Klenzit- C là thuốc bôi dạng gel, gồm hai thành phần chính làclindamycin và adapalene [11]; trong đó clindamycin là một kháng sinh có tácdụng kìm khuẩn, tác động tốt lên lên vi khuẩn P.a
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh trứng cá (acne) là một bệnh chiếm tỉ lệ khá cao ở độ tuổi thanhthiếu niên từ 13 đến 25 tuổi, đa số tập trung ở lứa tuổi 14-19, khởi đầu ở tuổi dậythì, tăng dần theo tuổi và sau 20 tuổi thì bắt đầu thuyên giảm Có tới 80% ngườitrưởng thành bị bệnh trứng cá Bệnh thường xuất hiện ở mặt, ngực, lưng, tiến triểntừng đợt, dai dẳng Bệnh gây nên do hiện tượng tăng tiết chất bã kèm theo viêmnhiễm ở hệ thống nang lông tuyến bã Tính chất bệnh không nguy hiểm nhưng vịtrí tổn thương thường ở mặt nên gây trở ngại lớn về mặt thẩm mỹ, ảnh hưởng tớitâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh [1], [2], [3]
Biểu hiện lâm sàng của bệnh trứng cá rất đa dạng với nhiều dạng tổnthương khác nhau: vi nhân trứng cá, nhân đầu trắng, nhân đầu đen, sẩn, mụn
mủ, cục, nang Dựa vào hình thái, triệu chứng lâm sàng và tính chất củabệnh, người ta chia bệnh trứng ra làm nhiều thể khác nhau: trứng cá thôngthường, trứng cá do thuốc, trứng cá sẹo lồi, trứng cá kê hoại tử Trong đótrứng cá thông thường chiếm đa số
Có nhiều nguyên nhân và yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá Nguyênnhân chủ yếu gồm 4 yếu tố: tăng sản xuất chất bã, tăng sừng hóa cổ nang lôngtuyến bã, hiện diện của vi khuẩn (đặc biệt là P.acnes) và tình trạng viêm.Ngoài ra yếu tố gia đình, tâm lý, môi trường, vệ sinh cá nhân, cách sử dụngthuốc và mỹ phẩm không hợp lý cũng là tác nhân gây bệnh hoặc làm nặngthêm tình trạng bệnh [1], [2], [4],[5], [6]
Do căn nguyên của bệnh trứng cá rất phức tạp nên có nhiều phươngpháp điều trị khác nhau Các phương pháp đều nhằm mục đích: chống tăngtiết chất bã, chống sừng hóa cổ nang lông và chống viêm, bao gồm: thuốc tạichỗ, thuốc toàn thân, vật lý trị liệu, laser, Hiện nay, có rất nhiều loại thuốctại chỗ để điều trị bệnh trứng cá Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về
Trang 2hiệu quả điều trị của một số thuốc bôi tại chỗ như: kem con ong,erythromycin, kem lô hội AL- 04, duac và chỉ cho kết quả nhất định [7], [8],[9], [10]
Klenzit- C là thuốc bôi dạng gel, gồm hai thành phần chính làclindamycin và adapalene [11]; trong đó clindamycin là một kháng sinh có tácdụng kìm khuẩn, tác động tốt lên lên vi khuẩn P.acnes, một tác nhân quantrọng hình thành tổn thương viêm trong bệnh trứng cá, còn adapalene khi dùngtrên da có tác dụng tiêu nhân mụn, tác động đến quá trình sừng hóa và biệt hóacủa biểu bì, kháng viêm thông qua ức chế hóa ứng động bạch cầu Klenzit-Cđược sử dụng ở Việt Nam chưa lâu, chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách
hệ thống tác dụng của thuốc, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng thuốc bôi Klenzit-C”,
với 2 mục tiêu sau:
1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến bệnh
trứng cá thông thường thể trung bình tại bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 3/2013- 8/2013.
2 Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường thể trung
bình bằng thuốc bôi Klenzit- C
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 ĐẠI CƯƠNG
1.1.1 Khái niệm về bệnh trứng cá
Bệnh trứng cá là bệnh lý của nang lông tuyến bã, xuất hiện cả ở nam
và nữ hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên Bệnh có biểu hiện lâm sàng đadạng với nhiều hình thái tổn thương: nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ, cục, nang
và nhiều vị trí: trán, má, mũi, cằm, cổ, lưng, ngực Tiến triển của bệnh thường
là lành tính , một số trường hợp có thể tự khỏi nhưng có nhiều trường hợp tiếntriển dai dẳng, từng đợt Nếu không điều trị kịp thời, phù hợp bệnh trứng cá
có thể để lại dát thâm, sẹo lõm, sẹo lồi làm ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ vàchất lượng cuộc sống của người bệnh
1.1.2 Sinh bệnh học bệnh trứng cá
Để hiểu rõ về sinh bệnh học bệnh trứng cá, chúng ta cần hiểu rõ về đơn
vị nang lông tuyến bã vì có liên quan mật thiết đến bệnh trứng cá
Đặc điểm của nang lông tuyến bã:
- Nang lông: có 2 loại là nang lông tơ và nang lông dài [1], [12], [13].
+ Nang lông tơ: nằm rải rác khắp toàn bộ cơ thể (trừ lòng bàn tay, lòng
bàn chân) Nang lông tơ có kích thước nhỏ nhưng tế bào tuyến bã có kíchthước lớn hơn nhiều so với nang lông dài
+ Nang lông dài: có ở da đầu, râu, lông nách, lông mu Những vị trí
này lông mọc toàn bộ, tuyến bã quanh nang lông không phát triển, chất bãđược bài xuất qua các ống ngắn đến nang lông, cổ nang lông rồi ra ngoài
- Tuyến bã:
+ Giải phẫu: da có 3 loại tuyến: tuyến mồ hôi, tuyến bã và tuyến sữa.
