Đánh giá hiện trạng, số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong.

83 1.4K 0
Đánh giá  hiện trạng, số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây khoa tây (Solanum tuberosum L) lơng thực, thực phẩm nhiều nớc giới Hiện nay, khoa tây đợc trồng phổ biến 130 nớc đợc xếp thứ tự sau lúa mì, ngô lúa nớc Việt Nam khoai tây đợc du nhập vào từ năm đầu kỷ XIX Trớc năm 1970 diện tích khoai tây thấp (2000 ha) khoai tâychỉ đợc coi loại rau Những năm cuối thập kỷ 70 diện tích khoai tây nớc ta đợc mở rộng, suất đợc nâng lên đem lại giá trị kinh tế cao cho nhiều vùng nớc Tuy nhiên, năm gần sản xuất khoai tây nớc ta có chiều hớng giảm Năm 1979 diện tích khoai tây nớc ta đạt 130.000 với suất bình quân 12,5 tấn/ha, đến năm 1995 diện tích xung quanh 30.000 ha, suất đạt khoảng 8-10 tấn/ha, từ năm 1999 trở lại diện tích khoa tây có xu hớng nhích dần lên xung quanh 35.000 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân quan trọng thiếu giống khoai tây tốt quy trình sản xuất khoai tây giống khoai tây thơng phẩm hạn chế Đối với huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh khoai tây đợc trồng phổ biến vụ đông tất vùng huyện góp phần đáng kể cho tăng thu nhập hộ nông dân Trong năm gần diện tích khoai tây Yên Phong có tăng nhng so với tiềm đất đai, lao động mức thấp Điều nhiều nguyên nhân vấn đề hiệu sản xuất khoai tây cốt lõi nguyên nhân bao trùm Để giải vấn đề cần có hàng loạt giải pháp kinh tế kỹ thuật, sách đầu t, nhng biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, đợc hớng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Thạch tiến hành thực đề tài: 'Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất khoai tây huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá đợc trạng sản xuất khoai tây Yên Phong, tìm đợc số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lợng khoai tây góp phần nâng cao hiệu sản xuất khoai tây Yên Phong 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất hiệu sản xuất khoai tây số vùng huyện Yên Phong - Xác định số nguyên nhân kỹ thuật gây hiệu sản xuất khoai tây khác (giống, thời vụ, phân bón) - Tiến hành số thí nghiệm đồng ruộng tìm biện pháp nâng cao hiệu sản xuất khoai tây 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung khoai tây Cây khoai tây thơng phẩm thuộc nhóm thân thảo, họ cà (Solanaceae), Chi Solanum thuộc loài Solanum tuberosum L., thể tứ bội (tetraploid 2n = 4x = 48) (Võ Văn Chi, 1969[1]; Mec.Collum, 1992[29] Một số tác giả xác định khoai tây có nguồn gốc vùng núi cao Andes thuộc Nam Mỹ Có khoai tây đợc phát lần Pêru Bolovia khoảng 8.000 năm trớc Vào đầu kỷ XVI, ngời Tây Ban Nha đến Nam Mỹ tìm thấy khoai tây thung lũng vùng núi Andes, sau khoai tây đợc đa từ Pêru Châu Âu vài kỷ sau trở thành phần thức ăn hàng ngày ngời châu Âu[34] Hiện nay, khoai tây nguồn lơng thực quan trọng loài ngời Cây khoai tây đợc xếp vào lơng thực đứng hàng thứ t giới sau lúa mì, lúa gạo ngô Theo FAO, sản lợng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản lợng lúa lúa mì chiếm 50% tổng sản lợng có củ (FAO, 1995)[31] Khoai tây vừa lơng thực, vừa thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao Củ khoai tây chứa trung bình khoảng 25% chất khô, 80 85% tinh bột, 3% protein, có nhiều vitamin: A, B1,B6,, PP nhiều vitamin C (20 - 200mg%) Ngoài có chất khoáng quan trọng, chủ yếu K, thứ đến Ca, P Mg (Tạ Thu Cúc, 2000)[4] Theo Beukema, Vander Zaag (1979)[39] 1kg khoai tây cho 840 calo Nếu tính theo cân protein/calo, phân bố tỷ lệ a xít amin quan trọng loại thức ăn khoai tây trứng (Ngô Đức Thiệu, 1978)[22] Trong ngày, sử dụng 100g khoai tây đảm bảo 8% nhu cầu Prôtein, 3% nhu cầu lợng, 10% nhu cầu sắt, 10% nhu cầu Vitamin B1, 20 - 25% nhu cầu vi tamin C cho ngời/ngày (Burton, 1974)[27] Vì vậy, theo đánh giá tổng kết số tác giả số trồng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nh lúa, ngô, đậu khoai tây cho suất lợng, suất protein sinh lợi cao Giá trị dinh dỡng số sản phẩm (Beukema, Vander Zaag, 1979)[25] Sản phẩm Tỷ lệ protein sử dụng (% so với trứng) Trứng 100 Khoai tây 71 Ngô 55 Đậu tơng 56 Bột mì 52 Đậu Hà Lan 44 Nếu so sánh suất chất khô đơn vị diện tích trồng trọt khoai tây cao