Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của giống trồng đến năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong. (Trang 44 - 66)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất khoai t©y

4.1.2.1. Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của giống trồng đến năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây

Kết quả điều tra đã cho thấy một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả của sản xuất khoai tây là giống trồng. Giống

đ−ợc trẻ hoá, sạch bệnh sẽ có năng suất cao và ng−ợc lại giống bị thoái hoá, giống không sạch bệnh năng suất sẽ thấp. Việc chọn lựa đ−ợc giống trồng thích hợp cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao là câu hỏi bức xúc của ng−ời nông dân Yên Phong.

Để trả lời các câu hỏi này chúng tôi tiến hành tìm hiểu ảnh h−ởng của giống trồng đến năng suất và hiệu quả sản xuất khoai tây. Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên 4 giống khác nhau đang đ−ợc trồng phổ biến ở Yên Phong. Các giống trồng đều đ−ợc đảm bảo có các yếu tố phi thí nghiệm hoàn toàn đồng nhất (kích th−ớc củ giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc).

D−ới đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

4.1.2.1.1. Thời gian từ trồng đến mọc và thời gian sinh trưởng của các giống khoai t©y

Tỷ lệ mọc mầm và mọc mầm tập trung là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất l−ợng củ giống khoai tây, nó liên quan trực tiếp tới năng suất khoai tây. Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 3.

Bảng 3: Thời gian trồng đến mọc và thời gian sinh trưởng của các giống khoai tây (ngày)

Trồng đến mọc Giống Bắt đầu

mọc

Mọc rộ Mọc hoàn toàn

Mọc hoàn toàn đến thu hoạch

Thêi gian sinh trồng

tr−ởng

Địa ph−ơng 8 11 15 67 82

VT2 10 13 16 66 82

KT3 9 13 17 61 78

Diamant (HàLan) 9 12 16 69 87

Kết quả ở bảng 3 cho thấy các giống thí nghiệm có thời gian mọc và tổng thời gian sinh tr−ởng khác nhau không lớn. Tuy nhiên có thể nhận thấy giống Diamant (Hà Lan) có tổng thời gian sinh trưởng dài hơn cả, đặt biệt là giai đoạn từ mọc hoàn toàn đến thu hoạch dài hơn hẳn các giống khác. Điều này hứa hẹn khả năng tích luỹ sinh khối của giống cao hơn giống khác.

4.12.1.2. Số thân trên khóm của các giống khoai tây khảo sát

Thông thường đối với khoai tây số thân trên khóm có tương quan tỷ lệ thuận với số củ hình thành sau này. Thông qua số thân trên khóm chúng ta có thể dự đoán đ−ợc khả năng cho củ của khoai tây. Do đó số thân trên khóm là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng cho năng suất của cây khoai t©y.

Kết quả theo dõi này đ−ợc trình bày ở bảng 4.

Bảng 4: Số thân trung bình trên khóm của các giống khoai tây khảo sát Số thân trung bình/khóm ở các thời điểm theo dõi

(ngày sau trồng) Gièng

30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu hoạch

Địa ph−ơng 3,03 3,35 3,50 3,50

VT2 3,70 3,95 4,10 4,10

KT3 1,26 3,15 3,45 3,45

Hà Lan (Diamant) 2,90 4,05 4,45 4,45

Qua kết quả ở Bảng 4 cho thấy: số thân trung bình trên khóm ở tất cả

các giống đều tăng dần từ trồng đến giai đoạn 60 ngày sau trồng; tăng mạnh nhất là giai đoạn từ 30 đến 45 ngày sau trồng, sau đó tốc độ tăng chậm lại và

đi vào ổn định ở thời kỳ 60 ngày sau trồng. Tốc độ tăng số thân và số thân ở thời kỳ thu hoạch ở các giống có sự sai khác đáng kể; giống Diamant, giống KT3 số thân tăng mạnh giai đoạn từ 30 ngày đến 45 ngày trong khi đó giống

địa phương và giống VT2 tăng rất chậm. Số thân của giống Diamant ở thời kỳ thu hoạch cao nhất (4, 45 thân/khóm), giống KT3 thấp nhất (3,45 thân/khóm).

4.1.2.1.3. Chiều cao cây của các giống khoai tây khảo sát

Đối với cây trồng nói chung và cây khoai tây nói riêng chiều cao cây là một trong những tính trạng phản ánh khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây.