Tuyến bã gắn vào nang lông ở những nơi có nang lông (trừ lòng bàn tay, bàn
Trang 4chân), chúng tiết ra chất bã đổ vào nang lông nhờ có ống dẫn rồi bài xuất lênmặt da Tuyến bã ở niêm mạc đổ thẳng ra bề mặt niêm mạc như tuyến Tison vàhạt Fox-dyce Tuyến bã là chùm nang chia nhánh, nang tuyến bã có đường kính
từ 0,2-2mm Tế bào tuyến bã có 2 loại là tế bào tuyến ít biệt hóa và tế bào chếtiết Tế bào tuyến ít biệt hóa nằm sát màng đáy và có khả năng phân chia, chứanhiều ARN và các loại men esterase, phosphatase Tế bào chế tiết nằm phíatrong có kích thước lớn, bào tương chứa nhiều hạt mỡ [12], [13], [14]
+ Sinh lý tuyến bã: Tuyến bã là tuyến toàn hủy: chất bã và tế bào
tuyến bã được đào thải toàn bộ, còn tuyến mồ hôi bé là tuyến toàn vẹn vàtuyến mồ hôi lớn là tuyến đầu hủy Tế bào chế tiết của tuyến bã trong bàotương chứa nhiều hạt mỡ Các hạt mỡ dần phát triển chiếm thể tích tế bào, tếbào mất bào quan, mất nhân trở thành hạt mỡ Hoạt động của tuyến bã chịuảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó lớn nhất là hormon sinh dục nam, ngoài
ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như di truyền, kích thích Tuyến bãhoạt động mạnh lúc mới sinh do androgen mẹ truyền qua nhau thai, bất hoạt ởtrẻ em từ 2-6 tuổi, sau 7 tuổi thì hoạt động trở lại và phát triển mạnh ở tuổidậy thì sau đó thì giảm dần và giảm tiết ở độ tuổi 70 đối với nam và ở tuổi 50đối với nữ Hoạt động tuyến bã theo nhịp ngày đêm: tuyến bã hoạt động mạnh
và bài tiết nhiều chất bã nhất là cuối giờ sáng và đầu giờ chiều, giảm tiết chất
bã nhất là vào cuối giờ chiều tối
+ Chất bã: là hợp chất vô khuẩn được sản xuất chủ yếu từ tuyến bã và
một phần ở thượng bì, tiết ra trên bề mặt da làm dẻo hóa màng sừng, có tácdụng giữ độ ẩm cho da, chống nước bốc hơi khỏi da và chống nước xâm nhập
từ ngoài vào Ngoài ra, chất bã như là lớp bảo vệ da chống lại vi khuẩn, virút, nấm và chống thấm nước
Trang 5Thành phần chủ yếu của chất bã là acid béo dưới dạng este hỗn hợp,bao gồm :
chỉ có ở da người với nồng độ ổn định
chuỗi dài cũng như este cholesterol được tổng hợp
Ngoài ra còn có thêm lipid gốc thượng bì từ những sterol tự do (chủyếu là cholesterol tự do), sterol este hóa (chủ yếu là cholesterol este hóa)
Kết hợp Triglyceride, Cires và Cholesterol sẽ tạo thành lipid da bề mặt,nhưng mức độ lipid da bề mặt khác nhau tùy từng vị trí cơ thể
Ngày nay, sinh bệnh học của trứng cá đã khá rõ và thống nhất gồm 4 yếu
tố chính là: tăng sản xuất chất bã, tăng sừng hóa cổ nang lông tuyến bã, vaitrò của vi khuẩn và tình trạng viêm [1], [2], [14]
1.1.2.1 Tăng sản xuất chất bã
Bình thường tuyến bã tiết chất bã để làm cho da, lông, tóc mềm mại,mượt mà, luôn giữ được độ ẩm và góp phần duy trì độ pH cho da Trong bệnhtrứng cá có sự tiết chất bã quá nhiều Một trong những thành phần của chất bã
là triglyceride, có vai trò thúc đẩy trong sinh bệnh học bệnh Triglyceride bịphá hủy thành các acid béo tự do tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn pháttriển và lan tràn P.acnes gây nên hiện tượng viêm
Trang 6Sự bài tiết của chất bã có liên quan chặt chẽ với các hormon, trong đóquan trọng là hormon sinh dục nam (androgen), đặc biệt là testosteron, ngoài racòn chịu tác tác động của các yếu tố khác như: di truyền, tress, thời tiết [1],[12], [13], [14] Cơ quan bài tiết tiết androgen: ở nam giới là tinh hoàn, ở nữgiới là buồng trứng và tuyến thượng thận Testosteron sau khi được bài tiết sẽgắn lỏng lẻo với albumin huyết tương hoặc chặt hơn với beta globulin gọi làglobulin mang hormon sinh dục (SHBG: Sexual Hormon Binding Globulin) Ởtuyến bã Testosteron chuyển thành DHT nhờ men 5α reductase DHT là chấtkích thích các tuyến bã hoạt động mạnh ở người bị trứng cá gấp 20 lần so vớingười bình thường.
Người ta đã nghiên cứu tính chỉ số chất bã [12], [13], [14] và xác định
Các hormon khác cũng có ảnh hưởng đến hoạt động tuyến bã:
- Hormon Corticoid thượng thận gây tăng tiết chất bã vì vậy gây bệnh trứng
cá, điều trị 80mg/ngày trong 6 tuần cho thấy tăng hoạt động tuyến bã
- Hormon thùy trước tuyến yên ACTH gây tăng trọng lượng tuyến bã,tăng tạo lipid ở các tế bào tuyến bã
- Vai trò của kích dục tố, kích thích tố giáp trạng trong việc làm tănghoạt động tuyến bã cũng đã được chứng minh
Tóm lại: tuyến bã chịu sự điều tiết hoạt động của các hormon, đặc biệt
là hormon sinh dục nam, các hormon này làm phát triển, giãn rộng, tăng thểtích tuyến bã, kích thích tuyến bã hoạt động mạnh dẫn tới sự bài tiết chất bãtăng lên rất nhiều lần so với bình thường qua các cơ chế:
- Tăng hormon sinh dục nam (Testosteron, ehydroepiandosteron )
- Tăng gắn Testosteron với các thụ thể tuyến bã
Trang 7- Tăng hoạt động của men 5α reductase
- Lượng SHBG trong máu giảm dẫn đến lượng Testosteron tự do đi đếntuyến bã tăng
1.1.2.2 Tăng sừng hóa cổ nang lông tuyến bã
Cổ nang lông tuyến bã bị sừng hóa làm ống bài xuất tuyến bã bị hẹp lạilàm cho chất bã không thoát ra ngoài được nên bị ứ đọng lại trong lòng tuyến bã,lâu ngày bị cô đặc lại hình thành nhân trứng cá (quá trình hình thành nhân trứng
cá trung bình là 30 ngày) Nếu có bội nhiễm sẽ gây viêm nhiễm, có mủ, có thểlây sang các tuyến bã khác hình thành nên các sẩn viêm, mụn mủ, nang
Quá trình sừng hóa cổ nang lông tuyến bã chịu tác động của một sốyếu tố: hormon androgen (testosteron), thiếu hụt acid linoleic, tăng acid béo
tự do ở tuyến bã, vấn đề vi khuẩn, yếu tố di truyền…[13], [14], [15], [16]
- Tác động của Androgen: Androgen không chỉ làm phát triển tuyến bã,tăng tiết chất bã mà cũng góp phần quan trọng vào sừng hóa cổ nang lôngtuyến bã thông qua các thụ thể
- Thay đổi của lipid: các thành phần lipid trên bề mặt da như squalene,squalene peroxides, oleic acid, proxides của oleic làm tăng quá trình sừng hóa
cổ nang lông tuyến bã góp phần làm tăng nhân trứng cá Một số nghiên cứucho thấy có sự thấp đáng kể nồng độ linoleic acid trên bề mặt da ở người bịbệnh trứng cá Strauss và cs đã nghiên cứu và cho thấy sự tăng tiết chất bã vàthiếu hụt linoleic acid tại chỗ liên quan đến sự hình thành bệnh trứng cá.Ngoài ra với sự hiện diện của vi khuẩn tại chỗ làm phóng thích các acid béo
từ các triglycerid của chất bã, đây cũng là yếu tố hình thành nhân trứng cá
- Vai trò của cytokin: các cytokin làm cho quá trình sừng hóa cổ nanglông tuyến bã với nhịp độ luân chuyển tế bào tăng, tạo ra khối sừng ở cổ nanglông làm hẹp đường thoát của các chất bã Nghiên cứu của Keeley và cs chothấy các cytokin có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành nhân trứng cá IL -
Trang 81α điều chỉnh sự sừng hóa của biểu bì và có thể liên quan đến sự sinh ra tìnhtrạng viêm ở nhân trứng cá.
- Giảm linoleic acid: linoleic acid là một acid béo thiết yếu trong da vàthường giảm đi trên người bị bệnh trứng cá Mức độ thấp của linoleic acid cóthể gây tăng sinh tế bào sừng ở nang lông và sản xuất các cytokin tiền viêm
1.1.2.3 Vai trò của vi khuẩn
Trong nang lông có Propionibacterium acne (P.acne), còn gọi làCorynebacterium acne, một loại trực khuẩn gram (+), kị khí, phát triển tốt ở
nang lông tuyến bã là điều kiện cho vi khuẩn kị khí phát triển Bình thườngtrong độ tuổi từ 11 đến 14 và 16 đến 20 không tìm thấy P.acne ở nhữngngười không bị trứng cá Ngược lại người bị trứng cá trung bình có khoảng
được phân thành hai nhóm: P Acnes và P Grannulosum Vi khuẩn P.Grannilosum gặp chủ yếu ở phần cổ lang nông với số lượng rất ít Ngoài vikhuẩn trên người ta còn thấy một số nấm men Pityrosporum ovale ở một sốnang tuyến bã
Các sản phẩm được tiết ra từ P.acnes như lipase, protease,hyaluronidase và một số hóa ứng động bạch cầu Lipase thủy phân triglyceridthành acid béo tự do, đây là chất kích thích khởi đầu sinh nhân trứng cá Các hóaứng động bạch cầu sẽ giải phóng hydrolase thấm vào thành nang lông và làm yếunang lông gây viêm và vỡ cùng nhân trứng cá vào lớp trung bì
Những nghiên cứu gần đây cho thấy P.acnes gắn vào các thụ thể trên bềmặt tế bào bạch cầu đa nhân và bạch cầu đơn nhân sẽ dẫn đến giải phóngnhiều cytokin có khả năng gây viêm như: IL-8, IL-12, yếu tố hoại tử u (TNF)
Trang 91.1.2.4 Tình trạng viêm
Hình thành phản ứng viêm với sự tham gia của các yếu tố: vi khuẩn (nhất
là P.acnes), bạch cầu, enzym, các cytokin tiền viêm, TNF-α hình thành nên cáctổn thương viêm như sẩn, mụn mủ, cục, nang Theo Lyte P (2009): các biểu hiệncủa trứng cá do P.acnes gây ra các phản ứng viêm không những khi vi khuẩn cònsống và ngay cả khi vi khuẩn đã bị tiêu diệt, cấu trúc màng tế bào vi khuẩn chếtcũng có thể kích thích gây nên phản ứng viêm
Tóm lại, trên một thể tạng nhất định có tăng sản xuất chất bã dưới tác độngcủa nhiều yếu tố (testosteron, tuổi, môi trường…), kết hợp bị sừng hóa cổ nanglông tuyến bã làm cho chất bã bị ứ chệ trong lòng tuyến bã tạo nên nhân trứng cá
và điều kiện để các vi khuẩn trên da điển hình là P acne phát triển phân hủy chất
bã tạo ra nhiều acid béo tự do là nguyên nhân chính gây viêm tấy thành tuyến bã
và lan tràn ra xung quanh tạo nên các sẩn viêm, mụn mủ…Những quá trình nàyphối hợp với nhau tạo thành vòng xoắn bệnh lý
- Kết tụ chất bã
và tế bào sừng
Sẩn viêm / mụn mủ
- Giãn rộng đơn vịnang lông tuyến bã
- Tăng sinh vikhuẩn
- Viêm nang lông
Cục/ nang
- Thành nangvỡ
- Viêm lan tỏa
ra xung quanh
1.1.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá
Trang 10Bệnh trứng cá liên quan với nhiều yếu tố Các yếu tố này có thể làmkhởi phát bệnh và cũng có thể làm bệnh nặng thêm [1], [2], [3], [17], [18],[19], [20], [21].
- Tuổi: Bệnh trứng cá thường khởi phát ở lứa tuổi thanh thiếu niên, 90% ởlứa tuổi 13-19, sau đó bệnh thuyên giảm dần Đôi khi bệnh khởi phát muộn hơn ởtuổi 20-30 , thậm chí 50-59
- Giới: đa số tác giả đều thấy nữ bị bệnh trứng cá nhiều hơn nam nhưng
các hình thái lâm sàng biểu hiện ở nam nặng hơn so với nữ giới
- Yếu tố gia đình: có liên quan đến bệnh trứng cá Tác giả Andrew đã
có nhận xét là yếu tố di truyền đã được khẳng định trong vai trò sinh bệnh họctrứng cá.Theo Goudlen cứ 10 người bị bệnh trứng cá thì 5 người có tiền sửgia đình Theo Phạm Văn Hiển, nếu bố mẹ bị bệnh trứng cá thì 45% con traicủa họ bị trứng cá ở tuổi đi học [2]
- Yếu tố nghề nghiệp: tiếp xúc dầu mỡ, tiếp xúc với ánh nắng nhiều…làm tăng khả năng bị bệnh [2], [18]
- Yếu tố thời tiết: liên quan đến bệnh với khí hậu nóng ẩm, hanh khô
- Yếu tố chủng tộc: người da vàng và da trắng bị bệnh trứng cá nhiềuhơn người da đen [17]
- Yếu tố thức ăn: thức ăn ngọt (socola, đường, bơ ), đồ uống có tính
chất kích thích (rượu, bia, cafe ) có liên quan đến bệnh [2], [18]
- Yếu tố nội tiết: những người bị bệnh nội tiết như cường giáp,
Cushing, buồng trứng đa nang thì hay bị bệnh trứng cá [2], [3]
- Yếu tố thần kinh: khi lo lắng, căng thẳng thì làm trứng cá nặng lên [21]
- Yếu tố thuốc: nhiều thuốc làm nặng thêm bệnh trứng cá như: corticoid,isoniazid, nhóm hologen (bromidem, iod ), lithium, hydantoni [2], [20]
- Một số nguyên nhân tại chỗ: vệ sinh da mặt, chà xát, nặn bóp khôngđúng phương pháp…
Trang 111.1.4 Các thể bệnh trứng cá
Dựa vào triệu trứng lâm sàng và tính chất bệnh người ta chia thành các
loại trứng cá sau [3], [5], [6], [17], [24], [25], [28]
1.1.4.1 Trứng cá thông thường (acne vulgaris)
Là dạng bệnh hay gặp nhất, thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên Vịtrí tổn thương thường gặp ở vùng da mỡ như: mặt, vai, ngực, lưng Tổnthương đa dạng với nhân đầu trắng, nhân đầu đen, sẩn, mụn mủ, cục, nang,đôi khi gặp áp xe Các dạng thương tổn này không thường xuyên xuất hiện vàkết hợp trên cùng một bệnh nhân [3], [5], [24]
1.1.4.2.Trứng cá nghề nghiệp (occupational acne)
Do tiếp xúc với các chất như dầu, hắc ín, bụi than trong nhiều nămnhư công nhân thợ mỏ, công nhân làm trong các nhà may Biểu hiện lâm sàng
là nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ [5], [6]
1.1.4.3.Trứng cá do thuốc (acne iatrogenic)
Nhiều thuốc có thể gây bệnh trứng cá hay làm phát ban trứng cá nhưhormon androgen làm tăng hoạt động và làm phì đại tuyến bã, corticoid tạichỗ hay toàn thân, thuốc chống lao, thuốc chống động kinh, thuốc ức chếmiễn dịch Các dạng tổn thương: nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ Sau khi ngừng
sử dụng thuốc thì bệnh sẽ dần thuyên giảm [6], [17]
1.1.4.4 Trứng cá kê hoại tử (acne necrotica miliaris)
Biểu hiện khởi đầu với sẩn nang lông màu đỏ, có thể ngứa, bờ viêm đỏsau đó hóa mủ nhanh, khô lại để lại vảy tiết màu vàng nâu bám chắc, bên dưới
là ổ loét nhỏ, khi khỏi để lại sẹo Vị trí hay gặp là trán, thái dương, rìa chântóc Hay gặp ở nam giới
Trang 121.1.4.5 Trứng cá mạch lươn (acne conglobata)
Một dạng trứng cá nặng, hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên và trưởngthành, chủ yếu ở nam Đây là dạng trứng cá có nhiều loại tổn thương phốihợp: nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ, áp xe và sẹo Vị trí tổn thương có thể thấy ởmặt, cổ, vai, ngực, lưng, mông, đùi Các tổn thương viêm căng, lan rộng kèm
mủ nông, sâu tạo thành các đường dò, cầu da Bệnh tiến triển dai dẳng
Nguyên nhân tiên phát của bệnh trứng cá mạch lươn thì chưa rõ Khiếmkhuyết nhiễm sắc thể karyotype XXY có thể đáp ứng gây các dạng nặng củabệnh Chưa có bằng chứng có mối liên quan giữa bệnh trứng cá bọc với HLA;các bệnh nhân có bệnh trứng cá bọc và viêm tuyến mồ hôi hóa mủ trên mộtnghiên cứu thấy tất cả đều có HLA-DRw4, một số ít có các kháng nguyênchéo HLA-B7 Bên cạnh đó có các nguyên nhân khác: biến đổi phản ứng từP.acne, tiếp xúc với các hydrocarbon có nhân halogen thơm, dùng các steroid,phản ứng với các thuốc khác
Điều trị rất là khó, dùng liều cao kháng sinh, isotretinoin uống, tiêmcorticoid trong tổn thương hay dùng đường toàn thân, đôi khi phải phẫu thuật
1.1.4.6 Trứng cá tối cấp (acne fulminans)
Hay còn gọi là trứng cá sốt loét và sốt cấp tính, là dạng nặng nhất kèmtheo triệu chứng toàn thân Lâm sàng biểu hiện với sự xuất hiện đột ngột cáctổn thương viêm, căng, rỉ dịch ở ngực, lưng, ít khi biểu hiện ở mặt Các tổnthương nhanh chóng vỡ để lại vết loét, đóng vảy tiết, khi lành để lại sẹo Cáctriệu chứng khác kết hợp: sốt, tăng bạch cầu nhất là bạch cầu đa nhân trungtính, đau cơ, đau khớp, gan lách to, thiếu máu
Là bệnh lý hệ thống do cơ chế miễn dịch với khơi mào từ khángnguyên của P.acnes Sự gia tăng cấp độ testosterone trong máu giữ vai tròthúc đẩy quan trọng trong sinh bệnh học bệnh trứng cá ác tính
Điều trị bằng liệu pháp corticoid, kháng sinh liều cao, isotretinoin
Trang 131.1.4.7 Trứng cá cơ học (acne mechanica)
Phát ban dạng trứng cá có thể xuất hiện sau những chấn thương vật lý lặplại đối với da, ví dụ như sự cọ xát khi mang dây đai hay mũ thể thao hay băngkín da Tắc nghẽn tuyến bã nhờn làm hình thành nên các nhân trứng cá Hay cácyếu tố bên ngoài tác động làm nặng thêm tình trạng trứng cá có từ trước
1.1.4.8.Trứng cá sẹo lồi (acne keloidalis)
Lần đầu tiên được Hebra mô tả năm 1860 với cái tên “viêm nang lôngsâu dạng ghẻ cóc” Tên gọi “trứng cá sẹo lồi” được Bazin gọi năm 1872 vàđược dùng cho đến ngày nay trong chuyên khoa da Trứng cá sẹo lồi thườnggặp ở nam giới, tổn thương thương khu trú ở vùng gáy, rìa chân tóc
Trứng cá sẹo lồi là một dạng của viêm nang lông mạn tính mà bệnhcảnh là các sẩn, mụn mủ trên nền nang lông, dẫn đến các tổn thương sẹo lồi
Nguyên nhân sinh bệnh chưa rõ, tuy nhiên một điều được thừa nhận làkích thích mạn tính, sợi lông cong có thể là điều kiện thuận lợi hình thành bệnh.Bệnh thường xảy ra ở nam với tỉ lệ nam/nữ: 20/1, độ tuổi 14-25, thường ở người
da màu Ở các vùng tổn thương, thấy tóc bị gãy, mọc thành chùm hay rụng
Các thương tổn sớm là các sẩn nang lông hình vòm, mụn mủ ít gặp,theo thời gian sẩn và mụn mủ hợp lại tạo mảng hay dải, lâu ngày tạo sẹo lồi
Vị trí tổn thương thường khu trú ở gáy, rìa chân tóc
1.1.4.9 Trứng cá trước tuổi thiếu niên
Thể này được chia làm 3 loại [3], [5], [17]:
Trứng cá sơ sinh (neonatal acne): có thể gặp với tỉ lệ lên đến 20% trẻmới sinh, bé trai hay bị hơn bé gái, các tổn thương là các sẩn viêm nhỏ, không
có nhân trứng cá, xuất hiện khoảng 2 tuần sau đẻ và thường biến mất sau 3tháng không để lại dấu vết gì
Trang 14Trứng cá trẻ nhỏ (infantile acne): xuất hiện từ tháng thứ 3 sau sinh vớitổn thương là nhân trứng cá, sẩn, mụn mủ ở trên mặt Nguyên nhân có thể là
sự tăng nhất thời DHEA của tuyến thượng thận chưa trưởng thành, thêm vào
đó từ 6-12 tháng tuổi có thể có sự tăng cấp độ LH làm tăng hocmon kích thíchtestosteron Dạng trứng cá này tự thuyên giảm sau 1 đến 2 năm
Trứng cá tuổi thiếu niên (childhood acne): nguyên nhân từ trứng cá trẻnhỏ dai dẳng kéo dài Yếu tố gia đình đóng vai trò quan trọng
1.1.4.10 Trứng cá ở người trưởng thành (adult acne)
Bệnh trứng cá ở người trưởng thành là bệnh ở những người trên 25 tuổi Têngọi khác là bệnh trứng cá kéo dài hay bệnh trứng cá khởi phát muộn [5], [17]
Nguyên nhân vẫn chưa được xác định rõ, một số yếu tố được đưa ra đểgiải thích sự xuất hiện là:
+ Nội tiết tố: androgen, estrogen, yếu tố tăng trưởng
+ Mỹ phẩm: lanolin và các dẫn xuất
+ Thuốc ngừa thai: đường uống, thành phần có chứa androgen
+ Vi khuẩn kháng thuốc: nồng độ kháng thể với P.acnes cao ở người bịbệnh trứng cá nhưng không song hành với biểu hiện bệnh
+ Các yếu tố khác: gia đình, tiếp xúc ánh sáng
Thương tổn cơ bản: tổn thương viêm (sẩn, mụn mủ, cục) chiếm ưu thế,nhân trứng cá ít Vị trí phân bố thường ở má, cằm, quanh miệng Đây là dạngtrứng cá dai dẳng và kém đáp ứng điều trị
