Chùm ngây có nguồn gốc từ vùng phụ Himalaya, miền bắc Ấn Độ, nhưng bây giờ được tìm thấy trên toàn thế giới, ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó phát triển tốt nhất dưới ánh sáng trực tiếp ở độ cao 500 mét so với mặt nước biển. + Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp là từ 25 35°C, cây chịu đựng được nhiệt độ lên đến 48 °C trong bóng râm và có thể tồn tại trong điều kiện sương giá nhẹ. Nhiệt độ thấp hơn 13°C, cây tạm ngừng sinh trưởng, chồi ngọn chuyển sang ngủ nghỉ. + Độ ẩm: chùm ngây có khả năng phát triển được ở những nơi khô hạn, thích hợp nhất vẫn là ở những nơi có độ ẩm đất > 85% và độ ẩm không khí > 75%. + Lượng mưa: chùm ngây thích hợp với nơi có lượng mưa trung bình từ 250 2.500 mm. (Tại khu vực mưa lớn, trồng cây trên những mô đất nhỏ để dễ dàng thoát nước). + Ánh sáng: Chùm ngây là cây ưa sáng, nhu cầu ánh sáng ở thời kỳ trưởng thành là rất lớn. Lượng chiếu sáng thích hợp từ 1.400 1.800 giờnăm. + Chế độ gió: chùm ngây phù hợp với những nơi ít gió hoặc gió nhẹ. Những nơi gió nhiều và cường độ mạnh không phù hợp trồng chùm ngây (do thân chùm ngây giòn, dễ gãy).
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM) Điều kiện gây trồng a Điều kiện khí hậu - Chùm ngây có nguồn gốc từ vùng phụ Himalaya, miền bắc Ấn Độ, tìm thấy toàn giới, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nó phát triển tốt ánh sáng trực tiếp độ cao 500 mét so với mặt nước biển + Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp từ 25 - 35°C, chịu đựng nhiệt độ lên đến 48 °C bóng râm tồn điều kiện sương giá nhẹ Nhiệt độ thấp 13°C, tạm ngừng sinh trưởng, chồi chuyển sang ngủ nghỉ + Độ ẩm: chùm ngây có khả phát triển nơi khô hạn, thích hợp nơi có độ ẩm đất > 85% độ ẩm không khí > 75% + Lượng mưa: chùm ngây thích hợp với nơi có lượng mưa trung bình từ 250 - 2.500 mm (Tại khu vực mưa lớn, trồng mô đất nhỏ để dễ dàng thoát nước) + Ánh sáng: Chùm ngây ưa sáng, nhu cầu ánh sáng thời kỳ trưởng thành lớn Lượng chiếu sáng thích hợp từ 1.400 - 1.800 giờ/năm + Chế độ gió: chùm ngây phù hợp với nơi gió gió nhẹ Những nơi gió nhiều cường độ mạnh không phù hợp trồng chùm ngây (do thân chùm ngây giòn, dễ gãy) b Điều kiện đất đai - Đất đai: Chùm ngây trồng nhiều kiểu điều kiện đất đai khác nhau, phù hợp với đất có độ PH trung tính đến chua (PH 6,3-7,0), cát mùn đất, thoát nước tốt c Tiêu chuẩn giống đem trồng - Tuổi giống xuất vườn 30 ngày đến 60 ngày - Chỉ tiêu sinh trưởng giống đem trồng: + Có chiều cao từ mặt đất > 15 cm ; + Cây không cong queo, sâu bệnh có xanh, rễ nhiều; + Cây luyện nắng từ -10 ngày trước xuất vườn ; - Khi vận chuyển đem trồng cần nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bầu hay gãy dập cành d Kỹ thuật trồng - Làm đất: Làm đất thủ công giới + Đối với nơi đất tương đối phẳng, độ dốc nhỏ 15 0: làm đất giới, tiến hành cày toàn diện cày chảo, sau lại cày rạch hàng cày ngầm sâu 40cm Tạo hố có kích thước 30x30x30cm, bố trí dọc theo đường cày Đất từ hố cuốc hất lên phía thấp để chặn dòng chảy dọc theo đường cày, lấp hố lấp lớp đất màu từ bên đường cày xuống hố + Đối với nơi đất dốc, độ dốc 20 : đào hố kích thước lớn 40x40x40cm Khi cuốc hố phải đứng hàng chạy theo đường đồng mức để cuốc, tầng đất mặt hất phía Khi lấp cần lấp đất mặt xuống trước lớp đất bên lên trên, lấp hố phải làm cho đất tơi xốp trước lấp đất xuống hố Cuốc hố mép băng để thuận lợi cho việc chăm sóc sau này, hạn chế việc lở đất có mưa lớn + Hố cuốc trước trồng tháng để phơi ải Lớp đất mặt để riêng để trộn với phân bón lót lấp hố - Bón lót Bón lót 30 phân chuồng, 120 kg P 205 300 kg vôi bột/ ha, trộn với đất mặt để lấp hố tạo hình mai rùa Bón lót lấp hố trước trồng 15 ngày hay sau trận mưa đủ nước để đất ổn định, nối liền mao mạch không bị lún sụt dẫn đến ngập úng - Mật độ trồng: Mật độ trồng phụ thuộc vào mục đích sản xuất Mục đích trồng thu hoạch lá, mật độ chuẩn 40.000 cây/ha (cự ly 0,5 x 0,5m) Mục đích trồng lấy hạt, mật độ chuẩn 1.111 cây/ha (cự ly x m) nơi đất tốt, mật độ 1.600 cây/ha (cự ly 2,5 x 2,5) - Thời vụ trồng Tại miền Bắc Bắc Trung Bộ chùm ngây trồng từ tháng 2-10 Tuy nhiên, tốt vào vụ Xuân (tháng 2-3) Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ va miền Nam trồng quanh năm - Kỹ thuật trồng + Tạo lỗ sâu chừng 25cm hố, đủ rộng để đặt bầu (đã tháo vỏ nilon dây buộc), chỉnh cho đứng thẳng, dùng tay vun đất xung quanh bầu đất ấn chặt để bầu đứng vững hố Động tác nhẹ nhàng tránh làm tổn thương đến bầu đất, rễ giống + Vun gốc thành hình mai rùa, tạo gờ nhỏ cao khoảng 5cm cách gốc 20 cm để vừa đủ chứa nước, dễ dàng thoát nước úng + Dùng rơm rạ cỏ tranh, cỏ mục phủ lớp mỏng quanh gốc để giữ độ ẩm cho ngăn chặn cỏ dại Có điều kiện sử dụng nilon để che phủ + Tiến hành trồng dặm lần sau trồng lần 10 ngày, lần sau trồng 20 ngày Tiêu chuẩn trồng dặm trồng lần đầu KỸ THUẬT CHĂM SÓC - QUẢN LÝ BẢO VỆ 5.1 Chăm sóc Chăm sóc cần tiến hành sau trồng Nội dung chăm sóc: tưới nước, làm cỏ, phá váng xung quanh gốc, bón phân phòng sâu bệnh a Bón thúc: Lượng bón cho ha: 60kg N + 120kg P 2O5 + 50kg K2O (bón lần) * Cách bón: (đối với mục đích lấy lá) - Lượng đạm chia cho lần bón công thức + Bón lần: Lần đầu bón sau trồng 30 ngày, lần sau bón sau thu hoạch ngày - Lượng Kali bón làm lần, lần đầu bón 40% lượng Kali, bón với đạm lần đầu; lần bón 30% lượng Kali, bón với đạm lần 3; lần bón nốt 30% lượng Kali lại, bón với đạm lần - Hòa phân tưới vào gốc - Thời điểm bón phân: Lựa chọn ngày giâm mát, lặng gió Tốt sau ngày mưa Không bón phân cho thời tiết nắng gắt, mưa to Bón phân thời điểm làm cỏ xới xáo để tiết kiệm chi phí nhân công b Làm cỏ, xới đất Đối với vườn chùm ngây cần làm cỏ, xới đất tháng đầu sau trồng để đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt Quá trình kết hợp với trình bón thúc cho - Lần thứ nhất: làm cỏ, xới, bón phân, vun sau trồng 30 ngày - Lần thứ 2: Sau lần thu hoạch lần đầu ngày - Lần thứ 3: Sau lần thu hoạch lần thứ hai ngày - 5.2 Phòng trừ sâu bệnh 5.2.1 Côn trùng: loài gây hại phổ biến châu chấu, dế sâu bướm Côn trùng cắn nhai phận cây, gây phá hủy lá, chồi, hoa, chồi, hoa Cây bị hại thường xuyên vùng khô Những non trồng, vườn ươm - Phòng trừ: Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM nông nghiệp Ngoài ra, nên bón phân hoai, không để hố phân, hố rác gần khu vườn ươm khu trồng Làm bả độc để bẫy dế thấy xuất nhiều: đào hố 40x40x40cm, phủ cỏ lên Làm từ 5-6 hố/1 ha, hố cho kg bả (bả gồm: rau tươi băm nhỏ, cám rang, thuốc vibasu 10H) 5.2.2 Sâu bệnh hại: Sâu ăn lá, loại bọ cánh cứng hại như: Mylloceus dicolor, M Viridanus, Ptochus ovulum, loại nấm hại Phòng bệnh: - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM nông nghiệp Theo dõi giám sát theo định kỳ Khi phát có dấu hiệu nhiễm bệnh cần thực biện pháp tỉa cành, phun thuốc loại bỏ để tránh lây lan diện rộng - Bón phân chăm sóc theo định kỳ để tăng sức chống chịu THU HOẠCH Thu hoạch Cây tháng tuổi bắt đầu cho thu hoạch lá, cao 60 cm bắt đầu cắt tháng tiến hành tỉa cành thúc đẩy đâm chồi, chăm sóc bón phân, trung bình cho 500g tươi /cây /tháng Thời gian thu hoạch – năm từ trồng Thu hoạch Sau 18 tháng trồng bắt đầu hoa, kết Để lấy hạt làm giống lấy hạt từ lâm phần mẹ 06 năm tuổi trở lên ... mỏng quanh gốc để giữ độ ẩm cho ngăn chặn cỏ dại Có điều kiện sử dụng nilon để che phủ + Tiến hành trồng dặm lần sau trồng lần 10 ngày, lần sau trồng 20 ngày Tiêu chuẩn trồng dặm trồng lần đầu KỸ... Trung Bộ va miền Nam trồng quanh năm - Kỹ thuật trồng + Tạo lỗ sâu chừng 25cm hố, đủ rộng để đặt bầu (đã tháo vỏ nilon dây buộc), chỉnh cho đứng thẳng, dùng tay vun đất xung quanh bầu đất ấn chặt... với vườn chùm ngây cần làm cỏ, xới đất tháng đầu sau trồng để đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt Quá trình kết hợp với trình bón thúc cho - Lần thứ nhất: làm cỏ, xới, bón phân, vun sau trồng 30