Nhịp độ tăng chiều cao nhanh hay chậm phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh (thời tiết, khí hậu, phân bón, chăm sóc...) cũng nh− các quá trình biến

đổi sinh lý, sinh hoá trong cây.

Kết quả theo dõi chiều cao cây và tốc độ tăng chiều cao cây của các giống khoai tây khảo sát đ−ợc chúng tôi trình bày ở bảng 5.

Bảng 5. Chiều cao cây của các giống khoai tây khảo sát

Chiều cao cây trung bình (cm) và tốc độ tăng chiều cao cây (cm/cây/ngày) ở các thời điểm theo dõi

(ngày sau trồng)

30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu hoạch Gièng

a b a b a b a b

Địa ph−ơng 17,70 0,59 55,5 2,52 59,6 0,27 59,6 0,00 VT2 21,90 0,73 53,9 2,13 61,0 0,47 61,0 0,00 KT3 11,60 0,38 32,5 1,39 52,2 1,31 52,2 0,00 Hà Lan (Diamant) 22,40 0,74 58,9 2,43 63,9 0,33 61,1 0,01

Ghi chó:

a: chiÒu cao c©y trung b×nh (cm/c©y)

b: tốc độ tăng chiều cao cây (cam/cây/ngày).

Qua kết quả thu được ở bảng 5 cho thấy: tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống khoai tây đều tăng dần từ khi trồng đến 45 ngày sau trồng. Tăng mạnh nhất là giai đoạn từ 30 đến 45 ngày sau trồng; sau đó tốc độ tăng chậm lại đến khi thu hoạch. Tốc độ tăng trưởng chiều cao giai đoạn từ trồng đến 30 ngày sau trồng của giống Diamant là cao nhất (0,74cm/cây/ngày); thấp nhất là giống KT3 (0,38cm/cây/ngày); giống địa phương tốc độ tăng trưởng chiều cao giai đoạn này cũng rất thấp (0,59cm/cây/ngày). Vấn đề này do đặc tính của giống và dinh dưỡng của củ giống; giống địa phương do nông dân tự để giống bằng hình thức thủ công trong môi tr−ờng tự nhiên. Cho nên củ giống sẽ bị hao tổn dinh d−ỡng cho quá trình hô hấp của củ. Dinh d−ỡng ban đầu để cung cấp cho mầm và bộ rễ phát triển ít cây sẽ sinh tr−ởng phát triển kém. Chiều cao cây thời kỳ thu hoạch của các giống hơn kém nhau không nhiều; giống KT3 cã chiÒu cao thÊp nhÊt (52,2cm).

4.1.2.1.4. Tình hình sâu bệnh của các giống khoai tây khảo sát

Một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất khoai tây là do sâu bệnh hại. Sâu bệnh phát sinh, phát triển theo quy luật nhất định. Nó phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và các loại cây trồng. Khoai tây là một trong những cây dễ nhiễm các sâu bệnh. Một trong những loại bệnh hại chủ yếu đối với khoai tây là bệnh virus, héo xanh, s−ơng mai, ngoài ra còn có bọ trĩ, sâu xám... phá hại. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi tiến hành kiểm tra theo dõi tình hình phát sinh và diễn biến sâu bệnh hại khoai tây trên các giống khảo sát trong vụ đông 2004 tại Yên Phong.

Kết quả điều tra theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 6.

Bảng 6: Tình hình sâu bệnh trên các giống khoai tây khảo sát Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính Gièng Virus % HÐo xanh

%

Mốc s−ơng (1-9)

Sâu xám (cm/m2)

Địa ph−ơng 13,0 7,0 5 2,4

VT2 2,6 4,6 3 2,3

KT3 2,6 20,0 3 2,4

Hà Lan(Diamant) 1,5 3,0 3 2,3

Ghi chú: 1.Rất nhẹ; 5. Trung bình; 9.Rất nặng (Theo h−ớng dẫn của Cục Bảo vệ thực vật)

Qua kết quả thu đ−ợc ở bảng 6 cho thấy mức độ nhiễm bệnh ở các giống rất khác nhau; đặc biệt là bệnh virus và bệnh héo xanh do vi khuẩn Pseudononasralstonia. Giống địa phương nhiễm bệnh virus cao nhất (13,0%);

bệnh héo xanh cũng rất cao (7,0%). Giống KT3 nhiễm virus nhẹ nh−ng nhiễm héo xanh rất nặng (20%). Các đối tượng sâu bệnh khác như mốc sương, sâu xám các giống đều nhiễm ở mức độ nhẹ và trung bình.

Từ những kết quả phân tích trên chúng tôi có nhận xét chung nh− sau:

Trong các giống khoai tây khảo sát chỉ có giống Diamant là giống sạch bệnh

và có sức chống chịu sâu bệnh tốt nhất, giống này cần đ−ợc tiếp tục chọn lọc

để sản xuất giống tốt cho sản xuất đại trà; giống VT2 và KT3 cần phải nghiên cứu thêm về khả năng chống chịu sâu bệnh đặc biệt là bệnh héo xanh. Không nên để giống khoai theo phương pháp thủ công cổ truyền vì để giống như vậy chọn lọc không đ−ợc kỹ, dinh d−ỡng của củ giống bị hao tổn trong quá trình bảo quản cho nên nhiễm sâu bệnh nặng.

4.1.2.1.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây khảo sát.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất là các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất đối với cây trồng nói chung và cây khoai tây nói riêng.

Năng suất chính là biểu thị kết quả cuối cùng của các quá trình hoạt

động sinh lý, sinh hoá của cây trồng. Các yếu tố cấu thành năng suất cho biết

−u thế của giống khi đem trồng; hiệu quả của chế độ trồng trọt, phân bón, n−ớc t−ới, chăm sóc... Trong cùng một điều kiện trồng trọt nh− nhau nếu các giống khác nhau mà có biểu hiện các yếu tố cấu thành năng suất khác nhau thì

sự sai khác đó chính là do bản chất di truyền của giống quy định. Kết quả

đánh giá về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm

đ−ợc trình bày d−ới đây.

Bảng 7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây khảo sát

Giống Khối l−ợng củ TB/khãm (gam/khãm)

N¨ng suÊt lý thuyÕt (tÊn/ha)

N¨ng suÊt thùc thu

(tÊn/ha)

N¨ng suÊt khoai th−ơng phÈm (tÊn/ha)

VT2 345,2 19,33 17,12 13,22

Địa ph−ơng 339,01 18,98 15,52 11,82

Hà Lan(Diamant) 430,75 24,12 22,08 20,65

KT3 294,66 16,50 14,54 11,05

CV% 4,40 4,10 5,70 5,80 LSD 005 42,10 1,20 0,75 1,25

0 5 10 15 20 25

Địa ph−ơng VT2 KT3 Dia mant

N¨ng suÊt thùc thu

(tÊn/ha) N¨ng suÊt thùc thu

Ghi chú: Khoai th−ơng phẩm là những củ có đ−ờng kính từ 3cm trở lên.

Năng suất th−ơng phÈm (tÊn/ha)

0 5 10 15 20 25

Địa ph−ơng VT2 KT3 Diamant

Năng suất lý thuyết Năng suất th−ơng phÈm

Biểu đồ 1a: Năng suất thương phẩm của các giống khoai tây khảo sát

0 5 10 15 20 25

Địa ph−ơng VT2 KT3 Dia mant

Biểu đồ 1b: Năng suất thực thu của các giống khoai tây khảo sát Qua kết quả thu đ−ợc ở bảng 7 và biểu đồ 1a, 1b cho thấy: Khối l−ợng củ trung bình trên khóm của các giống có khác nhau dẫn tới năng suất của các giống khác nhau: Khối l−ợng củ trung bình/khóm của giống Diamant là cao nhất (430,75 g). Sau đến giống VT2 (345,2 g) tiếp đó là đến giống địa phương (339,01g) và cuối cùng là giống KT3 (294,66g). Dẫn đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cũng t−ơng tự nh− vậy. Về năng suất khoai th−ơng phẩm các giống có tỷ lệ khoai th−ơng phẩm t−ơng tự nhau, riêng giống khoai tây của địa phương tỷ lệ khoai thương phẩm thấp hơn các giống khác. Giống Diamant có năng suất khoai th−ơng phẩm cao nhất (20,65 tấn/ha) gấp gần 2 lần giống địa phương và giống KT3.

4.1.2.1.6. Tóm tắt kết luận thí nghiệm 1:

Các giống khoai tây khảo sát là những giống đã và đang đ−ợc trồng tại huyện Yên Phong. Xác định đ−ợc giống nào phù hợp nhất với đồng đất của Yên Phong và cho hiệu quả kinh tế cao nhất để đ−a vào sản xuất đại trà với diện tích lớn là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết.