1.1.4.11 Các lọai hình trứng cá khác
Trứng cá trước chu kỳ kinh nguyệt: thường xuất hiện trước khi có kinhkhoảng một tuần, tổn thương là những sẩn mủ, số lượng từ 5- 10 tổn thương
Trang 15Thường là do Luteinizing hoormone (LH) ở đỉnh cao kích thích tổ chức đệmcủa buồng trứng tiết androgen
Trứng cá nhân loạn sừng gia đình [5]: là do rối loạn di truyền trội vớiđặc điểm có nhiều nhân ở mặt, thân mình, các chi, có thể có sẩn đỏ, mụnnước, khi khỏi để lại sẹo sâu, có khi xuất hiện đến tuổi 40 Mô bệnh học thấytiêu gai và tế bào loạn sừng trong thành của các lỗ chân lông
Trứng cá vùng nhiệt đới: loại trứng cá này có tổn thương nang lớn đadạng ở vùng ngực, lưng, mông Bệnh thường xuất hiện ở vùng nhiệt đới khithời tiết nóng ẩm
Trứng cá do mỹ phẩm [17]: thường gặp ở phụ nữ tuổi 15- 30, do sửdụng mỹ phẩm không đúng cách hoặc thường có thói quen dụng nhiều cácloại kem bôi mặt, dầu làm ẩm da, kem chống nắng Tổn thương đồng đều,đứng sát nhau
1.2 BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
Là thể bệnh trứng cá hay gặp nhất, thường xuất hiện ở tuổi thanh thiếu
niên Tiến triển của bệnh thường giảm thậm chí khỏi hẳn sau tuổi 25- 30.Nhưng trên thực tế, dưới tác động của các yếu tố như: thuốc bôi, thuốc uống,thức ăn, yếu tố cơ học, những vấn đề về tâm lý đã làm bệnh tiến triển daidẳng kéo dài và chuyển sang các thể nặng khác Tổn thương lâm sàng củabệnh rất đa dạng như nhân trứng cá, sẩn đỏ , mụn mủ, cục, nang, có thể là áp
xe nông, sâu… Dựa trên lâm sàng người ta chia tổn thương cơ bản của trứng
cá thông thường ra làm 2 loai:
1.2.1 Các thương tổn không viêm
- Vi nhân trứng cá: là các nhân trứng cá rất nhỏ, bắt đầu mới hình
thành, rất khó phát hiện trên lâm sàng, chủ yếu là nhờ sinh thiết [5]
Trang 16- Nhân kín hay nhân đầu trắng: do chất bã và lá sừng tích tụ, kích
thước nhỏ có màu trắng hay hồng nhạt, hơi gồ cao và không có lỗ mở trênmặt da Tổn thương này có thể tự thoát ra tự nhiên, ít gây tổn thương trầmtrọng hoặc chuyển thành nhân đầu đen [2], [5], [6], [28]
- Nhân mở hay nhân đầu đen: tổn thương do kén bã (chất lipit) kết
hợp với những lá sừng của thành nang lông bám chặt vào nang lông làm gồcao trên mặt da và làm nang lông giãn rộng Đầu nhân trứng cá có màuđen là do hiện tượng oxy hóa chất keratin Loại nhân trứng cá này có thểthoát ra tự nhiên, ít gây tổn thương trầm trọng, tuy nhiên có thể bị viêm
và thành mụn mủ trong vài tuần Trích nặn sẽ lấy được nhân có dạng sợimiến màu trắng ngà [2], [5], [6], [32]
1.2.2 Các thương tổn viêm
Tùy thuộc vào tình trạng viêm mà có các biểu hiện khác nhau [2], [5],[6], [28], [29], [32]
- Sẩn: các nang lông bị dãn rộng và vít chặt lại, vùng kế cận tuyến bã
xuất hiện phản ứng viêm nhẹ, đường kính nhỏ hơn 5 mm, nhô cao, màu đỏ,mềm, hơi đau Tổn thương có thể tự khỏi hay tiến triển thành mụn mủ
- Mụn mủ: là sẩn chứa mủ Mụn mủ có thể vỡ, khô sau đó xẹp và biến
mất, đôi khi để lại sẹo
- Cục: hiện tượng viêm nhiễm có thể xuống sâu hơn, tổn thương viêm
có thể đến trung bì sâu, đường kính thường nhỏ hơn 1 cm, thường đau và tănglên khi sờ
- Nang: tập hợp nhiều cục, 2-3 cục, sưng lên, quá trình viêm đã hóa
mủ chứa dịch vàng lẫn máu, kích thước thường lớn hơn 1 cm, sờ thấy lùngnhùng Tiến triển thường để lại sẹo
Các tổn thương thuyên giảm để lại các dát đỏ, dát thâm sau đó da trở về
bình thường Nếu tổn thương viêm nhiễm sâu, hóa mủ sẽ để lại sẹo, có thể làsẹo lõm, sẹo quá phát hay sẹo lồi Đây là các tổn thương thứ phát
Trang 17Ngoài các tổn thương trên thì ở bệnh nhân bị trứng cá có hiện tượngtăng tiết bã làm da bóng, nhờn, các lỗ chân lông dãn rộng
1.2.3 Vị trí thương tổn
Vị trí các thương tổn thường biểu hiện ở mặt, vai, ngực và lưng
1.3 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
Có nhiều cách phân loại:
1.3.1 Phân loại theo giáo trình Học Viện Quân Y (2001) [28]
- Mức độ nặng: sẩn và mụn mủ từ 40-100 kết hợp với nhiều nhân trứng
cá 40-100, thường có trên 5 thương tổn nốt viêm sâu, rộng Bệnh biểu hiện ởnhiều vị trí, nhưng thường ở mặt, ngực, lưng
- Mức độ rất nặng: mụn trứng cá nốt, nang và mụn trứng cá cụm với
thương tổn nặng: nhiều thương tổn nốt/mụn mủ rộng, đau cùng với nhiều sẩnnhỏ, mụn mủ, nhân trứng cá
1.3.3 Phân loại theo Hayashi và cs (2008) [31]
Dùng ảnh chụp và đếm thương tổn trên nửa khuôn mặt
- Mức độ rất nặng: >50 thương tổn
Trang 181.3.4 Phân loại theo Karen McCoy 2008 [32]
+ <15 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn <30
- Mức độ trung bình: + 20-100 thương tổn không viêm, hoặc:
+ 15-50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn 30-125
+ >100 thương tổn không viêm, hoặc:
+ >50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn >125
1.4 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
Bệnh trứng cá phát sinh do nhiều nguyên nhân và chịu nhiều yếu tố tácđộng, do vậy khi điều trị phải quan tâm chú ý đến các vấn đề này để điều trị
có hiệu quả Bốn nguyên tắc chính khi điều trị là [2], [5], [38], [39], [40]:
- Điều chỉnh những thay đổi về sừng hóa nang lông
- Giảm hoạt động tiết bã
- Giảm sự phát triển của vi khuẩn, đặc biệt là P.acnes, ức chế sự sảnxuất các sản phẩm viêm nhiễm ngoại bào (trực tiếp hoặc gián tiếp) thông quaviệc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