nhất, lúa mì 3,04 lần, lúa nớc 1,33 lần ngô 2,20 lần (FAO, 1991) [30] nớc có kinh tế phát triển, khoai tây sử dụng làm thức ăn gia súc Theo số liệu thống kê FAO (1991[30], lợng khoai tây làm thức ăn gia súc Pháp 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu Nếu suất khoai tây củ 150 tạ/ha 80 tạ/ha thân đảm bảo 5.500 đơn vị thức ăn gia súc (Ngô Đức Thiệu, 1978)[22] Bên cạnh giá trị làm lơng thực, thực phẩm thức ăn gia súc, khoai tây nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến Tinh bột khoai tây đợc sử dụng công nghiệp dệt, sợi, gỗ ép, giấy đặc biệt công nghiệp chế biến axit hữu (Lactic, Citric), dung môi hữu (Etanol, Butanol) Ước tính khoai tây củ có hàm lợng tinh bột 17,6% chất tơi cho 112 lít rợu, 55 kg axit hữu số sản phẩm khác (FAO, 1991)[30] 2.2 tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.2.1.Tình hình sản xuất khoai tây giới Nhờ có giá trị nhiều mặt nên khoai tây đợc trồng rộng rãi 130 nớc giới, từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam (Tạ Thu Cúc, 1979)[3] Tuy nhiên, trình độ sản xuất trình độ thâm canh khác nớc trồng khoai tây nên suất chênh lệch Theo thống kê FAO (1995)[31], tính đến năm 1990 nớc trồng khoai tây đạt từ - 42 tấn/ha Sản lợng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% sản lợng lúa lúa mì chiếm khoảng 50% tổng sản lợng có củ (FAO, 1995)[31] Về diện tích trồng khoai tây, đứng đầu Cộng hoà liên bang Nga (3,5 triệu ha), Trung Quốc nớc có diện tích đứng thứ (3,4 triệu ha), tiếp đến Ba Lan, Ukraina (1,5 triệu ha), ấn Độ nớc có diện tích trồng khoai tây lớn thứ giới với diện tích xung quanh triệu Các quốc gia lại có diện tích trồng khoai tây dới triệu (FAO, 1996)[32] Về sản lợng, đứng đầu Trung Quốc (trên 40 triệu tấn/năm), thứ hai Ba Lan (24 triệu tấn/năm), Hoa Kỳ khoảng 20 triệu tấn/năm ấn Độ 17 triệu tấn/năm (FAO, 1996)[32] Đối với nớc có công nghiệp phát triển xu hớng chung giảm dần diện tích trồng khoai tây tăng sản lợng cách sử dụng giống khoai tây có suất cao, chống chịu tốt cộng với việc áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật đại Còn nớc phát triển, mức độ gia tăng dân số, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày tăng lên, với lúa, lúa mì ngô, khoai tây góp phần quan trọng để đảm bảo an toàn lơng thực cho ngời Xu hớng chung nớc tăng sản lợng tăng diện tích suất[28] Trong 30 năm qua tổng diện tích khoai tây khu vực nớc phát triển tăng từ 3.562 ngàn lên 84.957 ngàn với suất bình quân tăng từ lên 13 tấn/ha Tuy nhiên, suất khoảng cách xa so với suất khoai tây nớc tiên tiến với tiềm năng suất vùng Các nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu khoai tây quốc tế (CIP) rằng: lý đặc biệt gây giới hạn suất nớc nhiệt đới nhiệt đới Các thí nghiệm Senegal với giống điều kiện canh tác thích hợp cho suất tới 36 tấn/ha (FAO, 1991)[30] Nguyên nhân làm hạn chế suất khoai tây nớc phát triển hạn hẹp tài Ngời trồng khoai tây nớc hầu hết nghèo không đủ tiền mua phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt họ khả để mua củ giống có chất lợng tốt chi phí cho củ giống chi lớn tổng chi phí tiền mặt mà ngời trồng khoai tây phải đầu t (FAO, 1991)[30] Các nghiên cứu các nớc phát triển trồng khoai tây rút kết luận rằng: nay, củ giống chất lợng cao vấn đề hàng đầu ảnh hởng đến sản xuất khoai tây Sự tiếp cận với giống củ giống có chất lợng cao có vai trò quan trọng việc nâng cao suất sản lợng khoai tây Argentina, Brazil, Colombia (FAO, 1991)[30] Tại Philipin có phơng hớng nâng cao sản lợng việc nâng cao suất thông qua việc thay củ giống chất lợng củ giống chất lợng tốt Thực điều từ 1977 - 1987 Chính phủ liên kết với số tổ chức quốc tế để phát triển hệ thống giống hoàn chỉnh vào năm 1987 có 10% diện tích khoai tây đợc trồng giống quốc gia[27] Sự thiếu củ giống chất lợng tốt yếu tố hạn chế suất hiệu sản xuất khoai tây Ethiopia (Đặng Thị Vân, 1997) [23] Ecuado: Khí hậu nhiệt đới hạn chế phần suất nhng hạn chế lớn hạn chế giống (Đặng Thị Vân, 1997) [23] Hàn Quốc: Việc thay giống có chất lợng cao làm tăng suất khoai tây năm 1970 từ 11 lên 20 tấn/ha Ruwanda: nhờ hệ thống giống quốc gia mà suất tăng lên 40% so với giống sản xuất đờng truyền thống Nhìn chung, hầu hết nớc thuộc châu á, châu Phi châu Mỹ La Tinh nông dân sử dụng phần sản phẩm thu đợc để làm giống Đó đờng làm giảm nghiêm trọng chất lợng củ giống khoai tây quốc gia Chính vậy, tăng sản lợng thời gian qua chủ yếu tăng diện tích trồng trọt, mức độ tăng suất khu vực thấp Các quốc gia đờng khác cần phải tìm cách khắc phục tình trạng thiếu củ giống chất lợng cao (Nguyễn Thị Kim Thanh, 1998)[20] quốc gia khác có nguyên nhân gây thoái hoá làm giảm chất lợng củ giống khác nhng nguyên nhân quốc gia trồng khoai tây gặp phải tình trạng thoái hoá giống nhiễm virus 2.2.2.Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam Cây khoai tây đợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1890 chủ yếu trồng vùng đồng sông Hồng (Ho.T.V., Tuyet L.T., Tung P.X., Zaag P.Vander, 1987)[36] Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây Việt Nam thấp, khoảng 2000 khoai tây đợc xem nh loại rau Nhờ có cách mạng xanh giống lúa, vụ đông đồng sông Hồng trở thành vụ chính, khoai tây đợc coi trồng vụ đông lý tởng cho vùng đồng sông Hồng trở thành lơng thực quan trọng Năm 1987, khoai tây thức đợc Bộ Nông nghiệp đánh giá lơng thực, thơng phẩm quan trọng Chơng trình khoai tây quốc gia đợc thành lập thu hút hàng loạt quan nghiên cứu triển khai phát triển khoai tây mạnh (Nguyễn Quang Thạch, 1993)[16] Hiện nay, khoai tây loại trồng chủ yếu nằm chơng trình nâng cao thu nhập, đảm bảo an toàn lơng thực vùng đồng sông Hồng Củ khoai tây đợc coi loại "thực phẩm sạch", loại nông sản hàng hoá đợc lu thông rộng rãi (Ngô Văn Hải, 1997)[7] Với điều kiện thời tiết khí hậu vụ đông miền Bắc Việt Nam khoai tây đợc xem trồng lý tởng Thời vụ trồng khoai tây không khắt khe nh ngô, đậu tơng Có thể trồng khoai tây từ thợng tuần tháng 10 đến hạ tuần tháng 11 cho suất Khoai tây hoàn toàn phù hợp với công thức luân canh: lúa mùa - khoai tây đông - lúa xuân Ngoài ra, luân canh khoai tây với lúa có tác dụng tăng cờng độ phì cho đất lý tính hoá tính đồng thời ngăn cản đợc lan truyền số sâu bệnh Trong vụ đông, thời gian ngắn (trên dới tháng) trồng trọt lại cho thu hoạch lợng sản phẩm lớn, có ý nghĩa giá trị nhiều mặt nh khoai tây Năng suất khoai tây Việt Nam đạt từ - 30 tấn/ha tuỳ thuộc vào giống điều kiện thâm canh (Đặng Thị Vân, 1997)[23] Hiệu kinh tế khoai tây vụ đông cao nhiều trồng khác Thu nhập (đã trừ chi phí sản xuất) khoai tây: 11.960.000đ; ngô 4.022.000đ, khoai lang 4.256.000đ, (số liệu điều tra năm 2001 - 2003 Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh) Sản phẩm khoai tây dễ tiêu thụ, làm lơng thực, thực phẩm cho ngời gia súc Đồng thời, khoai tây có khả suất thuận lợi nhiều nớc khu vực không trồng đợc khoai tây nhng lại có nhu cầu cao Mặc dù có nhiều u nh nhng tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam biến động phát triển không với tiềm Trớc năm 1970, diện tích trồng khoai tây Việt Nam thấp, khoảng 2000 khoai tây đợc xem nh loại rau Vào đầu thập kỷ 70 với áp dụng rộng rãi giống lúa có suất cao, thời gian sinh trởng ngắn so với giống truyền thống, nông dân vùng Đồng sông Hồng có điều kiện trồng thêm vụ đông sau thu hoạch lúa xuân vụ mùa năm Do thiếu lơng thực nghiêm trọng giai đoạn này, khoai tây đợc coi lơng thực hệ thống lơng thực thực phẩm Việt Nam Diện tích khoai tây tăng từ 25.500 vào năm 1976 tới 104000 vào năm 1979 Diện tích khoai tây hàng năm giảm dao động khoảng 30.000 suốt thập kỷ 90 Tuy thập kỷ qua, diện tích khoai tây có xu hớng tăng lên Diện tích trồng tăng từ 25.748 năm 1992 tới khoảng 35.000 vào niên vụ 2002 - 2003 Sự tăng lên diện tích khoai tây chủ yếu nhu cầu thị trờng tăng lên tiến kỹ thuật đợc áp dụng sản xuất khoai tây làm cho suất tăng lên Về suất khoai tây Việt Nam năm 1976 - 1990 dới 10 tấn/ha dao động khoảng 10 tấn/ha năm 1991 - 1998 1112 tấn/ha năm 1999 - 2002 Sự tăng lên suất chủ yếu đổi kỹ thuật nh: áp dụng giống mới, việc bảo quản giống quản lý trồng tốt hiệu Sản lợng khoai tây nớc dao động từ 260.100 tới 361.638 năm 1976 - 1995 243.348 tới 382.296 năm 1991 - 2000 tăng lên tới 400.000 - 421.036 năm 2002 - 2003 Việc tăng sản lợng khoai tây kết việc tăng diện tích suất Diễn biến tăng, giảm diện tích, sản lợng khoai tây giai đoạn từ năm 1990 - 2002 đợc thể qua đồ thị: Diện tích(1000ha) Sản luợng khoai tây (000,tấn) Năm Diện tích Sản luợng Đồ thị Diện tích sản lợng khoai tây vủa Việt Nam Sản xuất khoai tây có lãi suất đạt 10 tấn/ha dới tấn/ha bị thua lỗ Với suất đạt 10 tấn/ha so với mức đầu t chi phí cao trồng trọt khoai tây nh nay, hiệu kinh tế sản xuất khoai tây thấp so với nhiều trồng vụ đông khác nh ngô, khoai lang, đậu tơng Vì thế, ngời nông dân thu hẹp diện tích trồng khoai tây (Ngô Văn Hải, 1997)[7] Yếu tố quan trọng ảnh hởng đến suất khoai tây Việt Nam chất lợng củ giống Củ giống chất lợng khả cho suất cao đồng thời lại bị hao hụt lớn trình bảo quản, giá thành củ giống tăng làm tăng chi phí đầu t lên nhiều đầu t giống chiếm tỷ lệ 10 tây Biện pháp làm tăng suất từ 12,2 lên 15,9 tấn/ha Kết nghiên cứu đề tài lần khẳng định vai trò che phủ nylon bón phân hữu sản xuất khoai tây Điều mẻ tìm đợc biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch chế phẩm vi sinh vật trớc bón bớc đầu chứng minh bón 20 rơm rạ xử lý cho phép thay đợc 10 phân chuồng Điều có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp 69 Kết luận- đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đợc thời gian thực đề tài, sơ rút số kết luận nh sau: Trong công thức trồng trọt phổ biến điều tra Yên Phong, công thức: lúa xuân - lúa mùa - khoai tây công thức trồng trọt cho hiệu kinh tế cao cần đợc nghiên cứu phát triển Trong giống khoai tây nghiên cứu, khoai tây Diamant Hà Lan bệnh sinh trởng phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh khá, cho suất cao Thời vụ trồng có tác động mạnh đến sinh trởng phát triển suất khoai tây, điều kiện thời tiến vụ đông xuân 2004 - 2005, vụ trồng từ 15 - 25/10 cho suất cao nhất, so với thời vụ trồng muộn (25/11), suất vụ trồng 15/10 có suất cao 80% Phân bón hữu có ảnh hởng rõ rệt đến sinh trởng phát triển suất khoai tây Công thức có bón phân hữu tăng suất từ 25 - 38% so với công thức không bón Bón 20 rơm rạ đợc xử lý chế phẩm vi sinh vật Phangiacelules trớc bón tháng có tác dụng tơng tự nh bón 10 phân chuồng Mô hình tác động tổng hợp yếu tố kỹ thuật: giống, thời vụ, phân bón, che phủ nilon cho khoai tây cho phép thu đợc suất khoai tây từ 30 -34 tấn/ha, tăng hiệu sản xuất khoai tây sấp xỉ lần so với sản xuất thông thờng 70 5.2 Đề nghị Đa khoai tây nh trồng vào vụ Đông Yên Phong Cần chọn lựa giống bệnh thích hợp, tác động biện pháp kỹ thuật tổng hợp để tăng hiệu sản xuất khoai tây Có thể sử dụng biện pháp xử lý rơm rạ để bón cho khoai tây thay cho phân chuồng 71 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên cộng (1969), Cây khoai tây, Trích cỏ thờng thấy Việt Nam, tập IV Trang 113 - 130 Đỗ Kim Chung (2003), Thị trờng khoai tây Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, trang 82 Tạ Thu Cúc (1979), Giáo trình trồng rau, NXB ĐH THCN, trang 25 148 Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình trồng rau, NXB ĐH THCN, trang 145 166 Đào Mạnh Cờng (1995), Khả sử dụng giống khoai tây nhập nội từ Đức vào số tỉnh phía bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ NN, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Trơng Đích (1997), Cây khoai tây nguồn tiềm sinh học cha đợc khai thác, Tạp chí hoạt động khoa học, NXB KHCNMT, trang 10 Ngô Văn Hải (1997), Tác động sách kinh tế xã hội đến sản xuất khoai tây nớc ta biện pháp thúc đẩy sản xuất khoai tây Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế,Viện Kinh tế Nông nghiệp, trang 157-159 Trơng Văn Hộ (1990), Những kết nghiên cứu tiến kỹ thuật, NXB NN, Hà Nội Trơng Văn Hộ (1992), Kết nghiên cứu kỹ thuật có củ khác, Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp NXB NN Trang 85 88 72 10 Trơng Văn Hộ, Đào Huy Chiến, Nguyễn Công Chức, Phạm Xuân Biên, Trơng Công Tuyển (2004), Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thơng phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, trang 16 - 17 11 Đào Mạnh Hùng (1997), Khả sử dụng số giống khoai tây nhập nội từ Đức vào số tỉnh phía Bắc Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Phạm Xuân Liêm, Tình hình sản xuất cung ứng giống, khảo kiểm nghiệm giống kỹ thuật, Báo cáo đánh máy Trang 108- 115 13 Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Thị Xuyên (1997), Nghiên cứu điển hình sản xuất khoai tây vùng đồng sông Hồng, Tạp chí KH- CN QLKT, tháng 4/1997 Trang 155 157 14 Vũ Triệu Mân (1978), Bệnh Virus hại khoai tây, NXB KHKT, Hà Nội 15 Vũ Triệu Mân (1986), Virus hại khoai tây, NXB KHKT, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thạch (1993), Một số biện pháp khắc phục thoái hoá giống khoaitTây sonalinum tuberosum đồng Bắc Bộ Luận án PTS KHNN Trờng ĐHNNI, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn cộng (1991), Xây dựng mô hình sản xuất giống kỹ thuật có chất lợng bắt nguồn từ nuôi cấy Invitro, Thông báo khoa học trờng đại học chuyên đề sinh học nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội Trang 67 - 72 18 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn FreiV, Wenzel (1993), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống khoai tây Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt 1991 1992, NXB NN, trang 139 144 19 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trờng, Đỗ Thị Ngân (2005), Một số biện pháp làm tăng số lợng củ giống hệ thống sản xuất khoai tây, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp trờng ĐHNNI, tập III số 1/2005, trang 41-45 73 20 Nguyễn Thị Kim Thanh (1998), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất củ giống khoai tây bệnh có kích thớc nhỏ bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phơng pháp thí ngiệm đồng ruộng, NXB NN, Hà Nội 22 Ngô Đức Thiệu (1978), Chế độ tới nớc khoai tây vùng Gia Lâm Hà nội, Luận án PTS KHNN, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 23 Đặng Thị Vân (1997), Góp phần hoàn thiện hệ thống khoai tây bệnh bắt nguồn từ nuôi cấy mô cho vùng đồng sông Hồng, Luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Viết (1991), Kết chọn lọc nhân giống khoai tây bệnh đồng bằn miền Bắc, Kết nghiên cứu lơng thực thực phẩm, NXB-NN, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 25 Beukema H.P Wander Zaag D.E (1979), Plusyological Stage of the tuber potato improvement same factors and facts Wageningen, the NeiHerloup P 31 32 26 Bill B and Dean (1992), Managing the potato production systerm, Food product pess An Impuin of Haworth press, New York, London, Norwood P 19-134 27 Burton W.G (1974), Requirememts of use of ware potato, Potato Rew.17 Page 174 409 28 Chailakyan M.Hh (1985), Hormonal regulation of reproductive in development in higher plants, Bio Plan., 27, p 292-302 29 Collum J P (1992), Vegetable Crops, Interstate publishers, p 435 457 74 30 FAO (1991), Potato production and consumption in developing countries, Rome 1991, P 47 50 31 FAO (1995), Potatoes in the 1990 situation and prospects of the World potato economy, Rome 1995, P 35 42 32 FAO (1996), Quaterly bulletin of statisties, Vol 9, No 3/4 1996 33 Gareyan R.S (1969), Effect of thiurea on the sprouting and yied of freshly havested tubuerr of diffierent varieties of potato, I V NauKa Page - 34 Hawker (1978), History of potato, Biosystematies in the potato crop, p 69 35 Ho Truong Van, Quac M.T, Thieu P.V and Peter Van der Zaay (1988) Potato Reseacs and Development in Việt Nam, Lab Expe 1982, p 65-77 36 Ho T.V; Tuyet L.T Tung P.X Zaag P Vander (1987), Potato research and development in vietnam in recent years CIP Circular, International Potato - lenter 15: 3; P 37 Nosberger J and Humphru E.C (1965), The influennce of removing tubers on dry matter production and net assimilation rate of potato plants, Ann Bot 29, page 879 588 38 Ross (1964), Indentificating plants virus ", plant virolory, P116 148 39 Vander Zaag P (1987), Developmemts in potato production techniques in Asia, Acta Horticulture, No 213, P 79 90 Tài liệu tiếng pháp 40 Perennec P (1985), Physilogie de la tuberisation et de la croissance chela pomme de terre Session Plant de pomme de terre, FAO P 1027 75 Phụ lục 76 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2005 Tác giả Nguyễn Văn Hồng i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thày cô, bạn bè, ngời thân quan, đơn vị Trớc tiên, xin chân thành cảm ơn thày giáo, cô giáo khoa nông học trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Đặc biệt xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo GS.TS Nguyễn Quang Thạch, ngời thày tận tình hớng dẫn giúp đỡ động viên trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Cảm ơn thày cô giáo khoa Sau đại học, môn Công nghệ sinh học thực vật phơng pháp thí nghiệm Cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp công tác Huyện Cảm ơn quan: Huyện Uỷ, UBND huyện, Phòng Kinh tế, trạm Khuyến nông huyện Yên Phong, Ban quản lý HTX Nguyệt Cầu xã Tam Giang Cảm ơn ngời thân gia đình tất bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn này./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2005 Tác giả Nguyễn Văn Hồng ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung khoai tây 2.2 tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.3 Hiện tợng thoái hoá giống khoai tây biện pháp khắc phục 12 2.4 Tình hình chọn tạo nhập nội giống khoai tây Việt Nam 21 2.5 ảnh hởng số yếu tố ngoại cảnh đến sinh trởng phát triển 24 suất khoai tây 2.6 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 28 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Nội dung nghiên cứu 31 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 32 3.3 Xử lý số liệu, phân tích thống kê 36 Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.1 Kết nghiên cứu 37 4.1.1 Điều tra đánh giá hiệu sản xuất khoai tây Yên Phong 37 4.1.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất khoai tây 44 iii 4.1.2.1 Thí nghiệm 1: ảnh hởng giống trồng đến suất hiệu 44 sản xuất khoai tây 4.1.2.2 Thí nghiệm 2: ảnh hởng thời vụ trồng đến sinh trởng phát 52 triển suất khoai tây 4.1.2.3 Thí nghiệm 3: ảnh hởng phân hữu đến sinh trởng phát triển hiệu sản xuất khoai tây 59 4.1.2.4 Kết mô hình sản xuất khoai tây tổng hợp 66 4.2 Thảo luận 67 Kết luận- đề nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Đề nghị 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 76 iv Danh mục bảng Bảng Diện tích suất, sản lợng khoai tây qua năm 38 Bảng 2a Kết sản xuất khoai tây hộ nông dân 39 Bảng 2b Hiệu kinh tế công thức trồng trọt có khoai tây khoai tây 41 Bảng 3: Thời gian trồng đến mọc thời gian sinh trởng giống khoai tây (ngày) 45 Bảng 4: Số thân trung bình khóm giống khoai tây khảo sát 46 Bảng Chiều cao giống khoai tây khảo sát 47 Bảng 6: Tình hình sâu bệnh giống khoai tây khảo sát 48 Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất giống khoai tây khảo sát 49 Bảng ảnh hởng thời vụ trồng đến thời gian mọc mầm thời 53 gian sinh trởng khoai tây Bảng ảnh hởng thời vụ trồng đến tăng trởng chiều cao 54 khoai tây Bảng 10 ảnh hởng thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh khoai 55 tây Bảng 11 ảnh hởng thời vụ trồng đến suất yếu tố cấu 56 thành suất khoai tây Bảng 12 ảnh hởng phân hữu đến thời gian mọc mầm thời 60 gian sinh trởng khoai tây Bảng 13 ảnh hởng phân hữu đến chiều cao khoai tây 61 Bảng 14 ảnh hởng phân hữu đến tình hình sâu bệnh khoai 62 tây v Bảng 15 ảnh hởng phân hữu đến suất yếu tố cấu 63 thành suất khoai tây Bảng 16 ảnh hởng phân hữu đến hiệu kinh tế khoai tây 65 Bảng 17 Năng suất khoai tây mô hình sản xuất khoai tây tổng hợp 66 vi Danh mục biểu đồ, đồ thị Đồ thị Diện tích sản lợng khoai tây vủa Việt Nam 10 Biểu đồ 1a: Năng suất thơng phẩm giống khoai tây khảo sát 50 Biểu đồ 1b: Năng suất thực thu giống khoai tây khảo sát 51 Biểu đồ 2b: ảnh hởng thời vụ trồng đến suất khoai 57 thơng phẩm Biểu đồ 3a: ảnh hởng phân bón hữu đến suất thực thu 63 khoai tây Biểu đồ 3b ảnh hởng phân bón hữu đến suất thơng phẩm 64 khoai tây vii [...]... trạng sản xuất khoai tây ở Yên Phong qua các năm (diện tích, năng suất, giống trồng, thời vụ, thu nhập) của khoai tây 3.1.1.2 Điều tra hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt có khoai tây và không có khoai tây năm 2004 tại Yên Phong Phân tích xác định các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sản xuất khác nhau 3.1.