Về thời gian sinh trưởng thì cả 4 giống đều phù hợp với bố trí trồng vụ

đông ở Yên Phong nói riêng, đồng bằng Bắc bộ nói chung. Về các đặc tính khác thì: đối với giống địa phương (giống không rõ nguồn gốc) nông dân tự để giống nhiều năm cho nên giống bị thoái hoá nặng, tỷ lệ nhiễm virus và héo xanh rất cao năng suất thực thu và th−ơng phẩm thấp. Mặc dù giá giống trồng có thấp (bằng 60% giá giống mới) nh−ng do năng suất khoai th−ơng phẩm thấp nên hiệu quả kinh tế so với các giống khác vẫn rất thấp. Đối với giống KT3 đây cũng là một giống mới đ−ợc chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội của bộ môn cây có củ Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. Nh−ng qua theo dõi thấy nhưởm bơnh hƯo xanh rất nậng, nÙng suất rất thấp. Giống nèy cđn ợ−ợc theo dõi tiếp ch−a nên đ−a vào sản xuất đại trà. Đối với giống VT2 và Diamant là những giống nhiễm ít sâu bệnh, đặc biệt với bệnh virus và héo xanh. Khả

năng chống chịu của 2 giống này đối với sâu bệnh khá; năng suất thực thu và năng suất khoai thương phẩm cao, đặc biệt là giống Diamant năng suất khoai th−ơng phẩm cao nhất (20,65 tấn/ha). Giống khoai Diamant cần đ−ợc mở rộng diện tích trong vụ đông tới và các năm tiếp theo ở Yên Phong. Tuy nhiên việc duy trì độ sạch bệnh của giống qua thanh lọc vệ sinh đồng ruộng cũng nh− chỉ du nhập giống sạch bệnh vào địa phương là điều quan trọng.

4.1.2.2. Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và năng suất khoai tây đó là thời vụ trồng. ở vùng đồng bằng Bắc bộ n−ớc ta theo nghiên cứu của nhiều tác giả thì khoai tây có thể trồng đ−ợc từ cuối tháng 9 đến 15 tháng 1 của năm sau (Tạ Thu Cúc)[4]. Tuy nhiên trồng vào thời điểm nào để khoai tây sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất, và có năng suất cao nhất đó là câu hỏi đặt ra cho huyện Yên Phong nói riêng và vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung. Để trả lời câu hỏi này chúng tôi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng phát triển và

năng suất khoai tây tại huyện Yên Phong. Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên giống Diamant với 5 công thức ứng với 5 thời vụ trồng khác nhau (nh− đã trình bày ở phần 3.2.2).

Sau đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

4.1.2.2.1. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian mọc mầm và thời gian sinh tr−ởng của khoai tây

Thời gian mọc mầm và thời gian sinh tr−ởng của khoai tây có liên quan trực tiếp tới các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...). Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành theo dõi thời gian mọc mầm và thời gian sinh trưởng của khoai tây trên đồng ruộng ở 5 thời vụ trồng khác nhau. Kết quả theo dõi

đ−ợc trình bày ở bảng 8.

Bảng 8. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian mọc mầm và thời gian sinh tr−ởng của khoai tây

Thời gian mọc sau trồng (ngày) Thời vụ trồng Bắt đầu

mọc

Mọc rộ Mọc hoàn toàn

Mọc hoàn toàn đến thu hoạch

Thêi gian sinh tr−ởng

1 (15/10) 15 20 25 57 82

2 (25/10) 12 18 22 61 83

3 (5/11) 10 13 16 69 85

4 (15/11) 8 12 15 71 86

5 (25/11) 8 11 15 71 86

Kết quả cho thấy càng trồng muộn, thời gian mọc càng nhanh, đó là do tuổi sinh lý củ giống có sự khác biệt. Củ để lâu hơn, mọc nhanh hơn. Tuy nhiên do trồng muộn giai đoạn cuối gặp lạnh đậm hơn, thời gian sinh tr−ởng có xu h−ớng kéo dài hơn.

4.1.2.2.2.ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chiều cao cây của khoai tây

Sự tăng trưởng chiều cao cây đối với cây trồng nói chung, cây khoai tây

nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố ngoại cảnh là rất quan trọng. Các yếu tố ngoại cảnh đó liên quan trực tiếp tới bố trí thời gian gieo trồng.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự tăng trưởng chiều cao cây đ−ợc chúng tôi trình bày ở bảng 9.

