩ thể sử dụng biện pháp sinh vật học để trừ sâu hại một cách cĩ hiệu quả Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này vào thực tế sản xuất nơng nghiệp rất phức tạp Từ những năm 1960, người ta đã nghiên cứu sử dụng kẻ thù tự nhiên của sâu hãi như các lồi cơn trùng ăn sâu hay ký sinh trên sâu hại, các lồi vị sinh vật gây bệnh cho sâu hại
Phương hướng cũa biện phấp sinh vật học hiện nay chủ yếu là:
- Bảo vệ quần thể sinh vật cĩ ích (kẻ thù tự nhiên của sâu hại bằng
cách phối hợp chặt chế với biện pháp hố học và kỹ thuật trồng trọt một
cách hài hồ cĩ hiệu quả
- Nuơi cấy và nhân thả trên đồng ruộng các sinh vật cĩ ích qua quá trình thuần hố lai tạo và nhập nội trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ các qui luật sinh học, sinh thái học và dự tính dự báo đúng với ký chủ và sinh vật
cĩ ích
Trong những năm gần đây, các cơng trình nghiên cứu nổi bật cĩ triển vọng tốt đẹp cho việc phịng trừ sâu hại, đĩ là biện pháp sinh kỹ thuật Nĩi một cách cụ thể hơn là hố học hiện đại và biện pháp sinh học
Trang 21phổ biến đã hỗ trợ nhau tạo nên những kết quả đáng kể Thí dụ, phương
pháp trừ sâu bằng chất ngoại tiết sinh đục (Pheromon) của cơn trang Cac’
chat téng hợp tương tự với lượng dùng 20-30 g/ha kết hợp với 0,5-2 gam thuốc trừ sâu cĩ thể diệt một lồi hay vài lồi sâu cùng họ Người ta cũng ` cĩ thể dùng Pheromon làm thành bả hap din sinh dục và dùng thêm cả bả
bã hấp dẫn thức ăn, tất cả cĩ hỗn hợp với thuốc trừ sâu,
Người ta đã phát hiện được nhiều hợp chất hố học gây tác dụng giống nhu tia phĩng xạ đối với sâu hai Đã tìm ra được mối liên quan giữa
_ tác dụng ngăn cẩn sự phân chỉa tế bào: 'của một số hợp chất hố học với sự
tuyệt sinh ở sâu hại do các chất đĩ gây nên Từ đĩ nay ra phương pháp
tuyệt sinh hĩa học (Chemosterilants)
Một phương hướng ' mới khác trong việc phịng trừ sâu hại là ứng dụng các chất nội tiết của sâu nhất là các chất điều khiển quá trình biến
thái của sâu (chất nội tiết sâu non — Juvenil hormon) Hiện nay ngudi ta đã chế tạo được các chất nội tiết cĩ thể tiêu diệt hồn tồn một số lồi sâu các thuốc này được gọi là thuốc trừ sâu thế hệ thứ 3
Ngồi các phương hướng nêu trên, một số hướng nghiên cứu khác như nghiên cứu chất xua đuổi, chất điểu hồ sinh trưởng cây, chất gây ngắn (antifeedants), năng lượng điện từ, âm học,v.v để phịng trừ sâu hai đã và đang được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới
Ỉ _ Những vấn đề của cơn trùng nơng nghiệp trong nửa đầu thế kỷ của thiên niên ky thứ HH:
Vấn dé đầu tiên xẵn là làm sao để giảm sự thiệt hại do cơn trùng và nhện
hại gây nên trong khi mối quan tâm về ảnh hưởng nặng nề do việc sử dụng quá mức thuốc trừ sâu gây nên ngày một cao Nhiều chính phủ đã cấm sử dựng các loại thuốc trừ sâu độc hại cĩ phố tác dụng rộng Nước ta trong 10
nam qua đãní cấm sử dụng hợp chất (200L) Do việc sử dụng quá mức và
sit dung khong ding thuốc trừ dịch hại mà tác hại của sâu hại vẫn gia tăng là nguyen nhân chính dẫn đến việc thay đổi chiến lược trong phịng chống
'sâu hại và 4 áp dụng biện hổng Đấu tranh sinh học (BC), IPM, và các biện “ Y
Trang 22
pháp thay thế khác, nhưng phải đâm bảo rằng những biện pháp này chấp nhận được về mặt mơi trường và cĩ hiệu quả kinh tế Các sản phẩm đĩ cĩ thể là từ nấm, virus, protozơa, tuyến trùng, các chất kháng sinh thực vật; chất điều hồ/kích thích phát triển, chất hoĩcmơn sinh trưởng, chất dẫn dụ
sinh học (pheromone), các sản phẩm cơng nghệ di truyền (chuyển gien, các
cây trồng mang gien độc đối với cơn trùng, các lồi kẻ thù tự nhiên), các- chất độc cĩ nguồn gốc thực vật (thuốc sâu thảo mộc)
Tuy nhiên phải nĩi rằng BC khơng phải là hồn chỉnh và khơng cĩ tồn tại và yếu điểm Phân tích 148 trường hợp thất bại, SHng (1993) cho rằng, cĩ 24,3% là do thời tiết, 14,9% là do khơng cĩ ký chủ thay thế, 9 5% do khơng đồng điệu giữa ký sinh và vật mổi, 8,1 % do ký sinh và ký sinh chồng
(Hyperparasitism) và bị vật mồi khác tấn cơng Tựu chung lại cĩ 14 nguyên
nhân như thời tiết, khí hậu, thiếu sự đồng điệu, sai chủng lồi (strain), sự khác biệt về nơi ở, vật chủ hoặc vật mồi bị tì chối, cạnh tranh, bị ăn thịt; ký sinh chồng, thiếu ký chủ thay thế, thiếu thức ăn của trưởng thành, tỷ lệ tăng thấp, số lần thả ít và sự đi cư của chúng