Trang 19phòng ngừa sự tắc nghẽn của nang lông, giải quyết nhân trứng cá và tổnthương viêm Các chất dùng trong điều trị:
- Tretinoine: làm tiêu nhân mụn và ngăn ngừa hình thành nhân trứng
cá Thời gian tác dụng trong vòng 3 tháng cho kết quả đáng kể Tác dụng phụ
có thể gặp là: khô da, kích thích da, tróc vảy, tăng mụn trứng cá tạm thờitrong vòng 2-3 tuần đầu điều trị Thuốc được thoa vào buổi tối Kết quả rõnhất sau 6 tuần điều trị
- Adapalene: là một retinoid thế hệ mới, có tính ổn định với ánh sáng vàoxygen nên không bị phân hủy bởi 2 tác nhân này, nên có thể thoa thuốc vàoban ngày Thuốc thấm vào tuyến bã nhờn và tác động tại tổn thương Tính kếthợp với cá thụ thể chuyên biệt trong tế bào sừng nên giúp adapalene ít tácdụng phụ Ngoài ra thuốc cũng có tác dụng kháng viêm và ít gây kích thíchhơn các tretinoin khác
- Tazarotene: Được sử dụng nhiều trong điều trị vảy nến Gần đây, cómột số nghiên cứu thấy tazarotene có khả năng làm giảm tổn thương sẩn vànhân trứng cá mở hơn tretinoin
và tụ cầu Tác dụng kìm khuẩn ở nồng độ thấp và diệt khuẩn ở nồng độ cao,tốt trong điều trị trứng cá
Trang 20- Erythromycin
Đây là thuốc thuộc họ macrolid, được bào chế dưới dạng dung dịch haydạng gel bôi tại chỗ với nồng độ 2-4% trong điều trị bệnh trứng cá
- Metronidazole
Đây là thuốc cũng hữu ích trong điều trị trứng cá nhất là trứng cá đỏ
1.4.1.4 Azelaic acid (C9-dicarbonic acid)
Thuốc có tác dụng làm giảm số lượng nhân trứng cá, giảm phát triểnP.acnes trên bề mặt da và trong ống dẫn của nang lông tuyến bã, giảm viêm.Thuốc có ít tác dụng phụ và ít có sự đề kháng Azelaic acid 20% có hiệu quảtrong trứng cá có tổn thương sẩn, mụn mủ
1.4.1.5 Salicylic acid
Salicylic acid (1-3%) có tác dụng sát khuẩn nhẹ và bong lớp sừng biểu
bì trong nang lông và phần phễu
1.4.2 Điều trị toàn thân
Trang 21+ Tác dụng:
Kháng sinh phổ rộng với vi khuẩn hiếu khí, kị khí gram (+) và gram (-)
Tác dụng kìm khuẩn: thuốc ức chế vi khuẩn tổng hợp protein do gắnvào tiểu đơn vị 30S và có thể gắn vào 50S đối với vi khuẩn nhạy cảm và cũng
có thể thay đổi màng bào tương
- Liều lượng: trong bệnh trứng cá thông thường dùng liều 100mg/ngày
- Erythromycin
+ Liều dùng: 1-1,5g/ngày
+ Tỉ lệ kháng thuốc của P.acnes là 60%
+ Tác dụng phụ thường gặp là rối loạn tiêu hóa
+ Chỉ định:
Azithromycin được chỉ định trong các nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạycảm trong:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
Nhiễm khuẩn da và mô mềm
Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục không do lậu
Nhiễm Chlamydia Trachomatis không biến chứng ở đường sinh dục+Tác dụng không mong muốn:
Trang 22Rối loạn tiêu hóa: nôn, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Toàn thân: mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngủ gà
Da: phát ban, ngứa
- Bệnh lây truyền qua đường sinh dục: liều duy nhất 4 viên
+ Liều dùng 500mg x 3 lần/tuần Hiệu quả tốt, tác dụng phụ là rối loạntiêu hóa
Điều trị bằng hormon là nhằm ức chế cạnh tranh với androgen tại tuyến
bã, dùng điều trị thích hợp trong những trường hợp bệnh nhân nữ bị bệnhtrứng cá, không đáp ứng với điều trị thông thường
- Estrogen: giảm sản xuất chất bã, dùng ở phụ nữ tăng tiết bã nhiều
- Thuốc ngừa thai đường uống: chứa estrogen (thường là ethinylestradiol) và progestin
- Spironolacton: là một chất đối kháng androgen thông qua cơ chế ức chếthụ thể androgen khi dùng liều cao, có hiệu quả trong điều trị bệnh trứng cá
Trang 23- Cyproterone acetate: có tác dụng của progesteron trong viên ngừa thai
(kết hợp với ethinyl estradiol), vừa gây tác dụng ức chế trực tiếp thụ thểandrogen Thuốc thường được kết hợp với ethinyl estradiol trong viên thuốcDiane 35 [44], [45]
1.4.2.3 Isotretinoin (13-cis-retinoid acid)
- Cơ chế: isotretinoin là một dẫn xuất của vitamin A, có tác dụng làgiảm kích thước tuyến bã, giảm tốc độ tiết bã, bình thường hóa tăng sừng cổnang lông tuyến bã nên làm giảm quá trình hình thành nhân trứng cá Ức chếP.acnes sau 4-8 tuần điều trị Tác dụng của thuốc được duy trì trong quá trìnhđiều trị và còn duy trì vài tháng sau đó Thuốc còn có tác dụng kháng viêmqua ức chế hóa hướng động bạch cầu đa nhân trung tính và điều hòa các yếu
tố sao mã
- Chỉ định: bệnh trứng cá nặng, bệnh trứng cá không đáp ứng với điềutrị bằng đường uống và tại chỗ thông thường, các biến thể bất thường như cơnbộc phát trứng cá, trứng cả đỏ nặng
- Liều lượng: 0,5-2mg/kg/ngày trong khoảng hơn 20 tuần trong giaiđoạn tấn công sau đó duy trì 0,2-0,3mg/kg/ngày
- Tác dụng không mong muốn thường gặp: khô da, đỏ da, viêm môi,khô miệng, khô mắt, viêm da nhất là mặt gấp bàn tay và cẳng tay.Ít gặp hơn làchín mé, cốt hóa sớm đầu xương, dị dạng thai nhi, mệt mỏi, đau cơ và khớp,chậm lành vết thương da và mô mềm, nám da nhất là ở phụ nữ [2], [5]
1.4.3 Điều trị bằng ánh sáng, laser
1.4.3.1 Ánh sáng hữu hình quang phổ hẹp
- Ánh sáng xanh: P.acnes là mục tiêu trong điều trị bằng ánh sáng
- Ánh sáng đỏ: bước sóng 632-660nm làm giảm P.acnes, tăng hoạt động đại thực bào, xâm nhập vào biểu bì sâu hơn
Trang 24- Laser Diode có bước sóng 1450nm Theo nghiên cứu của LaubachH.J (2009) cho thấy laser này mang lại hiệu quả trong điều trị trứng cá thôngthường
1.5 THUỐC BÔI KLENZIT- C
1.5.1 Đặc điểm
- Hoạt chất chính: Adapalene + clindamycin phosphate 1%.
