1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

48 758 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh MỤC LỤC: MỞ ĐẦU.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................................2 1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại .......................................2 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại..................2 1.1.2. Phân loại cho vay..................................................................................2 1.1.2.1. Theo mức độ tín dụng đối với khách hàng....................................2 1.1.2.2. Theo mục đích sử dụng................................................................2 1.1.2.3. Theo phạm vi..................................................................................2 1.1.2.4. Theo thời hạn hoàn trả....................................................................2 1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng.............................................2 1.2.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn.................................................................2 1.2.2.Đặc điểm cho vay ngắn hạn..................................................................3 1.2.3 .Quy định cho vay ngắn hạn.....................................................................3 1.2.3.1. Nguyên tắc cho vay...............................................................................3 1.2.3.2. Điều kiện vay vốn............................................................................3 1.2.3.3. Đối tượng cho vay...........................................................................4 1.2.3.4. Thời hạn cho vay.............................................................................4 1.2.3.5. Lãi suất cho vay..............................................................................4 1.2.3.6. Mức cho vay....................................................................................4 1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM.................4 1.3.1. Khái niệm và vai trò của danh nghiệp...................................................4 1.3.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.................................................................4 1.3.1.2. Vai trò..............................................................................................4 1.3.2. Các hình thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp........................6 1.3.2.1. Cho vay chiết khấu các chứng từ có giá........................................6 1.3.2.2. Cho vay từng lần.............................................................................6 1.3.2.3. Cho vay hạn mức............................................................................6 1.3.2.4. Cho vay hạn mức tín dụng dự phòng.............................................6 1.3.2.6. Cho vay bằng chữ ký......................................................................7 1.3.2.7. cho vay hợp vốn..............................................................................7 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại...............................................................................................7 1.3.3.1. Về phía ngân hàng..........................................................................7 1.3.3.2. Về phía khách hàng........................................................................9 SVTH: Trần Thị Nhớ i Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.3.3.3. Về phía nền kinh tế.......................................................................10 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................11 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt............................................................11 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ phòng ban..........................12 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức..............................................................................12 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.....................................13 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng ban............................................13 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt............................................................14 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn................................................................14 2.1.3.2. Tình hình cho vay vốn...................................................................20 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt, Phòng giao dịch Liên Chiểu................................................20 2.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần phương Đông chi nhánh Trung Việt qua 3 năm 20112013.................................................................................................................22 2.2.1. Phân tích tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp .........................................................................................................................22 2.2.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2011-2013................................................................................................24 2.2.3. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo ngành nghề hoạt động qua 3 năm 2011-2013.................................................26 2.2.4. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo hình thức đảm bảo tiền vay qua 3 năm 2011-2013.................................................28 2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân..................................................31 2.3.2.1. Những mặt hạn chế......................................................................31 2.3.2.2. Nguyên nhân.................................................................................32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT.................................................34 3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Trung Việt..............................................................................................34 3.1.1. Những thuận lợi..................................................................................34 3.1.2. Những khó khăn..................................................................................34 SVTH: Trần Thị Nhớ ii Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 3.2. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng thương mại Phương Đông chi nhánh Trung Việt trong thời gian tới................................................................35 3.2.1. Phương hướng chung của Ngân hàng Phương Đông ......................35 3.2.2. Phương hướng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp...................36 3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt.............36 3.3.1. Biện pháp mang tính truyền thống và lâu dài......................................36 3.3.2. Những biện pháp mở rộng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt.......................................37 3.3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng..................................................37 3.3.2.2. Giảm thiểu phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.....................................37 3.3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ............................................38 3.3.2.4. Phát triển thị trường vốn để thu hút vốn.......................................38 3.3.2.5. Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ thiêt bị................................................................................38 3.3.2.6. Biện pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng Phương Đông.....................................................39 SVTH: Trần Thị Nhớ iii Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của OCB – Đà Nẵng qua 3 năm 2011 – 2013 trang 16. Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại OCB – Chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng qua 3 năm 2011 – 2013 trang 18. Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB – Chi nhánh Trung Việt qua 3 năm 2011 – 2013 trang 21. Bảng 2.4. Tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại OCB – Trung Việt qua 3 năm 2011 – 2013 trang 23. Bảng 2.5. Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2011 – 2013 trang 25. Bảng 2.6. Tình hình cho vay ngắn hạn theo nghành nghề hoạt động qua 3 năm 2011 – 2013 trang 27. Bảng 2.7. Tình hình cho vay ngắn hạn theo hình thức đảm bảo tiền vay qua 3 năm 2011 – 2013 trang 29. SVTH: Trần Thị Nhớ iv Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OCB DSCV DSTN DNCV NHTM NHNN NQH PGD TCKT TCTD DN TT ĐVT NHTW HMTD CBTD TMCP DNBQ : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông : Doanh số cho vay : Doanh số thu nợ : Doanh số cho vay : Ngân hàng thương mại : Ngan hàng nhà nước : Nợ qua hạn : Phòng giao dịch : Tổ chức kinh tế : Tổ chức tín dụng : Doanh nghiệp : Tỷ trọng : Đơn vị tính : Ngân hàng trung ương : Hạn mức tín dụng : Cán bộ tín dụng : Thương mại cổ phần : Dư nợ bình quân SVTH: Trần Thị Nhớ v Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là lĩnh vực tư nhân đang phát triển một cá nhanh chóng. Ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp chiếm tới 96% trong tổng số trên hơn 300.000 doanh nghiệp tư nhân, lực lượng đông đảo này đã đống góp tới trên 26% trong tổng số quốc nội (GDP) tạo ra khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng lao động trong cả nước. Tuy trong quá trình phát triển doanh nghiệp vẫn còn gặp phải những khó khăn, khó khăn lớn nhất là thiếu vốn để mở rộng sản xuất và thách thức lớn nhất là cạnh tranh ngày càng gay gắt. Việc phát triển doanh nghiệp là vấn đề đang được Đảng và nhà nước rất coi trọng, được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược kinh tế xã hội trong cả nước. Điều đố cho thấy việc đẩy mạnh cho đối với doanh nghiệp hiện nay được coi là một cơ hội của các ngan hàng thương mại nói chung và ngân hàng cổ phần Phương Đông chi nhánh Trung Việt nói riêng. Nó phù hợp với xu thế phất triển nền kinh tế phù hợp với chủ trương của đảng và nhà nước giúp cho ngân hàng chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý tăng trưởng tín dụng, đa dạng hóa các danh mục đầu tư cho vay, phân tích rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh. Nắm bắt được điều kiện này ngân hàng đã phát triển loại hình cho vay đối với doanh nghiệp để kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại phòng tín dụng của ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt. Tôi đã quyết định chọn đề tài cho chuyên mục “ phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp” với chuyên đề này em mong muốn có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn hoạt động này. SVTH: Trần Thị Nhớ 1 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Khái niệm hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Hoạt động cho vay của NHTM là một hình thức cấp tín dụng theo đó ngân hàng cho vay giao cho KH một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi. 1.1.2. Phân loại cho vay 1.1.2.1. Theo mức độ tín dụng đối với khách hàng Cho vay đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay dựa trên bảo đảm thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Cho vay đảm bảo không bằng tài sản: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào tùy ý của bản thân khách hàng. 1.1.2.2. Theo mục đích sử dụng Cho vay đầu tư: Là loại cho vay được cung ứng cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Cho vay tiêu dùng: Là hình hức cho vay cấp phát cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 1.1.2.3. Theo phạm vi Cho vay trong nước là hình thức cho vay chỉ diễn ra trong nội bộ một nước. Cho vay quốc tế: Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó có ít nhất một chủ thể tham gia là người nước ngoài. 