Việc thừa nhận và áp dụng khá rộng IPM là xu thế quan trọng của nửa cuối
thé ky XX IPM dua trên nền là phương pháp kỹ thuật canh tác để tạo nên cây trồng khoẻ, trong quá trình canh tác việc thường xuyên kiểm tra giám sất sâu hại và cả thiên địch là những thao tác cần tiến hành một cách kỹ lưỡng, chỉ khi nào sâu hại vượt qua ngưỡng kinh tế mới sử dụng thuốc trừ sâu để giảm tới mức thấp nhất tác hại của thuốc sâu tới mơi trường, thiên địch của sâu hại Những thao tác trên đây chỉ cĩ thể thực hiện được khi cơng tác khuyến nơng tốt và người dân cĩ hiểu biết và sự hợp tác rộng rãi và sự phân chia trách nhiệm rõ rằng trong cộng đồng
Trong khoảng hơn 10 năm gần đây các sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học,
chủ yếu cĩ nguồn gốc từ nấm, vi khuẩn, tuyến trùng được sẵn xuất và áp dụng rộng rãi trong các chương trình IPM Từ khi được tình cờ phát hiện do Philip Duphar vao năm 1970 đến nay, các chất kích thích sinh trưởng cơn trùng cĩ 2 dạng chính là-ä/ chất Kiún kìm hãm sinh trưởng và Chất hoĩc mơne trẻ Các chất này làm rối loạn quá trình trao đổi chất, chủ yếu là quá
Trang 23
_trình lột xác sinh trưởng và lột xác biến thái làm cho cơn trùng (bộ cánh vấy) giảm sức sống và giảm sức sinh sản Tuy nhiên cần phải đề cập là cũng giống như thuốc trừ sâu hố học biện pháp BC với các loại sản phẩm sinh học hiện nay đều gặp phải hiện tượng cơn trùng kháng và quen với các chất này Đây là tất yếu của quá trình đồng tiến hố Trong các chất cĩ tác dụng về mặt sinh học xerh thi chất dẫn dụ sinh học tỏ ra cĩ ưu thế vừa dễ sử dụng lại cĩ tính chọn lọc rất cao, nên ngày cảng được quan tâm nhiều Việc chỉ tác động lên các cá thể đực ở giai đoạn trưởng thành và chỉ làm cho chúng bị mất phương hướng khơng tìm ra con cái trưởng thành được coi là an tồn về mặt mơi trường, khơng ảnh hưởng lên quần thể thiên địch +
3 thap ky vira qua cĩ tới 10,000 chất trừ sâu thực vật được phân lập Các chất như Pyrethrin, nicotine, rotenone đã được sử dụng từ rất lâu Lồi thực vật cĩ sản phẩm được đánh giá cao đĩ là cây xoan, Azadừachta indica Theo thơng kê cĩ 200 lồi sâu hại bị sản phẩm này tiêu diệt và cho tới nay chưa thấy cĩ hiện tượng kháng thuốc :
- Hướng di đặc biệt cần đề cập là việc áp dụng cơng nghệ chuyển gien trong phịng chống sâu hại Người ta đã tổ hợp nhiều chẳng với đặc tính độc khác nhau vào | sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả của vi khuẩn BT và virus Phương pháp phổ biến để tăng hiệu lực diệt sâu của virus là nhập những
gien đặc biệt này vào trong hệ gien của Baculovirus Baculovirus được sử
dụng rộng rãi như l trung gian để chuyển các gien ngoại vào tế bào thay thế
gien polyhedron °
Một số loại cây trồng chính được chuyển gien sinh ra chất diệt sâu hại bất đầu được sử dụng nhiều ở Mỹ và đang ¢6 chiều hướng gia tăng sử dụng mạnh Điều này ất sẽ ảnh hưởng to lớn đến chiến lược quan lý dịch hại trong tương lại
Một vấn đề khác nữa là sự bùng nổ về du lịch và chu chuyển hàng hố diễn va ngay một mạnh mẽ trên tồn cầu trong khi các biện pháp kiểm dịch khơng được tăng cường thích đáng sẽ là cơ hội tốt cho rất nhiều lồi cơn trùng đi chuyển đến nơi mới Capinera và CTV (1994) cho rang bang nim
af on 2 _¬ ne : 2 ¬ oo > |
nat Florida cĩ Khai tệ lồi ngoại lai xâm nhập ở ý trong 3423 lồi rệp vấy
5 “st
Trang 24dược ghỉ nhận từ năm 1980 dén 1994 thì cĩ 44 lồi nĩi du nhập Đĩ là _
những loại từ Áo, Dong ấ, Trung Quốc, châu Mỹ đến (Longo va CTV,
1995)
Một thuận lợi cần nêu là do sự phát triển nhự vũ bão của cơng nghệ thơng tin nên rất nhiều thơng tin dễ đàng được cập nhật và tra cứu Các cơ sở đữ liệu về bảo vệ thực vật rất nhiều thuận lợi cho sự trao đổi và nghiên cứu
"Tài liêu tham khảo
{ Capinera JL, Bennet F D, Rosen D (1994) Introduction: Why biological
control and IPM are important to Florida 1-8 In Pest Management in Subtropics Biological control — A Florida perspective intercep,
‘Andover UK ,
2 Longo S,: Marotta S, Pelizari G, Ruso A, Tranfaglia A (1995) An annotated list of the scale insect, (Homoptera: coccoidea) of Italy
3 Stiling P (1990) Calculating the establisment rates of parasitoids in classical biological control American Entomologist 36: 225-230
4 Wysoki M (1996) Problems and trends of agricultural entomology at the end of the 2" millennium in XX international congress of entomology:
Xu hướng quan trong
Trang 25
PHAN DAI CUGNG
CHUONG I
HINH THAI HOC CON TRUNG
Hình thái học cơn-trùng là mơn khoa học nghiên cứu cấu tạo bên ngồi cơ thể cơn trùng :
Cơn trùng cũng như các sinh vật khác, do tính chất thích ứng rất phức tạp với ngoại cảnh và trải qua nhiều thế kỷ chọn lọc tự nhiên, mà cấu tạo cơ thể cơn trùng trở nên muơn hình muơn vẻ Nhiệm vụ hình thái học khơng chỉ đơn thuần nghiên cứu bản thân các cấu tạo của cơ thể mà đồng thời phải nghiên cứu nguồn gốc nguyên nhân hình thành các cấu tạo ấy, nghiên cứu mối tương quan giữa các cấu tạo với nhau và giữa các cấu tạo ấy với hoạt động của những cơ quan bên trong, nghiên cứu mối tương quan giữa các cấu tạo với hồn cảnh sống và những đặc tính sinh học của từng lồi Thơng qua những nghiên cứu nĩi trên, mặc dù biến đổi hình thái cấu tạo của cơn trùng rất phức
tạp, song người ta đã tìm ra được tính quy luật và sự thích ứng, hiểu rõ hơn
được những đặc điểm chung nhất và đặc điểm cá biệt của cấu tạo hình thái cơn trùng Chính nhờ đĩ đã đặt cơ sở cho cơng tác phân loại cơn trùng, nhận biết cơn trùng hại cây trồng nơng lâm nghiệp, cơn trùng cĩ ích và phịng trừ chúng
ae
1 KHÁI QUÁT VỀ CẤU TẠO CƠ THỂ CƠN TRÙNG
Cơn trùng là động vật khơng xương sống, chúng khơng cĩ bệ xương
trong như các động vật cĩ xương sống Để giữ cho cơ thể cơn trùng cĩ một
hình đang nhất định và để cho các hệ cơ cĩ chỗ bám, cơn trùng trưởng thành đều cĩ một lớp đa tương đối cứng bao bọc bên ngồi tạo thtnàh "bộ xương
ngồi” (Hinh 1) - ,
‘Co thé cơn trùng khơng phải là một vỏ xác cứng chắc, mà bản thân nĩ đo những vịng hẹp chất màng, thường gọi là màng giữa đốt cất chia cơ thể
Trang 26thành những đốt vịng lớn hơn, thường gợi là đốt cơ thể Chính Vậy, cơ thể - cơn trùng được chía đốt và cĩ thể cử động để dàng
Hình 1: So sánh bộ xương trong và bộ Xương ngồi
A - Bộ xương trong của động vật cĩ xương sống
® - Bộ xương ngồi của cơn trùng (vẽ theo Snodgrass) 3 th Tre mee Le —- `
Hình 2: Cửu tạo cơ thể chân chẩu
1 Đầu; 2 Ngực; 3 Bụng; 4 Rau; 5 Mất kép, 6 Ngực trước; 7 Ngực giũn; 8 Cánh trước: 9 Cánh sau; 1Ú Ngực sau; 1] Lễ thính giác; 12 Lơng đuơi; 13 Bộ phận sinh dục ngồi;
Trang 27
Co thé con tring do I§ - 20 đốt nguyên thuỷ tạo nên, chúng tập hợp lại chia cơ thể thành 3 phầu: đầu, ngực, bụng Các đốt ở phần đầu đã kết lại với nhau rất khít chặt, nhìn ngồi rất khĩ phân rõ số đốt, nhưng trong thời kỳ phát dục phơi thai, cĩ thể thấy được vết tích chia đốt Vì vậy, phần đầu do bao
nhiều đốt tạo nên là rất khĩ xác định Cĩ nhiều người nghiên cứu và cĩ nhiều ý kiến khác nhau Cĩ người cho đầu là do 6 đốt tạo nên (Hemons và
Viallanes), cĩ người cho là ddu.cé 4 dét (Holmgren, Hanstrom, Snodgrass), cĩ người cho là đầu cd 7 dét (Folsom, Hansen, Weismaur), cĩ người cho là
đầu cĩ 5 đốt (Schwanvitch) Phần nhiều cĩ nhiều ý kiến cho là đầu cĩ 4 đốt Ngực chia 3 đốt: đốt ngực trước, đốt ngực giữa, đốt ngực sau Mỗi đốt ngực cĩ một đơi chân, riêng đốt ngực giữa và ngực sau thơng thường mỗi đốt cĩ một đơi cánh Phần bụng đo 11 đốt cấu tạo nên, nhưng ở cơn trùng trưởng thành chỉ thấy được 9 - 10 đốt hoặc ít hơn Cuối bụng của cơn trùng trưởng thành cĩ lồi cịn cĩ lơng đuơi và bộ phận sinh đục bên ngồi (Hình 2), cịn các chị phụ khác đều đã tiêu biến
IL CẤU TẠO CHI TIẾT CỦA TÙNG PHẦN CƠ THỂ CƠN TRÙNG
1 ĐẦU VÀ CHI PHY CUA DAU
Đầu là phần trước nhất của cơ thể được cấu tạo bằng một vỏ đầu cứng cùng với 4 chị phụ đĩ là một đơi râu đầu và ba đơi chỉ phụ miệng Đầu là trung tâm của sự cảm giác và lấy ăn, Cơ quan cảm giác cĩ đơi râu đầu, cĩ mắt kếp và mat don, cơ quan lấy ăn chủ yếu là miệng
a/ Cấu tạo cơ bản của đầu
Đầu cơn trùng được phân chia thành các khu vực và các mảnh nhờ cĩ đường ngấn lột xác và các ngấn khác Ngấn lột xác thơng thường là một đường màu nhạt cĩ hình chữ Y ở giai đoạn sâu non, mỗi khi lột xác thì ngấn này tách ra giúp cơ thể cơn trùng cĩ thể thốt khỏi lớp da cũ ở giai đoạn trưởng thành củactg nĩi chung ngấn này khơng nhìn thấy Ngấn là đường lõm xuống của đa tạo nên, phần lõm vào trong đĩ được gọi là sống nổi trong Phần sống nổi này chủ yếu để cho cơ bám, và tăng thêm độ cúng cho vỏ đầu Số ngấn và vị trí của ngấn thay đổi nhiều tuỳ theo các lồi cơn trùng Tuy vậy cũng cĩ một số ngấn tương đối cố định, các ngấn đĩ chia đầu thành những kh
