Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hốiChương 2: Giao dịch ngoại hối giao ngay Chương 3: Giao dịch ngoại hối kỳ hạn Chương 4: Giao dịch hoán đổi ngoại hối Chương 5: Gi
Trang 1Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối
Chương 2: Giao dịch ngoại hối giao ngay
Chương 3: Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
Chương 4: Giao dịch hoán đổi ngoại hối
Chương 5: Giao dịch tiền tệ tương lai
Chương 6: Quyền chọn tiền tệ
Các tài liệu về Tài chính quốc tế, Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại hối khác
Trang 2Thời lượng: 45 tiết
30% điểm kiểm tra giữa kỳ
70% thi kết thúc học phần
4
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang Khoa Ngân hàng Quốc tế Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM
Hiểu được khái niệm và sự cần thiết khách quan của thịtrường ngoại hối
Nắm được các đặc trưng chính của thị trường ngoại hối
Biết được những chủ thể tham gia trên thị trường ngọaihối
Làm quen với các khái niệm cơ bản trong giaodịch ngoại hối: các vấn đề liên quan tỷ giá hối đóai, trạng thái luồng tiền, trạng thái ngọai hối
Biết sơ lược về các giao dịch ngoại hối cơ bản
Trang 31.1 Khái niệm thị trường ngoại hối (FOREX).
1.2 Chức nă ng và vai trò của FOREX
1.3 Các chủ thể tham gia thị trường
1.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá
1.5 Trạng thái luồng tiền và trạng thái ngoại hối
1.6 Các giao dịch ngoại hối cơ bản
Thị trường ngoại hối (Forex market – FX) là thị trường
ở đó các chủ thể tham gia mua bán các đồng tiền củacác quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau
Đối tượng được mua bán chủ yếu là các khoảntiền gửi ngân hàng được ghi bằng các đồng tiền khácnhau
Thị trường lớn nhất, doanh số giao dịch cao nhất
Có tính chất toàn cầu, hoạt động liên tục
Thị trường không tập trung – OTC
Thị trường cạnh tranh khá hoàn hảo
Thị trường họat động hiệu quả
Các quốc gia có khối lượng giao dịch nhiều nhất
Rất nhạy cảm đối với các sự kiện kinh tế, chính trị, xãhội, tâm lý… diễn ra trên thế giới
Trang 4Doanh số bình quân ngày
Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá như hợpđồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai
Đây cũng là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giábiến động theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế
Trang 5Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế
Tạo điều kiện để ngân hàng trung ương (NHTW) can thiệp và tác động lên tỷ giá theo hướng có lợi chonền kinh tế
Trang 7Tỷ giá: là giá của một đồng tiền được biểu thị thôngqua đồng tiền khác.
Sử dụng các con số và mã IOS của các đồng tiền
Quy ước yết tỷ giá:
Tỷ giá S (x/y) là số đơn vị đồng tiền x trên 1 đơn vị đồng tiền y.
x: đồng tiền định giá
y: đồng tiền yết giá
S(x/y) tăng tức là y tăng giá và x giảm giá
S (y/x) số đơn vị đồng tiền y trên 1 đơn vị đồng tiền x.
S(y/x) còn gọi là tỷ giá đối ứng của S(x/y)
Trang 8Ví dụ: tính tỷ giá nghịch đảo của:
S0 :tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 0
S1 : tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 1
∆ S (x/y): mức độ tăng giảm về giá trị tuyệt đối của
đồng tiền y so với đồng tiền x tại thời điểm 1 so vớithời điểm 0
% ∆ S (x/y) (còn gọi là s): tỷ lệ phần trăm tăng/giảm
của đồng tiền y so với đồng tiền x tại thời điểm 1 so vớithời điểm 0
1/S0 : tỷ giá S(y/x) tại thời điểm 0
1/ S1 : tỷ giá S(y/x) tại thời điểm 1
∆ S (y/x): mức độ tăng giảm về giá trị tuyệt đối của
đồng tiền x so với đồng tiền y tại thời điểm 1 so vớithời điểm 0
% ∆ S (y/x) : tỷ lệ phần trăm tăng/giảm của đồng tiền x
so với đồng tiền y tại thời điểm 1 so với thời điểm 0
Trang 9Mối quan hệ giữa s và s’:
s và s’ không bằng nhau về giá trị và sẽ tiến đến gầnnhau nếu tỷ giá càng ít thay đổi
s =
(1+ s’)
-s’
s’ = (1+ s) -s
Thực tế:
Hầu hết các quốc gia đều yết tỷ giá trực tiếp
Ngọai trừ các nước Anh, Úc, New Zealand và các nước
sử dụng đồng tiền chung EURO yết tỷ giá gián tiếp
Ngòai ra còn có đồng tiền quốc tế SDR luôn được yết trực tiếp
ở tất cả các quốc gia, đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền khác
Riêng Mỹ yết tỷ giá trực tiếp với GBP, AUD, NZD, EUR,
Trang 10+ Các đồng tiền đều được yết giá theo kiểu Châu Âu.
+ Ngọai trừ 5 đồng tiền được yết giá theo kiểu Mỹ gồm : GBP, AUD, NZD, EUR và SDR
Là đơn vị (thông thường là đơn vị thập phân) cuối cùng của tỷgiá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngọai hối
=> Là mức thay đổi tối thiểu của tỷ giá
Ví dụ :
1 USD = 1.3650 CHF → 1 điểm là 0.0001 CHF
1 GBP = 2.0005 USD → 1 điểm là 0.0001 USD
1 USD = 117.35 JPY → 1 điểm là 0.01 JPY
1 USD = 19,450 VND → 1 điểm là 1 VND
Đối với những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, khi giao dịch với khối lượng lớn, họ có thể thỏa thuận để sử
dụng thêm một chữ số sau điểm tỷ giá, được gọi là pip.
Ví dụ : Các nhà kinh doanh thỏa thuận :
1 USD = 1.37254 CHF → 1 pip là 0.00001 CHF
1 USD = 108.243 JPY → 1 pip là 0.001 JPY
Trang 11Spread: chênh lệch giữa tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra
Spread phụ thuộc vào các yếu tố:
Giá trị và quy mô giao dịch.
Thị trường ngoại hối nơi diễn ra giao dịch.
Tính ổn định của các đồng tiền tham gia.
Tỷ trọng của đồng tiền trong giao dịch.
Trang 12Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từcác tỷ giá của hai đồng tiền đó với một đồng tiền thứba.
Trong thực tế, đồng tiền thứ ba thường là đồng USD
Khi cần yết tỷ giá của hai đồng tiền bất kỳ không cómặt USD thì người ta đều suy ra từ tỷ giá của các đồng tiền đó với USD
Cách tính tỷ giá chéo?
Tỷ giá chéo giản đơn
Tỷ giá chéo mua vào – bán ra
z: là đồng tiền yết giá trong cả hai tỷ giá với x và y
z: là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với x
z: là đồng tiền định giá trong tỷ giá với y
S (x/y) = S (x/z) x S (z/y)
Trang 13TRƯỜNG HỢP 3: Có S (z/x) và S (y/z), tức là:
z: là đồng tiền thứ ba
z: là đồng tiền định giá trong tỷ giá với x
z: là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với y
Trang 14TRƯỜNG HỢP 1: z: là đồng tiền yết giá trong cả hai
tỷ giá với x và y
Ask (x/y) =
Bid (y/z) Ask (x/z)
Bid (x/y) =
Ask (y/z) Bid (x/z)
TRƯỜNG HỢP 2:
z: là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với x
z: là đồng tiền định giá trong tỷ giá với y
Bid (x/y) = Bid (x/z) x Bid (z/y)
Ask (x/y) = Ask (x/z) x Ask (z/y)
TRƯỜNG HỢP 3:
z: là đồng tiền định giá trong tỷ giá với x
z: là đồng tiền yết giá trong tỷ giá với y
Trang 15Ask (x/y) =
Bid (z/x) Ask (z/y)
Các yếu tố kinh tế nền tảng: lạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, các chính sách kinh tế của chính phủ
Các yếu tố chính trị: bầu cử, thành phần nội các, chính sách ngoại giao, chiến tranh, các biến cố chính trị…
Các yếu tố môi trường: động đất, mùa màng, bão táp, lụt
Con người: tâm lý con người, hoạt động của giới đầu cơ…
Lạm phát:
Lạm phát làm giảm sức mua của một đồng tiền
Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP): Đồng tiền cómức lạm phát cao hơn sẽ giảm giá
Trang 16Lãi suất:
Đồng tiền có mức lãi suất (thực) cao hơn sẽ tăng giá
47
Tăng trưởng thu nhập:
Đồng tiền của quốc gia có mức tăng trưởng thu nhập cao hơn các đối tác thương mại thường giảm giá
Vai trò của chính phủ:
NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối
Thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô làm thay đổi lãi suất, lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Tác động lên cung cầu ngoại tệ bằng cách ban hành hoặc hủy bỏ các rào cản thương mại như thuế quan, hạn ngạch và các loại thuế
Trang 17Hoạt động của giới đầu cơ:
Giới đầu cơ mua vào một đồng tiền khi cho rằng nó tăng giá trong tương lai và hành động mua vào của giới đầu cơ có thể ngay lập tức làm nó tăng giá
1.5.1 Khái niệm
1.5.2 Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất
1.5.3 Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá
Trạng thái ngoại hối (foreign exchange position) phát sinh khi một giao dịch liên quan làm tăng quyền sở hữu hoặc giảm quyền sở hữu đối với ngoại tệ
Trạng thái ngoại hối trường- long position
Trạng thái ngoại hối đoản – short position
Trang 18Trạng thái luồng tiền (cash postion) phát sinh khi một chủ thể thực sự nhận được thanh toán bằng tiền từ các đối tác hoặc thực sự thực hiện thanh toán bằng tiền cho các đối tác
Luồng tiền vào (inflows of cash)
Luồng tiền ra (outflows of cash)
Cashflow USD VND (trieäu)
Các luồng tiền ở đây là các luồng tiền dương và âm của một loại đồng tiền phát sinh tại các thời điểm khác nhau
Trang 19Date Transaction
Exchange Position (USD)
Thực hiện HĐ kỳ hạn giao
USD500,000.- và nhận tt
Tính tốn trạng thái luồng tiền rịng để phân tích rủi
ro lãi suất
Trạng thái luồng tiền rịng trong một kỳ nhất định:
NETCF T = PCF T - NCF T
Trang 20(Positive Net Cash Flow Position )
NETCF T > 0 khi PCF T > NCF T
Lượng tiền dôi dư có thể sử dụng để đầu tư; nếu lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận tiềm năng sẽ tăng và ngược lại
59
(Negative Net Cash Flow Postion )
NETCF T < 0 khi PCF T < NCF T
Lượng tiền bị thiếu hụt và cần phải bù đắp bằng cách huy động vốn bổ sung; Nếu lãi suất thị trường tăng, chi phí huy động vốn sẽ tăng và ngược lại
Trạng thái luồng tiền ròng cân bằng
Square Cash Flow Position
NETCFT = 0 khi PCFT = NCFT
Chủ thể với trạng thái luồng tiền ròng không cân
bằng (dương hoặc âm) đối mặt với rủi ro lãi suất
Trang 21Ví dụ: trạng thái luồng tiền cuối ngày giao dịch
NCFPT-1 PCFT NCFT NCFPT Ý nghĩa kinh tế
-50 +350 -230 +70 Lãi (lỗ ) tiềm năng nếu
lãi suất tăng (giảm)-50 +240 -330 -140 Lãi (lỗ ) tiềm năng nếu
lãi suất giảm (tăng)-50 +250 -200 0 Không phát sinh lãi lỗ
Thời điểm phát sinh trạng thái ngoại hối cũng là thời điểm phát sinh rủi ro tỷ giá
Giao dịch mua bán ngoại hối diễn ra liên tục
Tính tốn trạng thái ngoại hối rịng để xác định mức độ rủi ro
tỷ giá
Trạng thái ngoại hối rịng trong một kỳ nhất định:
NFEP = LFEP - SFEP
Trang 22Trạng thái ngoại hối rịng:
Dương (Positive Net Foreign Exchange Position)
Âm Negative Net Foreign Exchange Position)
Cân bằng (Square Foreign Exchange Position)
Chủ thể với trạng thái ngoại hối rịng trường hoặc đoản đối mặt với rủi ro tỷ giá
65
Trong thực tế, trạng thái ngoại hối rịng thường được tính tại thời điểm cuối mỗi ngày giao dịch:
NFEP T = NFEP T-1 + LFEP T – SFEP T
Ví dụ: trạng thái ngoại hối rịng cuối ngày giao dịchNFEPT-1 LFEPT SFEPT NFEPT Ý nghĩa kinh tế
-20 +120 -80 +20 Lãi (lỗ ) tiềm năng
nếu tỷ giá tăng (giảm)-20 +150 -200 -70 Lãi (lỗ ) tiềm năng
nếu tỷ giá giảm (tăng)-20 +130 -110 0 Không phát sinh lãi lỗ
khi tỷ giá thay đổi
Trang 23Các chủ thể cần xây dựng các giới hạn trạng thái ngoại hối trong kinh doanh ngoại hối:
Tổng giới hạn trạng thái ngoại hối được phép của ngân hàng
Trạng thái mở đối với một dealer trong ngày giao dịch
Trạng thái mở qua đêm đối với một dealer …
68
FOREX MARKET
OVER THE COUNTER MARKET - OTC EXCHANGE