Bảng 9. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tăng trưởng chiÒu cao c©y khoai t©y

Chiều cao cây trung bình (cm) và tốc độ tăng chiều cao cây (cm/cây/ngày) ở các thời điểm theo dõi

(ngày sau trồng)

30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu hoạch Thời vụ trồng

a b a b a b a b 1 (15/10) 6,8 0,23 39,3 2,17 58,00 1,24 61,7 0,16 2 (25/10) 11,5 0,38 56,7 3,01 62,2 0,37 62,9 0,03 3 (5/11) 20,5 0,68 59,3 2,59 64,0 0,31 64,1 0,00 4 (25/11) 44,0 1,46 60,3 1,09 61,5 0,08 61,5 0,00

Ghi chó:

a: chiÒu cao c©y trung b×nh (cm/c©y)

b: Tốc độ tăng chiều cao cây (cm/cây/ngày)

Qua kết quả thu đ−ợc ở bảng 9 cho thấy: ở tất cả các thời vụ trồng tốc

độ tăng trưởng chiều cao cây khoai tây đều tăng dần từ khi trồng đến 45 ngày sau trồng; tăng mạnh nhất là giai đoạn 30 - 45 ngày sau trồng. Sau đó tốc độ tăng chậm lại đến khi thu hoạch. Về chiều cao cây khi thu hoạch các thời vụ có chiều cao cây hơn kém nhau không đáng kể.

4.1.2.2.3. ảnh hưởng của thời vụ đến tình hình sâu bệnh của khoai tây.

Sâu bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (giống,

nguồn bệnh, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...). Những yếu tố ngoại cảnh có liên quan trực tiếp tới thời vụ trồng. Chúng tôi tiến hành theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh của các thời vụ trồng khoai tây; kết quả đ−ợc tổng hợp ở bảng 10.

Bảng 10. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh của khoai tây

Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính Thời vụ trồng Virus % Héo xanh

%

Mốc s−ơng (1-9) Sâu xám (cm/m2)

1 (15/10) 1,6 3,5 1 4

2 (25/10) 1,3 3,4 1 4

3 (5/11) 1,5 3,0 3 2

4 (15/11) 1,6 3,3 3 2

5 (25/11) 1,5 3 5 1

Ghi chú: 1.Rất nhẹ; 5. Trung bình; 9.Rất nặng

Qua kết quả thu đ−ợc ở Bảng 10 cho thấy: Bệnh virus mức độ nhiễm của khoai tây ở các thời vụ t−ơng tự nhau; bệnh héo xanh ở những thời vụ trồng sớm 15 - 25/10 mức độ nhiễm có cao hơn các thời vụ khác những cũng ở mức độ thấp (3,4 - 3,5%). Bệnh mốc sương thời vụ cuối (15/11; 25/11), mức

độ nhiễm có cao hơn các thời vụ khác nh−ng cũng ở mức độ trung bình. Các

đối t−ợng sâu bệnh khác: sâu xám thời vụ 1, 2, 3 nặng hơn thời vụ 4, 5.

Từ những kết quả phân tích trên chúng tôi thấy rằng thời vụ có ảnh hưởng tới mức độ, nhiễm sâu bệnh của khoai tây. Tuy nhiên ở vụ đông 2004 mức độ nhiễm sâu bệnh của cây ở các thời vụ trồng sai khác nhau không nhiÒu.

4.1.2.2.4. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành n¨ng suÊt

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất là các chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất đối với cây trồng nói chung, cây khoai tây nói riêng.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất phụ thuộc nhiều vào thời vụ. Vì thời vụ bao hàm tổng hợp tác động của các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ,

ánh sáng, độ ẩm, ...). Các kết quả thu được về ảnh hưởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đ−ợc trình bày ở bảng 11 và biểu đồ 2a, 2b

Bảng 11. ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khoai tây

Thời vụ trồng

Khối l−ợng củ TB/khãm (gam/khãm)

N¨ng suÊt lý thuyÕt (tÊn/ha)

N¨ng suÊt thùc thu

(tÊn/ha)

N¨ng suÊt khoai th−ơng

phÈm (tÊn/ha)

1 (15/10) 621,20 34,78 26,41 24,61

2 (25/10) 609,15 34,11 26,32 24,42

3 (5/11) 420,25 23,53 21,66 20,26

4 (15/11) 370,10 20,72 16,31 14,05

5 (25/11) 330,20 18,49 15,13 12,12

CV% 4,10 5,20 6,80 6,50

LSD 0,05 41,2 1,61 0,75 1,15

Ghi chú: Khoai th−ơng phẩm là những củ có đ−ờng kính từ 3 cm trở lên.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng khoai tây góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất khoai tây tại Yên Phong. (Trang 44 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)