vực chủ yếu sau đây: ,
+ Khu trdn - chân mơi: Khu nầy tạo thành mặt trước của vỏ đầu gồm cĩ hai bộ phận: khu trán và chân mơi (Hình 3À) Giữa 2 bộ phận này là ngấn trán - chân mơi (cịn gọi là ngấn trên miệng) Phần trên của ngấn này là trán Mắt đơn thường ở khu trán Nếu cĩ 3 mắt đơn thường xếp thành hình tam giác Phần dưới của ngấn này là chân mơi Chân mơi gắn lên mép trước của ngấn
Trang 28+ Khu canh - dink saw Khunay được tạo thành bởi mặt bên của vỏ đầu và đỉnh đầu (Hình 3B} Giới bạn ra phía sau của khu này Ít ngấn út Mắt kép ở trong khu này, Vị trí nằm khoảng giữa lai mắt-kép nằm về đỉnh gọi là đỉnh đầu, phần phía dưới mắt kép ở hai bên đầu là má
+ Khu ĩt và khu ĩt sau: Khu này được tạo thành bởi hai phiên cứng (Hình 3C) hình vịng cung vây quanh tấy lỗ sọ (hoặc gọi.là lỗ chấm) nơi nối tiếp giữa phần đầu và ngực, Hai phiến này rất hẹp, phiến gần lỗ sọ gọi là ĩi
sau (hoặc gọi là gáy sau); phiến trước đĩ gọi là ớt (hoặc gợi là gáy) Thơng
thường phần cuối của phiến này về phía sau má được gọt là má sau
+ Khu đưới má: Mép dưới của mặt bên má cĩ lúc cĩ một ngấn (ngấn dưới má) đem chỗ này phân thành một đai: hẹp được gọi là khu đưới má (cịn gọi là khu cạnh miệng) Mép của khu này cĩ mấu nối với phần phụ miệng
(hầm trên, hầm dưới) (Hình 3B, 3C)
+ Mơi trên: mơi trên là một phiến hình nắp cử động được dính lên mếp
'đưới của chân mơi; mặt ngồi của mơi trên cứng, mặt trong mém (Tinh 3A
Hình 3: Cấu tạo đâu của cơn tring
Á - Đầu nhìn mặt trước: -
1 Đỉnh đầu; 2 Ngấn lột xác;
3 Mất đơn; 4 Mắt kép; 5 Trần 6 Ngấn trần má; 7 Má: 8 Ngấn
dưới má; 9 Hiầm trên; 10 Mơi trên L1 Chân mơi; 12 Ngấn trê
miệng; 13 Khủ dau B - Đầu nhìn mặt bên: L Dinh đầu; 2 Ngan lột xác;
3 ổ chân râu; 4 MÃI kép; 5 Trần; 6.Ngấn trần má; 7 Má; 8 Ngấn
dưới má; 9 Hàm trên; 10: Mơi trên;
11 Chân mơi; 12 Ngấn trên miệng; 13 Ngấn ĩt; 14 ĩt; 5 Ngấn ĩt sau; (0 ĩt sau; L7 Màng cổ; 18 Má sau; 19 Khu cạnh miệng; 20 Mơi dưới; 21 Hầm dưới C- Đầu nhìn mặt sau:
1 Đỉnh đầu; 2 Ngấn lột xác; 3 Ngấn ĩt: 4 ĩt 5 Ngấn ĩt sau; 6, ĩt sau;
7 Má sau; 8 Lỗ sợ (lỗ chấm); 9 Khu cạnh miệng; 10 Mơi dưới; 11 Má; 12 Mắt kép
D- Đầu nhìn mặtbụng: ˆ
{ Châu mơi; 2 Mơi tiên; 3 Miệng; 4, Lưỡi, 5, Mơi dưới; 6 Xoang hầm dưới,
7 Xoang hầm tiên (Vẽ theo Quản Chí Hồ)
Trang 29+ Lưỡi: Cĩ cấu tạo hình túi gắn ở phía mặt bụng của vỏ đầu do da nhỏ ra cấu
tạo nên,
b/ Các kiển dầu
Căn cứ vị trí của miệng ở trên đầu, chia đầu ra 3 kiểu:
- Đầu miệng trước: Miệng thường nhỏ ra phía trước da đầu, trục dọc
của đầu cùng thẳng hàng hoặc song song trên mặt phẳng nằm ngàng với trục dọc của mình sâu Đầu miệng trước thường gặp ở một Số lồi cơn trìng cĩ tính ăn thịt thuộc họ Carabidae (chân bị) và một số lồi hại cây trồng như họ
Curculionidae (vịi voi), mối lính (Bộ Isoptera) (Hình 4À)
- Đâu miệng dưới: Miệng nằm phía mặt dưới của đầu Trục dọc của đầu hầu như thắng gĩc với trục dọc của mình sâu Đầu miệng dưới thường gặp
nhiều ở cơn trùng ăn hại cây như châu chấu, đế mền (Bộ Orthoptera) (Hình
4B):
- Đầu miệng san: Miệng kéo dài ra phía sau đầu về phía mặt lừng, Trục dọc của đầu cùng với trục dọc mình sâu tạo thành một gĩc nhọn Đầu miệng
sau thường gặp ở cơn trùng miệng chích hút như ve sầu (họ Cicadidae) bọ xít
(hợ Pentatomidae), bọ rầy (hợ Jassidae), rệp muội (họ Aphidae) (Hình 4C),
Hình 4: Các kiến đấu
Ấ- Đầu niệng trước; B - Đầu miệng dưới C- TĐầu miệng sau
(vé theo A.L Zelicman)
cí Chỉ phụ của đầu
1/ lâu đầu và các dạng râu
"Trừ một số ít lồi cơn trùng, hầu hết các lồi đều cĩ một số đơi râu đầu
` 2 ` > : 4£ > +m # 4 ^ 4
Trang 30Chan râu là đốt gốc của râu đầu thường ngắn và thơ nhỏ ơn các đốt kia, moc tir ổ chân râu, phía trong cĩ cơ điều khiển sự hoạt động của râu
- Cuơng râu là đốt thứ 2 của râu thường ngắn và cĩ cơ điều khiển sự
hoạt động của râu
- Roi râu là phần tiếp sau cuống râu Phần này thay đổi rất lớn, thường chia thành nhiều đốt
Chức nang chu yếu c của ‘rau đầu của hầu hết cơn trùng là 1 CƠ quan xác
giác và khúu giác Thí dụ, râu đầu là cơ quan khứu giác như râu đầu của ngài sâu tĩm hại chè, bọ bung, ruồi Cĩ một số lồi cơn trùng như bạn miêu đực
râu đầu cĩ tác dụng ơm quập cou cái khi giao phối ở một số lồi cơn trùng ˆ râu đầu cịn cĩ chức năng khác, thí dụ muối chaoborus, bo niéng cĩ kim
(Hydrophilus) râu đầu cĩ thể dùng bất thức ăn Râu đầu cla Hydrons 6 thé lấy khơng khí trên mặt nước hoặc râu đầu bọ bơi ngửa (Notanecta) cĩ tác
dụng cân bằng
Tùy lồi cơn trùng và tưỳ con cái, con đực cùng một lồi mà hình đạng và kích thước râu đầu cĩ “khác nhau Nhiều lồi ngài; muỗi và một số lồi cên trằng cánh cứng, tổng diện tích râu đầu của con đực thường phát triển rõ rệt
hơn con cái, điều đĩ cũng chúng tỏ mức độ phát triển của cơ quan khúu giác
của con cái và đực cĩ khác nhau Dựa vào đặc điểm này cũng giúp ích cho
cơng tác phân loại nĩi chung và phân biệt con cái #à con đực nĩi riêng
us ta
Tình 5: Củu tạo cơ bẳn của râu đầu 1 Ơ chân tâu; 2 Châu râu; 3 Cuống au
4 Roi rau (Vẽ theo hình Snodgrass)
Hình đạng của râu đầu thay đổi rất nhiều Cĩ thể phan chia ra cic dang hinh râu đầu chính như sau: :
+ Rau soi chi: dai manh; hinh ống, trừ phần chân râu cĩ † - 2 dốt hơi
to, con Jai cdc đốt khác to nhỏ gần như đều nhau, càng về cuối râu nhỏ dần;
râu đầu châu chấu, gián (Tình 6A)
Trang 31+ Râu làng cứng; râu thường nefn 1-2 dot phfa chan raw tuoag đối lớn hơn các đốt sau, Các đốt sau mình, nhỏ tựa một lơng cứng: râu của chuồn chuồn, ve sầu, bọ rầy xanh (Hình 6B)
+ Rdu chudi hat: gồm những đốt hình hạt trịn nhỏ nối tiếp nhìu giống
như chuỗi hạt: râu đầu mốt thợ, bọ chân đẹt (Hình ĩC)
+ jðâi răng cưa: gồm những đốt lình tầm giác nhỏ về một phía trơng
như rằng cưa: râu con bạn miêu duc, dont dém (Elình 6Ð)
1Hmh 6: Các dựng râu đâu:
1.- Rau sợi chỉ (châu chấu); 2 - Rau chudi hat (mot), 3 - Rau long cring (chudn chudn), 4 - Rau rang cua (ban miéu,dom dém), 5 - Râu lưỡi mác (cào cào), 6 - Râu hình cầu lịng ngắn (muỗi cái), 7 - Râu lình cầu lơng (muỗi đực), 8 - Râu răng lược kép (ngài độc), 9 - Rau răng lược (Cánh cứng P(ilimeurux marmordtux Reit - con đực), 10 - Rau để quạt (cảnh
cứng I?alictophagtts sp -con đực), LÍ - Râu đài dục (bướm phấn), [2 - RAu đùi trống (bọ
- cứng - Tridrodes sinde), 13 ~ Râu lá lợp (bo dita Polypliylla lactic ollis),- 14- : Ru đâu gối , (rau ong mat), 15- Râu hình chuỳ {ve sầu bướm), tớ Rau rudi thie ita sp JIT - Riu cé
Trang 32-+ Rdu răng lược kép (hoặc lơng chim): trừ 1- 2 đốt chân râu cịn các ˆ đốt khác kéo dài 2 bên trơng như chiếc lược kép hoặc dạng lơng chim: râu của ngài đực sâu rĩm hại chè (Hình 6E)
+ Râu đầu gối: đốt chân râu dài cùng với các đốt roi râu tạo thành hình cong gấp | tựa đầu gối: râu đầu con ong vàng, ong mật (Hình 6F)
+ Râu cầu long: trừ một hai đốt ở chân râu, xung quanh các đốt khác cĩ lơng mọc đài mịn, càng phía cuối râu lơng thưa dân: râu đầu của con muỗi
đực (hình 6G)
+ Rau dùi đục: bình ống nhỏ dài, riêng các đốt cuối phình to dần lên như đùi đục: râu đầu của bướm (Hình 6H)
+ Râu dùi trống: các đốt cuối phình to rõ rệt như hình cầu: râu đầu của chuồn chuồn râu đài (Bộ cánh mạch) (Hình 61) -
+ Râu hình chuỳ: các đốt chân râu và cuống râu phình to như quả
chuỳ, râu đầu ve sầu bướm, muội nâu (Hình 61)
+ Râu hình lá lợp: các đốt phần roi râu phát triển thành những mảnh
và cĩ thể xoè ra hoặc xếp lại được: râu đầu của cơn trùng họ bọ hung (Hình
4K)
+ Râu ruơi: rân đầu thường ngắn 2 - 3 đốt, phẩn gốc râu phình to hình cầu, cịn các đốt khác hình thành dang lơng cứng Trên lồng cứng cĩ những lơng mịn nhỏ: râu ruồi (Hình 6L)
2 Miệng và chỉ phụ niệng
Miệng của cơn tring là cơng cụ để lấy thức ăn, nếm thức ăn Do tính ăn của cơn trùng cĩ thể quy nạp thành hai loại hình căn bản là miệng gậm nhai
và miệng hút Qua nghiên cứu hình thái học đã chứng minh rằng: miệng gậm
nhai là loại hình miệng nguyên thuỷ nhất, cịn các kiểu miệng khác là từ
miệng gậm nhai biến hố thành
A/ Miệng gain nhat (Hình 7) là loại miệng ăn các thức ăn động, thực vật dang thé rấn, thí dụ miệng cơn trùng bộ cánh thẳng (Orthoptera), bộ cánh cứng (Coléoptera), sâu non bộ cánh vảy (Lepidopter a)
Cấu tạo miệng nhai gồm 5 phần: mơi trên, lưỡi và cĩ 3 đơi chi phụ là hàm trên, hàm dưới và mơi đưới
Hàm trên (Hình 7B) là một đơi "xương” cứng nằm phía dưới mơi trên, Mỗi một:hàm trên được đính lên phía mép dưới cạnh vỏ đầu bằng hai mấu.:
Hàm trên cé cấu tạo đơn giản, mặt trong hàm là những khía ngọn đạng răng