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây huyện Yên Phong.. . huyện Yên Phong 3.1.2.1 Thí nghiệm 1 ảnh hởng của giống trồng đến năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây * Thí nghiệm gồm các giống: 1 .Khoai tây địa phơng 2 .Khoai tây VT2 3 .Khoai tây KT3 4 .Khoai tây Hà Lan (Diamant) 3.1.2.2 Thí nghiệm 2 ảnh hởng của thời vụ trồng tới hiệu quả sản xuất khoai tây đông tại Yên Phong - Giống trồng: khoai tây Diamant - Các thời vụ đợc bố trí theo các công thức sau: Công... triển bền vững của cây khoai tây Trong đó, giải pháp đầu tiên nhất thiết phải làm là thay thế những giống khoai tây đã bị thoái hoá bằng những giống khoai tây mới có năng suất và chất lợng cao Mặt khác, phải nghiên cứu để hoàn thiện quy trình sản xuất khoai tây giống cũng nh khoai tây thơng phẩm có nh vậy chúng ta mới khuyến khích mở rộng diện tích trồng khoai tây, đa cây khoai tây thực sự là một trong... khoai tây có kích thớc nhỏ bắt đầu từ kỹ thuật nuôi cấy in vtro là hình thức nhân giống khoai tây sạch bệnh nhanh chóng và có hiệu quả cao Đây là một mắt xích quan trọng trong hệ thống sản xuất cây khoai tây sạch bệnh góp phần quyết định đến số lợng giống sạch bệnh cung cấp cho sản xuất + Biện pháp chọn lọc, vệ sinh quần thể Trong khi chờ đợi hoàn chỉnh hệ thống sản xuất giống của Nhà nớc, giải pháp. .. về khả năng áp dụng ở Việt Nam Hiện nay, khoai tây hạt cũng đợc sản xuất chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu giống của một số tỉnh nh: Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng Nhng để nó trở thành một giải pháp ổn định, chắc chắn, đặc biệt là khả năng sản xuất hạt khoai tây tại Việt Nam và việc xác định đợc các tổ hợp lai thích hợp có khả năng thơng mại hoá cao Các biện pháp khắc phục thoái thoái giống khoai tây do... quá cao ở 26 khoai tây dễ xảy ra hiện tợng " sinh trởng lần thứ 2" tơng tự nh hiện tợng xảy ra khi gặp hiện tợng nhiệt độ cao, ánh sáng ngày dài trong thời gian hình thành củ, hiện tợng này làm giảm năng suất và chất lợng củ khoai tây Bón đạm quá liều lợng càng dễ nhiễm bệnh, giảm khả năng bảo quản Do vậy việc sử dụng đúng nhu cầu dinh dỡng N là rất cần thiết trong kỹ thuật trồng khoai tây Hiệu quả. .. sản xuất khoai tây tổng hợp, có thể khuyến cáo cho nông dân Yên Phong nói riêng và các địa phơng khác của tỉnh Bắc Ninh học tập để phát triển mạnh khoai tây trong những năm tới, góp phần tích cực vào việc xây dựng cánh đồng 50 triệuđ/ha/năm 30 3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Điều tra đánh giá hiệu quả của sản xuất khoai tây ở Yên Phong 3.1.1.1 Điều tra thực trạng sản. .. Để giải quyết vấn đề này cần có sự hợp tác nghiên cứu của nhiều cơ quan, nhiều tác giả để tìm ra hớng đi đúng đắn trong sự phát triển bền vững của cây khoai tây Việc làm rõ nguyên nhân dẫn tới năng suất khoai tây thấp hiệu quả kinh tế không cao đối với từng địa phơng là rất quan trọng để trên cơ sở đó có những tác động đúng hớng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây khoai tây Về quy trình kỹ thuật sản. .. quả làm giảm mạnh năng suất khoai tây giảm hiệu quả sản xuất Xu hớng chung tại các điểm điều tra cho thấy rằng nếu có củ giống khoai tây mới cho năng suất cao thì ngời nông dân sẽ trồng trọt trở lại (báo cáo kết quả điều tra thực trạng sản xuất khoai tây vùng đồng bằng sông Hồng năm (1997)[13] Giống khoai tây ngời nông dân sử dụng hầu hết là do ngời nông dân tự sản xuất và duy trì từ vụ này sang vụ... đóng góp một phần nhỏ bé vào việc khẳng định một cách khách quan vai trò và vị thế của cây khoai tây trong vụ đông ở Yên Phong trong công thức luân canh: Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông Bổ sung hoàn thiện thêm quy trình sản xuất khoai tây ở khu vực Bắc Ninh và có những đánh giá ban đầu kết quả sử dụng rơm rạ ủ mục thay cho phân hữu cơ trong sản 29 xuất khoai tây và các cây trồng khác Trên cơ sở kết quả ... khoai tây góp phần nâng cao hiệu sản xuất khoai tây Yên Phong 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất hiệu sản xuất khoai tây số vùng huyện Yên Phong - Xác định số nguyên nhân kỹ. .. trọt có khoai tây khoai tây năm 2004 Yên Phong Phân tích xác định nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất khác 3.1.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất khoai tây huyện Yên Phong.. . xuất khoai tây huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh" 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá đợc trạng sản xuất khoai tây Yên Phong, tìm đợc số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích yêu cầu

      • 1.2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • 2. Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây

        • 2.2. tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam

          • 2.2.1.Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới

          • 2.2.2.Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam

            • Đồ thị 1. Diện tích và sản lượng khoai tây vủa Việt Nam

            • 2.3. Hiện tượng thoái hoá giống khoai tây và biện pháp khắc

              • 2.3.1. Hiện tượng thoái hoá giống khoai tây

                • 2.3.1.1. Thoái hoá khoai tây do bệnh lý (nhiễm virus).

                • 2.3.1.2. Thoái hoá khoai tây do củ giống già sinh lý

                • 2.3.2. Biện pháp khắc phục hiện tượng thoái hoá giống khoai

                  • 2.3.2.1. Các biện pháp khắc phục hiện tượng thoái hoá giống

                  • 2.3.2.2. Các biện pháp khắc phục hiện thoái hoá giống khoai

                  • 2.4. Tình hình chọn tạo và nhập nội giống khoai tây ở Việt N

                  • 2.5. ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng

                  • 2.6. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

                  • 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

                    • 3.1. Nội dung nghiên cứu

                      • 3.1.1. Điều tra đánh giá hiệu quả của sản xuất khoai tây ở Y

                      • 3.1.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu qu

                      • 3.1.3. Mô hình sản xuất khoai tây tổng hợp đạt hiệu quả kinh

                      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

                        • 3.2.1. Phương pháp điều tra

                        • 3.2.2. Bố trí thí nghiệm.

                        • 3.2.3. Địa điểm và thời gian thí nghiệm

                        • 3.2.4. Quy trình kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan