1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chương 2 giao dịch ngoại hối giao ngay

10 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

 Nắm được các quy ước và kỹ thuật giao dịch của các nhà kinh doanh trên thị trường.. 2.1 Khái niệm 2.2 Kỹ thuật giao dịch 2.3 Các rủi ro trong giao dịch 2.4 Nghiệp vụ kinh doanh chênh l

Trang 1

GV: Nguyễn Thị Huyền Trang

Khoa Ngân Hàng Quốc Tế

Trường Đại học Ngân hàng TP HCM

(FOREX SPOT TRANSACTION)

MỤC TIÊU

 Hiểu những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ

ngoại hối giao ngay

 Nắm được các quy ước và kỹ thuật giao

dịch của các nhà kinh doanh trên thị trường

 Hiểu và thực hiện nghiệp vụ kinh doanh

chênh lệch tỷ giá giữa ba đồng tiền (triangular

arbitrage)

2.1 Khái niệm

2.2 Kỹ thuật giao dịch

2.3 Các rủi ro trong giao dịch

2.4 Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá

GIAO DỊCH NGOẠI HỐI GIAO NGAY

NỘI DUNG

Trang 2

KHÁI NIỆM

Giao dịch ngoại hối giao ngay (Forex

Spot) là giao dịch trong đó 2 bên thỏa thuận

mua bán ngoại hối theo tỷ giá ngày hôm nay

và việc thanh toán sẽ được thực hiện trong

vòng 2 ngày làm việc tiếp theo.

2.2.1 Ngày giao dịch và ngày giá trị

2.2.2 Yết tỷ giá giao ngay

2.2.3 Giao dịch giao ngay bán lẻ

và giao dịch giao ngay liên ngân hàng

KỸ THUẬT GIAO DỊCH

Ngày giá trị và ngày giao dịch

NGÀY

GIAO DỊCH

2 bên thực hiện

ký kết hợp đồng

Tỷ giá

Số lượng ngoại tệ

NGÀY

GIÁ TRỊ

2 bên thực hiện

thanh toán

• Theo thông lệ quốc tế: ngày giá trị trong

Trang 3

T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2

30/8 31/8 1/9 2/9 3/9 4/9 5/9 6/9

NGÀY

GIAO DỊCH

NGÀY

GIÁ TRỊ

Ngày giá trị và ngày giao dịch

Ngày giá trị và ngày giao dịch

30/8 31/8 1/9 2/9 3/9 4/9 5/9 6/9

NGÀY

GIAO DỊCH

NGÀY GIÁ TRỊ

Một số giao dịch có ngày giá trị đặc biệt

TOD

TOM

SPOT/NEXT

Ngày GT = Ngày GD

Ngày GT = Ngày GD + 1 ngày làm việc

Ngày GT = Ngày GD + 3 ngày làm việc

Trang 4

Yết tỷ giá giao ngay

 Tỷ giá giao ngay đươc hình thành trên cơ sở

cung cầu của thị trường ở thời điểm hiện tại đối với

một đồng tiền

 Tỷ giá giao ngay biến động liên tục

 Các nhà tạo thị trường luôn yết TG giao ngay

mua vào (Spot Bid Rate) và TG giao ngay bán ra

(Spot Ask/Offer Rate)

Spot Bid Rate (Sb) Spot Ask Rate (Sa)

TG tại đó nhà tạo thị

trường sẵn sàng mua giao

ngay đồng tiền yết giá

TG tại đó nhà tạo thị trường sẵn sàng bán giao ngay đồng tiền yết giá

Bid rate Ask/Offer rate The Big Figure

1 USD= 1.11 31 / 70 AUD

Yết tỷ giá giao ngay

Ví dụ: Một nhà tạo thị trường yết tỷ giá đồng USD

và AUD như sau:

TTGN

bán lẻ

Đối

tượng

NHTM: tạo giá

KH mua bán lẻ: chấp nhận giá

Quy

mô nhỏ

Thị trường giao ngay bán lẻ

Trang 5

Quy trình giao dịch

Ví dụ:

Tình huống: Nhà xuất khẩu B (Úc) bán cho

công ty A (VN) lô hàng trị giá 2 triệu AUD.

Hình thức thanh toán: chuyển khoản qua ANZ

Sydney

Thời gian: trước ngày 31/7/2010

Quy trình giao dịch

28/7/2010: Công ty A liên hệ với ngân hàng VCB

để mua AUD 2,000,000 với tỷ giá 17,000

Bước 1: Công ty A điền vào “Đơn xin mua

ngoại tệ” (cung cấp những thông tin liên quan về

giao dịch)

Bước 2: VCB kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ

của giao dịch

Bước 3: VCB xác nhận hợp đồng bán AUD cho A

bằng văn bản và thực hiện các qui trình giao dịch

kiểm soát nội bộ (cập nhật giao dịch vào sổ nhật ký

giao dịch, chuyển bộ phận Back office kiểm soát)

Mẫu đơn xin mua ngoại tệ

Trang 6

Quy trình giao dịch

Ngày 30/07/2007

Bước 4: VCB ghi nợ tài khoản công ty A số

tiền 24,000,000,000 VND

Bước 5: VCB gửi một bức điện (qua hệ thống

SWIFT) tới ANZ Sydney yêu cầu ngân hàng này

trích tài khoản Nostro của mình mở ở ANZ số tiền

2,000,000 AUD để ghi có cho tài khoản của công

ty B

Thị trường giao ngay liên ngân hàng

Các NH thực hiện giao dịch cho khách

hàng và cho mình với nhiều mục đích khác

nhau: bảo hiểm (Hedging), đầu cơ (Speculation)

và kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)

Được thực hiện dưới hai hình thức :

Thị trường liên ngân hàng trực tiếp giữa các

ngân hàng

Thị trường liên ngân hàng gián tiếp

thông qua môi giới

Giao dịch liên ngân hàng trực tiếp

Các ngân hàng đều là những nhà tạo thị

trường và những người hỏi giá

Mua bán trên cơ sở yết giá hai chiều

Các ngân hàng hỏi giá và báo giá lẫn nhau

thông qua điện thọai, telex và hệ thống giao dịch

điện tử (Electronic Dealing System)

Trang 7

Các nhà kinh doanh (dealer) hỏi giá nhau

nhưng không nói ý định là mua hay bán

Khi báo giá, các nhà kinh doanh đồng thời

đưa ra cả tỷ giá mua và tỷ giá bán

Khi giao dịch, các dealer phải đối mặt với

các vấn đề về việc xác định tỷ giá và trạng thái

ngoại hối

Giao dịch liên ngân hàng trực tiếp

Kỹ thuật yết tỷ giá

Using spread Shading the rate

Áp dụng khi Dealer

ở trạng thái cân

bằng hoặc ở trạng

thái mong muốn đối

với một đồng tiền

Yết tỷ giá với

spread rộng hơn mức

giá hiện có trên thị

trường

Áp dụng khi Dealer

ở trạng thái không

mong muốn ( trường

ròng/ đoản ròng) đối với một đồng tiền

Đưa giá mua cao hơn giá thị trường và giá bán thấp hơn giá thị trường

Giao dịch liên ngân hàng gián tiếp

Giao dịch thông qua nhà môi giới

Các nhà kinh doanh gửi lệnh mua và lệnh bán

cho nhà môi giới

Nhà môi giới đối chiếu và làm khớp các lệnh

Khi được hỏi giá, nhà môi giới sẽ chào giá tay

trong (inside price)

Nhà môi giới chỉ giao dịch cho khách hàng,

không giao dịch cho chính mình

Trang 8

Giao dịch liên ngân hàng gián tiếp

Ví dụ: một nhà môi giới nhận được các lệnh mua

và bán EUR như sau: (tỷ giá yết USD/EUR)

=> Nếu được hỏi giá thì nhà môi giới sẽ báo giá như thế nào?

So sánh GD LNH trực tiếp và gián tiếp

GD LNH Trực tiếp GD LNH Gián tiếp

 Các dealer luôn biết đối tác

của mình là ai khi bắt đầu

giao dịch.

 Các dealer phải báo giá hai

chiều và phải chịu sự ràng

buộc đối với các mức giá

đưa ra.

 Tỷ lệ giao dịch thành công

không nhiều.

 Các dealer chỉ biết chi tiết của đối tác khi giao dịch được thực hiện.

 Các dealer không cần báo giá hai chiều ; sử dụng các lọai lệnh để thực hiện giao dịch theo mục đích của mình một cách chủ động

; có thể hủy bỏ lệnh trước khi nó được thực hiện.

 Tạo nên thị trường bán tập trung

→ giao dịch thành công dễ hơn → tăng tính thanh khỏan cho thị trường.

Rủi ro trong giao dịch giao ngay

Rủi ro thanh toán :

Là rủi ro không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng từ

phía đối tác mặc dù bạn đã thực hiện nghĩa vụ thanh

toán ở phần mình

Rủi ro thị trường :

Là rủi ro lỗ phát sinh từ sự biến động bất lợi của

thị trường khi bạn đang ở trạng thái ngoại hối mở

Trang 9

NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

KD chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) là nghiệp vụ

thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá thấp

và bán lại ở nơi có giá cao hơn (hoặc ngược lại) tại

cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch

giá

Thực hiện tại mua vào và bán ra cùng một thời

điểm ở hai thị trường khác nhau nên không có rủi ro

Cơ hội kinh doanh chỉ tồn tại trong chớp nhoáng

NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

Gồm 2 loại:

Arbitrage 2 bên

Arbitrage 3 bên (Triangular arbitrage)

Arbitrage 3 bên (Triangular Arbitrage)

Các bước tiến hành:

Bước 1: Kiểm tra sự thống nhất về tỷ giá niêm

yết giữa các thị trường:

Tính tỷ giá chéo giữa 2 thị trường và so

sánh với thị trường thứ 3

Xác định đồng tiền đang bị định giá

thấp/được định giá cao

Bước 2: Sử dụng mô hình tam giác để thực hiện

việc kinh doanh

Trang 10

Arbitrage 3 bên (Triangular Arbitrage)

Ví dụ:

Vào một thời điểm, có các thông tin về tỷ giá các cặp

đồng tiền ở 3 trung tâm ngoại hối khác nhau như sau:

A : 1.5478 – 1.5483 USD/EUR

B : 1.9243 - 1.9247 USD/GBP

C : 1.2464 - 1.2469 EUR/GBP

Có tồn tại cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá hay

không?

Nếu có, dealer sẽ kinh doanh như thế nào (Giả sử

dealer có 1.000.000 USD) Lợi nhuận thu về là bao

nhiêu?

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w