Nhưng khía phía trước hàm là răng cắn, phía sau là răng nhai Răng nhai to và thơ hơn răng cắn
Trang 33rey
Hàm dưới (Hình 7) là một "xương" nằm phía sau hầm trên, Miỗi một hầm đưới được đính ở phía dưới vỏ đầu Hầm dưới: chía 5 phần, đốt chân bàm,
đốt thân hầm, lá ngồi hầm, lá trong hầm: và râu hầm dưới Đốt chân hàm là một phiên cứng hình tam giác Đốt thân hầm là một phiến cứng nối tiếp với
chân hầm Cuối thân hầm là hai lá trong và ngồi hầm Lá trong hầm ở phía ngồi hầm, ở phía ngồi ,hình thìa, khơng cứng lắm, cĩ thể cử động dược Đoạn giữa thân hầm cịn cĩ râu hầm đưới được chia 5 đốt Râu hàm dưới dùng
để nếm hoặc ngữi thức ăn ,
Hinh 7: Cdit tao miéng gam nhai,
A - Mơi trên mặt ngồi; B - Mơi trên mặt trong; C - Ham trén; D - Fam dudi (1 Chan han,
2 Thân hàm; 3 Lá trong hầm; 4 Lá ngồi hàm; 5 Chân râu hầm dưới; 6 Rau hàm dưới)
E - Mối đưới (1 Cằm sau; 2 Cầm trước; 3 Lá giữa mơi; 4 Lá ngồi mơi; 5 Chân rin mơi
Trang 34Mơi dưới (Hình 7D) là một đơi chỉ phụ hợp nhất của miệng nằm phía dưới hàm dưới đính ở phía đưới của lỗ sọ Mơi đưới cĩ 5 phần tương ứng nhĩ hàm đưới: cằm sau, cằm trước, lá giữa mơi, lá cạnh mơi và râu mơi dưới, Cảm sau chia ra cằm phụ và cằm chính Cầm trước cĩ 3 bộ phận: 2 lá giữa mơi, 2 lá ngồi mơi và 2 râu mơi đưới Cầm sau thường khơng cử động mà phần cử động được là cằm trước và các bộ phận trên đĩ
b/, Miệng luít: là loại miệng từ miệng nhai biến hố thành Đặc điểm - - chung của loại hình miệng này là các chỉ phụ đều kéo dài để thích ughi cho
việc lấy thức ăn ở dạng lỏng của động vật hoặc thực vật Loại hình miệng này
cĩ nhiều kiểu biến đạng, cĩ thể chia thành những kiểu miệng như sau:
+ Miệng gâu hút (Hình 8) Thường gặp ở cơn trùng cấp cao trong bộ cénh mang (Hymenoptera) nhu ong mat Tuy loại hình miệng này đã biến đổi
để thích nghỉ với các loại thức ãn lỗng nhưng biến đổi đĩ chưa đến mức như ở cơn trùng bộ cánh vay (Lepidoptera), bộ 2 cánh (Diptera), bộ cánh đếu (Homoptera), bộ cánh nửa (Ilemiptera)+Đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là hàm trên, mơi trên cịn giữ theơ- kiểu miệng nhai; hầm đưới mơi đưới kéo dài ra, râu ham dưới ngắn nhỏ, Lá ngồi hàm dưới kéo dài thành hình lưỡi kiếm cĩ tác dụng tác lật cánh hoa khi hút mật, lá giữa mơi dưới kéo đài thành
Hinh 8: Cau tao miéng gdm hit
Trang 35vịi, phía cuối phình tơ hình câu gọi là đĩa vịi Khi lấy thúc ăn, hàm dưới và rầu mơi dưới hợp lại thành thực quản rỗng, đĩa vìo lấy mật hoa, dựa vào sự co giãn lên xuống của lá giữa mơi mà mật hoa được hút vào Hàm trên của ong cĩ tác dụng xây đựng tổ ong
+ Miệng chích hút: Thường gặp ở cơn trùng bộ cánh đều như bọ rầy, muội, rệp muội hay cơn trùng ; bộ cánh nửa như cáè lồi bọ xít hoặc cơn trùng bộ 2 cánh như các lồi muỗi
Loại hình miệng này cĩ thể chích vào cơ thể động vật hay trong các mơ tế vào cây để hút dịch Đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là các phần của miệng đều kéo đài, mơi dưới thành vịi cĩ tác dụng bảo vệ miệng Xoang miệng và cuống họng đã hợp lại thành bộ phận bơm hút Sau đây là 2 kiểu miệng chích hút
Miệng chích hút của bọ xít, bọ rầy (Hình 9): Râu hầm dưới, râu mơ dưới đã tiêu biến Mơi dưới kếo đài thành vịi chia đốt, phía trước cĩ rãnh
lõm, trong rãnh chứa 4 ngồi châm nhỏ như sợi tĩc do hai hàm trên và hai hàm
đưới kéo dài hình thành Bên trong hai hàm dưới hợp lại cĩ ống dẫn thức ăn và ống tiết nước bọt Khi bọ xít hoặc rầy chích hút dịch cây trước hết dùng 2 ngịi
châm, hàm trên thay nhau chọc vào chọn nơi cĩ thức ăn, sau đĩ mới cắm 2
ngịi châm hàm dưới cùng vào, cịn vời thì bẻ cụp ra sau nằm ở phía ngồi Trước khi hút địch thì bọ xít hoặc bọ rầy tiết nước bọt để tiêu hố hoặc phân giải một phần thức ăn
- Miệng muỗi (Hình 10) cấu tạo gần giống miệng bọ xít hoặc bọ rây, cĩ khác là cĩ 6 ngịi châm Ngồi 4 ngịi do hai hàm trên và dưới tạo thành, cịn cĩ một ngồi mơi trên, một ngồi do lưỡi, Hai ngồi sau hợp thành ống dẫn thức ăn và màng ống dẫn nước bọt
,+ Miệng hút (bướm ngài) (Hình LÍ): Thường gặp ở các lồi bướm hoặc ngài bộ cánh vảy Đặc điểm cơ bản của loại hình miệng này hút mật hoa hoặc thức ăn lỏng Mơi trên, hàm trên và mơi dưới đã thối hố chỉ cịn | dau vết nhỏ hình tam giác, Râu mơi dưới phát triển Hai hàm dưới đã kéo dài khi
hợp lại thành một vịi đài và giữa tạo thành một ống dẫn thức ăn Bình thường
khi khơng' ăn, vơi được cuốn cong lại thành nhiều vịng trên -ốc Khi ăn thi
duỗi ra và cử động được các hướng
+ Miệng giữa hút (Hình 12): Thường gặp ở cơn trùng hệ cánh tơ
(Thysanoptera) Đặc điểm cơ bản của loại hình này là hút nhựa cây hoặc dịch
cơ thể các cơn trùng mình mềm, một số it cĩ thể hút máu sai Đầu những
Trang 36Hình 9: Cấu tạo niệng chích Hinh 10: Miéng chich hit (mudi)
Init (bo xit) - 1, Mất kép; 2 Mơi trên; 3 Râu đầu
1 Mơi trên; 2 Ngồi châm : 4 Mơi dưới; 5 Ngồi châm (hằm trên)
3 Mơi dưới (vịi); 4 Mắt kép 6 Ngồi châm (hầm dưới);
5 Râu đầu 7 RAu hàm dưới; 8 Lưỡi
(Vẽ theo Bođanơn, Katxcốp) (Vé theo Manolache)
giữa tách biểu bì cây trồng, ba ngịi châm co giãn lên xuống để hút dịch qua vol Ong dẫn thức ăn là do hai hầm đưới hình thành, lưỡi và lá trong mơi dưới hợp thành ống dẫn nước bọt
Hình 11: Miệng hút (bướm) tr ho Ti Ợ Hình 12: Miệng giữa húi (bọ tả)
on Mơi trên; 2 Hầm dưới (vị); — - — Heliatuis (A) và Cephatothrips (B)
3 Râu hàm dưới; 4 Mơi dưới Lo 1 Fim trên bên trái; 2 Hầm trên bên phải
5 Râu mơi dưới - 3 Ngơi chậm (hầm đưới}; 4 Mãnh hầm dưới
(Vẽ theo Pơtxpeelơp) i 5 Râu hầm dưới; 6 Gốc râu đầu; 7 Mất kép 8 Trin: 9 Cam pha; 16 Cam: £1 Rau mdi
dưới; 12 Chân mơi (vẽ theo Petecxon)
Trang 37
+ Miệng Hếm hút (Tình 13) Thường gặp ở cơn trùng nhĩm râu ngắn
bộ 2 cánh như ruồi nhà, Đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là hầm trên,
hàm dưới đã thối hố Mơi dưới kéo dài thành một vịi ngắn, thơ Vịi thường mầm cĩ thể co giãn được Mặt trong của vịi là dang lơng, máng được cho bởi một phiến mơi trên đang hình kiếm, Trong lơng mắng cịn cĩ lưỡi dẹp đài Mơi trên và mơi dưới phình to thành hai đĩa mơi {cou gọi đĩa với) hình quả thận cĩ tính đần hồi, Mặt bụng của dĩa vịi được sắp xếp ngang, cĩ nhiều - vịng mắng bé nhỏ Các vịng mắng này thơng với cửa rãnh.của vịi giúp chớ ruồi cĩ thể dùng đĩa vịi liếm hút các thức än dạng lịng hoặc nhĩo hoặc các
hạt rấn bé nhỏ trên bề mặt thức ăn
+ Miệng cứa liếm (Hình 14) Thường gặp ở nhĩm cơn trùng râu ngắn bộ hai cánh như ruổi trâu, Đặc điểm cơ bản của miệng ruổi trâu là đoạn cuối mơi dưới phình to hình thành mơi để liếm và hút chất lỏng Mơi trên nhọn
giống như ngồi châm mặt trong cĩ răng cùng với lưới tạo thành ống dẫn thúc
ăn, trong lưỡi cĩ ống đẫn nước bọi Hai hầm trên và hai hầm dưới “phat triển hoạt động theo chiều ngang để cứa rách da động vật cho chảy máu để đĩa vịi liếm và hút , ST cc NAY:
Hình 14: Miệng cửa lien A - Đầu và miệng nhìn phía trước
B - Miệng nhìn phía sau
1 Mất kép; 2 Mất đơn; 3 Râu đầu;
4 Chan mơi; 5 Mơi trên; 6 Râu hầm dưới
7 Mơi trêu; 8 Hầm trên; 9, Hầm dưới
Hinh 13: Miéng liếm lút (ruổi) 10 Clim sau; LÍ Cầm trước; 12 Đĩa mơi
(Vẽ theo Manolache) l (Vẽ theo Snodgrass) `
Các loại hình miệng cơ ban dé cập trên phần lớn ở các lồi cơn trùng ở giai ‘doan trưởng thành nĩi chưng và những lồi cơn trùng ở nhomg biến thái khơng hồn tĩàn ở giai ï đoạn sâu non nĩi riêng ‘Nhung do tap quan pha hai va hồn cảnh sinh sống khác nhau cho nên ngay trong cùng một lồi miệng của -
sâu non và sâu trưởng thành cũngcĩ cấu tạo khác nhau Thí đụ: Sâu non bộ
Trang 38
cánh vảy cĩ cấu tạo miệng nhai để ăn thức an ran, cdn trugng-thanh (budm hoặc ngài) thì ăn thức ãn lỏng Bộ hai cánh, bộ chuồn chuồn cũng cĩ những nét tương tỰ
Dưới đây để cập bai loại hình miệng sâu non cĩ liên quan nhiều đến cây
trồng nơng nghiệp để tham khảo ,
- Miệng sâu non bộ cánh vảy (Hình 15) thuộc kiểu miệng nhai: Đơi hầm trên phát triển đùng để cấn thức ăn rắn (lá, thân, mơ cây) Cịn hầm dưới, lưỡi, mơ đưới hợp lại thành một mãnh tổng hợp Hai bên của mảnh này là hầm
dưới, cồn lưỡi và mơi dưới kết hợp với nhau, cuối phần kết hợp này cĩ miột
nứm nhọn lơi lên đĩ là-ống nhà tơ
Hình 15: Miệng sâu non bộ cảnh váy Á - Đầu nhìn mặt trước, B - Đầu nhìn mặt sau 1 Mơi trên; 2 Hlầm tiên; 3, Râu đầu; 4 Râu mơi dưới
5 Bộ phận ống nhà tơ; 6, Cầm; 7 Cầm trước; 8 Hầm dưới,
9 Lỗ nhà tợ (vẽ theo Quản Chí Hồ)
- Miệng giồịi (Hình I6) là kiểu miệng của giải đoạn sâu non các lồi ruổi cấp cao thuộc bộ 2 cánh như: rưồổi đục quả, ruồi đục lá, ruổi đục thân, : ruổi nhà Đặc điểm cơ bản của kiểu miệng này là đầu rất khơng nhất triển, hầu như hồn tồn thụt vào trong ngực trước, Miệng đã thối hố cao độ chỉ cồn cĩ một đơi mĩc miệng do hầm trên biến hố thành, dùng để khuấy và hút thúc ăn Dịch hoặc những hạt bé nhỏ của thúc ấn được hút vào qua rãnh
thúc ăn (được tạo thành bởi hai mĩc miệng) đi vào ruột,
Ninh 16: Miệng giỏi (ruổi)
Trang 392 NGUC VA CI PHU CUA NGUC al C&u tao co ban của ngực (IHnh7)
Ngực cơn trùng là trung tâm của Sự v
thể được nối, liển với đầu bằng một doạn rất ngắn, hẹp, chất màng đĩ là cổ Cổ thường thụt dưới đa phía trong ngực trước khĩ nhìn thấy Ngực chia 3 đốt: đốt ngực trước, đốt ngực giữa và đối ngực sau lai bên về gần phía dưới mỗi đốt ngực cĩ một đơi chân Đơi chân ở ngực trước gọi là chân ngực trước, địi chân ở ngực giữa gọi là chân ngực giữa và đơi chân ở ngực sau gọi là chân ngực sau Hai bên về phía lưng của đốt ngực giữa và ngực sau cịn cĩ hai đơi cánh Đơi cánh ở trên ngực gia gọi là cánh trước, đơi cánh ở trên ngue sau gọt là cánh sau Bộ phận ngực nĩi chung cĩ độ hố cứng tươig đối cao, sự liên kết giữa ba đốt ngực tương đối khít, đặc biệt là giữa đốt ngực giữa và đối
ngực sau, Mức độ phát triển về hình dạng, kích thước giữa 3 đốt 1gực của các
lồi cơn trùng cĩ khác nhau Sự khác nhau đĩ cĩ liên quan chặt chế với sự hoạt động của chân và cánh Nếu cánh trước phát triển hoạt động nhiều, cánh sau thối hố thì ngực giữa lớn hơn ngực sau(các loại ruổi), nếu cánh sau phat triển hoạt động nhiều thì ngực sau lớn hơn ngực giữa (các loại cơn trùng bộ
cánh cứng) Hoặc nếu chân ngực tước phát triển hoạt động nhiều hơn so với
chân ngực giữa và sau thì đốt ngực trước phát triển hoạt động nhiều hơn so vớt chân ngực giữa và sau thì đốt ngực trước phát triển lớn hơn hai đốt ngực kia (bọ ngựa, dế dũi)
ân động Đây là phần thứ 2 của cơ
Mỗi đốt ngực cĩ thể chia thành 4 mặt, M lưng, mặt ở 2 bên gợi là mãnh bêu, mặt ở phí
cho các mảnh: này tươngứng với e
được gọi như sau: m
ät về phía trên gọi là mảnh
a dưới gợi là mảnh bụng Tên gọi
ác dốt ngực Các mảnh ở trên đối Hgực Trước
ảnh lưng ngực ngực trước, mảnh vên ngực trước mìành
bụng ngực trước Đối VỚI,HgựC giữa, ngực sau cũng gọt lương tự, Tiên tìm Ụ
mảnh cĩ các ngấn phân chia thành các phiến cứng cĩ tên gọi riêng tương ng
Trang 40
bí Chỉ phụ của ngực
1 Chân ngực (†ình 18)
Chân ngực là đơi chỉ phụ điển hình nhất của ngực Cấu tạo cơ bản của một chân ngực được chia các đốt sau: đốt chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày (cịn gọi là đốt ống), đốt bàn chân, đốt cuối bàn (cịn gọi là mong hoặc vuốt)
Đốt chậu là đốt đầu tiên đính lên phía dưới mảnh bên ngực tại ổ đốt chậu (ổ đốt chậu là một chỗ lõm trên mình sâu được cấu tạo bằng một lớp da mơng như màng) Đốt chậu thường thơ, ngắn cĩ hình trự hoặc hình chĩp đảo tgược hoặc hình cầu Đốt chuyển là đốt thứ hai của chân thường gan hẹp Cĩ một
số lồi cơn trùng như chuồn chuồn, đốt chuyển chia 2 đốt gắn chặt vào nhau Đốt đùi là đốt thứ 3 của chân, thường to và mật hơn các dốt khác Đối với những cơn trùng chan sau ding để nhay thì đốt đùi rất phát triển Đốt chày
là đốt thứ 4 của chân kế tiếp đốt đùi Dot chày thường đài, mảnh, hai bên cĩ hàng gai, cuối đốt cĩ khi cịn cĩ cựa cử động được Đốt bàn chân là đốt kế tiếp đốt chày, thường gồm cĩ 2 - 5 đốt phụ Đốt cuối bàn châu là phần ở phía cuối đốt bàn thường gọi là mĩng (hoặc vuốt) Mĩng thường cĩ hai cái, giữa
hai mĩng cĩ lồi cịn cĩ đệm giữa mĩng GO một số lồi cơn trùng thì đệm _ giữa mĩng tiêu biến mà thay bằng, vật lơi, gìữa mĩng cĩ dạng gai hoặc dạng
lơng cứng Cĩ lồi dưới hai mĩng cịn cĩ đệm mĩng, trên đệm tày mọc đầy lơng mịn và cĩ thể tiết dịch dính giúp cho cơn trùng cĩ thể bám hoặc bị trên bề mặt nhẫn Vật lồi giữa nĩng và đện mĩng ở các lồi ruổi rất phát triển (Đơi chân ngực sâu non nĩi chung cũng cĩ cấu tạo tương tự chân ngực sâu
trưởng thành, chỉ khác là bàn chân thường cĩ một đốt, cuối ban chân cĩ một
mĩng, màng nối giữa các đốt chân tương đối rõ ràng hơn)
-
" ⁄ Pog vy ee
- /
Hình T8: Cấu tạo chân ngực của cơn trìng
1 Đốt chậu, 2 Đốt chuyển; 3 Đốt dùi, 4 Đốt ống; 5, Đốt bàn; 6 Đệm; 77 Mĩng hoặc vuốt (Vẽ theo tài liệu Trung Quốc)
Chân ngực của cơn trùng phần lớn dùng để đậu, bám hoặc đi lại, nhưng cũng khơng ít lồi cơn trùng cĩ chân ngực (tồn bộ hoặc mội phần) dọ hồn cảnh “sinh sống khác nhau (sống trong nước, rong đất.v.v ) hoặc do tập