luận văn
Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học nông nghiệp I ------------------------- H Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu ( Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở H Nội v vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp H Nội, 9/2006 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học nông nghiệp I ------------------------- H Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu ( Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở H Nội v vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngnh: BVTV Mã số: 60.62.10 Giáo viên hớng dẫn khoa học: GS. TS. Vũ Triệu Mân H Nội, 9/2006 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu v kết quả nêu trong luận án l trung thực v cha từng đợc sử dụng để bảo vệ học vị no. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ny đã đợc cám ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn ny đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án H Giang ii Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu v hon thnh luận văn, tôi xin chân thnh cảm ơn sự giúp đỡ v góp ý quý báu của GS. TS. Vũ Triệu Mân. Tôi cũng xin chân thnh cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới. Để đạt đợc kết quả ny, tôi không thể quên sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô. Từ đáy lòng mình, tôi xin biết cha mẹ tôi đã nuôi dạy tôi lên ngời v sự động viên khích lệ của gia đình đã giúp tôi hon thnh luận văn. H Nội, ngy 12 tháng 9 năm 2006 H Giang iii Bảng chữ cái viết tắt CSB (%) Chỉ số bệnh (%) ĐHNNI Đại học Nông nghiệp I MĐQT Mật độ quả thể M. citri Mycosphaerella citri NHTQT Ngy hình thnh quả thể TLB (%) Tỷ lệ bệnh (%) SPHL Sự phân huỷ lá iv Mục lục Trang Lời cam đoan . i Lời cảm ơn . ii Bảng chữ cái viết tắt iii Mục lục . iv 1. Mở đầu . 1 2. Tổng quan ti liệu nghiên cứu 4 2.1. Nghiên cứu trong nớc . 4 2.2. Nghiên cứu ngoi nớc 5 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 19 3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu . 19 3.2. Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ thí nghiệm 19 3.3. Nội dung nghiên cứu . 19 3.4. Phơng pháp nghiên cứu . 20 4. Kết quả nghiên cứu 25 4.1. Triệu chứng bệnh đốm dầu Mycosphaerella sp. trên một số giống cây có múi 25 4.2. Mức độ gây hại của bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên một số giống cây có múi . 29 4.3. Thnh phần bệnh hại trên cam . 31 4.4. Diễn biến bệnh đốm dầu trên cam . 32 4.5. Đặc điểm sinh học của nấm gây triệu chứng đốm dầu Mycosphaerella sp. trên cây có múi 38 4.6. ảnh hởng của điều kiện ẩm độ v nhiệt độ đến sự hình thnh quả v thể của nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam . 41 4.7. ảnh hởng của phân ure, vôi bột đến sự hình thnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam 45 5. Kết luận v đề nghị . 55 Ti liệu tham khảo 57 Phụ lục 65 1 1. Mở đầu Cây có múi l một trong những loại cây ăn quả chủ yếu của Việt nam, l nguồn kinh tế quan trọng đối với nhiều hộ nông dân, nhiều trang trại ở nớc ta. Điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam rất thích hợp cho cây có múi phát triển. Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhỡng của một nớc nhiệt đới, các tỉnh trong nớc đã hình thnh những vùng nguyên liệu trái cây khá tập chung phục vụ cho chế biến công nghiệp v tiêu dùng. L loại cây có giá trị về mặt dinh dỡng đây l một loại quả cao cấp có giá trị dinh dỡng cao [6]. So với nhiều loại cây trồng khác cây cam quýt có giá trị kinh tế cao hơn, có thể cho thu hoạch sớm ở năm thứ 2 sau trồng, thời gian thu hoạch quả di (từ 20 50 năm). ở nớc ta nếu thâm canh tốt 1 ha có thể đạt 20 tấn lãi dòng, trên dới 20 triệu đồng/1năm [6]. Theo Tổ chức Nông nghiệp v Lơng thực của Liên hiệp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới tăng bình quân 3,6 %/năm, nhng mức cung chỉ tăng 2,8 %/năm. Điều ny cho thấy thị trờng xuất khẩu rau quả nói chung có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua thị trờng xuất khẩu rau quả nói chung v trái cây có múi nói riêng của Việt Nam đã giảm mạnh. Nếu năm 2001, xuất khẩu 42 nớc v vùng lãnh thổ, thì năm 2004 còn lại 39 v năm 2005 chỉ còn 36. Nguyên nhân của sự suy giảm ny, trớc hết l giống cây ăn quả nói chung của Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ khai thác các giống đã có sẵn chứ cha đầu t thích đáng cho việc phát triển cũng nh bảo quản những giống mới có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu của các thị tr ờng khác nhau. Hầu hết các cơ sở giống đều thiếu hẳn những vờn cây đầu dòng hoặc không có vờn cung cấp mắt ghép đợc nhận từ cây đầu dòng đợc xác nhận. Đối với cây có múi sạch bệnh đợc sản xuất trong nh lới mỗi năm cũng chỉ khoảng 500.000 cây/năm trong khi đó nhu cầu cần từ 4 đến 5 triệu cây giống mỗi năm v giá bán lại cao (12.000 đồng đến 15.000 đồng/cây), do đó nh vờn khó mua đợc giống tốt [5]. 2 Tình hình sản xuất cây có múi ở Việt Nam từ năm 1990 - 2004 Năm Diện tích cây có múi (ha) Năng suất cây có múi (tạ/ha) Diện tích cam (ha) Năng suất cam (tạ/ha) 1990 20,012 63,581 19,062 62,553 1991 22,198 58,381 21,198 57,125 1992 26,529 63,557 25,529 62,717 1993 45,535 56,813 44,535 56,068 1994 56,433 52,295 55,433 51,524 1995 60,516 64,347 59,516 63,748 1996 68,100 66,740 67,100 66,244 1997 68,400 59,254 67,200 58,527 1998 72,100 57,074 71,000 56,549 1999 67,595 58,337 66,400 57,756 2000 70,400 63,807 68,600 62,201 2001 70,600 62,280 69,500 61,540 2002 74,800 61,070 72,800 59,794 2003 79,200 65,833 77,200 64,819 2004 56,900 98,453 55,000 97,818 (Nguồn:thống kê của FAO) [ 12] Diện tích v năng suất cây có múi nói chung ở Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2004 có chiều hớng tăng dần. Năm 2004, mặc dù diện tích giảm những năng suất đạt đợc khá cao, do bớc đầu chúng ta đã áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vo sản xuất nh: giống cây có năng suất cao, phơng thức canh tác, Trong đó cam l cây trồng chiếm diện tích lớn v năng suất đạt đợc ngy cng cao. Do trình độ sản xuất (canh tác, thu hoạch v bảo quản, .) ở nớc ta cha cao, đồng thời sâu bệnh cũng l một trong những nguyên nhân lm giảm năng 3 suất v chất lợng quả. Chính những lý do trên đã góp phần đẩy giá trái cây của nớc ta cao hơn các nớc trong khu vực, cha kể quy định về an ton thực phẩm v kiểm dịch thực vật khi ra nhập WTO, l điểm yếu cơ bản về khả năng canh tranh của trái cây nớc ta. Nhiều nguyên nhân lm giảm khả năng cạnh tranh của trái cây nói chung v trái cây có múi nói riêng của Việt Nam so với các nớc trong khu vực. Việc nghiên cứu khả năng gây hại của sâu bệnh, từ đó đa ra những biện pháp phòng trừ thích hợp v đảm bảo an ton thực phẩm l rất quan trọng. Có rất nhiều loại bệnh gây hại trên cây có múi nói chung v cây cam nói riêng nh: bệnh Greening, Tristeza, loét cam, sẹo cam, Bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) hại cây có múi trong thời gian gần đây ngy cng trở nên phổ biến v đã gây ra thiệt hại cho việc sản xuất cây có múi ở nớc ta. Bệnh l nguyên nhân gây rụng lá nghiêm trọng trên cây có múi, ngoi ra còn gây hại trên quả lm giảm tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuy nhiên những nghiên cứu về bệnh đốm dầu ở nớc ta còn ít đợc quan tâm. Để tìm hiểu đặc tính sinh học, chu kỳ phát sinh phát triển của nấm v một số yếu tố ảnh hởng đến nguồn bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên cây có múi. Chúng tôi thực hiện đề ti: "Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở H Nội v vùng phụ cận" . ------------------------- H Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu ( Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở H Nội v vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp H Nội, 9/2006. Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu ( Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở H Nội v vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngnh: BVTV Mã số: