Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
----o0o----
PHẠM NGỌC QUANG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH SẢN XUẤT THỬ
NGHIỆM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ QUẢ TÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Nha Trang, tháng 06 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
----o0o----
PHẠM NGỌC QUANG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH SẢN XUẤT THỬ
NGHIỆM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ QUẢ TÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
GVHD: TS. THÁI VĂN ĐỨC
Nha Trang, tháng 06 năm 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Nha Trang, em đã hoàn
thành đồ án tốt nghiệp của mình. Để đạt đƣợc kết quả đó, bên cạnh sự nỗ lực của
bản thân là sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè và gia đình. Em xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:
+ Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang
+ Ban Chủ Nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm
+ Quý thầy cô khoa Công nghệ Thực phẩm trƣờng Đại Học Nha Trang đã
tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chƣơng trình học tập và
công tác tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo - TS.Thái Văn Đức đã định hƣớng và tận
tình chỉ dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài cũng nhƣ hoàn thành đồ án tốt
nghiệp.
Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã hết lòng
động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nha Trang, tháng 6 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Quang
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .......................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về nguyên liệu ................................................................................... 3
1.1.1. Giới thiệu ................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm, hình dạng của quả Táo ............................................................. 4
1.1.3. Thành phần dinh dƣỡng............................................................................. 7
1.1.4. Công dụng của Táo.................................................................................... 8
1.2. Tìm hiểu chung về đồ uống................................................................................. 9
1.2.1. Giới thiệu về đồ uống giải khát ................................................................. 9
1.2.2. Phân loại đồ uống giải khát ....................................................................... 9
1.2.3. Tình hình tiêu thụ nƣớc giải khát trên thế giới ........................................ 11
1.2.4. Tình hình phát triển nƣớc giải khát ở Việt Nam ..................................... 14
1.3. Đồ hộp nƣớc quả. .............................................................................................. 16
1.3.1. Phân loại đồ hộp nƣớc quả. ..................................................................... 16
1.3.2. Quy trình sản xuất đồ hộp nƣớc quả ....................................................... 17
1.3.2.1. Sơ đồ quy trình .............................................................................. 17
1.3.2.2 Thuyết minh quy trình theo sơ đồ tổng quát ................................... 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 23
2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 23
2.1.1. Nguyên liệu chính ................................................................................... 23
2.1.2. Nguyên liệu phụ ...................................................................................... 23
2.1.2.1. Đƣờng ............................................................................................. 23
2.1.2.2. Acid ascorbic (Vitamin C) ............................................................. 23
2.1.2.3. Enzyme Pectinase ......................................................................... 24
iii
2.1.2.4. Nƣớc .............................................................................................. 24
2.1.2.5. Bao bì nhựa ................................................................................... 24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 24
2.2.1. Quy trình công nghệ dự kiến................................................................... 24
2.2.2. Thuyết minh quy trình............................................................................. 25
2.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá sản phẩm ...................................................... 28
2.3.1. Xác định thành phần khối lƣợng quả táo ................................................ 28
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích hóa học .............................................................. 28
2.3.2.1. Xác định hàm lƣợng ẩm bằng phƣơng pháp sấy ............................ 28
2.3.2.2. Xác định hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp tro toàn phần ............. 28
2.3.2.3. Xác định pH của dịch ép bằng máy đo pH ..................................... 29
2.3.2.4. Xác định hàm lƣợng chất khô hòa tan trong dịch nƣớc ép ............. 29
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan ............................................................ 29
2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm...................................................................................... 31
2.4.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc bổ sung ............................ 31
2.4.2. Nghiên cứu các tác nhân ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzym pectinase
của công đoạn làm trong ................................................................................... 32
2.4.2.1. Sơ đồ bố trí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình
làm trong dịch quả ............................................................................................... 32
2.4.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme
tới quá trình làm trong....................................................................................... 33
2.4.2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian ủ đến
độ trong dịch quả. .............................................................................................. 34
2.4.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đƣờng / dịch táo.......................... 35
2.4.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ acid ascorbic bổ sung ................. 35
2.4.5. Sơ đồ bố trí thí nhiệm xác định công thức thanh trùng........................... 37
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 38
3.1. Kết quả nghiên cứu xác định thành phần khối lƣợng của nguyên liệu ............. 38
3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của táo .............................................. 38
iv
3.3. Kết quả tại các công đoạn ................................................................................. 39
3.3.1. Kết quả nghiên cứu xác định lƣợng nƣớc bổ sung vào dịch ép táo ........ 39
3.3.2. Kết quả nghiên cứu xác định nhiệt độ ủ.................................................. 41
3.3.3. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung ................ 42
3.3.4. Kết quả nghiên cứu xác định thời gian ủ ................................................ 44
3.3.5. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ đƣờng bổ sung................................... 45
3.3.6. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ acid ascorbic bổ sung ........................ 46
3.3.7. Kết quả nghiên cứu xác định chế độ thanh trùng .................................... 47
3.4. Qui trình hoàn thiện sản phẩm nƣớc táo ép ...................................................... 48
3.4.1. Sơ đồ qui trình ......................................................................................... 48
3.4.2. Thuyết minh quy trình............................................................................. 49
3.5. Kết quả sản xuất thử nghiệm ............................................................................ 52
3.6. Sơ bộ tính chi phí sản xuất sản phẩm trong quy mô phòng thí nghiệm............ 53
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ................................................. 56
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 58
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần hoá học các chất có trong 100g táo nguyên liệu.....................7
Bảng 1.2: Các nƣớc có lƣợng tiêu thụ nƣớc giải khát nhiều trên thế giới (năm 2012).
...................................................................................................................................12
Bảng 1.3: Các nƣớc có lƣợng tiêu thụ nƣớc ép trái cây nhiều trên thế giới (năm
2012)..........................................................................................................................12
Bảng 2.1: Bảng các chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng ......................................29
Bảng 2.2: Cơ sở chấm điểm cảm quan sản phẩm nƣớc ép táo..................................29
Bảng 3.1: Bảng kết quả thành phần khối lƣợng của táo ...........................................38
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thành phần hóa học của táo .................................38
Bảng 3.3: Điểm cảm quan sản phẩm nƣớc táo ép .....................................................52
Bảng 3.4: Tỷ lệ hao phí nguyên liệu chính ...............................................................53
Bảng 3.5: Tỷ lệ hao phí nguyên liệu phụ ..................................................................53
Bảng 3.6: Tỷ lệ và khối lƣợng các thành phần trong sản phẩm ................................54
Bảng 3.7: Khối lƣợng và chi phí các nguyên liệu để sản xuất 1000 chai .................54
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình dạng và đặc điểm của quả táo ............................................................3
Hình 1.2: Một số loại táo.............................................................................................6
Hình 1.3: Sơ đồ sản xuất nƣớc quả tổng quát ...........................................................17
Hình 2.1: Hình dạng và đặc điểm quả táo .................................................................23
Hình 2.2. Quy trình công nghệ dự kiến .....................................................................25
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc bổ sung vào dịch ép táo ....31
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ ủ thích hợp..............................32
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme thích hợp .........................33
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ủ thích hợp ............................34
Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng đƣờng bổ sung thích hợp ...........35
Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ acid ascorbic bổ sung ...................36
Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định công thức thanh trùng phù hợp ............37
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc bổ sung đến chất lƣợng cảm
quan sản phẩm. ..........................................................................................................40
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của nhiệt độ ủ đến chất lƣợng cảm quan sản
phẩm. .........................................................................................................................41
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme đến quá trình làm trong dịch
quả. ............................................................................................................................42
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của lƣợng enzyme bổ sung đến trạng thái sản
phẩm. .........................................................................................................................43
Hình 3.5: Đồ thị thể hiện hiệu suất thu hồi dịch táo theo thời gian ủ. ......................44
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian ủ đến chất lƣợng cảm quan sản
phẩm. .........................................................................................................................44
Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của đƣờng đến chất lƣợng cảm quan sản
phẩm. .........................................................................................................................45
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của acid ascorbic đến chất lƣợng cảm quan
sản phẩm. ...................................................................................................................46
vii
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian thanh trùng đến chất lƣợng cảm
quan sản phẩm. ..........................................................................................................47
Hình 3.10. Sơ đồ qui trình hoàn thiện sản phẩm nƣớc táo ép. ..................................49
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
NGK
Nƣớc giải khát
FDA
Food and Drug Administration
Cục quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm
Hoa Kỳ
1
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, quanh năm có các sản
phẩm nông nghiệp phong phú, đa dạng và có giá trị dinh dƣỡng cao, trong đó có rau
quả. Rau quả là thức ăn thiết yếu của con ngƣời. Đây là nguồn cung cấp một lƣợng
lớn glucid, chất xơ, enzyme có tác dụng giải các độc tố phát sinh trong quá trình
tiêu hoá thức ăn và có tác dụng chống táo bón. Ngoài ra, rau quả còn cung cấp các
chất khoáng, vitamin cần thiết mà cơ thể con ngƣời không tự tổng hợp đƣợc…
Ở nƣớc ta, hằng năm rau quả đƣợc sản xuất với số lƣợng rất lớn nên có ý nghĩa
quan trọng trong sự phát triển của ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến, bảo
quản thực phẩm, góp phần tăng trƣởng nền kinh tế. Tuy nhiên, việc sản xuất rau quả
mang tính mùa vụ cao, làm mất cân bằng các sản phẩm trên thị trƣờng giữa các mùa
và các vùng, việc tiêu thụ cũng đang gặp nhiều khó khăn, giá cả bấp bênh gây nhiều
khó khăn cho nhà nông. Do vậy, việc tìm ra một hƣớng mới để tiêu thụ rau quả
trong mùa vụ là rất cần thiết.
Hiện nay, thị trƣờng nƣớc giải khát khá tiềm năng. Tuy nhiên, các sản phẩm
nƣớc giải khát trên thị trƣờng chứa nhiều phụ gia và hƣơng liệu. Xuất phát từ những
vấn đề trên cùng với nhu cầu của con ngƣời ngày càng ƣa chuộng các sản phẩm tự
nhiên tốt cho sức khỏe thì việc sản suất sản phẩm nƣớc uống từ tự nhiên sẽ nhanh
chóng chiếm sự tin dùng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Nguyên liệu táo
rất tốt cho sức khỏe của con ngƣời. Chúng không những chứa rất nhiều khoáng
chất, glucid, các vitamin.... mà cơ thể không thể tự tổng hợp đƣợc mà còn là những
phƣơng thuốc quý giá. Xuất phát từ ý tƣởng tạo ra sản phẩm nƣớc uống từ rau quả
bổ dƣỡng, tiện lợi cùng với nhu cầu muốn làm quen với công tác nghiên cứu khoa
học, bƣớc đầu ứng dụng các kiến thức lý thuyết đã học với thực tế sản xuất nên
khoa Công nghệ Thực phẩm đã giao cho em thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất
qui trình sản xuất thử nghiệm nước uống đóng chai từ quả táo ”.
Đề tài gồm những nội dung sau:
o Tổng quan về nguyên liệu và công nghệ.
2
o Xác định thành phần khối lƣợng và một số thành phần hóa học của nguyên
liệu.
o Xác định các thông số kỹ thuật chính của quy trình.
o Đề xuất quy trình sản xuất hoàn thiện.
o Tính sơ bộ chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm.
Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm nƣớc ép táo.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Giải quyết đƣợc vấn đề về tính mùa vụ của nguồn nguyên liệu.
Đa dạng hóa sản phẩm.
Nâng cao giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cho mặt hàng nông sản.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên trong đề tài này không tránh khỏi thiếu sót.
Vì vậy, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của thầy cô và các bạn!
Em xin chân thành cảm ơn !
Nha Trang, tháng 06 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Quang
3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về nguyên liệu
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Rosels
Họ: Rosaceae.
Chi: Malus
Loài: Malus domestica
Hình 1.1: Hình dạng và đặc điểm của quả
táo
1.1.1. Giới thiệu [16]
Táo là một loại thực vật vùng khí hậu ôn đới, đặc biệt là vùng có khí hậu lạnh
và rất lạnh. Từ lâu loài ngƣời đã sử dụng táo nhƣ một nguồn thực phẩm cung cấp
dinh dƣỡng quan trọng cho cơ thể. Loại táo đầu tiên đƣợc tìm thấy thuộc vùng ven
hồ ở Thụy Sĩ. Loại này có kích thƣớc nhỏ hơn so với các loại táo hiện nay, nhƣng
khi nghiên cứu sâu về các đặc điểm sinh học thì các nhà khoa học thấy chúng có rất
nhiều đặc điểm giống nhau về mặt sinh học. Loại táo này hiện diện ở rất nhiều vùng
thuộc các nƣớc châu Âu. Ngay cả các vùng thấp nhƣ Drontheim thuộc Na Uy. Loại
táo Crab hay táo hoang dại có tên khoa học là Pyrus malus có nguồn gốc thuộc
nƣớc Anh là tổ tiên của các loài táo hiện đang đƣợc trồng ở tất cả các vùng khí hậu
ôn đới trên thế giới. Trƣớc thời đế chế Norman sự đa dạng của các loài táo rất
phong phú, mà đa số đƣợc đƣa vào nƣớc Anh bởi ngƣời Romans. Hơn 22 loại táo
khác nhau đã đƣợc đề cập đến bởi nhà thực vật học Pliny. Trong một bản thảo của
Old Saxon cũng đã từng đề cập đến rất nhiều loại táo và rƣợu táo khác nhau.
Bartholomeus Anglicus trong cuốn bách khoa toàn thƣ do ông biên soạn năm 1470
có hơn một chƣơng nói về các loại táo có mặt trong thời gian đó. Sau quá trình di cƣ
vầ thám hiểm của loài ngƣời, các loài táo đã đƣợc trồng và thu hoạch ở hầu hết các
nƣớc trên thế giới. Và hiện nay kết hợp với những thành tựu khoa học, đặc biệt là
4
các lĩnh vực công nghệ sinh học đã tạo ra đƣợc rất nhiều giống với các khả năng
phát triển và tạo quả khác nhau phục vụ cho con ngƣời.
Theo thống kê có hơn 7500 loài táo khác nhau đƣợc trồng khắp nơi trên thế
giới. Trong đó, chỉ có 1500 loài là đƣợc trồng nhiều nhất. Táo chuyên sống ở vùng
ôn đới, do đó nhiệt độ thích hợp thƣờng nhỏ hơn 100C, độ ẩm 70%. Các nƣớc có
sản lƣợng táo lớn trên thế giới là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Ấn
Độ.
1.1.2. Đặc điểm, hình dạng của quả Táo
Cây táo tây cao khoảng 3–12 m, tán rộng và rậm. Đến thu cây rụng lá. Lá táo
hình bầu dục, rộng 3–6 cm, dài 5–12 cm; đầu lá thắt nhọn với cuống lá khoảng 2–
5 cm. Rìa lá dạng răng cƣa.
Hoa táo nở vào mùa xuân cùng lúc khi mầm lá nhú. Hoa sắc trắng, có khi pha
chút màu hồng rồi phai dần. Hoa có năm cánh, đƣờng kính 2,5-3,5 cm. Trái chín
vào mùa thu và thƣờng có đƣờng kính cỡ 5–9 cm. Ruột táo bổ ra có năm "múi" chia
thành ngôi sao năm cánh. Mỗi múi có 1-3 hột.
Cây táo tây có nguồn gốc ở Trung Á, hiện vẫn còn loài táo dại tổ tiên của táo
tây mọc ở vùng này. Có hơn 7500 giống táo trồng với nhiều đặc tính mong muốn.
Các giống táo trồng có năng xuất và kích thƣớc cây khác nhau, kể cả khi mọc từ
cùng loại gốc ghép [16].
Táo có rất nhiều loại khác nhau trên thế giới, tuy nhiên hiện nay có một số loại
táo thƣơng phẩm đƣợc dùng phổ biến nhƣ sau [14]:
Loại Táo
Red Dilicious
Đặc điểm
Loại táo ngọt, giòn cứng, nhiều nƣớc, hàm lƣợng acid thấp, hay
đƣợc dùng để ăn tƣơi.
Golden
Táo giòn, cứng, có màu trắng, ngọt, có vị ngọt dịu khi nấu, vỏ
Dilicious
mỏng và mềm. Thƣờng ăn lạnh hoặc dùng với món salad.
Fuji
Táo cứng, giòn, ngọt. Có mùi rƣợu vang khi bảo quản, thƣờng
dùng làm món khai vị.
Gala
Có mùi vị đặc trƣng khi ăn. Có hình dạng trái tim. Màu sắc vỏ
5
thay đổi từ vàng đến da cam
Loại táo có hƣơng vị rất tốt. Cứng, thơm, có vị chua ngọt. Màu
Braebrun
sắc thay đổi đỏ - xanh – vàng
Grany smith
Loại táo này cứng, giòn, hơi chua. Có màu xanh – vàng
Jonagold
Giống với loại Golden dilicious giòn, có vị chua nhẹ. Thƣờng
dùng để ăn tƣơi.
Ginger Gold
Loại táo này mới phổ biến gần đây. Cứng, giòn, hơi chua, độ ngọt
nhẹ. Có màu vỏ vàng óng.
Pink lady
Táo này thƣờng đƣợc trồng ở Australia. Cứng, giòn, có vị chua
ngọt. Vỏ quả màu hồng đôi khi có lẫn màu vàng nhạt.
