Hà Nội là nơi tập trung dân cư với mật độ lớn nhất của cả nước. Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.448.837 người. Mật độ dân số Hà Nội hiện nay, cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính, không đồng đều giữa các quận nội ô và khu vực ngoại thành. Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 ngườikm², nhưng tại quận Đống Đa, mật độ lên tới 35.341 ngườikm². Trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 ngườikm². Nên nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản rất lớn. Các loại nông sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của Thủ đô Hà Nội được cung cấp bởi các địa phương khác là chính. Trong đó nhiều loại hoa quả có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao được tiêu dùng dưới dạng bảo quản và nhiều loại mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ. Trong khi nhu cầu của người tiêu dùng các loại nông sản có chất lượng cao ở khu vực nội đô ngày càng cao. Trong những năm gần đây với sức ép về dân số, quá trình đô thị hóa ở Hà Nội diễn ra nhanh khiến cho hàng ngàn hecta đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ phải nhường chỗ cho các khu công nghiệp, đô thị mới,… nhiều vùng sản xuất rau hoa quả truyền thống đã bị thu hẹp lại và dần dịch chuyển ra các huyện ngoại thành và vùng phụ cận Hà Nội. Với lợi thế về thị trường tiêu thụ, là nơi tập trung nhiều cơ sở nghiên cứu, nhiều chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân; cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất thoáng, mặt bằng tiếp nhận các tiến bộ khoa học công nghệ tương đối đồng đều và ở mức khá,… Việc phát triển một số vùng sản xuất các sản phẩm rau, hoa, quả đặc thù và có giá trị cao của Hà Nội như: Các loại rau không qua bảo quản, hoa tươi, Cam canh, Bưởi diễn, Hồng xiêm xuân đỉnh,… để cung cấp cho thị trường nội đô là cần thiết. Một số huyện ngoại thành của Hà Nội và các huyện phụ cận Hà Nội thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hưng Yên có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi để phát triển sản xuất một số loại nông sản tươi sống, đặc biệt là các loại rau, hoa, quả có giá trị hàng hóa cao cung cấp cho thị trường Hà Nội như. Ngoài ra, quỹ đất có thể khai thác và chuyển đổi sang sản xuất một số chủng loại cây ăn quả vẫn còn tương đối lớn và người dân đã có kinh nghiệm trong sản xuất cây ăn quả phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân nội đô.
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀ I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao số nước giới 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị số nước giới 1.2.1.1 Trung Quốc 1.2.1.2 Thái Lan 1.2.1.3 Nhật Bản .12 1.2.2 Tình hình sản xuấ t mô ̣t số chủng loaị rau, hoa, quả 14 1.2.2.1 Tình hình sản xuấ t rau giới 14 1.2.2.2 Tình hình sản xuấ t hoa 17 1.2.2.3 Tình hình sản xuấ t ăn 18 1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển vùng sản xuất chuyên canh tình hình sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao Việt Nam .19 1.3.1 Tình hình nghiên cứu phát triển vùng sản xuất chuyên canh số chủng loại rau, hoa, Việt Nam 19 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển số vùng sản xuất rau chuyên canh 21 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu về một số vùng chuyên canh hoa .23 1.3.1.3 Tình hình nghiên cứu về một số vùng chuyên canh .24 1.3.2 Tình hình sản xuấ t mô ̣t số chủng loaị rau, hoa, quả 27 1.3.2.1 Tình hình sản xuất số chủng loại rau 27 1.3.2.2 Tình hình sản xuất số chủng loại hoa 29 1.3.2.3 Tình hình sản xuất số chủng loại trái .31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đố i tượng, pha ̣m vi .33 2.1.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: .33 2.1.2 Pham ̣ vi nghiên cứu: 33 i 2.2 Nô ̣i dung phương pháp nghiên cứu .33 CHƯƠNG KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đánh giá trạng khả phát triển sản phẩm nông nghiệp có giá trị hàng hoá cao vùng nghiên cứu .35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 35 3.1.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp đánh giá tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật vùng nghiên cứu 41 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu .41 3.1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 42 3.1.2.3 Tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản sau thu hoạch sản phẩm rau, hoa, vùng nghiên cứu 49 3.1.3 Tiềm năng, lợi so sánh phát triển sản xuất số chủng loại rau hoa có giá trị hàng hóa cao Hà Nội vùng phụ cận .55 3.1.3.1 Tiềm năng, lợi dựa điều kiện tự nhiên 55 3.1.3.2 Những tiềm năng, lợi từ nguồn lực kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu sản xuất loại rau, hoa, có giá trị hàng hoá cao .57 3.2 Kết nghiên cứu xác định số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu phù hợp với nhu cầu tiêu dùng người dân nội thành Hà Nội 58 3.2.1 Nhu cầu số sản phẩm rau, hoa, thiết yếu 58 3.2.1.1 Nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm rau an toàn khu vực nội thành Hà Nội 59 3.2.1.2 Nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm hoa chất lượng cao khu vực nội thành Thủ đô Hà Nội .61 3.2.1.3 Nhu cầu tiêu dùng số loại chất lượng cao khu vực nội thành Hà Nội 64 3.2.1.4 Nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm nông nghiệp qua sơ chế chế biến khu vực nội thành Hà Nội .67 3.2.2 Kết nghiên cứu, đánh giá khả sản xuất cung cấp số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu, cung cấp cho khu vực nội thành Thủ đô Hà Nội 68 3.2.2.1 Khả sản xuất cung cấp số loại rau an toàn (rau ăn lá, ăn củ ăn quả) có giá trị hàng hóa cao vùng Nghiên cứu 69 3.2.2.2 Khả sản xuất cung cấp số loại hoa cao cấp có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu 70 ii 3.2.2.3 Khả sản xuất cung cấp số loại chất lượng tốt có giá trị hàng hóa cao vùng Nghiên cứu 73 3.3 Kết nghiên cứu tiến kỹ thuật chủ yếu phục vụ sản xuất giải pháp hỗ trợ phát triển số chủng loại rau hoa có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nội thành Thủ đô 76 3.3.1 Kết nghiên cứu tiến kỹ thuật chủ yếu phục vụ sản xuất số loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao cung cấp cho nội thành Thủ đô Hà Nội 76 3.3.1.1 Các tiến kỹ thuật sản xuất số chủng loại rau có giá trị hàng hóa cao theo hướng VietGAP phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu 76 3.3.1.2 Các tiến kỹ thuật sản xuất số chủng loại hoa chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu, cung cấp cho Hà Nội vào số ngày lễ tết 78 3.3.1.3 Các tiến kỹ thuật sản xuất phục vụ sản xuất số chủng loại có giá trị hàng hóa cao phù hợp với điều kiện vùng nghiên cứu 80 3.3.1.4 Thực trạng hoạt động ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh Cam Canh (cam đường Canh) theo hướng sản xuất hàng hóa phù hợp với vùng nghiên cứu 83 3.3.2 Một số giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao Hà Nội vùng phụ cận .86 3.3.2.1 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy sản xuất số loại rau an toàn theo hướng VietGap cung cấp cho nội thành Hà Nội 87 3.3.2.2 Một số giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sản xuất số loại hoa chất lượng cao theo hướng hàng hóa, cung cấp cho nội thành Hà Nội vào ngày lễ tết 91 3.3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sản xuất số loại chất lượng cao, an toàn theo hướng hàng hóa, cung cấp cho nội thành Hà Nội 94 3.4 Kết xây dựng số mô hình trình diễn ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau, hoa, có giá trị hàng hoá cao 98 3.4.1 Mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap quy mô 98 3.4.2 Mô hình sản xuất hoa lyli chất lượng cao 99 3.4.3 Mô hình trồng thâm canh bưởi Diễn 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 Kết luận 104 Đề nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn CNH Công nghiệp hóa CNCBRQ Công nghiệp Chế biến rau VietGAP Sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrated pest management) KH&CN Khoa học Công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn RAT Rau an toàn TBKT Tiến kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐNB Đông Nam Bộ ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long AD Áp dụng KT Kỹ thuật DT Diện tích NS Năng suất TB Trung bình iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới giai đoạn 1980 - 2010 14 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau châu lục năm 2010 15 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất rau Việt Nam giai đoạn 1980 – 2010 27 Bảng 1.4: Một số loại rau hàng hoá chủ yếu Việt Nam 28 Bảng 1.5: Tốc độ phát triển ngành sản xuất hoa, cảnh giai đoạn 2000 – 2011 29 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất số loại ăn Việt Nam (2007 – 2011) 32 Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu vùng nghiên cứu năm 2011 35 Bảng 3.2: Tổng sản phẩm nước (GDP) giá hành cấu chia theo nhóm ngành kinh tế tỉnh vùng nghiên cứu năm 2005 2010 38 Bảng 3.3: Chuyển dịch cấu lao động Nông thôn vùng đồng sông Hồng 39 Bảng 3.4: So sánh tỷ lệ lao động với tổng dân số địa phương vùng nghiên cứu với nước 50 Bảng 3.5: Tình hình sử dụng đất tỉnh vùng nghiên cứu từ năm 2009 - 2011 41 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994 phân theo địa phương vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.7: Tình hình sản xuất lúa, ngô năm 2011 địa phương vùng nghiên cứu 43 Bảng 3.8: Tình hình sản xuất số loại rau địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 45 Bảng 3.9: Tình hình sản xuất số loại hoa năm 2011 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.10: Tình hình sản xuất số loại ăn địa bàn thành phố Hà Nội năm 2011 47 Bảng 3.11: Tình hình sản xuất số loại ăn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 48 Bảng 3.12: Tình hình sản xuất số loại ăn tỉnh Hưng Yên năm 2011 48 Bảng 3.13: Kết điều tra tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản 50 v xuất số loại rau vùng nghiên cứu Bảng 3.14: Kết điều tra tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất số loại hoa vùng nghiên cứu 52 Bảng 3.15: Kết điều tra tình hình ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất số loại vùng nghiên cứu 53 Bảng 3.16 Kết điều tra khảo sát giá rau an toàn rau thường Hà Nội năm 2012 60 Bảng 3.16a Bảng danh sách số loại rau có lợi vùng nghiên cứu phát triển thành vùng chuyên canh 61 Bảng 3.17: Kết điều tra nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm hoa chất lượng cao khu vực nội thành thủ đô Hà Nội dịp tết 62 Bảng 3.18: Kết nghiên cứu tần suất mua loại hoa người dân địa điểm giao dịch khác Hà Nội năm 2012 63 Bảng 3.18a Bảng danh sách số loại Hoa có lợi vùng nghiên cứu phát triển thành vùng chuyên canh 64 Kết điều tra nhu cầu tiêu dùng số loại người dân Hà Nội thời điểm khác năm 2012 65 Bảng 3.19a Bảng danh sách số loại ăn có lợi vùng nghiên cứu phát triển thành vùng chuyên canh 67 Bảng 3.19: Bảng 3.20: Tình hình sử dụng đất năm 2011 tỉnh vùng nghiên cứu 68 Bảng 3.21: Kết điều tra tình hình sản xuất số loại hoa có giá trị cao hai vùng trồng hoa Hà Nội 71 Bảng 3.22: Kết điều tra, khảo sát giá bán số chủng loại nhập bán Hà Nội, năm 2012 75 Bảng 3.23: Tình hình sinh trưởng, phát triển rau bắp cải 99 Bảng 3.24: Tình hình sinh trưởng, phát triển cà chua 99 Bảng 3.25: Tình hình sinh trưởng, phát triển hoa lily 100 Bảng 3.26: Sinh trưởng, tỷ lệ đậu suất năm 2011 102 Bảng 3.27: Tỷ lệ đậu suất năm 2012 102 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình số Hình 3.1 Hình 3.2 Tên hình vẽ Trang Diện tích, suất, sản lượng rau giới giai đoạn 1980 2010 14 Kênh tiêu thụ trái Hà Nội 65 vii THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀ I Tên Đề tài : Nghiên cứu phát triển sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao Hà Nội vùng phụ cận Cơ quan quản lý: Bô ̣ Khoa học Công nghê ̣ Cơ quan chủ trì thực Dự án: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng – Bộ Khoa học Công nghệ Địa chỉ: 70 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội; E-mail: crd@hn.vnn.vn; Điện thoại: 04.39420454; Website: http://www.crd.gov.vn; Fax: 04.39421078 Chủ nhiệm Đề tài Họ tên: Đă ̣ng Ngo ̣c Vượng Học hàm, học vị: Thạc sĩ; Chức vụ: Trưởng Phòng Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Điện thoại: Cơ quan: 04.3942430454; Mobile: 0914.262.119 E-mail: dangngocvuong@gmail.com Cơ quan phối hợp thực Tổ chức 1: Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội Tên quan chủ quản: UBND Thành phố Hà Nội Tổ chức 2: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc Tên quan chủ quản: UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tổ chức 3: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hòa Bình Tên quan chủ quản: UBND tỉnh Hòa Bình Thời gian tiến hành: 30 tháng, từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2013 Địa điểmthực hiện: Một số huyện thuộc Hà Nội vùng phụ cận Kinh phí thực nhiệm vụ: Tổ ng kinh phí thư ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣: 775,0 triệu đồng, đó: - Ngân Sách nghiệp Khoa học công nghệ: 700,0 triệu đồng 75,0 triệu đồng - Nguồn vốn khác: Danh sách cán thực Đề tài TT Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác PGS.TS Lê Tất Khương Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng TS Nguyễn Đắc Bình Minh Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Phạm Đức Nghiệm Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Đặng Ngọc Vượng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Tạ Quang Tưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Chu Huy Tưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ThS Vũ Anh Dân Học viện Hành Chính - Học viện Chính trị QG Phùng Văn Quang Sở KH&CN tỉnh Hòa Bình ThS Nguyễn Thị Kim Liên Sở KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc 10 ThS Vương Thị Hạnh Sở NN&PT NT Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hà Nội nơi tập trung dân cư với mật độ lớn nước Theo kết điều tra dân số ngày tháng năm 2009, dân số Hà Nội 6.448.837 người Mật độ dân số Hà Nội nay, trước mở rộng địa giới hành chính, không đồng quận nội ô khu vực ngoại thành Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 người/km², quận Đống Đa, mật độ lên tới 35.341 người/km² Trong đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km² Nên nhu cầu tiêu dùng loại nông sản lớn Các loại nông sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Thủ đô Hà Nội cung cấp địa phương khác Trong nhiều loại hoa có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao tiêu dùng dạng bảo quản nhiều loại mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ Trong nhu cầu người tiêu dùng loại nông sản có chất lượng cao khu vực nội đô ngày cao Trong năm gần với sức ép dân số, trình đô thị hóa Hà Nội diễn nhanh khiến cho hàng ngàn hecta đất sản xuất nông nghiệp màu mỡ phải nhường chỗ cho khu công nghiệp, đô thị mới,… nhiều vùng sản xuất rau hoa truyền thống bị thu hẹp lại dần dịch chuyển huyện ngoại thành vùng phụ cận Hà Nội Với lợi thị trường tiêu thụ, nơi tập trung nhiều sở nghiên cứu, nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân; chế hỗ trợ phát triển sản xuất thoáng, mặt tiếp nhận tiến khoa học công nghệ tương đối đồng mức khá,… Việc phát triển số vùng sản xuất sản phẩm rau, hoa, đặc thù có giá trị cao Hà Nội như: Các loại rau không qua bảo quản, hoa tươi, Cam canh, Bưởi diễn, Hồng xiêm xuân đỉnh,… để cung cấp cho thị trường nội đô cần thiết Một số huyện ngoại thành Hà Nội huyện phụ cận Hà Nội thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hưng Yên có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi để phát triển sản xuất số loại nông sản tươi sống, đặc biệt loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao cung cấp cho thị trường Hà Nội Ngoài ra, quỹ đất khai thác chuyển đổi sang sản xuất số chủng loại ăn tương đối lớn người dân có kinh nghiệm sản xuất ăn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người dân nội đô Mastrer – Grow - lần với nồng độ theo (chỉ dẫn bao bì), lần phun cách 10 - 15 ngày Đặc biệt vùng nghiên cứu thời gian bưởi hoa thường xuyên bị sương muối nên nhóm nghiên cứu hướng dẫn người dân hòa nước vôi để phun lên để chống rụng hoa tăng khả chịu rét cho + Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại: Sử dụng chủ yếu bẫy bả pheromol bả sofri protein để tiêu diệt ong ruồi vàng trích 3.4.3.2 Kết xây dựng mô hình * Sinh trưởng cây: Năm 2011 nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra hộ trồng bưởi Diễn địa bàn nghiên cứu chọn hai vườn có triển vọng để làm mô hình thử nghiệm Kết tình hình sinh trưởng – phát triển hai mô hình thể qua bảng 3.26 Bảng 3.26 Sinh trưởng, tỷ lệ đậu suất năm 2011 Sinh trưởng Vườn Số Trọng lượng TB (gam) Năng suất/ (kg) Chiều cao Đường kính đậu/cây (m) tán (m) (quả) V1 4,20 2,03 35,6 998,04 35,5 V2 3,95 1,95 32,3 986,79 31,9 Ghi chú: *V1: Vườn ông Hiểu; V2: Vườn ông Hồng Thời gian theo dõi mô hình: từ 15/2/2012 – 22/01/2013 Qua đánh giá cảm quan sau đo đếm, theo dõi hai mô hình người dân bước đầu có kĩ thuật tạo hình, tạo tán cho cây; nhiên, kỹ thuật kích hoa, giữ phòng trừ sâu bệnh nên suất quả/ thấp Chính vậy, năm 2012 nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm tiến kĩ thuật nhằm tăng suất quả/cây, chất lượng Việc áp dụng đồng khâu cắt tỉa, làm cỏ, bón phân, tưới nước, bảo vệ thực vật mô hình bước đầu đem lại kết rõ nét, kết thể qua bảng 3.27 Bảng 3.27 Tỷ lệ đậu suất năm 2012 CT Tỷ lệ đậu (% ) Vườn KAD AD Số quả/cây (quả) KAD Trọng lượng Năng suất TB/ TB (gam) (kg) AD KAD AD KAD AD Vươn 2,46 3,08 38,5 56,3 960,6 965,0 36,98 54,3 Vườn 2,57 2,67 41,6 58,5 948,3 959,0 39,45 56,1 Ghi chú: *Vười 1: Vườn ông Hiểu; Vườn 2: Vườn ông Hồng * KAD: Không áp dụng tiến kỹ thuật; AD: Áp dụng TB kỹ thuật 102 Công việc chăm sóc mô hình thực có hiệu quả, có tác động tích cực đến khả hoa, đậu suất Số liệu bảng 3.27 cho thấy, tỷ lệ% đậu quả, suất quả/cây áp dụng biện pháp kỹ thuật không áp dụng rõ rệt Tại V1 suất TB AD 54,3 kg/ cao 17,3 kg/cây với KAD - Hiệu của mô hin ̀ h Việc sản xuất bưởi Diễn mang lại hiệu cao, đặc biệt áp dụng đồng tiến kỹ thuật khâu canh tác hiệu cao nhiều Tại mô hình gia đình ông Hiểu, sau trừ khoản chi phí, mô hình thu lợi nhuận gần 43,645 triệu đồng/năm; Mô hình gia đình ông Hồng thu lợi nhuận 36,835 triệu đồng/năm (tính sơ bộ) Trong những năm tiế p theo lợi nhuận cao mà hộ dân tiếp thu đầy đủ tiến quy trình trồng thâm canh bưởi Diễn, đặc biệt sau đất phục hồi cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết Việc đưa tiến kỹ thuật vào trồng bưởi Diễn bước đầu cho thấy hiệu rõ rệt, suất trồng tăng, sinh trưởng tốt, chất lượng ngon an toàn Đảm bảo phát triển bền vững vườn năm Do hướng dẫn kỹ thuật việc tỉa cân đối, tránh tình trạng mùa cách niên Kết thể phụ lục 05 103 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1) Đề tài đánh giá trạng sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu 2) Đề tài đưa tiền lợi so sánh việc phát triển số chủng loại rau hoa có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu 3) Đề tài đánh giá nhu cầu tiêu dùng người dân nội đô Hà Nội sản phẩm rau, hoa mà vùng nghiên cứu có khả cung cấp 4) Đề tài đưa danh mục sản phẩm rau hoa có giá trị hàng hóa cao phù hợp với nhu cầu người dân thủ đô mà vùng nghiên cứu có khả cung cấp: Sản phẩm rau: Cà chua; Bắp cải; Súp lơ; Ớt ngọt; Hành tây; Rau ngót; Dưa chuột; Bí loại, Cải ăn Sản phẩm hoa cảnh: Hoa lyli; Lan Hồ điệp; Hoa hồng; Đồng tiền; Quất; Đào Sản phẩm quả: Cam canh; Cam V2; Bưởi diễn; Thanh long ruột đỏ; Nhãn; Chuối 5) Đề tài đưa biện pháp kỹ thuật áp dụng có hiệu vào sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao đưa số giải pháp hỗ trợ phát triển vùng nghiên cứu 6) Đề tài xây dựng thành công mô hình sản xuất rau an toàn quy mô 1,0ha Xuân Nộn - Đông Anh - Hà Nội; 01 mô hình sản xuất hoa Lily quy mô 10.000 Hà Đông – Hà Nội; 01 mô hình thâm canh bưởi diễn Yên Lạc – Vĩnh Phúc Lương Sơn Hòa Bình Đề nghị Đề tài có tính khoa học thực tiễn cao, phạm vi nghiên cứu rộng nên kết nghiên cứu sở bước đầu cho nghiên cứu sâu phục vụ cho việc phát triển vùng sản xuất chuyên canh số chủng loại rau hoa có giá trị hàng hóa cao Đề nghị có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật vùng nghiên cứu Cần nghiên cứu sách giải pháp cụ thể cho đối tượng trồng để phát triển số chủng loại rau hoa có lợi vùng nghiên cứu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Hồ Hữu An (2005), Sản xuất rau an toàn công nghệ cao không dùng đất Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030 Báo cáo thức diện tích – suất – sản lượng hàng năm năm 2010 huyện Mê Linh, Chi cục thống kê huyện Mê Linh Báo cáo thức diện tích – suất – sản lượng hàng năm năm 2010 huyện Từ Liêm, Chi cục thống kê huyện Từ Liêm Tạ Thị Thu Cúc CS (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tạ Thị Thu Cúc CS (2007) Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Phụ nữ Đặng Văn Đông (2012): Thành tựu định hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất hoa hàng hóa chất lượng cao phục vụ tiêu dùng xuất Đề án phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 -2016 Tô Thị thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết điều tra số hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (3), trang 21 10 Vũ Công Hậu (1996), trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân, Đặng Tố Nga (2007) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hoa Lily thành phố Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 12 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Lâm (2010): Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị sản xuất chế phẩm bảo quản (chế phẩm tạo màng) dùng bảo quản số rau tươi, Mã số: KC.07.04/06-10 14 Phạm Chí Thành- Lê Thanh Hà- Phạm Tiến Dũng 1996: Sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc huyện Văn Yên – Yên Bái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.79 15 Trần Khắc Thi (1995), "Rau vấn đề quan tâm nghiên cứu ứng dụng" Tạp chí hoạt động khoa học (1), trang 27-28 16 ThS Nguyễn Hồng Thư- Viện Kinh tế Chính trị giới Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam 105 17 Đức Trà: Hiệu chuyển đổi cấu kinh tế Thanh Hà – Hải Dương Báo Nhân Dân 3/7/1997 18 Trần Thế Việt 19/1995 28 nước Tục – Vũ Mạnh Hải- Đỗ Đình Ca (1995): Các vùng trồng cam quýt Nam Thông tin chuyên đề sản xuất thị trường có múi số TS Phạm Xuân Tùng: Xu phát triển thị trường hoa cắt cành giới 19 Dương Đức Vĩnh cộng tác viên (1995): Kết nghiên cứu hệ thống trồng huyện Chợ Đồn Bắc Thái Kết nghiên cứu hệ thống trồng Trung du, Miền núi đồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.45 II Tài liệu nước 20 Addicott, F T and R S Lynch (1957), “ Defo –Eation and desication: Harvest – aid practice”, Avan Agron (9),pp 67-93 21 Canh Khải (2012): Chính sách biện pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Phát triển Khoa học công nghệ tỉnh Vân Nam 22 Grisana Linwattana “ Vegetable Production and Processing Experience in Thailand” Horticulture Research Instiute Department of Agriculture, Chatuchak, Bangkok 10900, Thailand III Tài liệu mạng 23 www.cesti.gov.vn 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Urban_agriculture 25 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ 26.http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx?ID=20&LangID=1&tabID=5&NewsID=1770 27 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/73/81/194/74409/Default.aspx 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Hiệu mô hình trồng rau an toàn Nội dung MH Đơn vị Số lượng Đơn giá - Chi phí đầu vào Bắp cải 23.610.000 + Nguyên vật liệu (đạm, lân, kali, thuốc BVTV, ) - + Công lao động (bón phân, chăm sóc cỏ, thu hái, ) công 88 kg 6345 - Tổng thu 14.810.000 100000 6000 - Lợi nhuận 38.070.000 27.960.000 + Nguyên vật liệu (đạm, lân, kali, thuốc BVTV,phân chuồng, ) - - - 16.660.000 + Công lao động (bón phân, chăm sóc cỏ, thu hái, ) công 113 100000 11.300.000 kg 10500 -Tổng thu 6200 - Lợi nhuận Cà chua 8.800.000 14.460.000 - Chi phí đầu vào Súp lơ Thành tiền (đồng) 65.100.000 47.748.200 - Chi phí đầu vào 29.600.000 + Nguyên vật liệu (đạm, lân, kali, thuốc BVTV,phân chuồng, ) - - - 16.800.000 + Công lao động (bón phân, chăm sóc cỏ, thu hái, ) công 128 100000 12.800.000 kg 12.211 -Tổng thu - Lợi nhuận 6200 75.708.200 46.108.200 107 PHỤ LỤC 02: Chi phí sản xuất hoa Lily diện tích 360m2 STT Mục chi Đơn vị Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Củ giống Củ 5000 13.500 67.500.000 Phân bón hữu vi sinh Tấn 0,5 4.000.000 2.000.000 Phân bón NPK vi sinh Tấn 0,3 5.000.000 1.500.000 Phân hữu ủ mục Tấn 5,0 1.200.000 6.000.000 Phân bón chuyên dụng Kg 20 100.000 2.000.000 Trấu hun Tấn 1,0 1.000.000 1.000.000 Lưới đen cắt nắng, Nilon Kg 50 100.000 5.000.000 Bao nụ hoa Kg 1,0 120.000 120.000 Chậu sản xuất Cái 1000 5.000 5.000.000 10 Túi bao Cái 360 800 288.000 11 Điện nước 1.000.000 1.000.000 12 Vật dụng rẻ tiền mau hỏng 1.000.000 1.000.000 13 Công lao động (04x4) Tháng 12 1.500.000 18.000.000 14 Khấu hao thiết bị, nhà lưới Tháng 3.000.000 12.000.000 15 Công tác thị trường, địa điểm tiêu thụ Sp,… 5.000 Tổng 122.413.000 108 PHỤ LỤC 03: Kết phân loại sản phẩm hoa lily lãi suất tính diện tích 360 m2 Loại Tiêu chuẩn Chỉ tiêu Tổng Giá bán/cây TT số thu (Cây) (1.000đ) 1.750 47 82.250 2.500 35 87.500 424 25 10.600 Cây loại 76 0 Tổng thu 4750 Loại Loại Loại đạt Đường kính thân (Cm) 0,90 – 1,20 Chiều cao (cm) 82 - 112 Bộ Đẹp xanh đậm dị tật Số nụ/cây - 11 Đường kính thân (cm) 0,75 - 0,90 Chiều cao (cm) 70 - 80 Bộ Đẹp xanh đậm dị tật Số nụ/cây 5-7 Đường kính thân (cm) < 0,75 Chiều cao (cm) < 70 Bộ Đẹp xanh đậm dị tật Số nụ/cây [...].. .Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Bộ Khoa học và Công nghệ theo Quyết định số 3011/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2010, Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng thực hiện Đề tài: Nghiên cứu phát triển sản xuất một số chủng loại rau, hoa, quả có giá trị hàng hóa cao ở Hà Nội và vùng phụ cận 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Phát triển sản xuất một số chủng loại rau, hoa, quả có giá trị. .. giá trị hàng hóa cao tại Hà Nội và vùng phụ cận để cung cấp các sản phẩm an toàn, chất lượng cao cho người dân Thủ đô 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định được một số chủng loại rau, hoa, quả có giá trị hàng hóa cao tại vùng nghiên cứu, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thủ đô Hà Nội Xác định được một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu và các giải pháp thúc đẩy sản xuất các sản phẩm có tiềm năng phát triển chủ... [26] 1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển vùng sản xuất chuyên canh và tình hình sản xuất một số chủng loại rau, hoa, quả có giá trị hàng hóa cao ở Việt Nam 1.3.1 Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu phát triển vùng sản xuất chuyên canh về một số chủng loại rau, hoa, quả tại Việt Nam Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với vùng nông thôn rộng lớn Nói đến nông nghiệp là nói đến nông thôn và ngược lại Các đô... tại vùng nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu của người dân nội thành Thủ đô Hà Nội Xây dựng một số mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp có giá trị hàng hoá cao 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm về hàng hóa và sản xuất hàng hóa - Hàng hóa là một trong những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị Theo nghĩa hẹp, hàng hóa. .. trường, làm đẹp cảnh quan (có giá trị về mặt sinh thái),… 6 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất một số chủng loại rau, hoa, quả có giá trị hàng hóa cao ở một số nước trên thế giới 1.2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị tại một số nước trên thế giới 1.2.1.1 Trung Quốc Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp lớn và lâu đời nhất thế giới,... bán Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán 1.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá có những đặc trưng cơ bản sau đây: - Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán Theo đó, sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp... đổi, mua bán - Sản xuất hàng hóa có tính chuyên môn hóa cao; quy mô sản xuất lớn Ưu thế của sản xuất hàng hóa: - Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động... buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn - Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu... sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển - Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh buộc người sản. .. tài thì một sản phẩm được gọi là sản phẩm có giá trị hàng hóa cao cần phải đáp ứng được một số yêu cầu sau: - Được người tiêu dùng (thị trường) ưa chuộng: mẫu mã, chất lượng, giá thành, thời điểm cung ứng,… - Sản phẩm phải có giá trị nhiều mặt: giá trị về dinh dưỡng, về thực phẩm chức năng, về công dụng, về hàm lượng các chất có trong sản phẩm, - Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất - Là ... cứu Phát triển Vùng thực Đề tài: Nghiên cứu phát triển sản xuất số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao Hà Nội vùng phụ cận Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Phát triển sản xuất số chủng. .. kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu sản xuất loại rau, hoa, có giá trị hàng hoá cao .57 3.2 Kết nghiên cứu xác định số chủng loại rau, hoa, có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu phù hợp với... Khả sản xuất cung cấp số loại hoa cao cấp có giá trị hàng hóa cao vùng nghiên cứu 70 ii 3.2.2.3 Khả sản xuất cung cấp số loại chất lượng tốt có giá trị hàng hóa cao vùng Nghiên cứu