1.1.2.4. Theo thời hạn hoàn trả Cho vay trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người vay trả nợ cho ngân hàng. Cho vay phi trả góp theo hình thức này tiền vay thường được thanh toán một lần đến khi đáo hạn. Cho vay phi tuần hoàn là các khoản vay tiêu dùng ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc… 1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng 1.2.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn dưới một năm thường được sử dụng để bổ sung vón lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của các cá nhân. SVTH: Trần Thị Nhớ 2 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.2.2.Đặc điểm cho vay ngắn hạn • Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu ký sản xuất kinh doanh của khách hàng. Cho vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doah của doanh nghiệp. Việc cho vay và thu nợ luôn diễn ra lúc bắt đầu và kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thường cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật tư, nguyên vật liệu, hoặc trang trải cacs chi phí sản xuất, hoặc mua hàng hóa (đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại). Khi hàng hóa được tiêu thụ, khách hàng có doanh thu cũng là ngân hàng thu hồi nợ. Xuất phát từ đặc điểm này, các ngân hàng thường quy định thời hạn cho vay trên cơ sở chu kỳ sản xuất kinh doanh của người vay. Do vậy thời gian thu hồi vốn trong cho vay ngắn hạn nhanh. • Thời hạn thu hồi vốn nhanh nên rỉu ro của khoản cho vay ngắn hạn thấp hơn các khoản cho vay trung và dài hạn, mức lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn mức lãi suất cho vay trung và dài hạn. • Hình thức cho vay phong phú: Ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng các phương thức cho vay ngắn hạn như: Cho vay từng lần, cho vya theo hạn mức, cho vay thấu chi…..Điều này vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, đòng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tránh rủi ro phi hệ thống. • Cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Điều này xuất phát từ các lý do: Hoạt động nhận tiền gửi ngắn hạn là hoạt động huy động vốn chủ yếu của ngân hàng thương mại, thêm vào đó là các quy định của NHTW về tỷ lệ về tỷ lệ vốn tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn, cho nên với sự phù hợp về lãi suất, thời hạn và các quy định của NHTW, hoạt động cho vay ngắn hạn là một trong các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại. • Như vậy sự cần thiết của hoạt động cho vay ngắn hạn xuất phát từ hai lý do: nhu cầu về vốn ngắn hạn của DN và đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 1.2.3 .Quy định cho vay ngắn hạn 1.2.3.1. Nguyên tắc cho vay - Khách hàng vay vốn của TCTD phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Sử dụng vón vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng + Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong HĐTD + Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện đúng quy định của Chính Phủ và NHNN 1.2.3.2. Điều kiện vay vốn - Ngân hàng sẽ xem xét và quyết định cho KH vay khi KH có đủ các điều kiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu sự quy định của pháp luật + Có khả năng đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết SVTH: Trần Thị Nhớ 3 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh + Mục đích sử dụng vốn hợp lý + Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi + Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN 1.2.3.3. Đối tượng cho vay Giá trị vật tư hàng hoá trong các khâu dự trữ lưu thông và các chi phí cấu thành giá mua hoặc giá thành sản xuất, các khoản chi phí khác để DN tiến hành phương án sản xuất inh doanh. Số tiền thuế xuất nhập khẩu KH phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng xuất khẩu đó TCTD có tham gia cho vay. 1.2.3.4. Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với các chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của KH, tối đa không qua 12 tháng. 1.2.3.5. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay là lãi suất do giám đốc và tổng giám đốc ngân hàng quyết định và không vượt qua mức lãi suất trần do ngaan hàng trung ương quy định vào từng thời điểm cụ thể. 1.2.3.6. Mức cho vay Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vốn của KH tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm bảo đảm. Tiền vay, khả năng trả nợ của KH nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay nhưng không được vượt quá mức quy định tại Điều 79 của Luật TCTD ngân hàng xây dựng mức cho vay đối với DN trên cơ sở vốn vay bổ sung cho vốn lưu động thiếu sau khi DN đã tận dụng hết vốn tự có của mình. Các nguồn vốn khác bao gồm cả vốn được các chủ đầu tư ứng trước DN trúng thầu. 1.3. Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM 1.3.1. Khái niệm và vai trò của danh nghiệp 1.3.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động bình quân năm không quá 300 người. 1.3.1.2. Vai trò Hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nguồn vốn vay ngắn hạn đã góp phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các DN, nâng cao đời sống đối với các cá nhân và hộ gia đình. Khi nói đến cho vay ngắn hạn điều quan trọng mà chúng ta phải quan tâm là hiệu quả các khoản cho vay. Hiệu quả cảu các khoản cho vay phản ánh hiệu quả hoạt động đầu SVTH: Trần Thị Nhớ 4 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và thể hiện tính ổn định và khả năng sinh lời của ngân hàng. • Đối với nền kinh tế Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng, là nơi gặp gỡ giữa tiết kiệm và đầu tư trong đó cho vay là hoạt động mang tính chất đầu tư cho nền kinh tế của NHTM. Khác với thị trường chứng khoán, các quỹ đầu tư , công ty bảo hiểm, công ty tài chính là các tổ chức tài chính chủ yếu cung cấp vốn trung và dài hạn, NHTM còn có trách nhiệm cung cấp vốn ngắn hạn cho nền kinh tế. • Đối với các doanh nghiệp Cho vay ngắn hạn là nguồn gốc bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp, nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh doanh hoặc giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tạm thời về tài chính. Trong nhiều trường hợp vay vốn ngân hàng còn là giải pháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp bắt kịp cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất. Cho vay ngắn hạn đồng thời là động lực, yếu tố kích thích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các điều kiện trong cho vay ngắn hạn tạo áp lực buộc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, khi doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thì áp lực họ phải chịu là khoản gốc và lãi phải trả khi đến hạn, chính vì điều này các doanh nghiệp sẽ phải cố gắng quay vòng vốn nhanh và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tốt nhất. • Đối với sự phát triển ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của ngân hanh doanh thu từ hoạt động này thường chiếm 70% doanh thu, ở các nước phát triển, hay đến 90% doanh thu của ngân hàng, ở các nước đang phát triển. Hiện nay 80% doanh thu của các NHTM là từ hoạt động tín dụng, mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn. Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay mà ccá đơn vị kinh tế có thể vay của ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được không những doanh nghiệp đủ tiền trả cho ngân hàng mà còn có tiền gửi vào ngân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Mặt khác khi sản xuất kinh doanh phát triển thì các hoạt động dich vụ của ngân hàng cung phát triển. SVTH: Trần Thị Nhớ 5 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - - - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.3.2. Các hình thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 1.3.2.1. Cho vay chiết khấu các chứng từ có giá Đây là phương thức cho vay dưới hình thức chiết khấu, ngân hàng sẽ nhận và trả tiền trước cho những chứng từ chưa đến hạn thanh toán cho người thụ hưởng theo số tiền ghi trên chứng từ sau khi đã khấu trừ tiền lãi suất chiết khấu hoa hồng và các lệ phí khác. Ngân hàng thường chiết khấu các chứng từ có giá như sau: thương phiếu, tín phiếu và trái phiếu kho bạc nhà nước. 1.3.2.2. Cho vay từng lần Cho vay từng lần là hình thức cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, phương thức cho vay này rất thuận tiện cho ngân hàng đó là ngân hàng cam kết trước nên ngân hàng không chịu trách nhiệm không bị ràng buộc nên dễ tiếp cận vốn. Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần nên có điều kiệ kiểm soát nợ chặt chẽ hơn nên xác suất rủi ro thấp. Cho vay từng lần áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thường xuyên có tính chất đột xuất. Mức cho vay ngân hàng có thể áp dụng từ 70% đến 100% nhu cầu vay. Mức cho vay = Tổng nhu cầu vay – Vốn chủ sở hữu – Vốn khác 1.3.2.3. Cho vay hạn mức - Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một hời hạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng. Đối với phương thức cho vay này thì ngân hàng không xác định kỳ hạn trả nợ cho từng món vay mà kỳ hạn trả nợ cho từng món vay mà kỳ hạn được xác định chung cho tất cả các khoản nợ không định riêng cho từng lần giải ngân và bị khống chế theo hạn mức tín dụng nghĩa là vào thừi điểm nào đó nếu được dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho phép thì khi đó ngân hàng sẽ không phat tiền vay khách hàng nữa. Hạn mức tín dụng = Nhu cầu VLĐ bình quân – Vốn bình quân KH tự do Về KH thì hình thức này có rất nhiều thuận lợi. Thủ tục vay một lần điều này khắc phục được nhược điểm cho vay từng lần. Khách hàng chủ động hơn trong việc vay vốn không phải chờ đợi lâu. Tuy nhiên ngân hàng chỉ áp dụng hình thức này đối với KH quen, KH thường xuyên, uy tín và có nhu cầu vay vốn thường xuyên không phân biệt KH cá nhân hay công ty, doanh nghiệp lớn hay nhỏ. 1.3.2.4. Cho vay hạn mức tín dụng dự phòng Hạn mức ở đây hiểu là doanh số cho vay tối đa (tổng số tiền) dự phòng tức là người đi vay có thể vay hoặc không trong hợp đồng tín dụng dự phòng thì KH phải trả phí cam kết được rút vốn nhiều lần nhưng tổng các lần rút không được vượt quá hạn mức. Lãi suất được tính trên tiền vay thực tế. SVTH: Trần Thị Nhớ 6 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.3.2.5. Cho vay hạn mức thấu chi - Cho vay hạn mức thấu chi la hình thức cho vay ngắn hạn cho cả nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng (qua thẻ). Đặc điểm: Khách hàng được mở một tài khoản vừa là tài khoản tiền gửi vừa là tài khoản tiền vay. Việc vay và trả nợ của KH diễn ra liên tục. 1.3.2.6. Cho vay bằng chữ ký Đây là hình thức cho vay mà NH không cung ứng vốn trực tiếp mà NH chỉ cung ứng uy tín của mình qua chữ ký để KH vay vốn ở một chủ thể khác. 1.3.2.7. cho vay hợp vốn Đây là hình thức cho vay trong đó nhiều NH cùng tham gia trong một hợp đồng kể cả ngắn hạn và trung hạn. Một NH đứng ra làm đầu mối cho vay và làm thủ tục với KH,KH chỉ cần quan tâm làm thủ tục vay và trả cho NH đầu mối chứ không cần quan tâm đến NH nào hợp vốn cho mình vay, toàn bộ tiền lãi và rủi ro tính trên vốn góp của các NH và NH hợp vốn gọi là phí. 