Táo Golden Dilicious
Táo Gala
Táo Fuji
Táo Grany Smith
6
Táo Red Dilicious
Táo Ginger Gold
Táo Pink lady
Táo Braebrun
Hình 1.2: Một số loại táo
7
1.1.3. Thành phần dinh dƣỡng
Bảng 1.1: Thành phần hoá học các chất có trong 100g táo nguyên liệu [12]
Vitamins
Tyr 5 mg
Nƣớc 85.3 g
Carotene 45 µg
Val 12 mg
Protein 0.3 g
Vitamin E 490 µg
Lipids 0.4 g
Vitamin K 0-5 µg
Carbohydrates
Carbohydrate 11.8 g
Vitamin B1 35 µg
Glucose 2210 mg
Acid hữu cơ 0.6 g
Vitamin B2 30 µg
Fructose 6040 mg
Xơ 2.3 g
Nicotinamide 300 µg
Sucrose 2470 mg
Khoáng 0.3 g
Pantothenicacid 100 µg
Starch 600 mg
Vitamin B6 45 µg
Sorbit 510 mg
Khoáng
Biotin 1-8 µg
Na 3 mg
Folic acid 7 µg
Lipids
K 145 mg
Vitamin C 12 mg
Palmitic acid 50 mg
Mg 6 mg
Stearic acid 10 mg
Ca 7 mg
Amino Acids
Oleic acid 20 mg
Mn 65 µg
Arg 8 mg
Linolic acid 100 mg
Fe 480 µg
His 6 mg
Linoleic acid 20 mg
Cu 100 µg
Ile 10 mg
Zn 120 µg
Leu 16 mg
Các thành phần khác
P 12 mg
Lys 15 mg
Malic acid 550 mg
Cl 2 mg
Met 3 mg
Citric acid 16 mg
F 7 µg
Phe 9 mg
Oxalic acid 500 µg
Iod 2 µg
Thr 8 mg
Salicylic acid 310 µg
Sn 1-6 µg
Trp 2 mg
Purines 3 mg
8
1.1.4. Công dụng của Táo
Táo từ lâu đƣợc coi là loại quả rất có lợi cho sức khỏe. Ở Trung Quốc, từ xa
xƣa đã lƣu truyền câu ngạn ngữ: "Một ngày một quả táo, thầy thuốc không đến
nhà". Ăn táo đƣợc coi là cách để giữ gìn sức khỏe và nâng cao tuổi thọ.
Táo tây là loại quả ngon đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, dinh dƣỡng cao... có vai trò
trong sinh trƣởng và phát dục của thanh thiếu niên. Táo tây là loại quả ngon đƣợc
nhiều ngƣời ƣa thích, dinh dƣỡng cao. Có nhiều carbohydrat (pectin...), acid malic,
acid quinic và các acid hữu cơ khác; các hợp chất thơm; các sinh tố và nguyên tố:
K, P, Fe, Zn có vai trò trong sinh trƣởng và phát dục của thanh thiếu niên.
Ăn táo trong thời kỳ đầu thai nghén có tác dụng dinh dƣỡng chống nôn ói giúp
ổn định cân bằng acid - kiềm. Chất pectin trong táo tây có tác dụng làm tăng đƣờng
huyết, lợi niệu, điều hòa nhu động ruột..., là chất xơ có tác động điều chỉnh tỷ lệ
cholesterol trong máu. Một số chất trong vỏ táo tây có tác dụng hòa vị hóa đàm,
dùng cho các trƣờng hợp đàm nhiều, trào ngƣợc nôn ói; các chất quercetin và các
flavonoid trong vỏ quả có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ tai biến mạch máu...
Theo Đông y, táo tây vị ngọt, tính mát; vào phế vị. Có tác dụng sinh tân, nhuận
phế, kiện tỳ, ích vị, trừ phiền, giải độc rƣợu. Dùng cho các trƣờng hợp rối loạn tiêu
hóa, ăn kém, chậm tiêu, nông ói, ợ chua, tiêu chảy mạn tính, cảm nắng, cảm nóng,
miệng khô họng khát, viêm khí phế quản gây ho khan ít đờm, suy nhƣợc, thiểu
dƣỡng sau bệnh nặng dài ngày. Hằng ngày có thể ăn 4 - 5 trái (tùy theo trọng lƣợng
táo) bằng cách ăn tƣơi, ép nƣớc, hầm. Xin giới thiệu một số món ăn bài thuốc từ táo
tây chữa bệnh.
Ngọc dung đan I: Táo tây tùy lƣợng nấu cô thành cao đặc. Ngày ăn 1 - 2 lần. Có
tác dụng điều doanh vệ sinh tân dịch. Dùng cho trƣờng hợp da khô mất nƣớc, khát
nƣớc, vã mồ hôi trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng (âm hƣ nội nhiệt). Dùng làm
thực đơn mỹ dung để dƣỡng da.
Nƣớc ép táo: Táo ép lấy nƣớc uống. Dùng cho các trƣờng hợp đầy trƣớng bụng
sau khi ăn, ở ngƣời viêm dạ dày mạn, cắt đoạn dạ dày, hội chứng ruột ngắn sau mổ
cắt đoạn ruột.
9
Ngọc dung đan II: Táo chín, gọt vỏ vắt nƣớc, đun nhỏ lửa, thêm mật ong khuấy
đều thành cao lỏng, có tác dụng khai vị, trợ tiêu hóa, bổ tâm an thần, dƣỡng khí bổ
huyết. Dùng cho các trƣờng hợp rối loạn tiêu hóa, chán ăn.
Cháo táo: táo 1 quả, gạo tẻ 50 g. Táo gọt vỏ thái lát, gạo rang chín vàng. Cho tất
cả vào nồi, thêm nƣớc nấu cháo. Dùng cho các trƣờng hợp chán ăn, ăn kém, suy
nhƣợc cơ thể sau bệnh nặng dài ngày.
Trà táo gạo rang: táo tây 30 - 60 g, gạo tẻ 30 g. Táo rửa sạch để nguyên vỏ thái
lát, gạo sao vàng; cho vào ấm pha trà, đổ nƣớc sôi uống thay trà. Dùng cho các
trƣờng hợp nhiễm độc thai nghén nôn ói, hoặc nôn ói do trào ngƣợc thực quản
(viêm dạ dày vùng môn vị...).
Kiêng kỵ: Ngƣời tỳ vị hƣ hàn (lạnh bụng, trƣớng bụng, đầy hơi, dễ tiêu chảy)
không nên dùng nhiều [13].
1.2. Tìm hiểu chung về đồ uống
1.2.1. Giới thiệu về đồ uống giải khát
Là loại đồ uống có chứa các dƣỡng chất, chất màu, mùi vị đặc trƣng khác với
bia và rƣợu, đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp lên men chƣa hoàn toàn hoặc pha
chế.
Nƣớc giải khát không chỉ là nguồn cung cấp nƣớc mà còn là nguồn bổ sung
muối khoáng, vitamin và các chất dinh dƣỡng khác cho cơ thể. Ngoài ra, một số
thành phần trong cơ thể còn có giá trị trong việc kích thích tiêu hóa tốt hơn và có
vai trò chữa bệnh.
1.2.2. Phân loại đồ uống giải khát
Hiện nay, trên thế giới sản phẩm đồ uống rất đa dạng và phong phú về chủng
loại với nhiều nhãn hiệu, hình thức bao bì, cách pha chế khác nhau. Phổ biến nhất là
các loại đóng lon, hộp giấy hoặc chai, các loại dịch lỏng hoặc bột hòa tan.
Nƣớc giải khát có thể đƣợc phân thành một số nhóm cơ bản:
Nƣớc giải khát bổ sung hƣơng liệu
Hầu hết các loại nƣớc giải khát hƣơng liệu có thành phần chủ yếu bao gồm
nƣớc, đƣờng, các loại hƣơng liệu nhƣ coke, cam, chanh,... và đƣợc đóng trong chai,
10
lon, hộp giấy và thƣờng đều là nƣớc giải khát có gas. Ngay cả những loại đƣợc xem
là có nguồn gốc tự nhiên nhƣ đào, táo, chanh,... thì hƣơng liệu vẫn là nhân tố tạo
mùi vị, thành phần chiết xuất từ thiên nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
Đồ uống tăng lực
Nƣớc tăng lực hoặc nƣớc khoáng tăng lực có thành phần chính bao gồm nƣớc
khoáng, các nguyên tố vi lƣợng, các loại vitamin C chiếm tỷ lệ chủ đạo, ngoài ra có
thể còn có các loại vitamin khác nhƣ B1, B6. Thêm vào đó là taurin, acid citric,
inositol,... và không thể thiếu các “hƣơng liệu”.
Nƣớc uống từ thiên nhiên
Các loại nƣớc uống trái cây hoặc trà sử dụng nguyên liệu chiết xuất từ trái cây
nguyên chất, thƣờng đƣợc sản xuất khá phong phú với nhiều hình thức uống liền
hoặc bột hòa tan.
Đồ uống bổ dƣỡng
Xu hƣớng sử dụng các loại đồ uống có thành phần là các loại nguyên liệu tự
nhiên ngày càng tăng. Loại đồ uống này vừa có công dụng giải khát, vừa cung cấp
cho cơ thể những chất dinh dƣỡng. Đặc biệt trong số đó là các loại sữa chua có
thành phần chính là sữa kết hợp với dịch trái cây tạo nên một sản phâm có hƣơng vị
thơm ngon.
Ngoài ra, tùy theo nguồn nguyên liệu và phƣơng pháp sản xuất ngƣời ta chia
nƣớc giải khát thành nhiều loại khác nhau, nhƣng nói chung có thể phân thành 4
nhóm chính:
Nƣớc chứa khí cacbonic
Nƣớc chứa CO2 hay còn gọi là nƣớc bão hòa CO2. Loại nƣớc này chỉ là loại
nƣớc uống thông thƣờng đƣợc làm lạnh đến nhiệt độ 12 - 15°C, rồi đem sục CO2 để
bão hòa.
Nƣớc giải khát pha chế
Nƣớc giải khát pha chế thì ngoài nƣớc bảo hòa CO2 còn chứa các thành phần
khác nhƣ đƣờng, nƣớc quả, acid thực phẩm, chất thơm và chất màu.
11
Nƣớc giải khát lên men
Nƣớc giải khát lên men đƣợc chia thành 2 nhóm nhỏ: lên men từ dịch quả và lên
men từ dịch đƣờng, tinh bột. Chúng khác nhau về thành phần và chuẩn bị dịch lên
men nhƣng giống nhau ở chỗ khí CO2 chứa trong dịch nƣớc giải khát đƣợc tạo
thành từ quá trình lên men dịch đƣờng.
Nƣớc giải khát chữa bệnh
Nƣớc giải khát chữa bệnh bao gồm các loại nƣớc khoáng tự nhiên hoặc pha chế
từ các hoạt chất với tỷ lệ nhất định.
Nƣớc khoáng thiên nhiên do có chứa một số nguyên tố hiếm nhƣ Br, I, Co, Li,
F,…Các nguyên tố này có hoạt tính phóng xạ cao nên có tác dụng chữa khỏi một số
bệnh. Nƣớc suối Kênh Gà, Vĩnh Bảo, Cồn Tiên… đều có tính chất này.
Ngoài nƣớc muối khoáng, trong một số nƣớc giải khát ngƣời ta còn cho thêm
vitamin, acid amin dành riêng cho trẻ em và ngƣời già.
1.2.3. Tình hình tiêu thụ nƣớc giải khát trên thế giới
Hàng năm, nhu cầu về nƣớc giải khát trên thế giới là rất cao, đặc biệt là các
nƣớc thuộc vùng nhiệt đới và vùng có khí hậu khô, nóng. Điều này đã thúc đẩy sự
phát triển nhanh chóng của ngành nƣớc giải khát, đi cùng với đó là yêu cầu ngày
càng cao về tiêu chuẩn chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bởi sự tiện dụng: “khát là có ngay để uống”, các loại thức uống chế biến sẵn
không những phát bùng phát ở các nƣớc phát triển, nay đã lan nhanh đến cả những
nƣớc chƣa phát triển. Mỹ là quốc gia có lƣợng bình quân tiêu thụ nƣớc giải khát
trên đầu ngƣời đứng hàng đầu trên thế giới: 216 lít/ngƣời/năm, kế đến là Ireland và
Na Uy. Tính riêng việc tiêu thụ nƣớc ép trái cây, xếp hạng tiêu thụ hàng đầu là dân
Canada: 52,5 lít/ngƣời/năm, kế đến là Mỹ và Đức [11].
Ở từng khu vực, tiêu thụ các loại nƣớc giải khát có sự khác biệt tùy thuộc vào
tập quán và mức độ phát triển. Dân châu Mỹ giải khát phần nhiều bằng các loại
nƣớc ngọt, khu vực Trung Đông, châu Phi và châu Âu sử dụng nhiều trà và cà phê.
12
Bảng 1.2: Các nƣớc có lƣợng tiêu thụ nƣớc giải khát nhiều trên thế giới (năm
2012).
Thứ
hạng
Quốc gia
Lít/Ngƣời/N
ăm
Thứ hạng
Quốc gia
Lít/Ngƣời/
Năm
1
Mỹ
216
9
New Zealand
84,2
2
Ireland
126
10
Thụy Điển
82,4
3
Na Uy
119,8
11
Thụy Sĩ
81,4
4
Canada
119,8
12
Đan Mạch
80
5
Bỉ
102,9
13
Áo
78,8
6
Úc
100,1
14
Đức
72
7
Anh
96,5
15
Phần Lan
52
8
Hà Lan
96,1
16
Ý
50,2
Nguồn: http://www.nationmaster.com
Bảng 1.3: Các nƣớc có lƣợng tiêu thụ nƣớc ép trái cây nhiều trên thế giới (năm
2012).
Thứ
hạng
Quốc gia
Lít/Ngƣời/N
ăm
Thứ hạng
Quốc gia
Lít/Ngƣời/
Năm
1
Canada
52,6
10
New Zealand
24,8
2
Mỹ
42,8
11
Pháp
23,5
3
Đức
38,6
12
Thụy Sĩ
22,8
4
Áo
37,3
13
Bỉ
22,5
5
Thụy Điển
35,5
14
Na Uy
21,4
6
Úc
34,4
15
Nhật
20,7
7
Phần Lan
33
16
Đan Mạch
15,7
8
Anh
29,3
17
Ireland
15,1
9
Hà Lan
28,1
18
Ý
13,6
Nguồn: http://www.nationmaster.com
13
Hãng nghiên cứu thị trƣờng MarketLine (Anh quốc) vừa công bố một báo cáo
khảo sát thị trƣờng ngành nƣớc giải khát toàn cầu trong giai đoạn 2010 – 2015.
Theo đó, thị trƣờng nƣớc giải khát (NGK) toàn cầu hiện nay do một nhóm gồm tám
quốc gia chi phối là: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Nga, Anh và Hoa Kỳ. Doanh
số tiêu thụ của riêng nhóm này trong năm 2010 đã đạt 291 tỷ USD. Ngành NGK
của thế giới dự kiến sẽ chạm mốc 310 tỷ USD vào năm 2015. Với doanh số bán
hàng là 125 tỷ USD, chiếm gần 43% thị phần toàn cầu, Hoa Kỳ vẫn là nƣớc dẫn đầu
ngành NGK quốc tế. Thị trƣờng NGK của nƣớc này đƣợc kỳ vọng sẽ vƣợt ngƣỡng
127 tỷ USD vào năm 2015.
Ngành NGK bao gồm các sản phẩm nƣớc giải khát có ga, nƣớc giải khát không có
ga, nƣớc quả (nƣớc ép trái cây), nƣớc đóng chai, sinh tố, cà phê và thức uống chức
năng. Thông thƣờng, các loại NGK không có cồn hoặc hàm lƣợng cồn không quá
0,5% thể tích. Những sản phẩm này có thể đƣợc pha thêm chất tạo vị, chất tạo ngọt,
đôi khi có cả thành phần hoa quả hoặc cà phê và cũng có thể có ga hoặc không có
ga.
Thị trƣờng NGK hiện nay trải rộng trên nhiều loại sản phẩm. Song, nhìn chung thì
các sản phẩm quen thuộc nhƣ cola, rootbeer (một loại nƣớc ngọt không cồn, không
caffein nổi tiếng của Mỹ), bia gừng và nƣớc chanh có ga.
Dự báo về thị trƣờng NGK
Các loại nƣớc uống có ga có thể đem về khoảng 209 tỷ USD doanh thu trong
năm 2014, chiếm 40% thị phần NGK toàn cầu. Cũng trong năm nay, sản lƣợng của
ngành NGK toàn cầu ƣớc đạt khoảng 197 tỷ lít, tốc độ tăng trƣởng có thể đạt 10%
từ 2010 – 2015. Chiếm 42% doanh thu toàn cầu về mặt hàng này, Cola là sản phẩm
bán chạy nhất. Các hãng đồ uống của Hoa Kỳ cũng đƣợc hƣởng lợi lớn nhất khi
chiếm tới 54% thị phần thế giới. Các công ty dẫn đầu trong phân khúc này là CocaCola, với 42% thị phần, theo sau lần lƣợt là Red Bull, Dr Pepper Snapple và
PepsiCo.
Đối với nƣớc trái cây, tỉ lệ tăng trƣởng là khá thấp, khoảng dƣới 2%/năm. Theo
các chuyên gia, đến năm 2015, doanh thu của phân khúc này chỉ khoảng hơn 92 tỷ
14
USD. Chiếm ƣu thế trong phân khúc này là các loại nƣớc hoa quả với hơn 30% thị
phần, tốc độ tăng trƣởng đạt tới 100%, tức là gấp đôi chỉ trong 5 năm (2010 –
2015). Theo tạp chí nổi tiếng Global Industry Analysts, thị trƣờng nƣớc ép hoa quả
(kể cả các loại nƣớc ép từ rau, củ, quả) đến năm 2015 sẽ vƣợt mốc 64 tỷ lít, phụ
thuộc vào nhận thức của ngƣời tiêu dùng về sức khoẻ và dinh dƣỡng.
Các doanh nghiệp dẫn đầu
Ba đại gia khổng lồ trong lĩnh vực NGK toàn cầu và Coca-Cola, PepsiCo và
Cadbury Schweppes. Coca-Cola có gần 140.000 nhân công, sở hữu trên 3.500 nhãn
hiệu tại hơn 200 quốc gia. PepsiCo sở hữu 19 nhãn hiệu hàng đầu thế giới với
doanh thu bán lẻ hàng năm lên tới 1 tỷ USD. Ngoài ra, hãng này cũng có hơn hai
chục nhãn hiệu khác, đem lại doanh thu từ 250 triệu đến 1 tỷ USD/năm.
Viễn cảnh thị trƣờng
Trong tƣơng lai gần, ngành NGK thế giới vẫn phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng
lớn nhƣ Hoa Kỳ, đặc biệt là NGK có ga. Nhìn chung, các loại NGK đều giữ đƣợc
nhịp tăng trƣởng cao, ngoại trừ nƣớc trái cây và nƣớc đóng chai có phần suy giảm
do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng chƣa thực sự tin
tƣởng hai dòng sản phẩm này. Trong tƣơng lai xa, các nhà sản xuất sẽ chú ý hơn tới
đổi mới sản phẩm để thu hút khách hàng.
Sự xuất hiện của những phong cách sống mới theo hƣớng thiên về sức khoẻ
cùng sự cảnh giác về các bệnh dịch nhƣ tiểu đƣờng hay béo phì ngày càng phổ biến
sẽ khiến NGK có ga bị ảnh hƣởng nhẹ, song lại tạo ra tiềm năng dồi dào cho các
loại sản phẩm khác nhƣ nƣớc trái cây và nƣớc tăng lực [17].
1.2.4. Tình hình phát triển nƣớc giải khát ở Việt Nam [15]
Hiện nay, ở nƣớc ta có rất nhiều loại sản phẩm đồ uống khác nhau, các loại đồ
uống phong phú về chủng loại cũng nhƣ hình dạng. Việt Nam là một trong những
thị trƣờng tiêu thụ nƣớc giải khát không cồn có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất thế
giới, trung bình mỗi năm, một ngƣời Việt Nam mới chỉ uống khoảng 3 lít nƣớc giải
khát đóng chai không cồn, trong khi mức bình quân của ngƣời Philippines là 50
lít/năm. Theo dự báo, đến năm 2012, tổng lƣợng đồ uống bán lẻ ở Việt Nam sẽ tăng
15
gần 50% so với năm 2007 ( 2007: 530 triệu lít, 2012: 970 triệu lít). Theo các chuyên
gia nghiên cứu thị trƣờng thì hiện nay đồ uống Việt Nam đang rất hấp dẫn với các
nhà đầu tƣ, có thể thấy đƣợc điều này qua sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, đó là
sự có mặt của các thƣơng hiệu nổi tiếng toàn cầu và các doanh nghiệp trong nƣớc,
nhiều nhà máy xuất hiện.
Trên thị trƣờng hiện nay, mặt hàng bia chiếm tới 40% thị tƣờng nƣớc giải khát
trong nƣớc. Các loại nƣớc giải khát ít đƣờng, không ga, không chất màu, không chất
bảo quản, không hƣơng liệu đang đƣợc ƣa chuộng. Nắm đƣợc nhu cầu này của
ngƣời tiêu dùng, nhiều công ty đã có nhiều hƣớng đi mới vừa đáp ứng đƣợc thị hiếu
của khách hàng vừa giúp không phải cạnh tranh với hai hãng sản xuất nƣớc giải
khát lớn là Coca-cola và Pepsi bởi chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc giải khát hiện nay
vẫn là hai đại gia Coca-Cola và Pepsi Cola (chiếm hơn 60% thị phần cả nƣớc), còn
lại thị trƣờng của các đơn vị sản xuất trong nƣớc nhƣ Tân Hiệp Phát, TRIBECO,
BIDRICO… Các công ty chú trọng đầu tƣ đổi mới thiết bị, dây truyền công nghệ,
đẩy mạnh hƣớng sản xuất “thức uống xanh” đã cho ra đời nhiều sản phẩm mới nhƣ
nƣớc yến, nƣớc bí đao, nƣớc chanh dây… làm phong phú thêm thị trƣờng nƣớc giải
khát tại Việt Nam.
Đồng thời các công ty nƣớc giải khát trong nƣớc đang chuyển dịch mạnh sang
sản xuất các sản phẩm nƣớc trái cây thiên nhiên và nƣớc uống bổ dƣỡng, giảm tỷ
trọng nƣớc uống có gas. Xu hƣớng trên bắt nguồn từ nguồn nguyên liệu trái cây dồi
dào, phong phú quanh năm của Việt Nam và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Mặc
khác, trong những năm gần đây có sự cạnh tranh sản phẩm giữa các doanh nghiệp
trong nƣớc với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Do áp lực cạnh tranh
trên thị trƣờng, khiến các doanh nghiệp không ngừng tung ra các sản phẩm mới và
thay đổi chiến lƣợc sản xuất; trong đó có việc giảm tỷ trọng sản xuất nƣớc giải khát
có gas. Thị trƣờng xuất khẩu nƣớc giải khát, đặc biệt là các loại nƣớc ép hoa quả,
nƣớc uống bổ dƣỡng đã tăng trƣởng nhanh chóng trong vài năm trở lại đây. Giá trị
xuất khẩu nƣớc uống bổ dƣỡng chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu nƣớc giải
khát. Ngành nƣớc giải khát đã chiếm đƣợc một thị phần lớn tại các thị trƣờng cao
16
cấp nhƣ: Hà Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Singapre, Trung Quốc. Các
doanh nghiệp nƣớc giải khát có nhiều sản phẩm xuất khẩu phải kể đến nhƣ: Công ty
CP thực phẩm Đồng Giao, Công ty Yến sào Khánh Hòa, Công ty CP nƣớc giải khát
TRIBECO…
1.3.
Đồ hộp nƣớc quả[2],[3],[5]
1.3.1. Phân loại đồ hộp nƣớc quả
Nƣớc quả đƣợc sản xuất từ các loại hoa quả ép lấy nƣớc, có giá trị dinh dƣỡng
cao dùng để uống. Ngoài tác dụng nƣớc giải khát nó còn có tác dụng chữa bệnh,
tăng cƣờng trao đổi chất cơ thể. Nƣớc quả đƣợc chia làm nhiều loại:
Dựa vào mức độ tự nhiên chia nƣớc quả ra làm 4 loại là:
- Nƣớc quả tự nhiên.
- Nƣớc quả hỗn hợp.
- Nƣớc quả pha đƣờng.
- Nƣớc quả đặc.
Dựa vào phƣơng pháp bảo quản chia nƣớc quả làm 5 loại:
- Nƣớc quả thanh trùng.
- Quả bảo quản lạnh.
- Nƣớc quả nén hơi.
- Nƣớc quả sunfit hóa.
- Nƣớc quả pha rƣợu.
Căn cứ vào độ trong ngƣời ta phân làm hai loại là:
Đồ hộp nƣớc quả không thịt quả: đây chính là dịch bào đƣợc tách ra
khỏi mô quả bằng phƣơng pháp chế biến cơ học (thƣờng là phƣơng pháp
ép) để thu đƣợc nƣớc quả trong hoặc nƣớc quả đục, nƣớc quả không thịt
quả có hình thức hấp dẫn, ít bị biến đổi khi bảo quản hơn là nƣớc quả có
thịt quả.
Đồ hộp nƣớc quả có thịt quả (necta) là dịch bào lẫn các mô đƣợc nghiền
mịn và pha chế với nƣớc đƣờng. Nƣớc quả có thịt quả đƣợc chế biến từ
nguyên liệu có cơ thịt quả mềm chứa nhiều caroten.
17
1.3.2. Quy trình sản xuất đồ hộp nƣớc quả [3],[5],[6]
1.3.2.1. Sơ đồ quy trình
Nguyên liệu
Chọn, phân loại
Rửa
Làm sạch
Xuất xƣởng
Nghiền, xé
Dán nhãn
Gia nhiệt lần 1
Bảo ôn
Ép, chà
Làm nguội
Lọc sơ bộ
Thanh trùng
Xử lý làm trong
Lọc tinh
Rót hộp,
Ghép kín
Phối chế
Gia nhiệt lần 2
Bài khí
Đồng hóa
Hình 1.3: Sơ đồ sản xuất nƣớc quả tổng quát
1.3.2.2. Thuyết minh quy trình theo sơ đồ tổng quát
Nguyên liệu
Chất lƣợng nguyên liệu để sản xuất các loại nƣớc quả là yếu tố đầu tiên quyết
định chất lƣợng sản phẩm. Bởi vậy trƣớc hết cần chọn loại rau quả có giá trị dinh
dƣỡng cao. Nƣớc quả ép thƣờng đƣợc sản xuất từ các loại rau quả chứa nhiều dịch
bào, trong đó tập trung hầu hết các chất dinh dƣỡng có trong rau quả. Một số loại
18
quả chất dinh dƣỡng không chỉ chứa trong dịch bào mà còn có nhiều trong các
thành phần khác (phần xơ….) có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nƣớc quả
nghiền. Nhƣ vậy mới tận dụng đƣợc triệt để hơn nguồn dinh dƣỡng chứa trong quả.
Trong cùng một loại quả, các giống khác nhau sẽ cho chất lƣợng khác nhau.
Nƣớc quả phải đƣợc sản xuất từ giống có chất lƣợng cao nhất, tức là có hƣơng vị,
màu sắc hài hoà đặc trƣng nhất cho loại quả.
Lựa chọn và phân loại
Ngay từ khi thu nhận vào cơ sở chế biến, nguyên liệu đã phải lựa chọn, phân
loại theo những yêu cầu nhất định. Để đƣợc thu nhận và chế biến, nguyên liệu cần
đạt tới mức tối thiểu các chỉ tiêu chất lƣợng nhƣ: độ chín, hàm lƣợng chất khô, mức
độ hƣ hỏng, kích thƣớc, độ lớn…Sau đó đƣợc phân theo phẩm cấp và đƣợc xếp
riêng theo từng lô có từng phẩm cấp.
Rửa
Trong công nghệ chế biến thực phẩm, rửa là công đoạn không kém phần quan
trọng. Rửa nhằm mục đích loại bỏ tạp chất nhƣ bùn, đất cát…loại bỏ một phần vi
sinh vật ở nguyên liệu. Yêu cầu cơ bản của quá trình rửa là nguyên liệu sau khi rửa
phải sạch, không đƣợc dập nát, các chất dinh dƣỡng ít bị tổn thất, thời gian rửa ngắn
và tốn ít nƣớc.
Làm sạch
Phần lớn các loại nguyên liệu có tỷ lệ phần kém dinh dƣỡng nhƣ vỏ, hạt,
lõi…đáng kể so với khối lƣợng thịt quả. Để giảm bớt khối lƣợng chế biến không
cần thiết và để tránh ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản phẩm, trƣớc khi tiến hành
ép cần phải làm sạch, loại bỏ các phần kém dinh dƣỡng.
Nghiền
Một trong những biện pháp làm tăng hiệu suất ép, chà là nghiền nguyên liệu.
Bằng cách này, tế bào nguyên liệu bị phá vỡ, mất tính bán thấm làm cho dịch bào
dễ thoát khỏi tế bào nguyên liệu. Nghiền còn tạo điều kiện tốt cho quá trình truyền
nhiệt vào nguyên liệu làm cho tốc độ tăng nhiệt nhanh hơn, enzyme chóng bị tiêu
19
diệt, rau quả chóng mềm. Nói chung các loại quả đều phải nghiền trƣớc khi gia
nhiệt và chà ép, trừ một vài loại quả mềm có kích thƣớc bé.
Gia nhiệt 1
Sau khi nghiền, nguyên liệu cần đƣợc gia nhiệt ngay để tránh xảy ra các hiện
tƣợng biến đổi chất lƣợng. Quá trình gia nhiệt sẽ làm cho các enzyme mất hoạt
tính, nhất là enzyme oxy hoá gây biến màu và phân huỷ một số thành phần hoá học.
Gia nhiệt còn làm mềm nguyên liệu để dễ chà hơn. Nhiệt độ gia nhiệt thƣờng từ
800C – 1000C với thời gian từ 2 – 10 phút tuỳ loại nguyên liệu. Một số loại nguyên
liệu không cần hoặc không nên gia nhiệt vì thiếu công đoạn này chất lƣợng sản
phẩm biến đổi không đáng kể, không ảnh hƣởng đến hiệu suất ép, lƣợng chất thơm
mất do gia nhiệt quá nhiều gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sản phẩm.
Một số loại nguyên liệu trƣớc khi ép, chà không gia nhiệt thì sau khi ép nhất
thiết phải đun nóng. Mục đích là để vô hoạt enzyme, chống biến màu và chống phân
huỷ thành phần hoá học. Mặt khác đun nóng nhằm gây kết tủa một số chất keo nhƣ
protein, tạo điều kiện cho quá trình lọc sau. Để đạt mục đích trên nƣớc quả sau khi
ép cần gia nhiệt nhanh ở nhiệt độ 850C – 1000C trong khoảng thời gian ngắn (tính
bằng giây) sau đó làm nguội nhanh đến nhiệt độ bình thƣờng.
Chà, ép
Ép nhằm thu nhận dịch quả trong sản xuất nƣớc quả ép. Từ đó có thể chế biến
thành các dạng khác nhau: nƣớc quả trong, nƣớc quả đục, nƣớc quả cô đặc. Chà
nhằm thu nhận bột quả dạng nhuyễn để pha chế nƣớc quả dạng necta hoặc pure.
Gần nhƣ tất cả các loại quả trƣớc khi chà phải gia nhiệt để nguyên liệu mềm dễ chà,
tăng tỷ lệ thu hồi bột quả, đồng thời hạn chế biến màu. Chà là quá trình tiếp xúc
nhiều nhất giữa sản phẩm và không khí, vì vậy khả năng bị oxy hoá làm biến màu là
rất cao. Để hạn chế có thể sử dụng các chất oxy hoá nhƣ vitamin C hoặc chà trong
môi trƣờng khí nitơ.
Lọc sơ bộ
Trong quá trình ép đã đƣợc gia nhiệt (hoặc không) có chứa các thành phần cặn
từ thịt quả và các chất kết tủa thô. Phần cặn này có thể lọc bỏ bằng các lọc sơ bộ
20
qua lớp vải lọc. Lớp vải càng dày lƣợng cặn lọc càng nhiều. Đối với sản phẩm nƣớc
quả ép dạng đục cho phép còn lại các phần tử cặn, có thể chỉ lọc sơ bộ bằng nhiều
lớp vải. Còn đối với nƣớc quả trong thì tiếp tục xử lý và lọc tiếp.
Xử lý làm trong
Để có nƣớc quả dạng trong vừa hoặc trong suốt, nƣớc ép sau khi lọc sơ bộ (hoặc
không) phải xử lý làm trong nhằm làm kết tủa hoặc khử các chất keo đồng thời loại
bỏ các phần tử cặn có kích thƣớc quá nhỏ. Có thể sử dụng các phƣơng pháp làm
trong sau đây: phƣơng pháp lắng tự nhiên hay kết hợp với chất trợ lắng (bentonit,
diatomit…), hoặc lọc bằng vải lọc mỗi loại thực phẩm thích hợp với phƣơng pháp
làm trong nhất định. Do vậy chọn phƣơng pháp đảm bảo chất lƣợng tốt nhất.
Lọc tinh
Là phƣơng pháp cuối cùng nhằm làm trong nƣớc quả. Khâu lọc này có tính chất
quyết định đến chất lƣợng sản phẩm, lọc tinh đƣợc thực hiện tốt nhất bằng thiết bị
lọc khung bản. Lọc tinh đƣợc thực hiện trong quy trình sản xuất nƣớc quả cần độ
trong cao.
Phối chế
Là trộn lẫn hai hay nhiều thành phần riêng biệt vào với nhau để nhận đƣợc sản
phẩm cuối cùng có hƣơng vị, màu sắc thích hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Bài khí
Sau khi phối trộn nƣớc quả ép cần đƣợc bài khí để loại bỏ không khí hoà tan
trong dịch quả. Có thể bài khí bằng nhiệt đun nóng trong nồi hở, bài khí bằng hút
chân không. Mục đích cuối cùng là loại bỏ càng nhiều không khí càng tốt.
Đồng hóa
Quá trình đồng hoá đƣợc thực hiện ở dạng nƣớc quả đƣợc pha chế từ bột
nhuyễn. Đó là quá trình xé nhỏ các phần tử thịt quả. Kích thƣớc các phân tử trên
càng nhỏ bao nhiêu nƣớc quả càng ổn định bấy nhiêu, trong quá trình bảo quản
càng không bị phân lớp. Thông thƣờng kích thƣớc các phần tử thịt quả phải dƣới 10
micromet. Đƣợc thực hiện bằng máy pitton có sự chênh lệch áp suất lớn từ 250 –
300 at.
21
Gia nhiệt lần 2
Gia nhiệt giai đoạn này nhằm hai mục đích chủ yếu, đó là để nâng nhiệt độ sản
phẩm khi rót hộp và để thanh trùng sản phẩm. Nhiệt độ thanh trùng không dƣới
900C nên phải nâng nhiêt độ sản phẩm trƣớc khi vào hộp lên trên 900C. Thời gian
nâng nhiệt càng nhanh càng tốt. Nếu khâu gia nhiệt này có mục đích thanh trùng thì
nhiệt độ sản phẩm ít nhất phải đủ để tiêu diệt vi sinh vật trong thời gian ngắn. Từ
đây sản phẩm đóng hộp ở trạng thái nóng và không phải thanh trùng bổ sung sau
khi ghép kín.
Rót hộp
Nƣớc quả có thể đóng trong các loại bao bì khác nhau: hộp kim loại, chai nhựa,
chai thuỷ tinh…với những kích cỡ, thể tích khác nhau. Trƣớc lúc rót hộp bao bì cần
đƣợc rửa sạch, vô trùng bằng hơi nƣớc và rót sản phẩm ngay để tránh nhiễm bẩn lại.
Sản phẩm vào hộp luôn phải có nhiệt độ cao để sau khi ghép kín có thể tạo ra độ
chân không cần thiết trong bao bì và để rút ngắn thời gian thanh trùng.
Ghép kín
Ngay sau khi rót hộp, bao bì phải đƣợc ghép kín, trƣớc khi ghép kín các loại nắp
hộp, nút chai cần đƣợc rửa sạch vô trùng và dùng ngay. Sau khi ghép kín phải đƣa
đi thanh trùng ngay. Thời gian chờ thanh trùng không quá 30 phút, nếu không sản
phẩm sẽ gây ảnh hƣởng đến chế độ thanh trùng.
Thanh trùng
Mục đích của quá trình thanh trùng:
+ Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
+ Tạo hƣơng vị đặc trƣng cho sản phẩm.
+ Vô hoạt enzyme để tránh hƣ hỏng thực phẩm.
Việc xác định nhiệt độ thanh trùng đồ hộp phụ thuộc vào độ acid của nƣớc quả.
Theo quy định của FDA thì thực phẩm đƣợc chia làm 2 loại:
+ Thực phẩm acid thấp có pH > 4,6; và có aw > 0,85.
+ Thực phẩm acid hoặc acid hoá có pH cân bằng cuối cùng là ≤ 4,6.
22
+ Các loại đồ hộp có pH ≤ 4,6 vi khuẩn ƣa nhiệt không phát triển đƣợc mà
tính chịu nhiệt của nó cũng giảm nên dễ bị tiêu diệt khi nâng nhiệt. Đối với loại
thực phẩm này chỉ cần thanh trùng ở nhiệt độ ≤ 1000C. Thời gian thanh trùng tƣơng
đối ngắn.
+ Các loại đồ hộp có pH > 4,6; vi sinh vật phát triển trong môi trƣờng này
đều là vi sinh vật ƣa nóng do đó cần thanh trùng ở nhiệt độ cao ≥ 100 0C, đồng thời
nhiệt độ cao để giảm thời gian chế biến nhiệt.
Làm nguội
Sau khi thanh trùng, sản phẩm đƣợc làm nguội ngay đến nhiệt độ 350C – 450C.
Có thể làm nguội ngay trong thiết bị thanh trùng hoặc làm nguội trong bể lạnh. Thời
gian làm nguội đƣợc quy định trong công thức thanh trùng.
Bảo ôn
Nhiệt lƣợng còn lại trong sản phẩm sau khi làm nguội có tác dụng tiếp tục làm
bay hơi nƣớc trên bề mặt bao bì. Bao bì khô sẽ tránh đƣợc quá trình hoen rỉ thân
hoặc nắp bao bì. Khi hộp đã khô hết hoặc gần hết, ta xếp sản phẩm vào nơi quy định
kho bảo ôn theo từng lô hàng, từng mẻ sản xuất. Sau thời gian 7 – 10 ngày vào mùa
hè hoặc 10 – 15 ngày vào mùa đông, sản phẩm đƣợc kiểm tra nhằm loại bỏ những
hộp không đạt tiêu chuẩn (phồng hộp, méo…). Sau đó tiến hành lau chùi, dán nhãn
và bao gói theo những quy định cụ thể và cuối cùng sản phẩm đƣợc xuất xƣởng.
23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu chính
Táo đỏ, có tên thƣơng mại là Táo Red Deliciou.
Táo sử dụng là Táo đỏ của Mỹ chín khoảng 80% – 90%. Táo đƣợc mua từ siêu
thị Big C - Nha Trang phải đảm bảo không bị dập nát, thối rửa, không bị sâu bệnh
và đạt đƣợc độ chín cần thiết (độ chín sử dụng). Táo chín đều và có sự đồng đều về
kích thƣớc, màu sắc.Táo bao bọc bởi lƣới xốp tránh bị dập nát và đựng trong các
thùng carton có lỗ thông gió.
Hình 2.1: Hình dạng và đặc điểm quả táo Táo Red Deliciou
2.1.2. Nguyên liệu phụ
2.1.2.1. Đƣờng
Loại đƣờng đƣợc sử dụng là đƣờng kính trắng của công ty cổ phần đƣờng Ninh
Hòa, đảm bảo các chỉ tiêu theo tiêu chuẩn TCVN 1695 – 79 (phụ lục 10).
2.1.2.2. Acid ascorbic (Vitamin C)
- Công thức phân tử (C6H8O6).
24
- Công thức cấu tạo:
- Là loại vitamin tan trong nƣớc, bổ sung vào sản phẩm dƣới dạng bột màu
trắng đƣợc mua ở cửa hàng hóa chất Tam Hƣng, số 45 đƣờng 2/4, Nha Trang.
2.1.2.3.
Enzyme Pectinase[1]
Enzyme Pectinase là enzyme xúc tác sự thủy phân liên kết este hoặc glucoside
trong mạch polyme của pectin, đƣợc bổ sung với mục đích làm tăng hiệu suất thu
dịch và làm trong dịch quả.
Enzyme Pectinase sử dụng đƣợc mua tại Novozymes.
2.1.2.4.
Nƣớc
Nƣớc sử dụng trong sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quyết định
1329/2002/BYT/QĐ của Bộ y tế. Ở đây sử dụng nƣớc máy do thành phố Nha Trang
cung cấp.
2.1.2.5.
Bao bì nhựa
Dùng chai nhựa có dung tích 350 ml, có màu trong suốt. Chai nhựa phải đều
không có bọt khí, không có vết nứt, không có nếp nhăn, vết cắt miệng chai phải
phẳng không đƣợc sứt mẻ.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Quy trình công nghệ dự kiến
Sơ đồ qui trình dự kiến đƣợc trình bày qua hình 2.2.
25
Táo
Phân loại
Rửa
Xử lý
Ép
Enzyme
Pectinas
e
Bã
Bổ sung
enzyme
Lọc
Đƣờng,
Acid
ascorbic
Phối trộn
Đồng hóa
Gia nhiệt
Rót chai
Ghép nắp
Thanh trùng
Làm nguội
Dán nhãn
Bảo ôn
Sản phẩm
Hình 2.2. Quy trình công nghệ dự kiến
Chai
26
2.2.2. Thuyết minh quy trình
Lựa chọn nguyên liệu
Lựa chọn nguyên liệu nhằm loại trừ các nguyên liệu đƣa vào chế biến không đủ
quy cách nhƣ sâu bệnh, men, mốc, hƣ hỏng.
Muốn cho sản phẩm có chất lƣợng tốt thì nguyên liệu đầu vào phải có chất
lƣợng tốt. Thông thƣờng nguyên liệu chế biến phải thích hợp với quy trình chế biến
thì mới thu đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt sản lƣợng cao, đồng thời sẽ giảm đƣợc
hao phí nguyên vật liệu.
Táo đƣợc mua từ siêu thị Big C - Nha Trang phải đảm bảo không bị dập nát,
thối rửa, không bị sâu bệnh và đạt đƣợc độ chín cần thiết (độ chín sử dụng). Táo
chín đều và có sự đồng đều về kích thƣớc, màu sắc.
Rửa, làm sạch
Công đoạn này đƣợc thực hiện nhằm loại bỏ tạp chất có trong nguyên liệu, đảm
bảo chất lƣợng nguyên liệu đầu vào và chất lƣợng của thành phẩm. Nguyên liệu
đƣợc rửa dƣới vòi nƣớc chảy, nguồn nƣớc rửa là nƣớc sạch dùng cho sinh hoạt. Đây
là những bƣớc sơ chế quan trọng trƣớc khi đi vào chế biến. Rửa không chỉ loại bỏ
tạp chất vô cơ (đất đá, cát, bụi, trong quá trình vận chuyển) mà còn tạp chất hữu cơ
nhƣ cành, lá, thuốc bảo vệ thực vật. Rửa còn làm giảm đáng kể lƣợng vi sinh vật
trên bề mặt nguyên liệu.
Xử lí
Táo sau khi đƣợc rửa sạch thì cắt bỏ cuống, gọt bỏ những phần không bị dập,
những phần không ăn đƣợc để không ảnh hƣởng đến mùi, vị, màu sắc và trạng thái
sản phẩm vì nếu không xử lí kỹ thì làm cho sản phẩm có mùi chua do nguyên liệu bị
dập nát, lên men. Ngoài ra, còn làm cho dịch quả đục, nhiều thịt quả ảnh hƣởng đến
trạng thái sản phẩm.
Ép
Không tiến hành ép quá nhiều lần vì làm cho thịt quả quá nhỏ, gây khó khăn
cho quá trình lọc và dịch quả sau thịt lọc có lẫn nhiều thịt quả làm đục dịch quả.
27
Phối trộn nƣớc và bổ sung enzyme
Sau khi ép thì thịt quả trong dịch ép còn nhiều nếu chỉ tiến hành lọc thô thì
không loại bỏ hết thịt quả. Mặc khác, sau khi ép dịch quả có độ nhớt cao gây khó
lọc. Vì vậy, phối trộn nƣớc và bổ sung enzyme pectinase để làm trong dịch quả,
tăng hiệu quả thu hồi dịch quả.
Lọc
Trƣớc khi lọc ta phối trộn dịch ép với nƣớc để làm loãng dịch ép, tăng hiệu quả
của quá trình lọc. Tiến hành lọc bằng vải lọc có kích thƣớc lỗ nhỏ để thịt quả không
lọt xuống quá nhiều, tạo độ trong cho dịch lọc.
Phối trộn, đồng hóa
Dịch táo sẽ đƣợc phối trộn với đƣờng với tỉ lệ nhất định. Sau đó, mang đi đồng
hóa. Dịch táo sẽ đƣợc phối trộn với đƣờng với tỉ lệ nhất định.
Sau đó, mang đi đồng hóa. Trong điều kiện thực tập tại phòng thí nghiệm em
tiến hành đồng hoá bằng máy xay sinh tố. Tiến hành gia nhiệt hỗn hợp trên và vớt
bỏ bọt và rót hộp. Rót hỗn hợp ở 850C để thực hiện quá trình bài khí.
Rót chai, đóng hộp
Sau khi nâng nhiệt để bài khí thì rót chai và dập nắp ngay để tránh không khí và
vi sinh vật xâm nhập.
Thanh trùng
Sau khi phối chế nƣớc táo, xác định trên máy đo pH, máy cho giá trị pH = 3,9
nên tiến hành thanh trùng là 900C.
Làm nguội
Sau khi thanh trùng sản phẩm cần làm nguội nhanh xuống nhiệt độ khoảng 40 0
– 450C nhằm mục đích:
+ Gây sốc nhiệt tiêu diệt các vi sinh vật còn sống sót.
+ Giảm sự biến đổi về màu sắc, chất lƣợng nhiệt độ của sản phẩm dƣới tác
động của nhiệt độ cao.
+ Làm khô bề mặt vỏ hộp thuận lợi cho công đoạn dán nhãn, bao gói.
28
Bảo ôn
Làm khô bề mặt vỏ hộp thuận lợi cho công đoạn dán nhãn, bao gói. Là yêu cầu
cần thiết đối với sản phẩm đồ hộp. Trong thời gian bảo ôn các hợp phần của đồ hộp
tiếp tục ổn định tạo mùi vị đặc trƣng cho sản phẩm, đây là hiện tƣợng chín của
nhiều loại đồ hộp khác nhau. Cũng trong thời gian này ngƣời ta sớm phát hiện các
hƣ hỏng của sản phẩm từ đó điều chỉnh chế độ thanh trùng cho đạt yêu cầu. Bảo ôn
trong thời gian 7 – 10 ngày vào mùa hè, 12 – 15 ngày vào mùa đông.
2.3.
Phƣơng pháp phân tích, đánh giá sản phẩm
- Phƣơng pháp xác định khối lƣợng.
- Phƣơng pháp phân tích hóa học.
- Phƣơng pháp đánh giá cảm quan.
2.3.1. Xác định thành phần khối lƣợng quả táo (phụ lục 1) [1]
Thành phần khối lƣợng của nguyên liệu là một trong những thông số quan trọng
cho việc lựa chọn nguyên liệu, dự trù nguyên liệu, xây dựng định mức nguyên liệu
và hoạch toán giá thành trong sản xuất. Do đó cần tiến hành xác định thành phần
khối lƣợng của nguyên liệu nhằm xác định hiệu xuất quy trình.
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích hóa học
- Xác định hàm lƣợng ẩm bằng phƣơng pháp sấy.
- Xác định hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp tro toàn phần.
- Xác định pH của dịch ép bằng máy đo pH.
- Xác định hàm lƣợng chất khô hòa tan trong dịch nƣớc ép.
2.3.2.1. Xác định hàm lƣợng ẩm bằng phƣơng pháp sấy ( phụ lục 2.1)[ 4]
Xác định hàm lƣợng ẩm bằng phƣơng pháp sấy khô ở nhiệt độ 1000 – 1050C.
2.3.2.2. Xác định hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp tro toàn phần (phụ lục
2.2)[4]
Dùng nhiệt độ 5500 – 6000C để đốt cháy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Phần
tro trắng còn lại đem cân đó chính là hàm lƣợng tro toàn phần.
29
2.3.2.3. Xác định pH của dịch ép bằng máy đo pH
Táo đƣợc ép và lọc sạch và đem đo ở máy đo pH sau một khoảng thời gian khi
mà thiết bị đo pH hết nhảy thì đó chính là pH của nguyên liệu táo. Tiến hành đo với
3 mẫu khác nhau rồi lấy giá trị trung bình của các lần đo.
2.3.2.4. Xác định hàm lƣợng chất khô hòa tan trong dịch nƣớc ép
Hàm lƣợng đƣờng nhiều hay ít đánh giá giá trị năng lƣợng của nƣớc ép, góp
phần tạo vị, đồng thời tạo cơ sở để bổ sung lƣợng đƣờng vào sản phẩm sau này,
giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế.
Sử dụng khúc xạ kế đo độ đƣờng, đơn vị Brix% (%Mas sucrose) chuyển đổi về
20oC.
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan (phụ lục 1)[8]
Trong thực tế, các chỉ tiêu có mức độ quan trọng khác nhau, do đó cần có một hệ
số quan trọng để biểu thị mức độ quan trọng. Hệ số này đƣợc quy định cho từng loại
sản phẩm cụ thể do các chuyên gia đề nghị. Hệ số quan trọng cho sản phẩm nƣớc
táo nhƣ sau:
Bảng 2.1: Bảng các chỉ tiêu cảm quan và hệ số quan trọng
Đối với sản phẩm nƣớc ép Táo
Tên chỉ
tiêu
Mức độ quan trọng (%)
Hệ số quan trọng
Màu sắc
25
1
Mùi
25
1
Vị
30
1.1
20
0.9
Trạng
thái
-
Bảng cơ sở đánh giá cảm quan cho sản phẩm nƣớc ép táo:
Bảng 2.2: Cơ sở chấm điểm cảm quan sản phẩm nƣớc ép táo
Điểm chƣa có
trọng lƣợng
Cơ sở đánh giá
30
5
Màu sắc
Mùi
Sản phẩm có màu vàng, rất đặc trƣng của dịch ép
Táo.
4
Sản phẩm có màu vàng.
3
Sản phẩm có màu vàng nhạt.
2
Sản phẩm có màu vàng rất nhạt.
1
Sản phẩm bị biến màu.
0
Sản phẩm có màu sẫm.
5
Mùi thơm đặc trƣng và rất hài hòa của dịch ép Táo.
4
Mùi thơm đặc trƣng và hài hòa của dịch ép Táo.
3
Sản phẩm có mùi thơm nhạt của dịch ép Táo..
2
Sản phẩm có mùi thơm không đặc trƣng.
1
Sản phẩm có mùi khác lạ.
0
Sản phẩm có mùi lên men.
5
Sản phẩm có vị đặc trƣng, chua ngọt hài hòa dịu
mát.
4
Sản phẩm có vị chua ngọt tƣơng đối hài hòa.
3
Sản phẩm có vị chua ngọt không hài hòa.
2
Sản phẩm có vị chua, ngọt không rõ ràng.
1
Sản phẩm có vị chua hơi gắt hoặc hơi ngọt gắt.
0
Sản phẩm có vị lạ.
5
Trong, không vẩn đục.
4
Tƣơng đối trong, không vẩn đục.
Trạng
3
Tƣơng đối trong và có vẩn đục.
thái
2
Có ít kết tủa thịt quả.
1
Có kết tủa thịt quả tƣơng đối nhiều.
0
Có kết tủa thịt quả nhiều.
Vị
31
2.4.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.4.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc bổ sung
Bổ sung nƣớc sau ép để giảm độ nhớt, tạo thuận lợi cho quá trình lọc và tăng giá
trị cảm quan của sản phẩm sau này vừa mang lại hiệu quả kinh tế.
Táo sau khi đƣợc lựa chọn, rửa và xử lí thì tiến hành ép để lấy dịch. Dịch ép
nguyên chất sẽ đƣợc phối trộn nƣớc theo sơ đồ hình 2.1 và bổ sung enzyme
pectinase 0.02% để trong thời gian 1.5h ở nhiệt độ ủ. Sau đó, tiến hành lọc để thu
dịch táo.
Dịch ép Táo
Phối trộn dịch ép với
nƣớc theo tỉ lệ
1/0.8
1/1
1/1.2
1/1.4
Bổ sung
enzyme
1/1.6
Enzyme
pectinase
Lọc
Đánh giá cảm quan
Chọn lƣợng nƣớc bổ sung
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc bổ sung vào dịch ép táo
32
2.4.2. Nghiên cứu các tác nhân ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzym pectinase
của công đoạn làm trong
2.4.2.1. Sơ đồ bố trí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình
làm trong dịch quả
Nhiệt độ là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt
độ của enzyme, mỗi enzyme chỉ hoạt động ở một khoảng nhiệt độ nhất định. Nếu
nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm hoặc mất hoạt tính enzyme thậm chí
làm enzyme bị biến tính không thuận nghịch.Vì vậy cần tiến hành thí nghiệm xác
định nhiệt độ ủ ở giai đoạn làm trong thích hợp cho hoạt độ của enzyme pectinase.
Cách tiến hành thí nghiệm nhƣ sau:
100ml dịch/mẫu.
Thời gian ủ là 1.5h.
Tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung là 0,03%.
Dải nhiệt độ đƣợc khảo sát là 40-550C với mỗi bƣớc nhảy là 50C.
Dịch Táo
Bổ sung enzyme
Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ
40
45
50
55
Lọc
Đánh giá cảm quan
Chọn nhiệt độ tối ƣu
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ ủ thích hợp
33
2.4.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ của enzyme tới
quá trình làm trong
Cách tiến hành thí nghiệm nhƣ sau:
100ml dịch ép/mẫu.
Thời gian ủ là 1.5h.
Nhiệt độ ủ đã xác định.
Tỷ lệ enzyme pectinase bổ sung nghiên cứu trong dải 0.01 – 0.04%.
Dịch Táo
Bổ sung enzym
Nghiên cứu tỷ lệ enzyme bổ sung(%)
0.01
0.02
0.03
0.04
Lọc
Đánh giá cảm quan
Chọn tỷ lệ enzyme tối ƣu
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme thích hợp
34
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian ủ đến độ
2.4.2.3.
trong dịch quả
Cách tiến hành thí nghiệm
100ml dịch/mẫu.
Nhiệt độ ủ và tỷ lệ enzyme đã đƣợc xác định.
Thời gian khảo sát từ 1- 2.5 giờ.
Dịch Táo
Tỷ lệ dịch táo/nƣớc
Nghiên cứu thời gian ủ (h)
1
2
1.5
2.5
Lọc
Đánh giá cảm quan
Chọn thời gian tối ƣu
Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ủ thích hợp
35
2.4.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đƣờng/dịch táo
Dịch ép táo có vị ngọt nhƣng do bổ sung nƣớc nên độ ngọt giảm chƣa hấp dẫn
ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, cần bổ sung thêm đƣờng để có vị ngọt ,dịu, thanh, hấp dẫn
ngƣời tiêu dùng.
Dịch ép táo sau khi đƣợc lựa chọn, rửa và xử lí thì tiến hành ép lấy dịch. Dịch
ép nguyên chất sẽ đƣợc phối trộn với nƣớc theo tỉ lệ 1/1.2, bổ sung enzyme
pectinase 0.03%.
Tiến hành bố trí thí nghiệm xác định lƣợng đƣờng bổ sung theo sơ đồ sau:
Dịch táo
Phối trộn đƣờng với tỷ lệ (%)
8
9
10
11
Gia nhiệt
Rót chai, ghép nắp
Thanh trùng
Làm nguội
Đánh giá cảm quan
Chọn tỷ lệ thích hợp
Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lƣợng đƣờng bổ sung thích hợp
36
2.4.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ acid ascorbic bổ sung
Dịch ép Táo
Tỷ lệ acid ascorbic bổ
sung ( %)
0.02
0.03
0.04
0.05
Đồng hóa
0.06
Đƣờng 10%
Làm nguội
Đánh giá cảm quan
Chọn tỷ lệ acid phù hợp
Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ acid ascorbic bổ sung
37
2.4.5. Sơ đồ bố trí thí nhiệm xác định công thức thanh trùng
Do nƣớc ép táo có độ acid cao (pH=3.9 < 4.5), nên thanh trùng ở 900C. Tiến
hành thanh trùng 4 mẫu, với thời gian từ 10- 25 phút. Thời gian nâng và hạ nhiệt
của các mẫu bằng nhau là 10 phút. Sau đó, làm nguội, bảo quản ở nhiệt độ thƣờng
trong 1 tuần rồi đánh giá cảm quan. Từ đó đƣa ra công thức thanh trùng phù hợp.
Đƣờng, acid
ascorbic
Dịch ép
Táo
Đồng hóa
Thanh trùng (900C, phút)
10
15
20
25
Làm nguội
Đánh giá cảm quan
Chọn công thức thanh trùng
phù hợp
Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định công thức thanh trùng phù hợp
38
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu xác định thành phần khối lƣợng của nguyên liệu
Sau khi tiến hành thí nghiệm xác định thành phần nguyên liệu (không ăn đƣợc
và phần ăn đƣợc) theo phƣơng pháp phân tích khối lƣợng ở mục 2.3.1 cho kết quả
nhƣ sau:
Đối với táo thì:
- Phần không ăn đƣợc là: vỏ, cuống quả, hạt, phần bị hƣ, bị dập.
- Phần ăn đƣợc là phần quả còn lại.
Tiến hành xác định thành phần khối lƣợng của táo ta thu đƣợc bảng kết quả sau:
Bảng 3.1: Bảng kết quả thành phần khối lƣợng của táo
Chỉ tiêu mẫu
Khối lƣợng
Phần ăn
Phần không
Tỷ lệ phần ăn đƣợc
mẫu (g)
đƣợc (g)
ăn đƣợc (g)
(%)
1
250
240
10
96
2
250
238
12
95.2
3
300
283
17
94.3
Tỷ lệ trung bình (%)
95.17
Thảo luận:
Qua kết quả nghiên cứu đƣợc, ta thấy: Đối với táo, tỷ lệ phần ăn đƣợc là cao
(95.17%) nên táo là nguyên liệu phù hợp để đƣa vào sản xuất sản phẩm nƣớc ép trái
cây.
3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của táo
Sau khi tiến hành thí nghiệm xác định thành phần hóa học của nguyên liệu theo
phƣơng pháp phân tích hóa học ở mục 2.3.2 cho kết quả trình bày ở phụ lục 2 và
đƣợc tổng hợp ở 3.2.
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thành phần hóa học của táo
Chỉ tiêu
Kết quả
Hàm lƣợng ẩm
90.23%
39
Hàm lƣợng khoáng
0.66%
pH
3.1
Hàm lƣợng chất khô
6.9
Sau khi xác định hàm lƣợng ẩm của táo ta thấy táo có hàm lƣợng nƣớc lớn
(90.23%), hàm lƣợng nƣớc cao là môi trƣờng hoạt động rất tốt cho các loại vi sinh
vật. Nếu trong quá trình thu hoạch táo bị dập nát sẽ làm cho dịch bào thoát ra ngoài
tạo điều kiện cho sự phát triển của vi sinh vật có trên bề mặt quả và vi sinh vật
nhiễm từ môi trƣờng ngoài vào. Nếu chƣa thể chế biến nhanh cần phải có chế độ
bảo quản hợp lý nhƣ môi trƣờng khô ráo, nhiệt độ bảo quản thấp hoặc môi trƣờng
bảo quản có áp suất thẩm thấu lớn để ức chế sự hoạt động của vi sinh vật, nếu chế
độ bảo quản không thích hợp sẽ làm cho táo bị hƣ hỏng, làm giảm giá trị dinh
dƣỡng và giá trị sử dụng.
Hàm lƣợng khoáng của quả táo đƣợc xác định sau khi sử dụng phƣơng pháp
nung là 0.662 %. Khoáng có vai trò làm tăng giá trị dinh dƣỡng và giá trị cảm quan
của sản phẩm, cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Do pH thấp nên điều này
ảnh hƣởng đến lƣợng acid bổ sung, pH thấp thì lƣợng acid bổ sung ít hơn và chế độ
thanh trùng đơn giản hơn. Chính vì vậy, táo là trái cây rất lí tƣởng cho sức khỏe con
ngƣời và là nguyên liệu lí tƣởng cho công nghệ sản xuất nƣớc giải khát.
3.3. Kết quả tại các công đoạn
3.3.1. Kết quả nghiên cứu xác định lƣợng nƣớc bổ sung vào dịch ép táo
Sau khi ép thì thịt quả trong dịch ép còn nhiều nếu chỉ tiến hành lọc thô thì
không loại bỏ hết thịt quả. Mặc khác, sau khi ép dịch quả có độ nhớt cao gây khó
lọc. Vì vậy, phối trộn nƣớc và bổ sung enzyme pectinase để làm trong dịch quả,
tăng hiệu quả thu hồi dịch quả.
Sau khi tiến hành thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc bổ sung vào dịch ép táo theo
sơ đồ bố trí thí nghiệm tại mục 2.4.1 ta tiến hành đánh giá cảm quan. Kết quả đánh
giá cảm quan đƣợc trình bày ở phụ lục 3 và biểu diễn trên đồ thị 3.1.
40
Điểm cảm quan có trọng lƣợng
18
16
14
12
Màu
10
Mùi
8
Vị
6
Trạng thái
4
Tổng
2
0
1/0.8
1/1
1/1.2
1/1.4
1/1.6
Tỷ lệ dịch táo/nƣớc bổ sung
Hình 3.1. Đồ thị biểu đồ ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc bổ sung đến chất lƣợng
cảm quan sản phẩm.
Nhận xét: Điểm cảm quan về màu của sản phẩm ban đầu tăng (từ 3.8 đến 4.4 theo
tỷ lệ phối trộn là 1/0.8 đến 1/1.2) nhƣng sau đó giảm (ở tỷ lệ phối trộn 1/1.6 là 3.4).
Ban đầu lƣợng nƣớc bổ sung ít, màu của sản phẩm quá đậm, màu sắc không tƣơi.
Với tỷ lệ bổ sung dịch táo /nƣớc = 1/1.2 là cho kết quả màu đẹp nhất. Tuy nhiên,
lƣợng nƣớc bổ sung quá nhiều thì hệ số pha loãng tăng cao màu nhạt dần do đó
điểm cảm quan giảm dần.
Điểm cảm quan về vị ít thay đổi. Tuy lƣợng nƣớc bổ sung thay đổi nhƣng điểm
cảm quan về mùi ít thay đổi, chứng tỏ táo có mùi thơm rất đặc trƣng. Đây là lợi thế
của quả táo và sẽ ảnh hƣởng tốt đến chất lƣợng sản phẩm.
Điểm cảm quan về trạng thái của sản phẩm ban đầu tăng (từ 3.06 đến 3.78) sau
đó giảm (từ 3.78 đến 3.24), đạt giá trị cao nhất ở tỷ lệ 1/1.2 là 3.78 điểm. Enzyme
pectin hoạt động tối thích khoảng pH từ 4.2 đến 4.4, với tỷ lệ bổ sung 1/0.8, 1/1,
1/1.4 và 1/1.6 thì pH dịch quả sau phối trộn nhỏ hơn và cao hơn nhiều pH tối thích,
khả năng thủy phân pectin giảm, thịt quả còn sót lại tạo kết tủa trong dung dịch. Ở
tỷ lệ 1 dịch táo/ 1.2 nƣớc cho giá trị pH gần giá trị pH tối thích, enzyme hoạt động
tốt nhất, pectin bị thủy phân nhiều, dịch quả trong hơn.
41
Từ nhận xét trên về kết quả thu đƣợc đó chọn tỉ lệ phối trộn là dịch táo/nƣớc là
1/1.2.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu xác định nhiệt độ ủ
Nếu để dịch ép trong điều kiện thƣờng các phản ứng oxi hóa xảy ra nhanh gây
biến đổi màu sắc dịch quả và có thể nhiễm vi sinh vật từ môi trƣờng ngoài. Do đó,
ta ủ dịch ép sau khi bổ sung enzyme trong môi trƣờng nhiệt độ thích hợp để ức chế
hoạt động của vi sinh vật và enzyme đƣợc kích hoạt.
Kết quả đánh giá ảnh hƣởng của nhiệt độ đến chất lƣợng cảm quan sản phẩm
đƣợc trình bày ở bảng 9 (phụ lục 4) và biểu diễn trên đồ thị hình 3.2:
Điểm cảm quan có trọng lượng
18
15.4
16
15.98
15.22
15.22
14
12
Màu
10
Mùi
8
Vị
6
Trạng thái
4
Tổng
2
0
40
45
50
Nhiệt độ ủ 0 C
55
Hình 3.2. Đồ thị biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng của nhiệt độ ủ đến chất lƣợng
cảm quan sản phẩm.
Nhận xét: Đồ thị cho thấy với các nhiệt độ ủ khác nhau thì không ảnh hƣởng nhiều
đến mùi, vị nhƣng ảnh hƣởng nhiều đến màu sắc, trạng thái của sản phẩm. Càng
tăng nhiệt độ ủ thì điểm cảm quan về trạng thái càng thấp, ủ ở nhiệt độ cho điểm
cảm quan cao nhất (điểm cảm quan ở nhiệt độ 450C là 3.42 và ở nhiệt độ ủ 550C là
3.06). Cũng nhƣ các phản ứng hóa học, vận tốc xúc tác của các enzyme tăng khi
nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, bản chất của enzyme là protein nên chúng không bền
dƣới tác dụng của nhiệt. Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzyme tăng trong
khoảng 40 – 450C để enzyme dễ dàng thủy phân pectin trong nƣớc quả nhờ cơ chế
42
phá vỡ protopectin (chất làm liên kết tế bào), thủy phân protein, phá vỡ nguyên sinh
chất của tế bào làm vỡ tế bào, nƣớc từ trong tế bào chảy ra, làm tăng hiệu suất thu
hồi dịch quả mà dịch quả không có vẩn đục. Trong nhiệt độ này enzyme bền vững,
nhƣng nó sẽ vô hoạt hóa ở nhiệt độ 50 – 650C.
Từ nhận xét trên về kết quả thu đƣợc trên ta chọn nhiệt độ ủ là nhiệt độ 450C.
3.3.3. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung
Kết quả đánh giá cảm quan theo tỉ lệ enzyme bổ sung đƣợc trình bày ở phụ
lục 5 và biểu diễn ở đồ thị hình 3.3:
Điểm cảm quan có trọng lƣợng
18
16
15.42
16.02
16.64
16.64
14
12
Màu
10
Mùi
8
Vị
6
Trạng thái
4
Tổng
2
0
0.01%
0.03%
0.02%
Tỷ lệ enzyme bổ sung (%)
0.04%
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn hiệu ảnh hƣởng của tỷ lệ enzyme đến quá trình làm
trong dịch quả.
Mục đích của việc bổ sung enzyme pectinase không những làm tăng hiệu suất
thu hồi dịch quả mà còn làm trong dịch quả để có trạng thái cảm quan tốt nhất.
Qua kết quả đánh giá cảm quan, mô tả trạng thái sản phẩm ứng với tỉ lệ enzyme
khác nhau đƣợc trình bày ở phụ lục 5 và biểu diễn trên đồ thị 3.4:
43
3,9
Điểm cảm quan có trọng lƣợng
3,8
3,7
3,6
3,5
3,4
Điểm cảm quan trạng
thái
3,3
3,2
3,1
3
2,9
0.01%
0.02%
0.03%
Tỷ lệ bổ sung enzyme (%)
0.04%
Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của lƣợng enzyme bổ sung đến trạng thái
sản phẩm.
Nhận xét: Khi tỷ lệ enzyme bổ sung vào tăng thì khả năng phân giải pectin trong
nguyên liệu xảy ra nhanh nhƣng điểm cảm quan chỉ tăng trong một giới hạn nhất
định. Qua biểu đồ 3.3 ta thấy tỷ lệ enzyme pectinase sử dụng ở hàm lƣợng càng cao
thì điểm cảm quan càng cao, nhƣng từ hàm lƣợng 0,03% thì điểm cảm quan không
tăng.
Nƣớc quả sau khi tách khỏi tế bào thƣờng chứa nhiều chất khác nhau. Trong đó
chất pectin chiếm lƣợng đáng kể và pectin thƣờng gây hiện tƣợng độ nhớt cao và
gây đục nƣớc quả. Do đó, enzyme pectinase sẽ tham gia phân giải pectin từ cấu trúc
mạch dài bị cắt thành những mạch ngắn sản phẩm của quá trình phân giải nhƣ acid
galacturonic, glucoza, galactoza… sẽ kết tủa lắng dễ dàng cho việc lọc và làm
trong.
Điểm cảm quan trạng thái tăng theo tỉ lệ enzyme bổ sung tăng từ 0.01% đến
0.03%, nhƣng không tăng ở nồng độ 0.04%. Với tỉ lệ bổ sung 0.03% và 0.04% cho
điểm cảm quan cao nhất (3.78 điểm). Từ đồ thị 3.4 cho thấy nếu lƣợng enzyme bổ
sung cao hơn 0.03% thì điểm cảm quan cũng không tăng. Điều này cho thấy: lƣợng
enzyme bổ sung 0.03% là đủ để phân giải pectin.
44
Do vậy, chọn tỉ lệ bổ sung 0.03% là hợp lí nhất.
3.3.4. Kết quả nghiên cứu xác định thời gian ủ
Kết quả nghiên cứu hiệu suất thu hồi dịch táo theo thời gian bảo quản đƣợc trình
Hiệu suất thu hồi dịch táo (%)
bày ở phụ lục 6 và biểu diễn ở đồ thị 3.5:
90
88
86
84
82
80
78
76
74
72
70
1
1.5
2
2.5
Thời gian ủ (h)
Hình 3.5: Đồ thị thể hiện hiệu suất thu hồi dịch táo theo thời gian ủ.
Kết quả đánh giá cảm quan, mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm theo thời gian
Điểm cảm quan có trọng lƣợng
ủ đƣợc trình bày ở phụ lục 6 và biểu diễn ở đồ thị 3.6:
20
18
16
17.18
16.6
15.84
16.78
14
12
Màu
10
Mùi
8
Vị
6
Trạng thái
4
Tổng
2
0
1
1.5
2
2.5
Thời gian ủ (h)
Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian ủ đến chất lƣợng cảm quan
sản phẩm.
45
Nhận xét:
Thời gian ủ là thời gian tạo điều kiện thuận lợi nhất cho enzyme tác dụng lên cơ
chất. Qua đồ thị trên cho thấy khi thời gian ủ tăng lên thì lƣợng dịch thu đƣợc cũng
tăng lên. Nhƣng từ 2h trở đi thì lƣợng dịch thu đƣợc tăng lên không đáng kể. Đồ thị
3.5 cho thấy: sau khi bổ sung enzyme và ủ 1h và 1.5h thì hiệu suất thu hồi dịch quả
thấp (76.39% và 83.33%), ở 2h là 87.5% và hiệu suất thu hồi dịch quả cao nhất ở
2.5h (88.19%). Tuy nhiên, hình 3.6 cho thấy: thời gian ủ ảnh hƣởng nhiều đến màu
sắc và trạng thái sản phẩm. Điểm cảm quan về màu ban đầu tăng (từ 3.8 ở 1h đến
4.4 ở 2h về màu) sau đó giảm (ở 2.5h là 4.2); Điểm cảm quan về trạng thái tăng dần
(từ 3.24 đến 3.78) do từ 1h đến 1.5h thời gian ủ chƣa đủ để enzyme thủy phân
pectin, dịch quả còn đục, điểm cảm quan về màu và trạng thái thấp. Hiệu suất thu
hồi dịch quả ủ trong 2.5h cao hơn ủ trong 2h nhƣng thời gian ủ lâu làm dịch quả bị
oxy hóa, điểm cảm quan sản phẩm thấp.
Từ nhận xét trên, chọn thời gian ủ 2h là phù hợp nhất.
3.3.5. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ đƣờng bổ sung
Bảng mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm và kết quả đánh giá cảm quan đƣợc
Điểm cảm quan có trọng lƣợng
trình bày ở phụ lục 7 và biểu diễn ở đồ thị hình 3.7:
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
16.72
16.94
17.6
16.74
Màu
Mùi
Vị
Trạng thái
Tổng
8%
9%
10%
Lƣợng đƣờng bổ sung %
11%
Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của đƣờng đến chất lƣợng cảm quan sản
phẩm.
46
Nhận xét:
Tỷ lệ đƣờng bổ sung tạo nên vị ngọt cho sản phẩm. Sản phẩm nƣớc ép táo
không chỉ là loại đồ uống mang giá trị dinh dƣỡng mà nó còn đóng vai trò là loại
nƣớc giải khát và để đảm nhiệm tốt vai trò của một loại nƣớc giải khát thì nƣớc
đƣờng bổ sung vào phải có tỷ lệ thích hợp để tạo nên vị ngọt thanh, cảm giác mát
dịu khi sử dụng. Từ biểu đồ hình 3.7 biểu diễn điểm cảm quan của sản phẩm ta
thấy: lƣợng đƣờng đƣợc bổ sung với tỷ lệ khác nhau không làm ảnh hƣởng tới màu
sắc, mùi, trạng thái của sản phẩm mà nó chỉ ảnh hƣởng đến vị của sản phẩm.
Từ kết quả cảm quan cho thấy: Tỷ lệ đƣờng càng thấp vị của sản phẩm chua khó
uống, giá trị cảm quan về vị giảm thấp theo sự giảm tỷ lệ đƣờng bổ sung (ở tỉ lệ
đƣờng bổ sung 8% và 9% là 16.72 và 16.94, ngƣợc lại tỷ lệ đƣờng quá cao vị sản
phẩm quá ngọt, đồng thời làm tăng chi phí sản xuất (điểm cảm quan giảm ở tỉ lệ
đƣờng bổ sung 11% là 16.74). Với nồng độ đƣờng là 10% thì vị của dịch thu đƣợc
sau khi phối chế cho chất lƣợng cảm quan tốt nhất. Do đó thí nghiệm chọn tỷ lệ
đƣờng bổ sung cho sản phẩm sau này là 10%.
3.3.6. Kết quả nghiên cứu xác định tỉ lệ acid ascorbic bổ sung
Bảng mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm và kết quả đánh giá cảm quan đƣợc
Điểm cảm qua có trọng lƣợng
trình bày ở phụ lục 8 và đƣợc biểu diễn trên đồ thị hình 3.8:
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
0
16.94
17.16
17.82
17.16
16.74
Màu
Mùi
Vị
Trạng thái
Tổng
0.02%
0.03%
0.04%
0.05%
0.06%
Lƣợng acid bổ sung %
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của acid ascorbic đến chất lƣợng cảm
quan sản phẩm.
47
Nhận xét:
Bổ sung acid không ảnh hƣởng nhiều đến màu sắc, mùi và trạng thái nhƣng ảnh
hƣởng nhiều đến vị của sản phẩm. Vitamin C có hoạt tính khá cao nên chỉ cần bổ
sung một lƣợng nhỏ cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Bổ sung quá ít thì
sản phẩm chƣa đƣợc hài hòa giữa chua và ngọt, ngƣợc lại bổ sung quá nhiều lại tạo
cảm giác chua gắt, khó uống. Điểm cảm quan tăng dần ( từ 16.94 đến 17.82) khi bổ
sung lƣợng acid từ 0.02% đến 0.04%, sau đó điểm cảm quan giảm dần, điểm cảm
quan nhỏ nhất là 16.72 với lƣợng acid bổ sung là 0.06%. Với tỉ lệ bổ sung 0.04%
cho điểm cảm quan cao nhất là 17.82.
Từ nhận xét trên, chọn tỉ lệ bổ sung vitamin C 0.04% là hợp lí nhất.
3.3.7. Kết quả nghiên cứu xác định chế độ thanh trùng
Kết quả đánh giá cảm quan đƣợc trình bày ở phụ lục 9 và biểu diễn trên hình
Điểm cảm quan có trọng
lƣợng
3.9.
18
17.6
17.82
17,5
17.02
17
16,5
16.16
16
15,5
15
10
15
20
Thời gian giữ nhiệt (phút)
25
Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của thời gian thanh trùng đến chất lƣợng
cảm quan sản phẩm.
Nhận xét:
Thanh trùng nhằm tiêu diệt những vi sinh vật gây hại nhƣ vi khuẩn, nấm men,
nấm mốc làm giảm lƣợng vi sinh vật trong sản phẩm, từ đó sẽ làm kéo dài thời gian
bảo quản của thực phẩm. Tuy nhiên, quá trình thanh trùng cần phải đảm bảo các
tính chất cảm quan của thực phẩm nhƣ mùi vị, hƣơng thơm, màu sắc, độ trong, vừa
có hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật, vừa không tạo ra các mùi vị không mong muốn
cho sản phẩm, đồng thời tiết kiệm năng lƣợng.
48
Qua đồ thị trên ta thấy: Khi thời gian thanh trùng càng tăng lên thì điểm cảm
quan về các chỉ tiêu màu sắc, mùi vị đạt giá trị tăng dần và đạt giá trị cao nhất là tại
mẫu có thời gian giữ nhiệt 15 phút đạt 17.82 điểm. Khi vƣợt qua giá trị này thì điểm
cảm quan các chỉ tiêu bắt đầu giảm dần từ 17.82 xuống còn 16.16 điểm và đạt giá
trị thấp nhất là ở thời gian giữ nhiệt 25 phút. Thời gian thanh trùng càng dài ở 20
phút và 25 phút: phản ứng caramen xảy ra làm màu sắc sản phẩm sẫm hơn, kém
tƣơi đồng thời sinh ra mùi không mong muốn, điểm cảm quan thấp.
Thanh trùng 15 phút là thời gian cần thiết để hoàn thiện các tính chất đặc trƣng
cho sản phẩm cho điểm cảm quan cao nhất.
Nhƣ vậy, mẫu 2 thanh trùng với thời gian thời gian giữ nhiệt 15 phút có điểm
cảm quan cao nhất.
Từ kết quả trên chọn đƣợc công thức thanh trùng là:
10 15 10
900 C
3.4. Qui trình hoàn thiện sản phẩm nƣớc táo ép
3.4.1. Sơ đồ qui trình
Táo
Phân loại
Rửa, Xử lý
Nƣớc
Ép
Tỷ lệ dịch táo/nƣớc : 1/1.2
Enzyme
pectinase
Bổ sung enzyme
0.03%
Ủ nhiệt (2h)
Bã
49
Đƣờng 10%,
acid ascorbic
Lọc
Phối trộn
Đồng hóa
Gia nhiệt
Chai
Rót chai
Ghép nắp
Thanh trùng
Làm nguội
Dán nhãn
Bảo ôn
Sản phẩm
Hình 3.10. Sơ đồ qui trình hoàn thiện sản phẩm nƣớc táo ép.
3.4.2. Thuyết minh quy trình
Để một sản phẩm chế biến có chất lƣợng cao thì điều kiện cần là nguyên liệu
phải đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật, nhƣng yếu tố quyết định vẫn là công nghệ
chế biến. Và mỗi công đoạn trên quy trình đều có ảnh hƣởng nhất định đến chất
50
lƣợng sản phẩm cuối cùng. Tức là phải đảm bảo mỗi công đoạn đều đúng kỹ thuật
tối ƣu thì mới có sản phẩm đạt chất lƣợng cao.
Lựa chọn nguyên liệu
Lựa chọn nguyên liệu nhằm loại trừ các nguyên liệu đƣa vào chế biến không đủ
quy cách nhƣ sâu bệnh, men, mốc, hƣ hỏng.
Muốn cho sản phẩm có chất lƣợng tốt thì nguyên liệu đầu vào phải có chất
lƣợng tốt. Thông thƣờng nguyên liệu chế biến phải thích hợp với quy trình chế biến
thì mới thu đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt sản lƣợng cao, đồng thời sẽ giảm đƣợc
hao phí nguyên vật liệu.
Táo đƣợc mua từ Siêu thị Big C - Nha Trang phải đảm bảo không bị dập nát,
thối rửa, không bị sâu bệnh và đạt đƣợc độ chín cần thiết (độ chín sử dụng). Táo
chín đều và có sự đồng đều về kích thƣớc, màu sắc, đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm.
Rửa, làm sạch, xử lí
Công đoạn này đƣợc thực hiện nhằm loại bỏ tạp chất có trong nguyên liệu, đảm
bảo chất lƣợng nguyên liệu đầu vào và chất lƣợng của thành phẩm. Nguyên liệu
đƣợc rửa dƣới vòi nƣớc chảy, nguồn nƣớc rửa là nƣớc sạch dùng cho sinh hoạt. Đây
là những bƣớc sơ chế quan trọng trƣớc khi đi vào chế biến. Rửa không chỉ loại bỏ
tạp chất vô cơ (đất đá, cát, bụi, trong quá trình vận chuyển) mà còn tạp chất hữu cơ
nhƣ cành, lá, thuốc bảo vệ thực vật. Rửa còn làm giảm đáng kể lƣợng vi sinh vật
trên bề mặt nguyên liệu.
Táo sau khi đƣợc rửa sạch thì cắt bỏ cuống, gọt bỏ những phần không bị dập,
những phần không ăn đƣợc để không ảnh hƣởng đến mùi, vị, màu sắc và trạng thái
sản phẩm vì nếu không xử lí kỹ thì làm cho sản phẩm có mùi chua do nguyên liệu bị
dập nát, lên men. Ngoài ra, còn làm cho dịch quả đục, nhiều thịt quả ảnh hƣởng đến
trạng thái sản phẩm.
Ép
Để thu đƣợc nhiều dịch quả ta tiến hành ép 2 lần để tăng lƣợng dịch ép.
51
Phối trộn nƣớc và bổ sung enzyme
Sau khi ép thì thịt quả trong dịch ép còn nhiều nếu chỉ tiến hành lọc thô thì
không loại bỏ hết thịt quả. Mặc khác, sau khi ép dịch quả có độ nhớt cao gây khó
lọc. Vì vậy, phối trộn nƣớc theo tỉ lệ dịch ép táo/nƣớc là 1/1.2 và bổ sung enzyme
pectinase 0.03% để làm trong dịch quả, tăng hiệu quả thu hồi dịch quả.
Ủ nhiệt
Nếu để dịch ép trong điều kiện thƣờng các phản ứng oxi hóa xảy ra nhanh gây
biến đổi màu sắc dịch quả và có thể nhiễm vi sinh vật từ môi trƣờng ngoài. Do đó,
ta ủ dịch ép sau khi bổ sung enzyme trong môi trƣờng 450C để enzyme hoạt động
và làm trong dịch ép, không nên để quá lâu vì vi sinh vật hoạt động, phản ứng oxi
hóa xảy ra gây biến đổi màu sắc, mùi, vị.
Lọc
Tiến hành lọc bằng vải lọc có kích thƣớc lỗ nhỏ để thịt quả không lọt xuống quá
nhiều, tạo độ trong cho dịch lọc.
Phối trộn, đồng hóa
Dịch táo sẽ đƣợc phối trộn với đƣờng 10%, acid ascorbic 0.04%. Sau đó, mang
đi đồng hóa trong 2 phút.
Gia nhiệt
Tiến hành gia nhiệt hỗn hợp trên lên 850C và vớt bỏ bọt, rót hộp để thực hiện
quá trình bài khí.
Rót chai, đóng hộp
Sau khi nâng nhiệt để bài khí thì rót chai và dập nắp ngay để tránh không khí và
vi sinh vật xâm nhập.
Thanh trùng
Thanh trùng theo công thức:
Làm nguội
10 15 10
900 C
Sau khi thanh trùng sản phẩm cần làm nguội nhanh xuống nhiệt độ khoảng 400 –
450C nhằm mục đích:
+ Gây xốc nhiệt tiêu diệt các vi sinh vật còn sống sót.
52
+ Giảm sự biến đổi về màu sắc, chất lƣợng nhiệt độ của sản phẩm dƣới tác
động của nhiệt độ cao.
+ Làm khô bề mặt vỏ hộp thuận lợi cho công đoạn dán nhãn, bao gói.
Bảo ôn
Làm khô bề mặt vỏ hộp thuận lợi cho công đoạn dán nhãn, bao gói. Là yêu cầu
cần thiết đối với sản phẩm đồ hộp. Trong thời gian bảo ôn các hợp phần của đồ hộp
tiếp tục ổn định tạo mùi vị đặc trƣng cho sản phẩm, đây là hiện tƣợng chín của
nhiều loại đồ hộp khác nhau. Cũng trong thời gian này ngƣời ta sớm phát hiện các
hƣ hỏng của sản phẩm từ đó điều chỉnh chế độ thanh trùng cho đạt yêu cầu.
3.5. Kết quả sản xuất thử nghiệm
Tiến hành sản xuất sản phẩm nƣớc táo ép theo quy trình sản xuất nhƣ trên. Sản
phẩm sản xuất ra sau 1 tuần bảo quản đƣợc hội đồng cảm quan đánh giá chất lƣợng.
Bảng 3.3: Điểm cảm quan sản phẩm nƣớc táo ép
Chỉ
Điểm
Điểm của các kiểm nghiệm viên
tiêu
chất
Điểm
Hệ số
có
trung
quan
trọng
lƣợng
1
2
3
4
5
bình
trọng
lƣợng
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
5
4
5
5
4
4.6
1.1
5.06
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
17.82
Đạt loại
Khá
Kết luận:
Sản phẩm nƣớc giải khát táo ép đạt loại khá với các chỉ tiêu cảm quan: Sản
phẩm có màu vàng; mùi thơm táo đặc trƣng; vị chua ngọt hài hòa thanh mát; trạng
thái đồng nhất.
53
3.6. Sơ bộ tính chi phí sản xuất sản phẩm trong quy mô phòng thí nghiệm:
Từ quá trình nghiên cứu ta xác định đƣợc tỷ lệ hao phí các loại nguyên liệu
chính, phụ nhƣ sau:
Bảng 3.4: Tỷ lệ hao phí nguyên liệu chính
Nguyên liệu Táo
Phân
Công đoạn
loại, rửa,
Ép
Lọc
sơ chế
Hao phí (%)
4.83
5.27%
Tổng
7.11%
Đồng
hóa
0.1%
Gia
nhiệt,
rót hộp
0.2%
17.51%
Bảng 3.5: Tỷ lệ hao phí nguyên liệu phụ
Nguyên liệu
Tỷ lệ hao phí (%)
Acid ascorbic
0.01%
Đƣờng
0.5%
Nƣớc
0.1%
Dựa vào công thức:
G1
G2
1 Ghp
Trong đó:
G1: Lƣợng tiêu hao nguyên vật liệu trong một đơn vị sản phẩm.
G2: Lƣợng nguyên liệu cuối cùng trong một đơn vị sản phẩm.
Ghp: Phần trăm hao phí tổng cộng.
Tính chi phí cho 1000 sản phẩm với thể tích 350 ml/sản phẩm.
54
Bảng 3.6: Tỷ lệ và khối lƣợng các thành phần trong sản phẩm
Thành phần
STT
Dịch Táo
1
Phần trăm
Khối lƣợng trong
Khối lƣợng trong
trong 1 đơn vị
350ml sản phẩm
một đơn vị sản
sản phẩm (%)
(gram)
phẩm (Kg)
19.4
67.9
0.0679
10
35
0.035
nguyên chất
3
Đƣờng
5
Vitamin C
0.04
0.14
0.00014
6
Nƣớc
67.03
234.605
0.234605
Bảng 3.7: Khối lƣợng và chi phí các nguyên liệu để sản xuất 1000 chai
Lƣợng
Thành phần
Hao phí
G2 (Kg)
(%)
nguyên
G1 (kg)
liệu cho
1000 chai
Đơn giá
(VNĐ)
Thành
tiền
(VNĐ)
(kg)
Dịch táo
nguyên
0.0679
17.51
0.082313
82.3130
50000
4.115.650
chất
Đƣờng
0.035
0.50
0.035176
35.176
22000
773.872
Vitamin C
0.00014
0.01
0.00014
0.0960
1600000
153.615
0.048412 1500000
72.618
Enzyme
pectinase
Chai, nắp
Tổng
0.01
1000
2500
2.500.000
7.615.755
Chi phí 1
chai
7.615
55
Nhƣ vậy, chi phí để sản xuất 1 sản phẩm là 7.615 nghìn, chƣa tính chi phí điện
nƣớc, thiết bị và nhân công. Với chi phí này là tƣơng đối. Tuy nhiên, nếu sản xuất ở
qui mô công nghiệp thì chi phí về nguyên liệu đặc biệt là nguyên liệu táo sẽ thấp
hơn, chi phí sản xuất giảm đáng kể.
56
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nƣớc giải
khát từ quả táo thu đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
1) Xác định thành phần khối lƣợng của nguyên liệu táo.
- Tỷ lệ phần ăn đƣợc của táo: 95.17%.
2) Xác định một số thành phần hóa học của nguyên liệu táo.
- Độ ẩm: 90.234%
- Độ pH: 3.1.
- Hàm lƣợng tro toàn phần: 0.662%.
- Hàm lƣợng chất khô (Brix): 6.9
3) Xây dựng các thông số của quy trình sản xuất.
- Phối trộn dịch ép táo với nƣớc theo tỉ lệ: dịch ép táo/nƣớc = 1/1.2.
- Tỷ lệ enzyme pectinase bổ sung 0.03%.
- Thời gian ủ sau khi bổ sung enzyme : 2h.
- Tỷ lệ đƣờng bổ sung: 10%.
- Lƣợng vitamin C bổ sung: 0.04%
- Thanh trùng ở 900C, với thời gian giữ nhiệt 15 phút.
4) Sản phẩm nƣớc giải khát táo ép đƣợc sản xuất trong quá trình thử nghiệm đạt
loại khá (17,82 điểm).
Đề xuất ý kiến:
Nghiên cứu sự biến đổi trong quá trình bảo quản để có chế độ bảo quản thích
hợp, ngoài ra còn nghiên cứu sử dụng bã có thể tận dụng để làm phân bón hay thức
ăn gia súc.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), 1988, Công nghệ enzyme, NXB Nông
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2. Từ Triệu Hải – Cao Tích Vĩnh (dịch), 2002, Kỹ thuật chế biến trái cây,
NXB Thống kê.
3. Vũ Công Hậu, 1992, Chế biến nước giải khát, NXB Nông nghiệp.
4. Đỗ Minh Phụng – Đặng Văn Hợp, 1997, Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm
thủy sản, Trƣờng Đại học Nha Trang.
5. Nguyễn Văn Thoa – Nguyễn Văn Tiếp – Quách Đĩnh, 1996, Công nghệ
sau thu hoạch và chế biến rau quả, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Tiếp – Quách Đĩnh, Ngô Mỹ Vân, 2000, Kỹ thuật sản xuất đồ
hộp rau quả, NXB Thanh Niên.
7. Lê Ngọc Tú (chủ biên), 2001, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội.
8. Hà Duyên Tƣ (2010), Kỹ thật phân tích cảm quan thưc phẩm, NXB Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Xuyến, 1996, Vi sinh vật học, NXB Nông nghiệp.
10. Trần Thị Luyến, 2001, Các phương pháp cơ bản và biến đổi của thực
phẩm trong quá trình công nghệ, NXB Nông Nghiệp.
11. www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/nuoc-giai-khat-duoc-tieu-thu-nhieu-odau.html
12.www.food-allergens.de/symposium vol1(3)/apple/applcomposition.htm
13. www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/tin-tuc-su-kien/khoa-hoc-doi-
song/4214-cong-dung-tuyet-voi-cua-tao-tay.html
14.www.luanvan.co/luan-van/do-an-cong-nghe-san-xuat-nuoc-tao-dong-hopgiay-44476/
15. www.tinkinhte.com/cong-nghiep/thuc-pham-do-uong/thi-truong-nuocgiai-khat-viet-nam-chuyen-huong-san-xuat-moi.nd5-dt.32745.136140.html
16. www.vi.wikipedia.org/wiki/Táo_tây
58
17.www.vba.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1015
6:d-bao-tinh-hinh-nganh-nc-gii-khat-toan-cu&catid=113:le-hoi-duvn2013&Itemid=185
59
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phƣơng pháp đánh giá cảm quan:
Đánh giá cảm quan đƣợc thể hiện bởi các cảm giác về vị giác, khứu giác và
thính giác khi ngƣời ta nếm thực phẩm. Kết quả của các cảm giác phức tạp ấy thể
hiện trong khối tƣơng tác của cảm quan con ngƣời dùng để đánh giá chất lƣợng sản
phẩm chế biến. Việc đánh giá này có thể thực hiện bởi một hoặc nhiều ngƣời thử
nếm.
Đánh giá cảm quan là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy nó hoàn toàn phụ
thuộc vào khả năng cảm nhận của tất cả các giác quan của ngƣời đánh giá. Kết quả
đánh giá tùy thuộc vào tính khách quan, độ chính xác và độ tin cậy về sự đánh giá
của họ. Tùy theo từng loại sản phẩm mà ta đề ra các chỉ tiêu theo dõi.
Xây dựng thang điểm cảm quan cho sản phẩm nƣớc táo.
Tiến hành đánh giá chất lƣợng sản phẩm bằng phƣơng pháp cảm quan (cho
điểm theo tiêu chuẩn TCVN 3215 – 79).
Theo tiêu chuẩn TCVN 3215 – 79 sử dụng hệ 20 điểm xây dựng trên một thang
thống nhất có 6 bậc (từ 0 – 5) và điểm 5 là cao nhất cho một chỉ tiêu. Sáu bậc đánh
giá phải tƣơng ứng với nội dung mô tả trong bảng dƣới đây:
Bảng 1: Bảng cơ sở đánh giá cảm quan thực phẩm
Bậc đánh
Điểm chƣa có
giá
trọng lƣợng
Cơ sở đánh giá
Trong chỉ tiêu đang xét, sản phẩm có tính chất tốt
1
5
đặc trƣng và rõ rệt cho chỉ tiêu đó, sản phẩm không
có lỗi và khuyết tật nào.
Sản phẩm có khuyết tật nhỏ hoặc sai lỗi nhỏ nhƣng
2
4
không làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm.
Sản phẩm có khuyết tật hoặc sai lỗi hoặc cả hai. Số
lƣợng và mức độ của sai tật làm giảm giá trị cảm
3
3
quan của sản phẩm nhƣng vẫn đạt tiêu chuẩn.
60
Sản phẩm có khuyết tật hoặc có sai lỗi hoặc cả hai
số lƣợng và mức độ sai lỗi làm cho sản phẩm
4
2
không đạt chất lƣợng quy định theo tiêu chuẩn
nhƣng vẫn có khả năng bán đƣợc.
Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ trầm
trọng không đạt mục đích sử dụng chính của sản
phẩm. Sản phẩm vẫn chƣa bị coi là hỏng. Sản
5
1
phẩm đó không thể bán đƣợc nhƣng sau khi tái chế
thích hợp vẫn có thể sử dụng đƣợc.
Sản phẩm có khuyết tật và sai lỗi ở mức độ rất trầm
6
0
trọng sản phẩm bị coi là hỏng, không sử dụng đƣợc
nữa.
Cách đánh giá chất lƣợng cảm quan:
Hội đồng cảm quan:
Hội đồng gồm 5 ngƣời, hội đồng ƣu tiên số ngƣời tham gia là số lẻ. Kiểm
nghiệm viên phải là ngƣời có trình độ, hiểu biết về ngành công nghệ thực phẩm.
Cách tính điểm:
Theo phƣơng pháp cho điểm các kiểm nghiệm viên căn cứ vào kết quả ghi nhận
đƣợc, đối chiếu với bảng mô tả các chỉ tiêu cụ thể ở trên và dùng số nguyên cho
điểm từ 0 – 5. Nếu có nhiều kiểm nghiệm viên cùng đánh giá thì điểm trung bình là
kết quả trung bình cộng của các kiểm nghiệm viên, lấy chính xác đến 2 chữ số thập
phân sau dấu phẩy. Tích của điểm trung bình của mỗi chỉ tiêu với hệ số quan trọng
của mỗi chỉ tiêu đó chính là điểm trung bình có trọng lƣợng.
Theo TCVN 3215 – 79 quy định các cấp chất lƣợng đối với sản phẩm thực
phẩm có các điểm chung nhƣ sau:
61
Bảng 2: Bảng xếp loại chất lƣợng sản phẩm
Cấp chất lƣợng
Điểm chung
Loai tốt
18.6 – 20
Loại khá
15.2 – 18.5
Loại trung bình
11.2 – 15.1
Loại kém
7.2 – 11.1
Loại rất kém
4.0 – 7.1
Loại hỏng
0 – 3.9
Phụ lục 2: Phƣơng pháp xác định thành phần hoá học của quả táo
Phụ lục 2.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng ẩm của quả táo bằng phƣơng
pháp sấy
Nguyên lý: Xác định hàm lƣợng ẩm bằng phƣơng pháp sấy khô ở nhiệt độ 100 –
105 0C. Dƣới tác dụng của nhiệt độ cao, nƣớc trong nguyên liệu sẽ bay hơi. Lƣợng
ẩm (là hàm lƣợng nƣớc trong thực phẩm) chính là độ chênh lệch khối lƣợng trƣớc
và sau khi sấy.
Tiến hành:
- Lấy cốc sấy và đũa sấy đem sấy ở nhiệt độ 1000C – 1050C đến khối lƣợng
không đổi, để nguội trong bình hút ẩm và đem cân trên cân phân tích, đến khi nào
hai lần liên tiếp, sai khác không quá 5.10-4.
- Cân 5g mẫu (đã đƣợc chuẩn bị) trên cân phân tích, rồi cho vào cốc đã sấy
khô đến khối lƣợng không đổi. Đánh tơi mẫu bằng đũa thủy tinh, dàn đều mẫu trên
đáy cốc. Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy ở 600C – 800C trong 2 giờ. Sau đó nâng nhiệt
độ lên 1000C – 1050C, sấy liên tục trong 3 giờ. Chú ý trong quá trình sấy cứ sau 1
giờ đảo mẫu 1 lần.
- Lấy mẫu ra để nguội trong bình hút ẩm, cân trên cân phân tích, sấy tiếp ở
nhiệt độ 1000C – 1050C đến khối lƣợng không đổi.
Hàm ẩm đƣợc tính theo công thức sau:
G1 G2
*100%
G1 G
62
Tong đó: G - Khối lƣợng cốc sấy (g).
G1- Khối lƣợng cốc sấy và mẫu thử trƣớc sấy (g).
G2 - Khối lƣợng cốc sấy và mẫu thử sau sấy (g).
X - Độ ẩm (hàm lƣợng nƣớc) của thực phẩm.
Bảng 3: Kết quả xác định hàm lƣợng ẩm của táo
Khối
Mẫu
Khối
KL cốc sấy
Khối lƣợng
+ mẫu
cốc + mẫu
trƣớc khi
sau khi sấy
sấy (gam)
( gam )
G
G1
G2
lƣợng mẫu lƣợng cốc
(gam)
sấy (gam)
% ẩm
% chất
khô
1
6.021
21.631
27.652
22.228
90.085
9.915
2
6.127
20.655
26.782
21.255
90.207
9.793
3
6.205
22.351
28.556
22.946
90.411
9.589
90.234
9.766
Hàm lƣợng trung bình
Phụ lục 2.2: Xác định hàm lƣợng tro bằng phƣơng pháp tro toàn phần.
Nguyên lý:
Dùng nhiệt độ 550 – 6000C để đốt cháy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Phần tro
trắng còn lại đem cân đó chính là hàm lƣợng tro toàn phần.
Tiến hành:
- Cốc đƣợc rửa sạch cho vào lò nung ở nhiệt độ 5500C đến khối lƣợng không
đổi. Để nguội trong bình hút ẩm và cân trên cân phân tích.
- Cân 10g mẫu cho vào cốc nung, trƣớc khi nung thành tro trắng ta hoá tro
đen trên bếp điện sau đó.
- Cho tất cả vào lò nung và nâng nhiệt độ đến 550 – 6000C với thời gian
nung là 7 giờ. Sau đó lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và tiến hành cân. Sau khi
cân xong tiếp tục cho vào lò nung ở nhiệt độ trên với thời gian là 30 phút rồi lấy ra
63
để nguội trong bình hút ẩm rồi tiến hành cân. Nung đến khối lƣợng không đổi thì
dừng.
Tính kết quả theo công thức:
G2 G
*100%
G1 G
Trong đó: G - Khối lƣợng cốc nung (g).
G1- Khối lƣợng cốc nung và mẫu trƣớc khi nung (g).
G2 - Khối lƣợng cốc và mẫu sau khi nung (g).
Bảng 4: Kết quả xác định hàm lƣợng khoáng của quả táo
Khối
Mẫu
Khối lƣợng
Khối lƣợng cốc
Khối
(%)
khoáng
lƣợng mẫu cốc nung (g)
nung và
lƣợng cốc
(g)
mẫu(g)
và mẫu
G
G1
sau khi
nung (G2)
1
6.153
21.719
27.872
21.759
0.65
2
6.258
31.216
37.474
31.258
0.671
3
6.027
34.209
40.236
34.249
0.664
Hàm lƣợng khoáng trung bình
0.662
Bảng 5:Kết quả xác định hàm lƣợng chất khô hòa tan
Lần đo
Kết quả (Brix)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
6.8
7
6.9
Trung bình (Brix)
Độ pH
Độ pH trung bình
6.9
3
3.1
3.1
3.2
64
Phụ lục 3: Kết quả thí nghiệm xác định tỉ lệ nƣớc bổ sung vào dịch ép táo
Bảng 6: Mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm sau khi bổ sung các lƣợng nƣớc
khác nhau vào dịch ép táo
Tỉ lệ
Chỉ
1/0.8
1/1.0
1/1.2
1/1.4
1/1.6
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
đậm, không
hơi đậm,
hơi nhạt
nhạt
tƣơi
không tƣơi
Hƣơng táo
Hƣơng táo
Hƣơng táo
Hƣơng táo
Hƣơng táo
thơm đặc
thơm đặc
thơm đặc
thơm tƣơng
thơm tƣơng
trƣng
trƣng
trƣng
tiêu
Màu
Mùi
Vị
đối đặc trƣng đối đặc trƣng
Vị hơi chua, Vị hơi ngọt, Vị hơi ngọt, Vị hơi ngọt, Vị hơi ngọt,
Trạng thái
vị táo thể
vị táo thể
vị táo thể
vị táo hơi
vị táo hơi
hiện rõ
hiện rõ
hiện rõ
nhạt
nhạt
Khó nhận
Hơi khó
Nhận biết
Nhận biết
biết thành
nhận biết
thành phần
thành phần thành phần
phần
thành phần
tƣơng đối
tƣơng đối
dễ.
dễ.
Nhận
biết
dễ.
Bảng 7: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo lƣợng nƣớc bổ sung vào
dịch ép táo
Lƣợng
Chỉ
nƣớc
tiêu
bổ
chất
sung
lƣợng
1/0.8
Màu
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Điểm
trung
1
4
2
5
3
3
4
4
5
3
bình
3.8
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
trọng lƣợng
1
3.8
65
Mùi
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
3
4
4
4
4
3.8
1.1
4.18
3
4
4
3
3
3.4
0.9
3.06
Trạng
thái
Tổng
1/1.0
15.24
Màu
4
3
5
4
4
4
1
4
Mùi
4
5
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
4
4
4
3
4
3.8
1.1
4.18
4
3
5
3
3
3.6
0.9
3.24
Trạng
thái
Tổng
1/1.2
15.62
Màu
5
4
4
5
4
4.4
1
4.4
Mùi
4
5
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
4
3
4
3
5
3.8
1.1
4.18
4
5
5
4
3
4.2
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
1/1.4
16.56
Màu
3
3
4
4
4
3.6
1
3.6
Mùi
4
4
5
4
3
4
1
4
Vị
3
4
4
4
4
3.8
1.1
4.18
4
4
4
5
3
4
0.9
3.6
Trạng
thái
Tổng
1/1.6
15.38
Màu
3
3
4
4
3
3.4
1
3.4
Mùi
4
4
4
4
4
4
1
4
Vị
4
3
4
4
3
3.6
1.1
3.96
3
4
4
4
4
3.6
0.9
3.24
Trạng
thái
66
Tổng
14.6
Phụ lục 4: Kết quả thí nghiệm xác định nhiệt độ ủ
Bảng 8: Mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm khi ủ ở các nhiệt độ khác nhau
Tỉ lệ
Chỉ tiêu
Màu
Mùi
Vị
Trạng thái
400C
450C
500C
550C
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Mùi thơm
Mùi thơm
Mùi thơm
Mùi thơm
đặc trƣng
đặc trƣng
đặc trƣng
đặc trƣng
của táo
của táo
của táo
của táo
Vị hơi chua
Vị hơi chua
Vị hơi chua
Vị hơi chua
Không vẩn
Không vẩn
Dung dịch
Dung dịch
đục. Khi
đục. Khi
uống có cảm uống có cảm
giác lợn cợn. giác lợn cợn.
hơi vẩn đục. hơi vẩn đục.
Khi uống hơi Khi uống hơi
có cảm giác
có cảm giác
lợn cợn.
lợn cợn.
Bảng 9:Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo nhiệt độ ủ
Điểm của các thành viên
Mẫu
400C
Điểm
Chỉ
tiêu
Màu
trung
1
4
2
5
3
4
4
3
5
4
bình
4
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
trọng lƣợng
1
4
67
Mùi
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Vị
4
4
3
3
4
3.6
1.1
3.96
4
3
3
4
4
3.8
0.9
3.24
Trạng
thái
Tổng
450C
15.4
Màu
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
3
4
4
3
3.6
1.1
3.96
4
3
4
4
4
4
0.9
3.42
Trạng
thái
Tổng
500C
15.98
Màu
4
4
4
4
4
4
1
4
Mùi
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Vị
4
3
4
4
3
3.6
1.1
3.96
3
4
3
3
4
3.6
0.9
3.06
Trạng
thái
Tổng
550C
15.22
Màu
4
4
4
4
4
4
1
4
Mùi
4
4
4
4
5
4.2
1
4.2
Vị
4
4
3
3
4
3.6
1.1
3.96
3
4
3
4
3
3.6
0.9
3.06
Trạng
thái
Tổng
15.22
68
Phụ lục 5: Kết quả thí nghiệm xác định tỉ lệ enzyme pectinase bổ sung
Bảng 10: Mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm ứng với tỉ lệ enzyme pectinase
Tỉ lệ
Chỉ tiêu
0.01%
0.02%
0.03%
0.04%
Màu
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Mùi
Hƣơng táo đặc
Hƣơng táo đặc
Hƣơng táo đặc
Hƣơng táo đặc
trƣng
trƣng
trƣng
trƣng
Vị táo hài hòa,
Vị táo hài hòa,
Vị táo hài hòa,
Vị táo hài hòa,
hơi ngọt
hơi ngọt
hơi ngọt
hơi ngọt
Có kết tủa thịt
Có kết tủa thịt
quả rất ít
quả rất ít
Vị
Có lắng kết tủa Có lắng kết tủa
Trạng thái
thịt quả tƣơng
thịt quả ít.
đối nhiều.
Bảng 11: Kết quả đánh giá cảm quan sảm phẩm ứng với các tỉ lệ enzyme bổ
sung
Lƣợng
Chỉ
enzyme
tiêu
Điểm
Hệ số
có
bổ
chất
trung
quan
trọng
sung
lƣợng
1
2
3
4
5
bình
trọng
lƣợng
Màu
4
4
3
4
4
3.8
1
3.8
Mùi
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
3
4
4
4
4
3.8
1.1
4.18
3
4
4
3
4
3.6
0.9
3.24
0.01%
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Điểm
Trạng
thái
Tổng
15.42
69
0.02%
Màu
4
4
4
4
4
4
1
4
Mùi
4
5
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
4
4
4
4
3
3.8
0.9
3.42
Trạng
thái
Tổng
0.03%
16.02
Màu
5
4
4
5
4
4.4
1
4.4
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
4
5
4.2
1.1
4.62
4
4
5
4
4
4.2
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
0.04%
16.64
Màu
5
4
4
5
4
4.4
1
4.4
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
5
4
4
4
4.2
1.1
4.62
5
4
4
4
4
4.2
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
16.64
Phụ lục 6: Kết quả thí nghiệm xác định thời gian ủ
Bảng 12: Kết quả nghiên cứu hiệu suất thu hồi dịch táo theo thời gian ủ
Thời gian bảo quản (h)
1
1.5
2
2.5
Thể tích dịch táo đã phối trộn (ml)
144
144
144
144
Thể tích dịch táo thu đƣợc (ml)
110
120
126
127
Hiệu suất thu hồi dịch táo (%)
76.39
83.33
87.50
88.19
70
Bảng 13: Mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm theo thời gian ủ
Thời
gian
1h
1.5h
2h
2.5h
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Hƣơng táo đặc
Hƣơng táo đặc
trƣng
trƣng
Chỉ tiêu
Màu
Hƣơng táo đặc Hƣơng táo đặc
Mùi
trƣng
trƣng
Vị táo hài hòa, Vị táo hài hòa, Vị táo hài hòa, hơi
Vị
Trạng thái
hơi ngọt
hơi ngọt
Có lắng kết
Có kết tủa thịt
tủa thịt quả
quả rất ít.
ngọt
Vị táo hài hòa,
hơi ngọt
Không có kết tủa Không có kết tủa
thịt quả
thịt quả
tƣơng đối
nhiều.
Bảng 14: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo thời gian ủ
Thời
gian
(h)
1h
Chỉ
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Điểm
tiêu
chất
trung
1
2
3
4
5
lƣợng
bình
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
trọng lƣợng
Màu
4
4
3
4
4
3.8
1
3.8
Mùi
5
4
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
3
4
4
3
4
3.6
0.9
3.24
Trạng
thái
Tổng
15.84
71
Màu
4
5
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
4
4
4
4
4
4
0.9
3.6
1.5h
Trạng
thái
Tổng
2h
16.6
Màu
5
4
5
4
4
4.4
1
4.4
Mùi
5
5
4
5
4
4.6
1
4.6
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
4
4
5
4
4
4.2
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
2.5h
17.18
Màu
4
4
4
5
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
4
4
4
4
5
4.2
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
16.78
Phụ lục 7: Kết quả thí nghiệm xác định tỉ lệ đƣờng bổ sung
Bảng 15: Mô tả chất lƣợng cảm quan sản phẩm sau theo các tỉ lệ đƣờng bổ
sung
Tỉ lệ
8%
9%
10%
11%
Màu
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Màu vàng
Mùi
Hƣơng táo
Hƣơng táo
Hƣơng táo
Hƣơng táo thơm
Chỉ tiêu
72
thơm đặc trƣng thơm đặc trƣng thơm đặc trƣng
Vị
Vị hơi chua,
Vị hơi chua.
đặc trƣng
Vị ngọt thanh hài
Vị hơi ngọt.
hòa.
Trạng
Trạng thái
Trạng thái
Trạng thái đồng
Trạng thái đồng
thái
đồng nhất
đồng nhất
nhất
nhất
Bảng 16: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo tỉ lệ đƣờng bổ sung
Lƣợng
đƣờng
bổ
sung
(%)
8
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Chỉ
tiêu
chất
Điểm
trung
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
1
2
3
4
5
bình
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
3
4
4
3
4
3.6
1.1
3.96
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
lƣợng
Trạng
thái
trọng lƣợng
Tổng
9
16.72
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
4
3
4
4
4
3.8
1.1
4.18
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
10
16.94
Màu
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
5
4
5
4.6
1
4.6
Vị
5
4
5
4
4
4.4
1.1
4.84
73
Trạng
thái
4
5
4
5
4
4.4
0.9
Tổng
11
3.96
17.6
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
3
4
3.8
1.1
4.18
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
16.74
Phụ lục 8: Kết quả thí nghiệm xác định tỉ lệ acid bổ sung
Bảng 17: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo lƣợng acid bổ sung
Lƣợng
acid
bổ
sung
(%)
0.02
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Chỉ
Điểm
tiêu
chất
trung
1
2
3
4
5
lƣợng
bình
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
trọng lƣợng
5
4
4
4
4
4.2
1
Mùi
5
4
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
4
4
4
3
4
3.8
1.1
4.18
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
0.03
4.2
Màu
16.94
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
74
Trạng
4
thái
5
4
5
4
4.4
0.9
Tổng
0.04
17.16
Màu
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
5
4
5
4.6
1
4.6
Vị
5
4
5
5
4
4.6
1.1
5.06
5
4
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
0.05
17.82
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
4
5
5
4.6
1
4.6
Vị
4
4
4
4
4
4
1.1
4.4
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
0.06
3.96
17.16
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
4
5
4
4.4
1
4.4
Vị
4
4
4
3
4
3.8
1.1
4.18
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
16.74
Phụ lục 9: Kết quả thí nghiệm xác định thời gian thanh trùng
Bảng 18: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo thời gian thanh trùng
Thời
Chỉ
gian
tiêu
giữ
chất
nhiệt
lƣợng
Điểm của các kiểm nghiệm viên
Điểm
trung
1
2
3
4
5
bình
Hệ
Điểm
số
có
quan
trọng
trọng lƣợng
75
(p)
10
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
4
5
4
5
4
4.4
1.1
4.84
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
15
17.6
Màu
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
4
5
5
5
4
4.6
1
4.6
Vị
5
4
5
5
4
4.6
1.1
5.06
4
5
4
5
4
4.4
0.9
3.96
Trạng
thái
Tổng
20
17.82
Màu
4
4
5
4
4
4.2
1
4.2
Mùi
5
4
4
4
4
4.2
1
4.2
Vị
5
4
5
4
4
4.4
1.1
4.84
5
4
4
4
4
4.4
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
25
17.02
Màu
4
4
4
4
4
4
1
4
Mùi
4
4
4
5
4
4.2
1
4.2
Vị
4
4
3
4
4
3.8
1.1
4.18
4
4
4
5
4
4.4
0.9
3.78
Trạng
thái
Tổng
16.16
76
Phục lục 10: Tiêu chuẩn đƣờng
- Hàm lƣợng saccarose: 99.6% – 99.7% theo khối lƣợng.
- Hàm lƣợng đƣờng khử: 0.05% – 0.1% theo khối lƣợng.
- Hàm lƣợng tro: 0.05% – 0.07% theo khối lƣợng.
- Độ ẩm: 0.05% – 0.07% theo khối lƣợng.
- Hình dạng: dạng tinh thể tƣơng đối đều, dạng tơi khô, không vón cục, ẩm
ƣớt..
- Mùi, vị: vị ngọt, không có mùi lạ.
- Màu sắc: tất cả các tinh thể đều trắng óng ánh. Khi pha trong dung dịch
nƣớc cất thì dung dịch trong suốt.
[...]... hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất qui trình sản xuất thử nghiệm nước uống đóng chai từ quả táo ” Đề tài gồm những nội dung sau: o Tổng quan về nguyên liệu và công nghệ 2 o Xác định thành phần khối lƣợng và một số thành phần hóa học của nguyên liệu o Xác định các thông số kỹ thuật chính của quy trình o Đề xuất quy trình sản xuất hoàn thiện o Tính sơ bộ chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 đơn vị sản. .. nƣớc quả trong hoặc nƣớc quả đục, nƣớc quả không thịt quả có hình thức hấp dẫn, ít bị biến đổi khi bảo quản hơn là nƣớc quả có thịt quả Đồ hộp nƣớc quả có thịt quả (necta) là dịch bào lẫn các mô đƣợc nghiền mịn và pha chế với nƣớc đƣờng Nƣớc quả có thịt quả đƣợc chế biến từ nguyên liệu có cơ thịt quả mềm chứa nhiều caroten 17 1.3.2 Quy trình sản xuất đồ hộp nƣớc quả [3],[5],[6] 1.3.2.1 Sơ đồ quy trình. .. chia nƣớc quả ra làm 4 loại là: - Nƣớc quả tự nhiên - Nƣớc quả hỗn hợp - Nƣớc quả pha đƣờng - Nƣớc quả đặc Dựa vào phƣơng pháp bảo quản chia nƣớc quả làm 5 loại: - Nƣớc quả thanh trùng - Quả bảo quản lạnh - Nƣớc quả nén hơi - Nƣớc quả sunfit hóa - Nƣớc quả pha rƣợu Căn cứ vào độ trong ngƣời ta phân làm hai loại là: Đồ hộp nƣớc quả không thịt quả: đây chính là dịch bào đƣợc tách ra khỏi mô quả bằng... phẩm Ý nghĩa khoa học của đề tài: Xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm nƣớc ép táo Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Giải quy t đƣợc vấn đề về tính mùa vụ của nguồn nguyên liệu Đa dạng hóa sản phẩm Nâng cao giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cho mặt hàng nông sản Do kiến thức và thời gian có hạn nên trong đề tài này không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của... đƣợc xuất xƣởng 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu chính Táo đỏ, có tên thƣơng mại là Táo Red Deliciou Táo sử dụng là Táo đỏ của Mỹ chín khoảng 80% – 90% Táo đƣợc mua từ siêu thị Big C - Nha Trang phải đảm bảo không bị dập nát, thối rửa, không bị sâu bệnh và đạt đƣợc độ chín cần thiết (độ chín sử dụng) Táo chín đều và có sự đồng đều... Công dụng của Táo Táo từ lâu đƣợc coi là loại quả rất có lợi cho sức khỏe Ở Trung Quốc, từ xa xƣa đã lƣu truyền câu ngạn ngữ: "Một ngày một quả táo, thầy thuốc không đến nhà" Ăn táo đƣợc coi là cách để giữ gìn sức khỏe và nâng cao tuổi thọ Táo tây là loại quả ngon đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích, dinh dƣỡng cao có vai trò trong sinh trƣởng và phát dục của thanh thiếu niên Táo tây là loại quả ngon đƣợc nhiều... Nguyên liệu táo rất tốt cho sức khỏe của con ngƣời Chúng không những chứa rất nhiều khoáng chất, glucid, các vitamin mà cơ thể không thể tự tổng hợp đƣợc mà còn là những phƣơng thuốc quý giá Xuất phát từ ý tƣởng tạo ra sản phẩm nƣớc uống từ rau quả bổ dƣỡng, tiện lợi cùng với nhu cầu muốn làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, bƣớc đầu ứng dụng các kiến thức lý thuyết đã học với thực tế sản xuất nên... và không thể thiếu các “hƣơng liệu” Nƣớc uống từ thiên nhiên Các loại nƣớc uống trái cây hoặc trà sử dụng nguyên liệu chiết xuất từ trái cây nguyên chất, thƣờng đƣợc sản xuất khá phong phú với nhiều hình thức uống liền hoặc bột hòa tan Đồ uống bổ dƣỡng Xu hƣớng sử dụng các loại đồ uống có thành phần là các loại nguyên liệu tự nhiên ngày càng tăng Loại đồ uống này vừa có công dụng giải khát, vừa cung... Làm sạch Xuất xƣởng Nghiền, xé Dán nhãn Gia nhiệt lần 1 Bảo ôn Ép, chà Làm nguội Lọc sơ bộ Thanh trùng Xử lý làm trong Lọc tinh Rót hộp, Ghép kín Phối chế Gia nhiệt lần 2 Bài khí Đồng hóa Hình 1.3: Sơ đồ sản xuất nƣớc quả tổng quát 1.3.2.2 Thuyết minh quy trình theo sơ đồ tổng quát Nguyên liệu Chất lƣợng nguyên liệu để sản xuất các loại nƣớc quả là yếu tố đầu tiên quy t định chất lƣợng sản phẩm Bởi... Bởi vậy trƣớc hết cần chọn loại rau quả có giá trị dinh dƣỡng cao Nƣớc quả ép thƣờng đƣợc sản xuất từ các loại rau quả chứa nhiều dịch bào, trong đó tập trung hầu hết các chất dinh dƣỡng có trong rau quả Một số loại 18 quả chất dinh dƣỡng không chỉ chứa trong dịch bào mà còn có nhiều trong các thành phần khác (phần xơ….) có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nƣớc quả nghiền Nhƣ vậy mới tận dụng đƣợc ... trình o Đề xuất quy trình sản xuất hoàn thiện o Tính sơ chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 đơn vị sản phẩm Ý nghĩa khoa học đề tài: Xây dựng quy trình sản xuất thử nghiệm nƣớc ép táo Ý nghĩa... NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM o0o PHẠM NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ QUẢ TÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC... tác nghiên cứu khoa học, bƣớc đầu ứng dụng kiến thức lý thuyết học với thực tế sản xuất nên khoa Công nghệ Thực phẩm giao cho em thực đề tài Nghiên cứu đề xuất qui trình sản xuất thử nghiệm nước