- Dạng bào chế: gel dùng ngoài da, typ 15g
- Hãng bào chế: Glenmark, Ltd- Ấn Độ.
- Cấu trúc hóa học: - Adapalene: C28H28O3
Trang 25Adapalene Clindamycin phosphate
- Đặc tính
+ Clindamycin là kháng sinh thuộc họ lincosamide Tác dụng của nó làkết nối với tiểu đơn vị 50S của ribosom nên ngăn cản tổng hợp protein của vikhuẩn, tác động mạnh lên P.acnes và tụ cầu
+ Adapalene: Là retinoid thế hệ thứ 3, đã được Cục quản lý dược vàthực phẩm Mỹ (FDA) phê duyệt cho phép sử dụng trong điều trị mụn trứng cávào năm 1996 Adapalene có tác dụng giảm kích thước tuyến bã, giảm tiếtchất bã, giảm sừng hóa cổ nang lông do đó làm giảm quá trình hình thànhnhân trứng cá Adapalene không liên kết với các protein acid retinoiccytosolic ràng buộc mà bám vào thụ thể acid retinoic hạt nhân (RAR), nên ứcchế các keratinocytes mạnh hơn các tretinoin khác [51], [52] Cấu trúc hóahọc ổn định giúp adapalene có tính ổn định với ánh sáng và oxygen nênkhông bị phân hủy bởi hai tác nhân này [55] Adapalene còn làm tăng hiệuquả điều trị tại chỗ của clindamycin [55] Sự hấp thu qua da của adapalenethấp chủ yếu có tác dụng tại chỗ, ít gây ảnh hưởng đến toàn thân
- Tác dụng không mong muốn
+ Phản ứng tại chỗ: đỏ da, rát, khô da, bong vảy da
+ Nhạy cảm ánh sáng
+ Viêm đại tràng: đau bụng, tiêu chảy kèm nhầy, máu…
Trang 26+ Thận trọng khi bôi thuốc cho những người có màu da sáng hay bôilên các vùng da nhạy cảm
+ Nếu tình trạng kích ứng da nặng hay không dung nạp thì nên bôithuốc thưa ra, nếu vẫn còn thì nên ngưng thuốc
+ Nếu vô ý bôi lên niêm mạc (mắt, mũi, miệng) thì sửa sạch bằng nước
+ Bệnh nhân có tiền sử viêm, loét ruột
+ Bệnh nhân dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai
- Liều lượng:
+ Liều lượng nên điều chỉnh theo dấu hiệu lâm sàng, đáp ứng điều trị
và dung nạp của mỗi người
+ Bôi 1 lần/tối, duy trì 1 lần/2-3 ngày
Trang 271.5.2 Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh trứng cá thông thường
1.5.2.1 Thế giới
- Brand B và cs (2003): So sánh adapalene gel 0,1% với các retinoid
khác khi kết hợp với các sản phẩm kháng khuẩn [54]
- Gupta AK và cs (2003): Nghiên cứu hiệu quả của Stievamycin(0,025% tretinoin và erytrhomycin 4%) trong điều trị trứng cá thông thườngthể trung bình [55]
- Wolf JE và cs (2003): So sánh hiệu quả và độ dung nạp của adapalenegel 0,1% kết hợp clindamycin phosphate lotion 1% với clindamycin kết hợp vớicác thuốc khác trong điều trị trứng cá thông thường thể nhẹ và trung bình [56]
- Zhang và cs (2004): So sánh hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thôngthường bằng adapalene 0,1%/clindamycin phosphate 1% với điều trị đơnadapalene 0,1% [57]
- Ko H-C và cs (2009): So sánh giữa clindamycin 1%/benzoyl peroxide5% với adapalene 0,1% trong điều trị bệnh trứng cá thông thường [58]
- Prasad S và cs (2012): So sánh hiệu quả và độ dung nạp của adapalene0,1% và clindamycin 1% dang gel nano-nhũ tương và dạng gel thông thườngtrong điều trị bệnh nhân trứng cá thông thường [59]
1.5.2.2 Việt Nam
Có nhiều nghiên cứu về điều trị bệnh trứng cá:
- Trần Thái Hà (2001): đánh giá tác dụng điều trị bệnh trứng cá thôngthường bằng kem con ong [7]
- Võ Quang Đỉnh (2002): Kết quả điều trị và sự đề kháng của vi khuẩntrong điều trị tại chỗ mụn trứng cá bằng gel erythromycin 2% [8]
Trang 28- Nguyễn Thị Minh Hồng (2008): đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng
cá thông thường bằng vitamin A acid [61]
- Nguyễn Thị Huyền (2010): đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cáthông thường ở phụ nữ bằng Diane 35 [62]
- Nguyễn Minh Long (2010): đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cáthông thường bằng kem Lô hội AL- 04 [9]
- Huỳnh Văn Bá (2011): nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng vàkết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin [63]
- Mai Bá Hoàng Anh (2012): nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệuquả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng Duac [10]
Trang 29Chương 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng
Bệnh nhân đến khám tại phòng khám Bệnh viện Da Liễu Trung Ươngđược chẩn đoán là bệnh TCTT từ tháng 3/2013 đến tháng 8/2013
2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trứng cá thông thường
- Dạng thương tổn: nhân kín, nhân mở, sẩn, mụn mủ, cục, nang
- Vị trí: tổn thương khư trú ở vùng da dầu: mặt, ngực, lưng
- Phân độ bệnh theo Karen Macoy [32]:
+ 15-50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn 30-125
2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân bị bệnh TCTT mức độ trung bình được chẩn đoán và điềutrị tại Bệnh viện Da liễu Trung Ương
- Bệnh nhân từ 15 tuổi
- Chấp nhận tham gia nghiên cứu và tuân thủ điều trị
2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ
- Dị ứng với adapalene, clindamycin, azithromycin, hay với bất cứ thànhphần nào của thuốc
- Phụ nữ có thai hay nghi ngờ có thai, đang cho con bú
- Suy chức năng gan, suy thận, suy tim
- Làm việc ngoài nắng hay thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng
- Bệnh nhân có tiền sử viêm ruột, viêm loét đại tràng, viêm đại trànggiả mạc do kháng sinh
Trang 30- Bệnh nhân bị tâm thần.
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia, không tuân thủ chế độ điều trị
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh
2 2 2 1 1 2
/ 1 2 1
) (
) 1 ( ) 1 ( )
1 ( 2
p p
p p p p Z p p Z
n n
−
− +
− +
−
=
lệ bỏ cuộc là 10% nên cỡ mẫu nghiên cứu khoảng 35 bệnh nhân
2.2.3 Vật liệu nghiên cứu
Trang 312.2.4 Các bước tiến hành
- Bệnh nhân TCTT mức độ vừa, đủ tiêu chuẩn và đồng ý tham gia
nghiên cứu được đưa vào 2 nhóm: NNC1 và NNC2, mỗi nhóm 35 BN theophương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
- Hỏi bệnh, khám bệnh, chụp ảnh trực tiếp đối tượng NC
- Ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu
- Tiến hành điều trị theo 2 nhóm:
+ Nhóm nghiên cứu 1:
Klenzit- C bôi 1 lần/tối x 8 tuần
+ Nhóm nghiên cứu 2:
Klenzit- C bôi 1 lần/ tối x 8 tuần
Azithromycin 250mg x 2 viên/ngày x 3 ngày / tuần x 4 tuần đầu
1 viên/ ngày x 3 ngày/ tuần x 4 tuần sauBệnh nhân được đánh giá hiệu quả điều trị sau 4 tuần, 8 tuần
2.2.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu
- Khảo sát một số đặc điểm của bệnh nhân:
+ Tuổi
Tính tuổi theo năm
Các nhóm tuổi: 15-19 tuổi; 20- 24 tuổi; 25-29 tuổi; >29 tuổi
+ Giới: nam và nữ
+ Nghề nghiệp: học sinh- sinh viên, cán bộ,khác
+ Địa dư: thành phố, nông thôn
+ Thời gian mắc bệnh trước đó: < 1 năm; 1-2 năm; > 2 năm
+ Tiền sử gia đình có người bị bệnh trứng cá
+ Vị trí tổn thương trứng cá
+ Các loại tổn thương
Trang 32+ Tăng nhạy cảm với ánh nắng
+ Khác (đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đại tiện nhầy, máu…)
2.2.6 Kĩ thuật thu thập số liệu
Số liệu được thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất:
- Hỏi bệnh:
+ Phần hành chính: họ và tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số điệnthoại liên lạc
+ Tuổi bắt đầu bị bệnh trứng cá, tiền sử gia đình
+ Triệu chứng cơ năng tại tổn thương: rát, đau nhức…
+ Cảm nhận của bệnh nhân về kết quả điều trị
- Khám thực thể
+ Xác định dạng thương tổn và số lượng tổn thương trước điều trị, sau
4 tuần, 8 tuần điều trị
+ Xác định các tác dụng phụ: đỏ da, khô da, tróc vảy da…
- Chụp ảnh trực tiếp bệnh nhân TCTT mức độ trung bình trước và sau 4 tuần,
8 tuần điều trị
Trang 332.2.7 Đánh giá hiệu quả điều trị
- Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên giảm số lượng thương tổn không viêm
và viêm sau 4 tuần, 8 tuần điều trị của từng nhóm và so sánh 2 nhóm với nhau
Hiệu quả % giảm tổng số thương tổn
Thang điểm Cảm nhận cải thiện tổng thể lâm sàng
Thang điểm này được đánh giá một cách độc lập bởi nghiên cứu viên
và bệnh nhân sau 4 tuần, 8 tuần điều trị
2.2.8 Khảo sát các tác dụng không mong muốn của Klenzit - C
Khảo sát các tác dụng không mong muốn dựa trên:
- Triệu chứng cơ năng là rát, đau nhức
- Triệu chứng thực thể gồm:
+ Khô da
+ Đỏ da
Trang 34+ Tróc vảy da
+ Tăng nhạy cảm ánh nắng
+ Khác
2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
- Thời gian nghiên cứu: 3/2013 - 8/2013
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Da Liễu Trung Ương
2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y - sinh học, sử dụng phầnmềm SPSS 16.0
- Dùng T test để kiểm định sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05
2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Bệnh trứng cá là một bệnh lành tính nhưng vị trí xuất hiện thương tổnthường là ở mặt, đặc biệt bệnh chiếm tỷ lệ lớn ở tuổi thanh, thiếu nên làm ảnhhưởng đến nhiều đến thẩm mỹ, tâm lý, chất lượng cuộc sống của người bệnh
Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần điều trị và đem lại sự tựtin, khả năng hòa nhập cuộc sống tốt hơn cho bệnh nhân
- Những bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu mới đưa vào danhsách sau khi đã được giải thích rõ về mục đích và yêu cầu của nghiên cứu
- Những bệnh nhân từ chối tham gia trước và trong nghiên cứu vẫnđược khám, tư vấn, điều trị chu đáo
- Các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật
Trang 35- Mọi số liệu thu được chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu, không sửdụng mục đích nào khác.
- Đề tài đã được thông qua hội đồng đạo đức
2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Số lượng người tham gia nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắnnên chưa có thể đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc bôi Klenzit- Cmột cách chính xác nhất
Trang 36Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 24,2%, bệnh nhân
nữ chiếm tỷ lệ 75,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Nhận xét: Nhóm tuổi 20-24 chiếm tỷ lệ cao nhất 48,4 %, nhóm tuổi >30
chiếm tỷ lệ thấp nhất 6,5% Đa số bệnh nhân ở độ tuổi 15-24 chiếm 75,8%
Sự khác biệt các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p<0,05
3.1.3 Thời gian mắc bệnh trứng cá
Bảng 3.3: Phân bố theo thời gian mắc bệnh
Trang 37Thời gian mắc bệnh Số lượng Tỷ lệ % P
3.1.4 Tiền sử gia đình
Bảng 3.4: Phân bố theo tiền sử gia đình
Tiền sử gia đình Số lượng Tỷ lệ %
p> 0,05
Nhận xét: Số bệnh nhân có tiền sử gia đình bị trứng cá chiếm 45,2%, không có
tiền sử gia đình bị trứng cá chiếm 54,8% Như vậy, không có sự khác biệt về tiền
sử gia đình có người bị trứng cá và không có người bị trứng cá với p > 0,05
Trang 383.1.5 Phân bố theo nghề nghiệp
Bảng 3.5: Phân bố theo nghề nghiệp
3.1.6 Phân bố theo địa dư
Bảng 3.6: Phân bố theo địa dư
Nhận xét: Số bệnh nhân mắc TCTT thể trung bình sống ở thành phố chiếm
tỷ lệ 59,7%, cao hơn so với sống ở nông thôn với 40,3% Sự khác biệt là có ýnghĩa thống kê p < 0,05
Trang 39Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các loại thương tổn
Nhận xét: Thương tổn chiếm tỷ lệ cao nhất là nhân và sẩn với 100%, tiếp
theo là các thương tổn mụn mủ 37,1%, dát thâm 33,9%, cục 25,8%, sẹo lõm22,6%, dãn mạch 8,1% và thấp nhất là sẹo lồi 3,2%
Trang 403.1.9 Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.9: Phân bố theo triệu chứng cơ năng
Nhận xét: Đa số bệnh nhân không có triệu chứng cơ năng khi mắc bệnh 54,8%,
số bệnh nhân có triệu chứng ngứa là 30,7% và đau, nhức là 14,5%
3.1.10 Đặc điểm đối tượng của từng nhóm nghiên cứu
Bảng 3.10: Phân bố theo đặc điểm đối tượng của 2 nhóm
Nhận xét: Không có sự khác biệt về giới tính, tuổi, thời gian bị bệnh, mức độ
bệnh, số lượng nhân trứng cá, thương tổn viêm ở 2 nhóm với p > 0,05