4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.1. Điều tra đánh giá hiệu quả của sản xuất khoai tây tại Yên Phong
Yên Phong là một huyện đồng băng của tỉnh Bắc Ninh, cách thủ đô Hà Nội 30 km về phía Bắc, có tổng diện tích đất tự nhiên là: 11.733 ha, diện tích
đất nông nghiệp: 7.929 ha, đất canh tác: 7.369ha chia làm 7 loại đất (theo phân hạng đất tỉnh Hà Bắc năm 1978). Trong đó đất pha cát và thịt nhẹ trên 3000 ha, có thể trồng các cây trồng vụ đông tốt. Địa hình không bằng phẳng nồi lõm xen kẽ nghiêng dần từ tây sang đông, độ cao so với mặt nước biến cao nhất +7 thấp nhất +0,5m. Hệ thống giao thông thuỷ lợi thuận tiện đáp ứng yêu cầu sản xuất. Dân số đến năm 2004: 146.000 người; Địa giới hành chính chia làm 17 xã và 1 thị trấn.Đại đa số nhân dân trong huyện nguồn thu nhập chính vẫn là từ nông nghiệp.
Diện tích cây vụ đông của Yên Phong diễn biến trong khoảng từ 2000 - 2500ha. Các cây trồng chính trong vụ đông là: ngô, khoai lang, khoai tây, cà chua, hành tỏi, cải bắp, su hào. Diện tích khoai tây trong những năm gần đây có xu h−ớng giảm. Theo số liệu thống kê huyện Yên Phong diện tích, năng suất, sản l−ợng khoai tây của Yên Phong qua các năm thể hiện trong bảng 1.
Theo báo cáo của Phòng kinh tế huyện, các giống khoai tây trồng ở Yên Phong là: giống địa phương (nhân dân tự để giống không rõ nguồn gốc), giống Trung Quốc (khoai th−ơng phẩm) giống Hà Lan (Diamant), giống VT2, KT3,...
Tỷ lệ các giống này có sự thay đổi qua các năm; năng suất phụ thuộc vào giống, chất l−ợng giống và điều kiện thời tiết rất rõ. Từ năm 1999 đến năm 2002 tỷ lệ giống khoai tây Trung Quốc (không rõ nguồn gỗ do nhân dân mua khoai thương phẩm, xử lý phá ngủ để trồng) rất cao từ 60 -80% cho nên khi
trồng gặp thời tiết nóng ẩm, m−a nhiều củ giống thối nhiều (do bổ củ để trồng) nên năng suất rất thấp (7-8 tấn/ha) kéo năng suất bình quân của huyện giảm theo (năng suất bình quân 2002: 10 tấn/ha)
Bảng 1. Diện tích năng suất, sản l−ợng khoai tây qua các năm Năm Diện tích (ha) Năng suất
(tạ/ha)
Sản l−ợng (tÊn)
1999 406 145,4 5.905
2000 461 108 4.982
2001 445 166 7.387
2002 342 100 3.420
2003 300 130 3.900
2004 300 140 4.200
Từ năm 2003 lại đây do có chính sách đầu t− trợ giá của tỉnh, huyện trợ giá các giống khoai tây mới sạch bệnh cho nên nông dân đã tiếp thu đ−a vào sản xuất; tỷ lệ các giống mới Hà Lan (Diamant) khoai tây Đức, Pháp, KT3
đ−ợc nâng dần lên. Năm 2003 khoai giống mới chiếm tỷ lệ 30%; năm 2004 40%.
Theo kết quả khảo sát các Hợp tác xã nông nghiệp của Phòng kinh tế huyện thì diện tích khoai tây ch−a tăng lên đ−ợc do nhiều lý do trong đó có các nguyên nhân:
- Trồng khoai tây giống cũ (tự để giống) hoặc giống Trung Quốc năng suất rất thấp, hoặc không ổn định, hiệu quả kinh tế không cao hơn hẳn các cây trồng khác (khoai lang, cà chua, rau các loại).
- Trồng khoai tây giống mới sạch bệnh giá giống cao, đầu t− ban đầu lớn nhiều hộ nông dân khó thực hiện.
- Việc cung ứng giống và tiêu thụ sản phẩm cũng còn nhiều khó khăn ch−a chủ động đ−ợc. Các số liệu ở bảng 1 cũng đã phần nào minh hoạ đ−ợc những vấn đề trên.
4.1.1.2. Điều tra hộ sản xuất để so sánh hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt có khoai tây và không có khoai tây năm 2004.
Chúng tôi tiến hành điều tra 105 hộ ở 3 xã đại diện cho 3 vùng của huyện, mỗi xã 35 hộ. Trên chân đất thịt nhẹ, pha cát luân canh 3 vụ/năm; lúa xuân - lúa mùa- cây vụ đông. Điều tra kỹ về sản xuất, thâm canh cây khoai tây. Kết quả điều tra đ−ợc trình bày ở Bảng 2a, 2b
Bảng 2a. Kết quả sản xuất khoai tây của các hộ nông dân Ph©n bãn/ha
Gièng khoai t©y
trồng
Diện tÝch (ha)
Thêi vô trồng
Ph©n chuồng
(tÊn)
Đạm Urê (kg)
L©n Super
(kg)
Kali clorua
(kg)
N¨ng suÊt thùc thu
(tÊn/ha) Trung Quèc 0,75 20/10- 10/11 10 250 250 100 9,5
Địa ph−ơng 0,15 20/10- 10/11 10 250 250 120 13,5
KT3 0,05 20/10- 10/11 15 250 300 130 14,5
Diamant
(HL) 0,05 20/10- 10/11 15 250 300 130 24,2
Tổng 1,50
Về giống trồng: các hộ nông dân trồng 4 giống chủ yếu đó là giống Trung Quốc (dùng khoai thương phẩm bổ nhỏ đi trồng). Giống địa phương (không rõ nguồn gốc, các hộ tự để giống). Tỷ lệ diện tích 2 giống này sắp xỉ 60%. Giống KT3 và Diamant hai giống này về diện tích sắp xỉ 40%.
Về thời vụ trồng: các hộ nông dân trồng trong khoảng từ 20/10 - 20/11.
Đầu t− phân bón: Phân chuồng, đa số các hộ đầu t− thấp khoảng 10 tấn/ha; phân đạm đầu t− bình quân 250kg Urê/ha; phân lân đầu t− từ 250 -
300kg Super lân/ha; Ka li từ 100 - 130kg kali clorua/ha. Tuy nhiên có nhiều hộ không bón lân và ka li, chỉ bón phân chuồng và đạm.
Về năng suất khoai tây biểu hiện rất khác nhau giữa các giống trồng và trong cùng một giống năng suất cũng rất khác nhau giữa các hộ. Năng suất bình quân của giống Diamant là cao nhất 24,2tấn/ha và thấp nhất là giống Trung Quốc 9,5 tấn/ha. Nhiều hộ nông dân trồng giống Diamant vào cuối tháng 10. Đầu t− phân bón cao năng suất đạt trên 30 tấn/ha. Trong khi đó giống Trung Quốc nhiều hộ nông dân trồng gặp m−a tỷ lệ củ giống bị thối tới 30 - 40%, có hộ tới 70%. Qúa trình sử dụng phân bón lại bị nhiễm bệnh nặng cho nên năng suất rất thấp 6 -7 tấn/ha. Các giống khác như giống địa phương, KT3 bị nhiễm bệnh virus, héo xanh nặng, cho nên năng suất không cao 13 - 14 tÊn/ha.
Nh− vậy có thể nói trong khung thời vụ thích hợp chọn giống trồng và
đầu t− thâm canh quyết định năng suất và hiệu quả sản xuất cao, nếu đầu t−
thâm canh cao thì sẽ cho năng suất và hiệu quả sản xuất sấp xỉ gấp 2 lần so với trồng các giống khoai tây không sâu bệnh, giống đã thoái hoá.
*Cách tính hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt:
- Hiệu quả kinh tế đ−ợc tính trên đơn vị diện tích là 1 ha canh tác
- Lúa xuân: do ít biến động cho nên năng suất, sản l−ợng tính bình quân của các hộ điều tra ở tất cả các công thức.
- Lúa mùa: năng suất, sản l−ợng đ−ợc tính cho từng công thức khác nhau.
- Đơn giá sản phẩm; giá các loại vật t−, lao động, định mức lao động...
lấy theo giá bình quân 3 năm (2001 - 2003) theo kết quả điều tra thực tế tại tỉnh Bắc Ninh.
Bảng 2b. Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt có khoai tây và không có khoai tây
Công thức trồng trọt
N¨ng suÊt (kg)
Đơn giá
(1000®/kg)
Giá trị sản l−ợng
(1000®)
Tổng chi phÝ (1000®)
Thu nhËp thuÇn (1000®)
Lợi nhuận (1000®)
Công thức 1 Lóa xu©n Lúa mùa Khoai t©y Tổng 1
5920 5790 15.510
2,5 2,5 1,4
14.800,0 14.475,0 21.714,2 50.989,2
9.944,1 9.838,2 16.047,0 35.829,3
11.272,1 11.066,3 13.725,1 36.063,5
4.855,9 4.636,8 5.667,2 15.159,9 Công thức 2
Lóa xu©n Lúa mùa Ngô
Tổng 2
5920 5618 3865
2,5 2,5 2,2
14.800,0 14.045,0 8.503,0 37.348,0
9.944,1 9.838,2 8.792,7 28.575,0
11.272,1 10.636,3 5.435,1 27.343,5
4.855,9 4.206,8 -289,7 8.773,0 Công thức 3
Lóa xu©n Lúa mùa Khoai lang Tổng 3
5920 5620 16.975
2,5 2,5 0,6
14.800,0 14.050,0 10.185,6 39.035,6
9.944,1 9.838,2 8.574,8 28.357,1
11.272,1 10.641,3 7.400,4 20.313,8
4.855,9 4.211,8 1.610,7 10.678,4 Công thức 4
Lóa xu©n Lúa mùa Cà chua Tổng 4
5920 5615 30200
2,5 2,5 0,9
14.800,0 14.037,5 27.180,0 56.17,5
9.944,1 9.838,2 24.325,2 44.107,5
11.272,1 10.628,8 14.838,4 36.739,3
4.855,9 4.199,3 2.854,8 11.910,0 Công thức 5
Lóa xu©n Lúa mùa Cải bắp Tổng 5
5920 5690 30500
2,5 2,5 0,6
14.800,0 14.225,0 18.300,0 47.325,0
9.944,1 9.838,2 17.999,2 37.781,5
11.272,1 10.816,3 13.773,0 35.861,4
4.855,9 4.386,8 300,8 9.543,5 Công thức 6
Lóa xu©n Lúa mùa Su hào Tổng 6
5920 5680 18560
2,5 2,5 1
14.800,0 14.200,0 18.560,0 47.560,0
9.944,1 9.838,2 14.211,4 33.993,7
11.272,1 10.791,3 15.239,6 37.303,0
4.855,9 4.361,8 4.348,6 13.566,3
* Các kết quả khác qua điều tra:
- Lúa xuân: cấy các giống lúa thuần Trung Quốc (khang dân 18, Q5,...) 85%; các giống lúa lai của Trung Quốc, Việt Nam: 15%. Các giống lúa lai cho năng suất rất cao (65-67tạ/ha)
- Vụ mùa: cấy các giống thuần Trung Quốc 90%; các giống khác (lúa lai, nếp...) 10%, các giống lúa lai vẫn cho năng suất cao hơn các giống lúa thuần. Đặc biệt là cấy trong trà mùa trung cấy trước 20/7 các giống đều cho năng suất cao hơn trà mùa sớm.
- Ngô: Trồng các giống ngô lai Bioseecl và ngô lai Việt Nam; Thời vụ trồng 25/9 - 10/10.
- Khoai lang: trồng giống Hoàng Long, Lim, KB1. Thời vụ trồng 10/10 - 30/10.
- Cà chua: Trồng chủ yếu giống Trang nông 005. Thời vụ trồng 1/10 - 15/10.
- Cải bắp: Trồng giống A77F1 giống nhập nội của Nhật. Thời vụ trồng:
1/10 - 30/10
- Su hào: Trung Quốc. Thời vụ trồng 1/10 - 30/10.
Kết quả tổng hợp ở bảng 2b cho thấy: giá trị sản l−ợng của công thức trồng trọt 1 (có khoai tây) đạt 50.989.000đ/ha; thấp hơn công thức trồng trọt 4 (có cà chua) là 5.028.000đ/ha nh−ng cao hơn tất cả các công thức trồng trọt khác.
Về tổng chi phí thì công thức trồng trọt 4 (có cà chua) là cao nhất (44.107.500®)
Thứ 2 là công thức trồng trọt có cải bắp (37.781,500đ) Thứ 3 là công thức trồng trọt có khoai tây (35.829,300đ) 3 công thức trồng trọt còn lại chi phí thấp hơn
Về thu nhập thuần bằng tổng giá trị sản l−ợng lúa chi phí vật t− công thức trồng trọt 6 (có su hào) có thu nhập thuần cao nhất (37.303.000đ/ha).
Công thức trồng trọt 4 chi phí vật t− lớn hơn công thức trồng trọt 1 cho nên thu nhập thuần của công thức trồng trọt 1 t−ơng đ−ơng với công thức trồng trọt 4. Các công thức còn lại do tổng giá trị sản l−ợng thấp cho nên chi phí vật t− thÊp nh−ng thu nhËp thuÇn vÉn thÊp.
- Về lợi nhuận: Bằng tổng giá trị sản l−ợng trừ đi tổng chi phí. Xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp:
1.Lúa xuân - Lúa mùa -Khoai tây (công thức 1): 15.159.900đ/ha 2.Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào (công thức 6): 13.566.300đ/ha 3.Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua (công thức 4): 11.910.000đ/ha 4.Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang (công thức3): 10.678.400đ/ha 5.Lúa xuân - Lúa mùa - Cải bắp (công thức 5): 9.543.500đ/ha 6.Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô (công thức 2): 8.773.000đ/ha
Công thức trồng trọt có khoai tây về lợi nhuận cao nhất trong 6 công thức. Vấn đề này do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có 3 nguyên nhân chủ yÕu sau:
+ Trồng khoai tây thì có thể cấy lúa mùa vào trà mùa trung, mà mùa trung th−ờng năng suất sẽ cao hơn so với mùa sớm; kết quả điều tra cũng thể hiện rõ, năng suất lúa mùa của công thức này cao nhất 57,9 tạ/ha đó là ch−a kể một số hộ vẫn cấy lúa mùa sớm để trồng khoai tây. Nếu nh− toàn bộ diện tích trồng khoai tây mà cấy lúa mùa trung hết thì năng suất lúa mùa còn cao n÷a.
+ Cây khoai tây là cây có năng suất sản l−ợng cao, sản phẩm có giá cao và dễ tiêu thụ cho nên giá trị sản l−ợng của công thức có khoai tây rất cao.
+ Cây khoai tây chi phí về vật t− có cao hơn các cây ngô, khoai lang, su hào, cải bắp nh−ng thấp hơn cà chua (khoai tây chi phí vật t− 7.989.100đ/ha, cà chua 12.341.600đ/ha). Chi phí lao động cũng thấp hơn su hào, cải bắp và cà chua. (chi phí lao động cho 1 ha trồng các cây: ngô 5.724.800đ; khoai lang 5.789.700đ; khoai tây 8.057.900đ; su hào 10.891.000đ; cải bắp 13.472.200đ;
cà chua 11.983.600đ)
Nh− vậy có thể nói công thức trồng trọt: lúa xuân - lúa mùa - khoai tây
đông là một trong những công thức lý tưởng trong hệ thống cây trồng. Với những lợi thế của cây khoai tây (thời vụ, tiềm năng năng suất, thị tr−ờng tiêu thụ...) thì chúng ta có thể mở rộng diện tích trên các chân đất pha cát thịt nhẹ ở vùng Yên Phong nói riêng, vùng Đồng bằng Bắc bộ nói chung. Nếu nh−
chúng ta đầu t− kỹ thuật cao hơn, vụ xuân cấy lúa lai, vụ mùa cấy lúa lai hoặc lúa thuần Trung Quốc vào trà mùa trung; vụ đông trồng khoai tây giống mới sạch bệnh (Hà Lan, Đức...) thì công thức trồng trọt này sẽ góp phần tích cực vào xây dựng những cánh đồng đạt giá trị trên 50 triệu đồng/ha/năm của các
địa phương.