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại Hoạt động cho vay ngắn hạn diễn ra hai chủ thể là NHTM và khách hàng, bên cạnh đó hoạt động cho vay năm trong một môi trường được điều tiết bởi pháp luật, các chính sách kinh tế vĩ mô…là những điều kiện của nền kinh tế. Do vậy để có một khoản vay hiệu quả cao thì cần phải có các điều kiện thuận lợi từ các bêb có liên quan. 1.3.3.1. Về phía ngân hàng • Khả năng thẩm định cho vay Trong quy trình tín dụng các ngân hàng, thẩm định cho vay là khâu đầu tiên và quan trọng, thẩm định là việc đánh giá, thẩm tra, dự đoán về độ chính xác. An toàn, hiệu quả của một hợp đồng tín dụng. Kết quả của một quá trình thẩm định sẽ dùng để quyết định xem có thực hiện món vay này không. Mặc dù không thể tránh được các sai sót, nhưng làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn và lãi một cách đúng hạn, quá trình thẩm định không chỉ đòi hỏi việc tuân thủ nghiêm ngặt về hồ sơ và an toàn thông tin mà còn yêu cầu trình độ chuyên môn và sự phán đoán linh hoạt vủa cán bộ. Đối với cho vay ngắn hạn do tính đặc thù la thường xuyên, kịp thời nên khâu thẩm định đòi hỏi phải nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vốn của KH, đồng thời phải đảm bảo chính xác và an toàn. • Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng NHTM là hệ thống các văn bản phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, nhằm hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng, tăng SVTH: Trần Thị Nhớ 7 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh cường chuyên môn hóa trong phân tích tạo ra sự thống nhất chung trong hoat động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời. Một số chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoat động cho vay của NH giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng và do đó hiệu quả các món vay được nâng cao, ngược lại một chính sách tín dụng thiếu chinh xác và hợp lý có thể đẩy NH vào trạng thái thua lỗ hay nặng hơn là phá sản. Một chính sách tín dụng được đánh giá là hoàn thiện nếu nó được xây dựng phù hợp với mục tiêu tổng thể của NH trong từng thời kỳ, thực hiện được vai trò định hướng cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. • Trình độ cán bộ tín dụng Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nói riêng cũng như tất cả các ngành lĩnh vực khác của nền kinh tế, con người luôn đóng vai trò quan trọng nhất. Chính vì thế để nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn cần phải lấy yếu tố con người làm trung tâm. Trong điều iện nền kinh tế đang phát triển, các ngành và lĩnh vực do đó ngày càng phức tạp và yếu tố và yếu tố chất xám ngày càng tăng. Thêm vào đó ngành ngân hàng là ngành kinh doanh đặc biệt của nền kinh tế, nơi mà công nghệ hiện đại nhất được sử dụng cùng với tính phức tạp và tinh vi trong việc xử lí các nghiệp vụ luôn đời hỏi các cán bộ ngân hàng phải có đủ trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình độ tính dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động cho vay, trước hết trong công tác thẩm định, phân tích tín dụng, quản lý tín dụng. Mặt khác khách hàng của ngân hàng ngày càng phong phú, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, do đó các cán bộ tín dụng phải có trình độ, hểu biết nhiều lĩnh vực để đánh giá được khách hàng và phương án kinh doanh. • Thông tin tín dụng Vấn đề thông tin là vấn đề nhạy cảm và có tín quyết định đến thành công hay thất bại của công việc kinh doanh, điều đó ngày càng được chứng minh trong nền kinh tế phát triển. NHTM hoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm với những thay đổi của nền kinh tế và mang tính rủi ro cao, do vậy thông tin đối với ngân hàng là rất quan trọng, trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng không thể có tất cả những thông tin cần thiết, về khách hàng, quan hệ của khách hàng vớ những tổ chức tín dụng khác. Tài sản đảm bảo, những mối quan hệ khác của khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng… Mọi thông tin đều có ảnh hưởng đến quyết định của cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định cho vay, việc thiếu thông tin tạo ra rủi ro lớn cho ngân hàng, tạo ra rủi ro lựa chọn đối nghịch. Do đó ngân hàng nào càng nắm nhiều thông tin chính xác càng có lợi thế trong cạnh tranh. SVTH: Trần Thị Nhớ 8 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh • Công tác tổ chức quản lý Tổ chức và quản lý là khâu quan trọng trog mọi hoạt động nói chung với hoạt động của ngân hàng tổ chức và quản lí có vai trò quyết định đến tính chyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động cho vay. Cong tác tổ chức và quản lí nếu được phối hợp thực hiện chặt chẽ sẽ góp phần làm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung. 1.3.3.2. Về phía khách hàng Khi việc cho vay diễn ra thì vai trò của các điều kiện khách hàng quan trọng. Tuy nhiên khi hợp đồng cho vay đã kí kết, khách hàng đã vay được vốn của ngân hàng, thì chính khách hàng mới là quyết định hiệu quả của món vay. • Khả năng trả nợ của khách hàng được quyết định bởi các yếu tố sau: + Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Khi xem xét hồ sơ khách hàng, chỉ những khách hàng có tình hình tài chính tốt mới được xem xét cho vay. Ngân hàng sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như một kênh thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, thông qua bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ,… Ngân hàng xây dựng các nhóm chỉ số về vốn, nhóm chỉ số phản ánh mức sinh lời… và qua đó đánh giá khả năng trả nợ phân tích rủi ro, chất lượng và kiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng. + Phương thức sử dụng vốn: phương thức sản xuất kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả cho món vay, một phương án tốt sẽ sử dụng tốt món vay, sẽ đem lại mức lợi nhuận cao cho khách hàng, dòng tiền và kết quả kinh doanh tốt sẽ đảm bảo trả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. + Năng lực điều hành, và quản lí đạo đức kinh doanh của danh nghiệp: một trong những yêu cầu quan trọng khi xem xét cho khách hàng vay, là việc nhân viên tín dụng gặp gỡ trực tiếp và đàm phán với chủ doanh nghiệp, thông qua quá trình trao đổi thì nhân viên có thể hiểu thêm về đối tượng cho vay, về kinh nghiệm, về kiến thức, về ý thức và quyết tâm kinh doanh. Đây mặc dù là yếu tố phi tài chính nhưng lại vô cùng quan trọng thuộc về doanh nghiệp có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Khi chủ doanh nghiệp có trình độ chuyên môn cao, năng lực lãnh đạo tốt thì ngay ở khâu đầu tiên là lập dự án đầu tư cũng đã thể hiện khả năng thành công của dự án, khả năng sử dụng vốn vay của ngân hàng một cách hiệu quả. Ngược lại, nếu như chủ doanh nghiệp không đủ trình độ và kinh nghiệm cần thiết thì khoản vay không phát huy tác dụng, không đảm bảo chất lượng cho vay, và kết quả xấu nhất là ngân hàng mất vốn. Bên cạnh việc xem xét trình độ chuyên môn của khách hàng, cán bộ tín dụng cũng phải đánh giá khách hàng trên khía cạnh đạo SVTH: Trần Thị Nhớ 9 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh đức, tính trung thực mức độ thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tin dụng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo khả năng có hiệu quả. 1.3.3.3. Về phía nền kinh tế Mọi hoạt động của KH và NH không thể tách rời những biến động chung của thị trường. Bất cứ biếm động nào của nền kinh tế vĩ mô đều có thể có tác động đến hiệu quả đến hoạt động của ngân hang và khách hàng. Sự thay đổi về tốc độ lạm phát cũng như tănng trưởng động kinh tế sẽ có tác động trực tiếp đến tổng dư nợ của các NHTM thong qua các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia và tác động xấu hoặc tao điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của KH. Như vậy khi nền kinh tế tăng trưởng tốt cùng với một tỷ lệ lạm phát hợp lý, dư nợ tín dụng hệ thôngs ngân hàng cao kơn rấ nhiều so với những thời điểm của nền kinh tế có những biến động không thuận lợi. Một nên kinh tế tăng trưởng ổn định là điều kiện thuận lợi để ngân hàng mở rộng cho vay và cacs doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận cao và đảm bảo được hiệu quả của khoản vay. SVTH: Trần Thị Nhớ 10 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông được thành lập tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 13/04/1996 theo giấy phép kinh doanh NH số 0089/QĐ- Do NHNN Việt Nam cấp trong thời hạn 99 năm kể từ ngày 13/04/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là hơn 70 tỷ đồng và hoạt động gồm 25 cổ đông sáng lập với 57 công nhân cán bộ nhân viên. Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 10/9/2003 chi nhánh Trung Việt chính thức đi vào hoạt động ngày 14/11/2003 trong bối cảnh của ngành Ngân hàng co bước phát triển vượt bậc. • • • • • • • Tên tiếng anh : ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên giao dịch : NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT. Tên viết tắt : ORICOMBANK TRUNG VIỆT (OCB TRUNG VIỆT). Trụ sở chính : số 34-36 đường Quang Trung – TP Đà Nẵng. Điện thoại: (84-8) 38 220 960 – 38 220 961. Fax: (84-8) 38 220 963. Website: www.ocb.com.vn Không ngừng lớn mạnh cùng với thời gian chi nhánh Trung Việt đã nhanh chóng mở rộng thị trường bằng việc thành lập các phòng giao dịch trong khắp TP Đà Nẵng. Tính đến nay chi nhánh đã thành lập 6 phòng giao dịch (PGD) gồm : • PGD Liên Chiểu - 691 Tôn Đức Thắng thành lập theo quyết định số 22/2004 QĐ- HĐQT ngày 20 tháng 04 năm 2004. • PGD Hải Châu - Lô số 1 Triệu Nữ Vương thành lập theo quyết định số 54/2005/QĐHĐQT ngày ngày 01 tháng 10 năm 2005. • PGD Núi thành – 118 Núi thành thành lập theo quyết định số 39/2006/QĐ- HĐQT ngày 15 thánh 6 năm 2006. • PGD Sơn Trà- 1011 Ngô Quyền thành lập theo quyết định số 25/2008/QĐ- HĐQT ngày 06 thánh 05 năn 2008. • PGD Đống Đa – 05 Đống Đa thành lập theo quyết định số 32/2010/QĐ- HĐQT ngày 16 thánh 10 năm 2010. SVTH: Trần Thị Nhớ 11 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua năm tháng phát triển cùng với sự tăng liên tục các PGD chi nhánh Trung Việt không ngừng vững mạnh về tài chính mà còn luôn bám sát, mở rộng thì trường và tăng liên tục lực lượng cán bộ công nhân viên. Số lượng PGD của chi nhánh Trung Việt. Kể từ khi thành lập đến nay ,ngân hàng Phương Đông – chi nhánh Trung Việt đã lớn mạnh tạo dựng uy tính và hình ảnh đẹp trong long mỗi khách hàng. Các sản phẩm và dịch vụ vô cùng đa dạng với công nghệ hiện đại và chất lượng dịch vu không ngừng được nâng cao,chiều lòng được những khách hàng khó tính nhất. Bên cạnh đó, ngân hàng luôn tạo ra sự mới mẻ trong đó có sản phẩm cũng như các dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày càng hoàn thiện về chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên luôn tạo được niềm tin trong tâm trí khách hàng. Ngoài ra,trong những năm qua chi nhánh Trung Việt đã thực hiện rất tốt các hoạt động xã hội, giáo dục như: tặng quà, xây dựng nhà tình nghĩa, tài trợ cho các hoạt động thể dục, thể thao, hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam, ủng hộ đông bào lũ lụt…Chi nhánh Trung Việt đã đượ tặng bằng khen của thống đốc NHNN, giấy khen của UBND TP Đà Nẵng về đơn vị dẫn đầu phhong trào thi đua. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ phòng ban 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức NHTMCP Phương Đông – chi nhánh Trung Việt gần 8 năm trưởng thành và phát triển tính đến nay đã có tổng số cán bộ công nhân viên lên đến 93 người. Trong đó có 3 trình độ là cao học và toàn bộ các nhân viên khác là tốt nghiệp Đại học về các ngành liên quan với mạng lưới giao dịch gồm 6 PGD nằm tại các quận trọng điểm của TP Đà Nẵng. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh Trung Việt được bố trí như sau : SVTH: Trần Thị Nhớ 12 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Sơ đồ tổ chức của chi nhánh: Ban Giám Đốc (1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc) Phòng KHCN Phòng KHDN Phòng kế toán và kho quỹ Bộ phận ngân quỹ PGD Liên Chiểu - PGD Hải Châu PGD Núi Thành Phòng Hành chính – Nhân sự Phòng công nghệ thông tin Bộ phận kế toán PGD Thanh Khê PGD Sơn Trà PGD Đống Đa Chú thích : - TTQT : thanh toán quốc tế . - PGD : Phòng giao dịch. 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng ban Giám đốc : Là người chỉ đạo trực tiếp xuống cấp dưới, có quyền quyết định cao nhất tại chi nhánh và chịu trách nhiệm về công tác quản lí trước hội sở (HĐQT và TGĐ). SVTH: Trần Thị Nhớ 13 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh - Phó Giám đốc : Là người giúp Giám đốc điều hành công việc thực hiện công việc theo sự phân quyền ủy quyền và bản phân nhân công việc của Giám đốc, theo dõi các công tác lớn trong chi nhánh , chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng,bộ phận trong chi nhánh. - Phòng dịch vụ khách hàng: + Bộ phận tiếp thị : • Quản lí, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm cụ thể. • Tiếp thị và quản lí khách hàng. • Chăm sóc khách hàng. + Bộ phận thẩm định : Thẩm định các hồ sơ tín dụng ( trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của ngân hàng ) - Phòng kế toán và quỹ : + Bộ phận kế toán: • Thực hiện công tác liên quan đến kế toán tại Chi nhánh . • Tiếp nhận, kiểm tra , tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày, tháng, quý của các đơn vị trực thuộc. • Lập kế hoạc tài chính, theo dõi tổng hợp các phân tích. + Bộ phận quản lí quỹ: • • • - - - Thu – chi, xuất – nhập tiền mặt, tài sản quý và giấy tờ có giá. Bốc xếp tiền mặt, bảo quản tiền mặt, tài sản quý. Kiểm tra phân loại đóng gói tiền theo quy định. Phòng hành chính : + Quản lí công tác hành chính : Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư, đảm bảo công tác lễ tân và hậu cần. + Quản lí công tác nhân sự: Quản lí các vấn đề về nhân sự liên quan đến việc tuyển dụng nhân sự ,luật lao động. Bộ phận hỗ trợ: + Bộ phận xử lí giao dịch. + Bộ phận quản lí tín dụng. + Bộ phận thanh toán quốc tế. Các giám đốc PGD : Thực hiện theo phân quyền, ủy quyền của giám đốc, trực tiếp chịu trách nhiệm về công việc được phân quyền, ủy quyền. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng ở OCB- chi nhánh Trung Việt, bởi vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng từ vốn huy động được với phương châm “đi vay để cho vay” ngân hàng đã thực hiên tích cực và năng động trong việc khai thác nguồn vốn cho SVTH: Trần Thị Nhớ 14 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh khách hàng. Bởi vậy, OCB- Trung Việt luôn coi trọng công tác huy động vốn, coi đây là hoạt động chủ yếu để nâng cao và phát triển hoạt động của mình. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để NH thực hiên các hoạt động khác như: cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên nhũng năm vừa qua Ngân hàng luôn đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. SVTH: Trần Thị Nhớ 15 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của OCB - chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011- 2013. (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền 1. Tiền gửi dân cư 2. Phát hành GTCG 3. Nguồn vốn huy động khác Tổng cộng Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Chênh ệch 2012/2011 Tỷ trọng (%) Mức chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 Tỷ lệ (%) Mức chênh lệch Tỷ lệ (%) 489.062 39,19 660.355 30,52 894.711 38,71 171.295 35 234.365 35,5 8.641 0,69 3.216 0,19 5.248 0,28 (5.425) (62,78) 2.032 65 750.116 60,11 1.007.550 60,29 1.411.235 61,01 257.434 34,32 403.685 40,07 1.247.819 100 1.671.121 100 2.311.194 100 423.302 33,92 640.082 38,3 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp của OCB - chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011-2013) SVTH: Trần Thị Nhớ 16 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh OCB Trung Việt luôn coi trọng công tác thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và xem đây là một trong những nguồn vốn cỏ bản, có tính ổn định cao, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng địa phương. Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động qua 3 năm 2011-2013 có xu hướng tăng nhưng không đều. Cụ thể trong năm 2011 nguồn vốn huy động của chi nhánh còn thấp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên đến cuối năm 2011 tổng vốn huy động của chi nhánh chỉ đạt 1.247.819 triệu đồng. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 cho đến nay, 2012 tổng số tiền mà Ngân hàng huy động 1.671.121 triệu đồng. Tăng 423.302 triệu đồng.Tương ứng với tốc độ tăng so với năm 2011 là 33,92%. Đang trong quá trình khắc phục hậu quả kinh tế nên tình hình hoạt động kinh doanh còn chậm và chưa được hiệu quả. Mặt khác lúc này các tổ chức cá nhân đang rất cần vốn để tái đầu tư sản xuất . Hiện nay đối với các NHTM thì cho vay vốn vẫn đang là nghiệp vụ tạo nên thu nhập cơ bản cho Ngân Hàng và cũng là nghiệp vụ sinh lời nhất. Do đó các Ngân hàng luôn coi trọng hoạt động này và thường xuyên tạo ra nhiều sản phẩm mới để thu hút khách hàng. Để xem xét hoạt động cho vay OCB Trung Việt qua bảng sau. SVTH: Trần Thị Nhớ 17 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại OCB - chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011-2013. (ĐVT: Triệu đồng) Năm 2011 Số tiền Năm 2012 Năm 2013 Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng (%) (%) (%) 100 860.240 100 991.190 100 81,19 670.576 77,95 751.261 75,79 18,81 189.664 22,05 239.929 24,21 100 720.432 100 840.349 100 78,07 612.473 85 721.367 85,8 21,93 107.959 15 118.982 24,2 100 715.764 100 818.454 100 56,08 420.679 58,8 486.674 59,5 43,92 295.085 41,2 331.780 40,5 Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 2012/2011 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ (%) chênh lệch (%) chênh lệch 135.436 18,69 130.950 15,22 82.131 13,96 80.685 12,03 53.305 39,01 50.265 26,5 37.098 5,43 119.917 16,65 78.918 14,79 108.894 17,78 (41.870) (27,95) 11.023 10,21 44.093 6,56 102.690 14,65 44.011 11,68 65.995 15,69 82 0.03 36.695 12,44 1. DSCV 724.804 a. Ngắn hạn 588.445 b. Trung-dài hạn 136.359 2. DSTN 683.334 a. Ngắn hạn 533.555 b. Trung-dài hạn 149.829 3. DNBQ 671.671 a. Ngắn hạn 376.668 b. Trung-dài hạn 295.003 4. NQH bình 3.952 5.780 2.963 1.828 46,2 2.817 quân (%) 5. Tỷ lệ 0,59 0,8 0,36 NQH/DNBQ(%) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của OCB – chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011-2013) SVTH: Trần Thị Nhớ 18 Lớp: CNH1-11 48.74 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng 2.2 ta thấy tình hình cho vay của Ngân hàng có rất nhiều khả quan. Những biến động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cho vay của chi nhánh. Năm 2011 DSCV của chi nhánh đạt 724804 triệu đồng. Đến 2012 DSCV tăng và đồng thời DSTN cũng tăng. Cụ thể năm 2012 DSCV đạt 860.240 triệu đồng tăng 135.436 triệu đồng tương ứng với tốc độ 18,69% So với năm 2011 và DNBQ năm 2012 đạt 715.764 triệu đồng tăng 118.982 triệu đồng so với năm 2011voi tỷ lệ 6,56%. Điều này cho thấy chi nhánh đã không ngừng cải tiến phương thức và thủ tục cho vay, đổi mới phong cách phục vụ với khách hàng, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắt trong hoạt động kinh doanh nhằm mở rộng quan hệ giữa các ngân hàng cá nhân cũng như các tổ chức kinh tế. Bước sang năm 2013 nhờ sự thúc đẩy giảm lượng tiền huy động của chi nhánh. Bên cạnh đó chi nhánh luôn phấn đấu và nổ lực để vượt mọi khó khăn nên năm 2013 tổng vốn huy động đã tăng lên rõ rệt đạt 2.311.194 triệu đồng tăng 640.082 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 38,3%. Từ bảng số liệu ta cũng thấy được tỉ lệ huy động tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với việc huy động từ tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi tín dụng. Bên cạnh đó vốn huy động từ TCKT có xu hướng tăng qua các năm nhưng quy mô vẫn thấp so với vốn huy động từ tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ lệ trọng cao. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động từ dân cư có tính ổn định cao vì chủ yếu là tiên gửi tiết kiệm để hưởng lãi xuất, ít có xu hướng đầu tư vào các hoạt động khác, các TCKT chủ yếu có nguồn vốn để kinh doanh sán xuất, nguồn vốn sẽ không ngừng luân chuyển, họ sẽ luôn luôn cần vốn nên có ít nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng. Nhìn chung vốn huy động của OCB Trung Việt qua 3 năm đã tăng trưởng đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh từng bước đảm bảo khả năng cung ứng cho nền kinh tế. Việc thực hiện các chính sách marketing hợp lý cũng là yếu tố quan trọng làm nguồn vốn tăng. Do trong thời gian gần đây tình hình kinh tế có nhiều biến động mạnh của lạm phát, lãi suất. Đặc biệt là sự biến động mạnh của giá vàng đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động vốn của ngân hàng. Vì vậy chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa trong công tác huy động vốn, đưa ra nhiều hình thức huy động hấp dẫn, khuyến khích thu hút khách hàng đến với mình cũng như chủ động đến với khách hàng nhằm nâng cao hơn nữa, đáp ứng được nhu cầu mỡ rộng tín dụng, quy mô hoạt động của ngân hàng. SVTH: Trần Thị Nhớ 19 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 2.1.3.2. Tình hình cho vay vốn Các NHTM là trung gian tài chính tiền tệ, là cầu nối giữa người đi vay và người cho vay, điều chỉnh vốn từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các cá nhân, tổ chức trong xã hội, công việc tiếp theo của ngân hàng sau hàng loạt nỗ lực huy động vốn là sử dụng vốn để giúp các tổ chức cá nhân mở rộng sản xuất, tăng cường đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm cho DSCV cũng như DNBQ của NH tăng mạnh. DSCV trong năm 2013 đã đạt được 991.190 triệu đồng tăng 130.950 triệu đồng với tốc độ tăng 20,39% so với năm 2012. DNCV với phương án mở rộng thị trường cho vay tích cực tìm kiếm các dự án đầu tư đang cần vốn với việc đa dạng hóa các hình thức cho vay và các loại dịch vụ tiện ích cho khách hàng nên trong những năm qua DNBQ của năm 2013 đạt 818.454 triệu đồng tăng 102.690 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 14,65% so với 2012. Nợ quá hạn qua 3 năm tăng giảm không đồng đều. Năm 2012 đạt 5.780 triệu đồng tăng 1828 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 46,2% so với năm 2011. Đến năm 2013 giảm còn 2.963 triệu đồng tăng 2817 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 48,74% so với năm 2012, tuy tỷ lệ giảm không đồng đều nhưng cũng đã chứng tỏ được sự cố gắng không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cần phải tích cực hơn nữa trong việc giảm thiểu nợ xấu, đem lại kết quả cao hơn trong hoạt động. Nhìn chung qua 3 năm 2011-2013 hoạt động cho vay của Ngân hàng tiến triển khá tốt, thể hiện sự gia tăng hoạt động tín dụng cả về quy mô cho vay cũng như chất lượng tín dụng. 2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt, Phòng giao dịch Liên Chiểu Như chúng ta đã nổ lực trong hai khâu huy động vốn và sử dụng vốn để tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu, nhiệm vụ và cũng là phương hướng hoạt động của mỗi NHTM. Do đó, Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt cũng không ngoài mục đích trên. Kết quả kinh doanh cảu Ngân hàng trong 3 năm 2011-2013 được thể hiện qua bảng sau: SVTH: Trần Thị Nhớ 20 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của OCB - chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011-2013. (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền 1. Tổng thu nhập a. Thu nhập từ HĐTD b. Thu từ dịch vụ c. Thu nhập khác 2. Tổng chi Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2012/2011 Mức Tỷ lệ chênh (%) lệch Chênh lệch 2013/2012 Mức Tỷ lệ chênh (%) lệch 366.327 100 347.967 100 399.604 100 (18.360) (5,01) 51.637 14,84 361.116 98,58 344.431 98,98 394.156 97,43 (16.685) (4,62) 49.725 14,44 1.598 0,44 1.960 0,56 2.632 1,14 362 22,65 672 34,29 3.613 0,98 1.576 0,46 2.816 1,43 (2.037) (56,38) 1.240 78,68 312.023 100 272.292 100 313.209 100 -39.371 (12,73) 40.917 15,03 a. Chi phí 308.695 98,93 270.585 94,32 310.154 88,5 (38.110) (12,35) 39.569 HĐTD b. Chi phí 463 0,15 87 0,03 369 0,105 (376) (81,21) 282 dịch vụ c. Chi phí 2.865 0,92 1.62 5,65 2.69 11,395 (1.245) (43,46) 1.07 khác 3. Lợi 54.304 100 61.095 100 62.215 100 6.791 12,5 1.120 nhuận (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của OCB - chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng năm 2011-2013) SVTH: Trần Thị Nhớ 21 Lớp: CNH1-11 14,62 324 65,84 1,83 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng số liệu trên trong 3 năm 2011-2013 mức lợi nhuân bình quân đạt được 72.124,7 triệu đồng. Đây là mức lợi nhuận cao so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, tổng thu nhập Ngân hàng năm 2012 là 347.967 triệu đồng giảm 18.360 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 5,01% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ tình hình lạm phát đã ảnh hưởng tới lợi nhuận của Ngân hàng. Với phương châm tối đa hóa chi phí trong 3 năm qua chi phí có nhiều hướng giảm đi nhưng không đáng kể. Cụ thể năm 2012 đạt 272.292 triệu đồng tăng 39.371 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng 39,379% so với năm 2011. Nhưng đến năm 2013 là 313.209 triệu đồng giảm 40.917 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 1,83% so vơi năm 2012. Tốc độ tăng trưởng của tổng chi phí thấp hơn tốc độ tăng trưởng của tổng thu nhập do vậy lợi nhuận của chi nhánh qua các năm càng tăng mạnh. Năm 2011 lợi nhuận đạt 54.304 triệu đồng đến năm 2012 lợi nhuận đạt được 75.657 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng 15,03% so với năm 2012. Để có được kết quả như vậy chứng tỏ trong thời gian qua Ngân hàng đã cố gắng và ngày càng hoàn thiện hơn nữa với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên và bộ máy lãnh đạo chi nhánh đã không ngừng khơi thông đầu vào đi đôi với với việc mở rộng quy mô tín dụng đầu ra, góp phần gia tăng lợi nhuận qua các năm, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao cũng như phương hướng đề ra nhằm tạo ra cho chi nhánh một vị trí xứng đáng trên địa ban TP Đà Nẵng. 2.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần phương Đông chi nhánh Trung Việt qua 3 năm 2011-2013 2.2.1. Phân tích tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Nhớ 22 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.4 tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại OCB Trung Việt qua 3 năm 2011-2013 . (ĐVT: triệu đồng) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu Số tiền 1. DSCV ngắn hạn Doanh nghiệp 2. DSTN ngắn hạn Doanh nghiệp 3. DNBQ ngắn hạn Doanh nghiệp 4. NQH Doanh nghiệp 5. tỷ lệ (%) Doanh nghiệp TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Số tiền TL % 588.445 323.645 100 55 670.576 388.934 100 58 751.261 451.508 100 60,1 82.131 65.289 13,96 20,18 80.685 62.574 12,03 16,08 533555 301.459 100 56,5 612.473 352.172 100 57,5 721.367 458.068 100 63,5 78.918 50.713 14,80 16,82 108.894 105.896 17,77 30,06 376.668 193.984 100 51,5 420679 238.946 100 56,8 486.674 285.678 100 58,7 44.011 44962 11,68 23,1 65.995 46.732 15,68 19,55 3952 2698 100 68,26 1,05 5780 4065 100 70,34 1,37 2963 2072 1 00 69,96 0,61 1828 1367 46,25 50,67 -2817 -1993 -48,73 -49,02 (Nguồn: phòng kế toán ngân hang Phương Đông chi nhánh Trung Việt--Đà Nẵng 2011-2013) SVTH: Trần Thị Nhớ TL % 23 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô cho vay ngắn hạn đối với DN, DSCV cũng như DNBQ có xu hướng tăng dần qua các năm cụ thể như sau: - DSCV ngắn hạn đối với DN năm 2011 đạt 323.645 trđ đến năm 2012 đạt 388.934 trđ giảm 65.289 trđ tương ứng 20,18% . Nhưng sang năm 2013 đạt 451.508 trđ tăng 62.574 trđ tương ứng với tốc độ tăng 16,08% so với năm 2012. Điều này chứng minh cho các tổ chức, DN bổ sung thêm nguồn vốn lưu động để vòng quay vốn nhanh hơn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi từ khâu sản xuất , lưu thông đến khâu tiêu thụ sản phẩm nên DNCV khá cao. DSTN ngắn hạn đối với DN từ 301.459 trđ năm 2011 đã tăng 352.172 trđ ở năm 2012 tăng 50.713 trđ tương ứng với tốc độ tăng trưởng 16,82%. Đến năm 2013 đạt 458.068 trđ tăng thêm 50.173 trđ so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng trưởng 30,06%. Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách hỗ trợ của chính phủ trong thời điểm nền kinh tế đang trên đà phục hồi cộng với sự đôn đốc, nhắc nhở của cán bộ tín dụng trong ngân hàng. DNBQ năm 2011 đạt 193.984 trđ tăng 23.896 trđ năm 2012 tăng 1828 trđ tương ứng với tốc độ tăng là 4,62% so với năm 2011. Năm 2013 đạt 2856 trđ tăng thêm 46732 trđ chiếm 4,62% so với năm 2012. Nguyên nhân là do các món nợ này chưa đến hạn thanh toán. Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy được NQH có nhiều sự biến động không đồng đều cụ thể như năm 2011 đạt 2698 trđ nhưng đến năm 2012 con số này lại tăng lên đến 4065 trđ tương ứng với tốc độ tăng 69,96% so với năm 2011. Đến năm 2013 đạt 2072 trđ giảm 1993 trđ tương ứng với tốc độ giảm 49,02% so với năm 2012. Điều này chứng minh được trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý nếu khách hàng được đảm bảo, đồng thời thể hiện được sự cố gắng, phấn đấu của toàn bộ ngân hàng. 2.2.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2011-2013 SVTH: Trần Thị Nhớ 24 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.5 tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2011-2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TL(%) Số tiền TL(%) 1.DSCV 323.64 100 388.934 100 451.508 100 65.289 20,1 62.574 16,29 5 DNNN 9612,2 2,97 12.912 3,32 15.216 3,37 3.299,8 34,3 2.304 17,84 CTCP 269661 83,32 323.561 83,19 383.014 84,83 53.900 19,98 2.716 0,84 DN khác 44371,7 13,71 50.562 13 53.278 11,8 6.190,3 13,95 2.716 5,36 2.DSTN 301.45 100 352.172 100 458.068 100 50.713 16,82 105.896 30,27 9 DNNN 49.272 15,57 39.796 11,3 62114 13,56 -9.476 -19,23 22.318 56,08 CTCP 161.582 53,6 213.522 60,63 239.570 52,3 51.940 32,14 26.048 12,19 DN khác 92.940 30,83 98.855 28,07 156.385 34,14 5.915 6,36 57.530 58,19 3.Dư Nợ 193.98 100 238.946 100 285.678 100 44.962 23,18 46.732 19,56 4 DNNN 49.272 25,4 59.736 25 65.677 22,99 10.464 21,24 5.941 9,95 CTCP 55.867 28,8 81.671 34,18 85.703 30 25.804 46,19 4.032 4,94 DN khác 88.844 45,8 97.537 40,82 134.297 47,01 8.693 9,78 36.760 37,7 4. NQH 2698 100 4.065 100 2.072 100 1.367 50,67 -1993 -49 DNNN 385 14,27 541 13,33 165 8 156 40,52 -376 -69,5 CTCP 1.028 38,09 1.897 46,67 1.160 56 869 84,53 -737 -38,8 DN khác 1.279 47,4 1626 40 746 36 347 21.13 -880 -54,1 5. tỷ lệ(%) 1,39 1,7 0,73 DNNN 0,78 0,91 0,25 CTCP 1,84 2,32 1,35 DN khác 1,44 1,67 0,56 (Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt-Đà Nẵng) SVTH: Trần Thị Nhớ Năm 2012 25 Năm 2013 (ĐVT: triệu đồng) Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng số liệu trên ta thấy DNCV cũng như DSTN, dư nợ ngày càng tăng lên rõ rệt cụ thể. Năm 2011 đạt 363.645 trđ năm 2012 đạt 388.934 trđ tăng 65.289 trđ tương ứng với tốc độ tăng trưởng 20,1% so với năm 2011. Nhưng đến năm 2013 đạt 451.508 trđ tăng thêm 62574 trđ chiếm 16,29% so với năm 2012. Nguyên nhân gần đây cổ phần hóa làm cho làm cho số lượng DN mới thành lập nên rất cần vốn để đáp ứng nhu cầu tài chính như mua sắm vật tư, thiết bị sản xuất. Dư nợ cho vay ngắn hạn của đối tượng trong kkhu vực DN quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn cụ thể công ty cổ phần năm 2011 đạt 55.867 trđ dến năm 2012 đạt 81.671 trđ tăng 25.804 trđ tương ứng với tốc độ tăng trưởng 46,19% so với năm 2011 sang năm 2013 đạt 85.703 trđ tăng thêm 4.032 trđ so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng 4,94%. Kết quả cho thấy công ty cổ phần ngày càng chiếm tỷ trọng cao và đây cũng có thể gọi và đây cũng có thể gọi là khách hàng tiềm năng trước mắt. Qua bảng 2.5 nhận thấy NQH, nợ xấu không những giảm đi mà còn tăng với con số khá cao cụ thể năm 2011 NQH đạt 2.698 trđ đến năm 2012 lên đến 4.065 trđ tăng 1367 trđ tương ứng với tốc độ tăng 50,67% so với năm 2011 sang năm 2013 đạt 2.072 trđ giảm 1993 trđ tương ứng với tốc độ giảm 49%. Nguyên nhân là do nền kinh tế còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và tỷ lệ lạm phát cao, và nhờ gói hỗ trợ lãi xuất giúp DN vượt qua khó khăn, tiếp tục lập kế hoạch kinh doanh để thu hồi vốn trả nợ vay ngân hàng. Bên cạnh đó thị trường bất động sản còn tồn tại trong những năm qua. Mặt dù thị trường trong những năm gần đây còn gặp nhiều khó khawnnhuwng chất lượng tín dụng và sức khỏe DN đã phần nào cải thiện. Nhiều khoản nợ khó đòi đã được thu hồi 2.2.3. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo ngành nghề hoạt động qua 3 năm 2011-2013 SVTH: Trần Thị Nhớ 26 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Chỉ tiêu 1.DSCV GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.6 Tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành nghề hoạt động qua 3 năm 2011 – 2013 (ĐVT: triệu đồng) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 2012/2011 2013/2012 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 323.645 100 388.934 100 451.508 100 65.289 20,17 16,08 62.574 Thương nghiệp CN-XD 37.155 163.829 11,48 50,62 62.113 200.612 15,97 51,58 110.890 260.159 24,56 57,62 GTVT Ngành khác 2.DSTN Thương nghiệp CN-XD GTVT Ngành khác 3.Dư nợ Thương nghiệp CN-XD GTVT Ngành khác 4.NQH Thương nghiệp CN-XD GTVT Ngành khác 5.Tỷ lệ (%) Thương nghiệp CN-XD GTVT Ngành khác 89.844 32.817 301.459 36.748 156.668 76.962 31.080 193.984 26.013 106.672 37.050 24.248 2.698 517 1.056 636 489 27,36 10,14 100 12,19 51,97 25,53 10,31 100 13,41 54,99 19,10 12,50 100 19,15 39,15 23,57 18,13 1,39 1,98 0,67 1,71 2,01 105.595 20.613 352.172 45.395 71.033 80.964 49.128 238.946 32.114 143.774 47.789 15.269 4.065 795 1.739 945 586 27,15 5,30 100 12,89 20,17 22,99 13,95 100 13,44 60,17 20,00 6,39 100 19,55 42,79 23,25 14,41 1,70 2,47 1,20 1,97 3,830 67.410 13.048 458.068 55.151 225.003 105.676 72.237 285.678 48.422 161.922 56.479 18.855 2.072 454 793 444 81 14,93 2,89 100 12,04 49,12 23,07 15,77 100 16,95 56,68 19,77 6,60 100 21,9 38,28 21,45 18,37 0,72 0,93 0,48 0,78 2,02 24.956 36.783 15.751 -12.204 50.713 8.647 -85.635 4.002 18.048 44.962 6.101 37.102 10.739 -8.979 1.367 278 683 309 97 (Nguồn: phòng kế toán Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt) SVTH: Trần Thị Nhớ 27 Lớp: CNH1-11 67,16 22,45 48.777 59.547 78,52 29,68 17,53 -37,18 16,82 23,53 -54,66 5,20 58,06 23,17 23,45 34,78 28,99 -37,02 50,66 53,77 64,67 40,58 19,83 -38.185 -7.565 105.896 9.756 153.97 24.712 23.109 46.732 16.308 18.148 8.69 3.586 -1.993 -341 -946 -501 -205 -36,14 -36,70 30,06 21,49 21,67 30,52 47,03 19,55 50,78 56,51 0,018 23,48 -49,02 -42,89 -54,39 -53,01 -34,99 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng số liệu trên cho thấy ngành CN-XD là ngành có DSCV cũng như dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong cơ cấu cho vay tại chi nhánh cùng với DSCV, DSTN, DNBQ của nhóm ngành này có bước tăng trưởng rất mạnh. Cụ thể DSCV năm 2011 là 323.645 trđ đến năm 2012 đạt 388.934 trđ tăng 65.289 trđ tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 20,17% so với năm 2011 sang năm 2013 thì DSCV của ngành này tăng mạnh 451.508 trđ tăng 62.574 trđ tương ứng với tốc độ tăng 16,08% so với năm 2012. Nguyên nhân năm qua, tốc độ đô thị hóa, xây dựng cơ sở hạ tầng ở TP diễn ra tấp nập, khẩn trương cùng với đó là giải tỏa đền bù và bố trí tái định cư cho người dân...Làm cho nhu cầu vốn đầu tư trong xây dựng rất lớn chính thực trạng phát triển hết sức khả quan trên của ngành CN-XD TP như trên trong những năm qua đã có tác dụng không nhỏ đến việc mở rộng hoạt động cho vayđến với lĩnh vực chi nhánh. Ngân hàng còn cho vay đối với các ngành khác như thương ngiệp, y tế...Nhưng DSCV của ngành này không chiếm tỷ trọng cao so với các ngành khác cụ thể năm 2011 đạt 62.113 trđ tăng 24.956 trđ tương ứng với tốc độ tăng 67,16% so với năm 2011. Vì đây không phải là thế mạnh của Ngân hàng. Về DSTN ta thấy tất cả các ngành trong 3 năm qua đều tăng, cụ thể năm 2011 DSTN của ngành CN-XD đạt 156.668 trđ, đến năm 2013 đạt 225.003 trđ tăng 154.00 trđ, sau ngành CN-XD là nganhg GTVT cũng chiêm tỷ trọng khá cao. Để đạt được kết quả như trên đó là sự cố gắng của Ngân hàng, cán bộ tín dụng đã phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ ngoài ra còn có sự hỗ trợ đắc lực của các ban ngành có liên quan đề ra những kế hoạch chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế trên địa bàn TP. Tình hình NQH qua các năm có nhiều biến động mạnh cụ thể ngành thương nghiệp năm 2011 đạt 517 trđ đến năm 2012 đatt 795 trđ tương ứng với tốc độ tăng 53,77% so với năm 2011. Đến năm 2013 giảm 341 trđ. Ngoài ra các ngành CN-XD, GTVT cũng có nhiều hướng giảm. Để có kết quả như vậy là nhờ sự hỗ trợ của toàn Ngân hàng đặc biệt cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ, đã tạo quan hệ tốt với khách hàng và Ngân hàng cũng thực hiện nhiêu biện pháp tham gia gia hạn nợ nhằm giảm NQH xuống mức thấp nhất có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng. 2.2.4. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo hình thức đảm bảo tiền vay qua 3 năm 2011-2013. SVTH: Trần Thị Nhớ 28 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.7 Tình hình cho vay ngắn hạn theo hình thức đảm bảo tiền vay qua 3 năm 2011-2013 (ĐVT: triệu đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 1.DSCV 323.645 100 388.934 100 451.508 100 65.289 20,17 62.574 16,08 Có TSĐB 306.297 94,64 363.692 93,51 416.470 92,24 57.395 18,73 110.173 30,30 Không có 17.347 5,36 25.242 6,49 35.037 7,76 7.895 45,51 9.795 30,80 TSĐB 2. DSTN 301.459 100 352.172 100 458.068 100 50.713 16,82 105.896 30,06 Có TSĐB 286.054 94,89 321.955 91,42 413.818 90,34 35.901 12,55 91.863 28,53 Không có 15.404 5,11 30.216 8,58 44.250 9,66 14.812 96,15 14.034 46,44 TSĐB 3. DNCV 193.984 100 238.946 100 285.678 100 44.962 23,17 46.732 19,47 Có TSCĐ 182.655 94,16 225.517 94,38 268.594 94,02 42.862 23,46 43.077 19,10 Không có 11.328 5,84 13.428 5,62 17.083 5,98 2.100 18,53 3.655 27,21 TSĐB 4. NQH 2.698 100 4.065 100 2.072 100 1.367 50,66 -1993 -49,02 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Có TSĐB 2.381 88,26 3.696 90.92 1.820 87,87 1315 Không có 317 11,74 369 9,08 251 12,13 52 TSĐB 5. tỷ lệ (%) 1.40 1,70 0,72 Có TSĐB 1.30 1.63 0,67 Không có 2,79 2,74 1,46 TSĐB (Nguồn: phòng kế toán Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt- Đà Nẵng) SVTH: Trần Thị Nhớ 29 Lớp: CNH1-11 55,22 16,40 -1876 -118 -50,75 -31,97 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Qua bảng số liệu trên ta thấy DSCV của năm 2011 đạt 32.3645 trđ, năm 2012 đạt 388.934 trđ tăng 65.289 trđ tăng 20,17% so với năm 2011. Tronh đó cho vay có TSĐB ccó TSĐB lên đến 93,51% trong tổng DSCV. Còn hình thức cho vay không có TSĐB chỉ chiếm 6,49% trong tổng DSCV năm 2012 và đã tăng so với năm 2011là 7.895 trđ tương ứng với tốc đọ tăng trưởng 45,51%. Bước sang năm 2013 DSCV của các hình thức trên đều tăng lên. Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là hình thức cho vay không có TSĐB. Ngoài hình thức cho vay co TSĐB Ngân hàng cho vay không có TSĐB nhưng số lượng cho vay vẫn không nhiều và mục tiêu của Ngân hàng là sẽ mở rộng hình thức cho vay trong tương lai không xa để có thể đáp ứng mọi nhu cầu vay của khách hàng. Tương ứng với DSCV thì DSCV trong 3 năm cũng tăng lên khá mạnh. Năm 2011 đạt 301.459 trđ nhưng sang năm 2012 đã tăng lên 16,82% đạt 50.713 trđ. Bước sang năm 2013 DSTN đạt 458.068 trđ và tăng 105.869 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 30,06% so với năm 2012. Trong 3 năm qua DSTN của các hinh thức trên đều tăng lên đáng kể. Để đạt được kết qur đó là nhờ chi nhánh có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao nhiệt tình hướng dẫn khách hàng thực hiện tốt mọi quy định sử dụng đúng mục đích, thực hiện tốt công tác thu nợ. Sự gia tăng DNCV năm 2012 so với năm 2011 là 23,17% tương ứng với số tiền là 44.963 trđ sag đến năm 2013 tăng lên 46.732 trđ so với năm 2012. Sỡ dĩ có được kết quả như trên là do DNCV cũng tăng, mặt khác tổng dư nợ tăng là do nhu cầu của khách hàng của khách hàng trong 3 năm qua tăng cao để mở rộng sản xuất kinh doanh và uy tín cũng như khả năng trả nợ đã giúp cho Ngân hàng mạnh dạn gia tăng việc cấp phát vốn cho vay. NQH của Ngân hàng có những biến động lớn, cụ thể năm 2011 đạt 2698 trđ dến năm 2012 tăng lên 4065 trđ tăng 1367 trđ tương ứng với mức tăng trưởng không mong muốn là 50,66%, nhưng sang đến năm 2013 con số này giảm chỉ còn đạt 2.072 trđ giảm 1993 trđ, tương ứng với mức giảm là 49,02%. Nhìn chung hoạt động cho vay ngán hạn bằng hình thức đảm bảo của OCB Trung Việt qua 3 năm đã diễn ra khá tốt, hầu hết các DN làm ăn có hiệu quả , phần lớn thanh toán nợ gốc và lãi đúng thời hạn. Tuy nhiên Ngân hàng cần có nhiều biện pháp để tăng cường cho vay. SVTH: Trần Thị Nhớ 30 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lê Thị Thanh 2.3. Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tai ngân hàng thương mại cổ phâng Phương Đông chi nhánh Trung Việt qua 3 năm 2011-2013 2.3.1. Kết quả đạt được Những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội của nước ta nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng đã có nhiều chuyển biến tốt, nhu cầu vốn của các ngành kinh tế cũng không ngừng tăng lên tạo nhiều cơ hội tốt cho hoath động kinh doanh của Ngân hàng. Hoạt động cho vay ngắn hạn bước đầu cũng đạt được một số kết quả đáng khích lệ góp phần giải quyết những khó khăn về vốn cho các cá nhân, DN nhằm ổn định sản xuất giải quyết việc làm cho người dân. Dưới đây là một số kết quả đạt được của Ngân hàng đối với hoạt động cho vay ngắn hạn trong 3 năm qua:  Số lượng khách hàng xin vay vốn đến với chi nhánh tăng cao hơn ngoài những khách hàng truyền thống thì chi nhánh còn thu hút được một số lượng khách hàng mới.  Sự nỗ lực vương lên của toàn bộ công nhân viên chi nhánh đã cố gắng hết mình phấn đấu hoàn thiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra  Được sự hỗ trợ vốn từ ngân hàng nên các DN đã tháo gỡ được những khó khăn về vốn giúp họ ổn định và phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm góp phần nâng cao đời sống người dân.  Đối với lãi suất tiền gửi và cho vay ngân hàng đã áo dụng lãi suất ngang bằng hoặc cao hơn các tổ chức khác trên địa bàn.  Với đội ngũ của cán bộ của chi nhánh Trung Việt được đào tạo cơ bản trong các môi trường ĐH, đáp ứng nhu cầu hoạt động của Ngân hàng trong tình hình mới, chất lượng cán bộ ngày càng nâng cao kết hợp với thái độ phục vụ phục vụ tận tình chu đáo, công nghệ tiên tiến ngân hàng không những đứng vững trong cơ chế mới mà còn được đánh giá là một NHTM ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả trên địa bàn TP Đà Nẵng.  Chi nhánh đã đổi mới phong cách phục vụ khách hàng, đơn giản hóa các thuy tục, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng. 2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Những mặt hạn chế Bên cạnh những thành tựu đạt được, chi nhánh Trung Việt còn có những mặt hạn chế sau: Công tác thu nợ chưa đạt hiệu quả cao do nhiều trường hợp về suer lý tài sản thuộc diện giải tả đền bù, các dự án xử lý chậm, các cán bộ tín dụng không thường xuyên bám sát khách hàng. Tình trạng nợ xấu vẫn còn cao điều này gây khó khăn cho việc thu hồi nợ của ngân hàng. SVTH: Trần Thị Nhớ 31 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lê Thị Thanh Số lượng cán bộ tín dụng còn hạn chế nên việc mở rộng quy mô cho vay thông qua công tác tiếp thị tuyên truyền gặp rất nhiều khó khăn. - Hạn chế trong phân tích tín dụng do thiếu thông tin từ hồ sơ vay vốn của khách hàng, trình độ phân tích còn hạn chế. - Công tác kiểm tra, kiểm soát và theo dõi việc sử dụng vay vốn của ngân hàng còn chưa chặt chẽ, chưa ngăn chặn được kịp thời những trường hợp sử dụng vốn sai mục đích làm nợ quá hạn phat sinh. 2.3.2.2. Nguyên nhân  Nguyên nhân khách quan Vị trí địa lý TP Đà Nẵng có nhiều thuận lợi như có cảng lớn, có sân bay quốc tế, có nhiều điểm du lịch hấp dẫn và là đầu môi giao thông quan trọng của khu vực miền trung cũng như cả nước. Những năm vừa qua nền kinh tế đạt được những thành tựu to lớn, TP luôn duy trì được nhịp độ phát triển cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực các ngành sản xuát và dịch vụ có tốc đọ tăng trưởng cao, nhiều khu công nghiệp được hình thành thu hút nhiều doanh nghiệp, công ty đên đầu tư, giải quyết được việc làm cho công nhân trên địa bàn và các vùng lân cận do đó đời sống của người dân ngày cang được nâng cao, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư ngày càng tăng thói quen gửi tiền vào ngân hàng ngày càng phổ biến hơn trước dẫn đến việc huy động vốn dễ dàng hơn. Đây là điều kiện tốt cho hệ thống ngân hàng nói chung và OCB Trung Việt nói riêng phát triển hoạt động tín dụng của mình trong đó có hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DN. Quy trình của nhà nước về đảm bảo tiền vay Cho phép các tổ chức kinh tế có quyền lựa chọn quyết định cho vay không có tài sản đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh linh hoạt trong quyết định cấp tín dụng nhưng cũng đặt ra cho chi nhánh những thách thức mới. OCB Trung Việt đang đứng giữa sự cạnh tranh gây gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn TP. Hiện nay trên địa bàn quận Liên Chiểu bên cạnh sự hoạt động của các Ngân hàng quốc doanh thì các ngân hàng nước ngoài cũng đang xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn, đây cũng là trở ngại lớn nhất trong việc cung cấp nghiệp vụ cho vay của ngân hàng.  Nguyên nhân chủ quan SVTH: Trần Thị Nhớ 32 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh Sự phân phối và phối hợp giữa các bộ phân tín dụng và thanh toán trong nghiệp vụ cho vay giữa các bộ phận trong quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn các thị trường còn hạn chế. Trình độ cán bộ nhân viên tại chi nhánh chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nhất là khả năng cạnh tranh với Ngân hàng nước ngoài, chi nhánh chưa tuyển dụng hay chưa đào tạo cho mục tiêu lâu dài nên luôn thiếu cán bộ có năng lực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế vì cán bộ tín dụng là người có quan hệ trực tiếp với khách hàng lại thiếu hiểu biết về thông lệ tập quán thương mại và thanhn toán quốc tế vì hạn chế khả năng tiếp thị có hiệu quả với khách hàng. Một nguyên nhân nữa cũng góp phần hạn chế hoạt động cho vay của ngân hàng đó là vấn đề thông tin về khách hàng của ngân hàng còn chưa được chú trọng. Ngân hàng cũng đã cho vay ngắn hạn bằng hình thức không có tài sản đảm bảo nhưng kết quả đạt được cũng không cao, số lượng cho vay còn hạn chế vì vậy ngân hàng cần phải điều chỉnh lại chính sách tín dụng và đẩy mạnh hoạt động marketing để quản bá, giới thiệu các hình thức cho vay đến với khách hàng nhằm thu hút. Lôi kéo khách hàng nhằm thu hút. Lôi kéo khách hàng đến giao dịch với ngân hàng mình ngày càng nhiều. SVTH: Trần Thị Nhớ 33 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Trung Việt 3.1.1. Những thuận lợi Nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn. Do vậy lãi suất thấp chi phí bỏ ra ít. Qua đó tạo tiền điều kiện nâng cao sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng về lãi suất cho vay. Đội ngũ cán bộ nhân viên hành nghề đầy năng lực có nhiều kinh nghiệm trong công việc có phong cách giao tiếp của công nghệ ngân hàng hiện đại và thường xuyên được đào tạo với công nghệ tiên tiến phù hợp với sự phát triển của công nghệ ngân hàng tạo lợi thế và tiềm năng cho khách hàng đối với ngân hàng. Quy trình cho vay ngắn hạn được thực hiện đầy đủ theo trình tự, giúp mỗi cán bộ tín dụng cũng như lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình khách hàng xin vay đánh giá được thực chất vấn đề xin vay của khách hàng đối với ngân hàng từ đó dẫn đến quyết định trong hoạt động cho vay. Quy mô các doanh nghiệp tăng đáng kể, các doanh nghiệp ngày càng tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động. Do đó, nhu cầu vốn kinh doanh là rất lớn. Đây là thị trường đầy tiềm năng mà chi nhánh Trung Việt đã và đang khai thác có hiệu quả. Tình hình kinh tế của Thành Phố Đà Nẵng có nhiều chuyển biến tích cực, hoạt động văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng cao, cơ sở hạ tầng không ngừng được hoàn thiện tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, mở rộng sản xuất làm cho nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Đồng thời các cơ chế quy chế tín dụng được tiếp tục hoàn thiện và đơn giản háo tạo điều kiện cho các doang nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hơn. 3.1.2. Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi nêu trên ngân hàng có thể nắm bắt được thì hiện nay bản thân chi nhánh cũng còn gặp phải không ít khó khăn sau: Nguồn vốn huy động trong những năm qua mặc dù đã có sự tăng trưởng mạnh nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của hoạt động cho vay tại chi nhánh vẫn còn phải SVTH: Trần Thị Nhớ 34 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh vay vốn từ NHTW. Chính điều này nhiều lúc đã làm chi nhánh bỏ lỡ đi một số dự án đầu tư lớn có hiệu quả . Hiện nay trên địa bàn Thành Phố có khá nhiều chi nhánh NHTM lại chủ yếu có cùng trụ sở trong quận liên chiểu. Do đó, áp lực cạnh tranh là rất khốc liệt. Đặc biệt hầu như các ngân hàng dều nhận thấy được tầm quan trọng của khối doanh nghiệp trong việc mở rộng hoạt động tín dụng, mỗi ngân hàng đều có mỗi chiến lược, chính sách khác nhau để giành giật thị trường thị phần. Một mâu thuẫn lớn hiện nay là các doanh nghiệp xuất hiện nhiều hiện tượng ghi giảm lợi nhuận kinh doanh nhiều, giảm mức nạp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước. Nhưng bên cạnh đó muốn chứng tỏ năng lực tài chính tốt, lợi nhuận cao đối với ngân hàng để được cho vay. Chính sự không rõ ràng trên đã gây không ít khó khăn trong công tác thẩm định cho vay đối với các doanh nghiệp này gây mất uy tín cũng như sự an toàn cần thiết cho ngân hàng khi cho vay. 3.2. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng thương mại Phương Đông chi nhánh Trung Việt trong thời gian tới 3.2.1. Phương hướng chung của Ngân hàng Phương Đông Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 kết hợp với ngân hàng BNP Paribas (Pháp) và ccá nhà tư vấn khác để xây dựng và xác lập chiến lược giai đoạn 2011-2015 trong đó tập trung vào các quan điểm phát triển tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi mục tiêu và giải pháp hành động nhằn đẩy mạnh tốc đọ phát triển trong giai đoạn này. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng sử dụng lực lượng hiện có kết hợp với việc bổ sung lực lượng mới tuyển dụng, thực hiện tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, đề bạt, đãi ngộ hợp lý nhằm tạo dựng một nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp có tinh thần học hỏi cao. Hoàn thành dự án Core Banking System để nhanh chóng phát triển các dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện đại, ngân hàng đa kênh. Xây dựng truyền bá hình ảnh OCB đầu tư mạnh mẽ cho việc phát triển thương hiệu, thực hiện các thủ tục để niêm yết các cổ phiếu ngân hàng Pương Đông trên HOSE thực hiện hệ thống quản lý chất lượng hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn ISO. Thành lập bộ phận định chế tài chính (FI’S) nhàm mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các định chế tài chính trong nước (đặc biệtlà VietCombank) và ngoài nước. SVTH: Trần Thị Nhớ 35 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh 3.2.2. Phương hướng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp đã phát triển nhanh chóng trong tất cả các ngành và ở khắp các địa phương. Đây là xu hướng tất yếu của nền kinh tế đang trên đà phát triển của Việt Nam. Việc đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp cũng trở nên dễ dàng hơn. Phần lớn các tỉnh đã thực hiện chính sách một cửa nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Các kênh truyền thông cũng tăng cường đối thoại, nhằm mục đích phát triển kinh tế tư nhân. Các tổ chức hội nghị thường niên để lắng nghe và tìm hiểu nhu cầu giảu đáp thắc mắc của doanh nghiệp. Nhận thức được những ưu thế của doanh nghiệp các ngân hàng đang rất chú trọng đến mảng cho vay này. Đặc biêt là cho vay ngắn hạn , bởi vì các doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn và tốc độ quay vòng vốn nhanh nên họ đang cần một lượng vốn tín dụng ngắn hạn để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đối với NHTM tín dụng ngắn hạn sẽ giúp giảm thiểu rủi ro. Đồng thời mang lại lợi nhuận cao hơn. 3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt 3.3.1. Biện pháp mang tính truyền thống và lâu dài Để tồn tại và phát triển thì mỗi NHTM trong nước nói chung và OCB nói riêng cần phải cần có chiến lược kinh doanh đúng đắn để kịp tiến hành hội nhập quốc tế. Căn cứ trên những biện pháp này OCB chi nhánh Trung Việt cần phải phát huy và đổi mới để phù hợp với tình hình kinh doanh tín dụng nâng cao hiệu quả cho vay trong năm và những năm tới, dưới đây là một số biện pháp cơ bản. Phát huy mọi nguồn lực tranh thủ sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo ngành và địa phương, tập hợp động viên lực lượng tạo nên sức mạnh tổng hợp ngành và địa phương, tập hợp động viên lực lượng tạo nên sức mạnh tổng hợp hoàn thiện nhiệm vụ kinh doanh củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ, tăng cường khả năng quan sát hiệu quả hoạt động ngân hàng đặc biệt là tín dụng. Lấy chất lượng tín dụng làm nền tảng cho hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng cường và xử lý nợ xấu. Tăng cường dư nợ trên cơ sở an toàn chất lượng đi đôi với tăng trưởng nguồn vốn. Cần xây dựng chiến lược quản trị rủi ro. Trong đó, tập trung chủ yếu là quản trị rủi ro tín dụng, chiến lược quản trị rủi ro phải phù hợp với chiến lược phát triển và chính sách tín dụng của ngân hàng. SVTH: Trần Thị Nhớ 36 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh Hoàn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hướng giản đơn và khoa học dựa trên sự kết nối hài hòa giữ hệ thống cơ cấu tổ chức với hệ thống chức năng công nghệ và điều hành nhân lực. 3.3.2. Những biện pháp mở rộng cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Trung Việt 3.3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng Thu hút khách hàng: Để thu hút khách hàng chi nhánh cần tiến hành tổ chức tuyên truyền, quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ tín dụng đối với khách hàng. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, các khách hàng là cá nhân thì việc thông báo trên báo chí trên các phương tiện truyền thanh có thể mang lại hiệu quả. Tuy nhiên các khách hàng là các công ty tổ chức kinh tế thì cần xúc tiến quan hệ bằng cách gửi tài liệu, hình ảnh và các lợi ích thiết thực của khách hàng tới các DN. Khởi xướng quan hệ: khi thiết lập quan hệ với khách hàng đặc biệt và những DN cần những cán bộ nhiều kinh nghiệm để tạo cho các DN cần những cán bộ nhiều kinh nghiệm để tạo cho DN cảm thấy an toàn và hoạt động tín dụng có thể diễn ra nhanh chóng. Phát triển quan hệ: phải đa dạng hóa các dịch vụ các cấp, có đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình khả năng nghiệp vụ chuyên môn tốt để tạo ấn tượng tốt cho khách hàng. Duy trì quan hệ: để duy trì quan hệ ngoài tăng cường thu nhập thông tin về khách hàng chi nhánh nên tiến hành trực tiếp tư vấn, giúp đỡ. Đặc biệt là các doanh nghiệp để các doanh nghiệp này có thể đua ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Cần tạo điều kiện cho các DN vay vốn tín dụng trung và dài hạn để các DN đễ dàng đầu tư đổi mới công nghệ khi cần thiết. Kết thúc quan hệ: Đảm bảo sao cho sự kết thúc diễn êm đẹp, việc kết thúc quan hệ phải đảm bảo trong sự hữu nghị không tạo dư luận xấu và phải thường xuyên theo dõi khách hàng. 3.3.2.2. Giảm thiểu phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu Nhận biết phát hiện sớm các dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề như: + Việc trì hoãn nộp các báo cáo tài chính + Sự chậm trễ trong việc dàn xếp các cuộc viếng thăm kiểm tra DN. + Hoàn trả nợ vay ngan hàng chậm hoặc quá thời hạn. + Sự suy giảm và số dư uy thác của ngưới vay. SVTH: Trần Thị Nhớ 37 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh Ngăn ngừa xử lý xử lý các khoản nợ quá hạn Cần lập tổ thu nợ, trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân chính xác về lý do nợ quá hạn cùng với việc phân loại nợ quá hạn theo thời hạn tổ thu nợ có nhiệm vụ trực tiếp tiến hành các công việc xử ký nợ. 3.3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đối với cán bộ tín dụng cần phải giao trách nhiệm cụ thể gắn trách nhiệm với lợi ích kể cả lợi ích vật chất của họ hoàn thành công việc thực hiện thưởng, phạt nghiêm minh, khuyến khích động viên người làm tốt và hạn chế đến mức thấp nhất số người làm ăn tắc trách. Cần liên hệ chặc chẽ với các trường đại học các giáo sư các ngân hàng trong nước và quốc tế để tạo thuận lợi cho việc đào tạo. Bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ một cách hợp lý đã từng bước tiêu chuẩn hóa cán bộ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Tuyển chọn những cán bộ có chuyên môn và trình độ nghiệp vụ tốt để đào tạo nâng cao đồng thời tăng yêu cầu đầu vào về kinh nghiệm, nghiệp vụ cùng các kiến thức tự học, ngoại ngữ và khả năng nắm bắt kiến thức để có đội ngũ cán bộ trình độ cao. 3.3.2.4. Phát triển thị trường vốn để thu hút vốn Phát triển thị trường tiền tệ bao gồm thị trường tín dụng truyền thống, thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường tín phiếu kho bạc. Đây là thị trường có tính chất nội bộ giữa các ngân hàng nhằm mua bán, chuyển nhượng nội tệ, ngoại tệ nhằm vận dụng nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng. Các loại thị trường vốn đã được hình thành ở nước ta bước đầu có kết quả. 3.3.2.5. Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ thiêt bị Để có thể đẩy mạnh đầu tư thu hút vốn trung và dài hạn cho các DN cần phải giải quyết một số vấn đề: + Cần có một cơ quan tư vấn đầu tư để giúp các DN xây dựng các dự án khả thi, lựa chọn công nghệ phù hợp áp dụng vào sản xuất là hết sức quan trọng. Bởi vì, các DN thường không đủ điều kiện để giải quyết các vấn đề về công nghệ họ thường thiếu thông tin về các nguồn công nghệ trong cả nước. + Quy định rõ cơ quan có thẩm quyền xét duyệt và thủ tục xét duyệt các dự án đầu tư để cấp phép cho các DN nhanh chóng. SVTH: Trần Thị Nhớ 38 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh + Đề nghị NHNN cho phép NHTM được sử dụng một tỷ lệ vốn ngắn hạn ổn định để đầu tư trung và dài hạn đối với một số DN có dự án khả thi, có đủ vốn tự có nhưng không đủ tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. 3.3.2.6. Biện pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng Phương Đông Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng có xảy ra rủi ro, rủi ro nhiều hay ít tùy thuộc vào sự quản lý điều hành cũng như các biện pháp phòng ngừa của các DN. Đối với ngân hàng cũng vậy, hoạt động tín dụng được xem như là một hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao nhưng kèm theo đó là rủi ro không nhỏ. Rủi ro là điều kiện không thể tránh khỏi. Tuy nhiên để hạn chế được thì phải thường xuyên đề ra các biện pháp tích cực hiệu quả và phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn. Dưới đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại chi nhánh . + Nắm bắt thật chính xác, cụ thể thông tin về khách hàng trước khi quyết định cho vay. + Đa dạng hóa các phương thức cho vay. + Chủ động tìm kiếm các dự án đầu tư. + Thường xuyên rà soát chính sách cho vay và điều chinh thích hợp. SVTH: Trần Thị Nhớ 39 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng. Ngân hàng muốn tồn tại vững vàng trên cơ chế thị trường như hiện nay thì ngân hàng cần phải đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình vừa an toàn, vừa lợi nhuận, nâng cao chất lượng tín dụng, cho vay nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Đó không chỉ là mong muốn của các NHTM nói chung mà đó cũng là mong muốn của toàn Đảng và toàn dân để giúp đất nướcgiũ vững được sự tăng trưởng và phát triển phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế của Thế giới. Mặc dù thời gian thực tập tại ngân hàng còn hạn chế nhưng đây là khoản thời gian vô cùng quý giá đã giúp em hiểu rõ hơn về những kiến thức mà lâu nay chỉ biết trên lý thuyết trong quá trình học tập tại trường cho em một cái nhìn thực tế và đúng đắn hơn về các nghiệp vụ cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn đối với DN nói riêng. Qua quá trình thực hiện, tìm hiểu thực tế tại ngân hàng cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Thanh cũng như anh chú cô chú tại ngân hàng đã giúp em hoàn thành đề tài của mình. Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, anh chị và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2014 Sinh viên thực tập Trần Thị Nhớ SVTH: Trần Thị Nhớ 40 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Báo cáo tài chính tại OCB – chi nhánh Trung Việt – Đà Nẵng 2. Luật các tổ chức tín dụng 3. Trường cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng – Giáo trình ngân hàng thương mại 4. Trường cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng – Giáo trình ngân hàng trung ương 5. Các trang web : http:// www.ocb.com.vn http:// www.chinhphu.vn http:// www.luanvan.vn http:// www.tailieu.vn SVTH: Trần Thị Nhớ 41 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... TP Đà Nẵng, ngày… tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Thị Thanh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... SVTH: Trần Thị Nhớ 42 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thị Thanh ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... TP Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2014 ĐVTT SVTH: Trần Thị Nhớ 43 Lớp: CNH1-11 [...]... 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông được thành lập tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 13/04/1996 theo giấy phép kinh doanh NH... tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần phương Đông chi nhánh Trung Việt qua 3 năm 2011-2013 2.2.1 Phân tích tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Nhớ 22 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.4 tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại OCB Trung Việt qua 3 năm 2011-2013 (ĐVT: triệu... khác Ngân hàng thường chiết khấu các chứng từ có giá như sau: thương phiếu, tín phiếu và trái phiếu kho bạc nhà nước 1.3.2.2 Cho vay từng lần Cho vay từng lần là hình thức cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, phương thức cho vay này rất thuận tiện cho ngân hàng đó là ngân hàng cam kết trước nên ngân hàng không chịu trách nhiệm không bị ràng buộc nên dễ tiếp cận vốn Ngân hàng xét duyệt cho vay. .. Đối với phương thức cho vay này thì ngân hàng không xác định kỳ hạn trả nợ cho từng món vay mà kỳ hạn trả nợ cho từng món vay mà kỳ hạn được xác định chung cho tất cả các khoản nợ không định riêng cho từng lần giải ngân và bị khống chế theo hạn mức tín dụng nghĩa là vào thừi điểm nào đó nếu được dư nợ vay của khách hàng lên đến mức tối đa cho phép thì khi đó ngân hàng sẽ không phat tiền vay khách hàng. .. báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.3.2.5 Cho vay hạn mức thấu chi - Cho vay hạn mức thấu chi la hình thức cho vay ngắn hạn cho cả nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng (qua thẻ) Đặc điểm: Khách hàng được mở một tài khoản vừa là tài khoản tiền gửi vừa là tài khoản tiền vay Việc vay và trả nợ của KH diễn ra liên tục 1.3.2.6 Cho vay bằng chữ ký Đây là hình thức cho vay mà NH không cung... của ngân hàng, thì chính khách hàng mới là quyết định hiệu quả của món vay • Khả năng trả nợ của khách hàng được quyết định bởi các yếu tố sau: + Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Khi xem xét hồ sơ khách hàng, chỉ những khách hàng có tình hình tài chính tốt mới được xem xét cho vay Ngân hàng sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như một kênh thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình hình. .. theo phân quyền, ủy quyền của giám đốc, trực tiếp chịu trách nhiệm về công việc được phân quyền, ủy quyền 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng ở OCB- chi nhánh Trung Việt, bởi vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng từ vốn huy động được với phương châm “đi vay để cho vay ... trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý nếu khách hàng được đảm bảo, đồng thời thể hiện được sự cố gắng, phấn đấu của toàn bộ ngân hàng 2.2.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2011-2013 SVTH: Trần Thị Nhớ 24 Lớp: CNH1-11 Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Thanh Bảng 2.5 tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm... suất rủi ro thấp Cho vay từng lần áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thường xuyên có tính chất đột xuất Mức cho vay ngân hàng có thể áp dụng từ 70% đến 100% nhu cầu vay Mức cho vay = Tổng nhu cầu vay – Vốn chủ sở hữu – Vốn khác 1.3.2.3 Cho vay hạn mức - Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một hời hạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận...Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp - - - - - - - GVHD:Th.S Lê Thị Thanh 1.3.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp 1.3.2.1 Cho vay chiết khấu các chứng từ có giá Đây là phương thức cho vay dưới hình thức chiết khấu, ngân hàng sẽ nhận và trả tiền trước cho những chứng từ chưa đến hạn thanh toán cho người thụ hưởng theo số tiền ghi trên chứng từ sau khi đã ... Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Ngân Hàng Thương mại cổ phần phương Đông chi nhánh Trung Việt qua năm 2011-2013 2.2.1 Phân tích tình hình chung cho vay ngắn hạn doanh nghiệp SVTH:... LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại Hoạt động cho vay NHTM hình thức cấp... 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng

Ngày đăng: 23/10/2015, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w