Đề tài luyện kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

23 1.6K 14
Đề tài luyện kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng sống, dạy kỹ năng mềm cho tiểu học, rèn luyện kỹ năng cho học sinh

§Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005). Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mỹ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội. Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển học tiếp các bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới. Năm học 2009 -2010 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Rèn kỹ năng sống cho học sinh chính là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vì vậy các trường học cần quan tâm chú trọng đến nội dung này. Rèn kỹ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với môi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động không bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên. 1 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc Trong thực tế hiện nay việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường đã được chú ý đến, song nhiều trường nhất là các trường tiểu học còn lúng túng trong việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học” . II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Quá trình nghiên cứu đề nhằm tìm hiểu tình hình thực tế thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt tìm hiểu thực tế rèn kỹ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng sống cho học sinh, góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 1. Nghiên cứu lý luận: - Tìm đọc tài liệu về tâm sinh lý trẻ lứa tuổi tiểu học. - Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh. 2. Nghiên cứu thực tế: - Khảo sát thực tế GV, HS. - Thực hiện phương pháp phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp - Sử dụng phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh. 2 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ: 1. Đặc điểm tâm sinh lý trẻ: - Đặc điểm về thể chất của trẻ: Cơ thể trẻ em là nền tảng vật chất của trí tuệ và tâm hồn. Nền tảng có vững thì trí tuệ và tình cảm mới có khả năng phát triển tốt. “Thân thể khoẻ mạnh thì chứa đựng một tinh thần sáng suốt”, ngược lại “tinh thần sáng suốt thì cơ thể có điều kiện phát triển”. Trong cuộc sống thực tế cho thấy những trẻ có thể lực yếu thường hay ỷ lại, phụ thuộc nhiều vào những người thân trong gia đình những việc làm tự phục vụ mà lẽ ra chính trẻ phải tự làm tự lập dần: rửa chân tay, mặc quần áo, - Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến việc tự lập của HS là hệ thần kinh của trẻ. Hệ thần kinh của trẻ tiểu học đang trong thời kì phát triển mạnh. Bộ óc của các em phát triển về khối lượng, trọng lượng và cấu tạo. Đến 9, 10 tuổi hệ thần kinh của trẻ căn bản được hoàn thiện và chất lượng của nó sẽ được giữ lại trong suốt cuộc đời. Khả năng kìm hãm(khả năng ức chế) của hệ thần kinh còn yếu. Trong khi đó bộ óc và hệ thần kinh của các em đang phát triển đi dần đến hoàn thiện nên các em dễ bị kích thích. Thầy cô giáo và cha mẹ, người thân của các em cần chú ý đến đặc điểm này để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lòng kiên trì, sự kìm hãm của bản thân trước những kích thích của hoàn cảnh xung quanh, biết giữ gìn trật tự nơi công cộng và trong lớp học. Mặt khác không được mắng, doạ dẫm, nạt nộ các em vì làm như thế không những bị tổn thương đến tình cảm mà còn gây tác hại đến sự phát triển thần kinh và bộ óc của các em. 3 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc - Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc sống nhà trường - đi học tiểu học, các em được học thêm những điều chưa hề có trong 6 năm đầu đời; khi gia nhập cuộc sống nhà trường các em phải tiến hành hoạt động học – hoạt động nghiêm chỉnh có kỉ cương, nề nếp với những yêu cầu nghiêm ngặt. Chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập; chắc chắn trẻ không tránh khỏi sự bỡ ngỡ vì thế phải chuẩn bị cho các em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng đi học.Việc rèn kĩ năng sống cho HS tiểu học cũng được bắt đầu ngay từ những buổi đầu các em đến trường. Nếu không chuẩn bị chu đáo về mặt tâm lí cho trẻ trước khi đi học sẽ dẫn đến những tình huống như: đòi theo bố mẹ về nhà, không dám nói chuyện với bạn bè, không dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép cô khi ra vào lớp, không ít những tình huống dở cười dở mếu vì trẻ lớp 1 không dám xin đi vệ sinh rồi bậy ra quần ngay tại trong lớp, hoặc có trẻ xin ra ngoài đi vệ sinh nhưng lại tranh thủ đi chơi để GV phải đi tìm, - Đặc điểm quá trình nhận thức của trẻ bao gồm quá trình tri giác, chú ý,trí nhớ, tưởng tượng, tư duy. Đặc điểm nhân cách của trẻ tiểu học gồm có: tính cách, nhu cầu nhận thức, tình cảm, sự phát triển của năng khiếu. Sự nhận thức của trẻ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nhân cách, ảnh hưởng đến việc hình thành và rèn luyệnnăng sống của trẻ. Sự nhận thức đúng đắn sẽ giúp trẻ có được kiến thức vận dụng trong cuộc sống sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội. Một đặc điểm quan trọng trong lứa tuổi tiểu học là tính hay bắt chước. HS tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói, của các nhân vật trong phim, của các thầy cô giáo, của những người thân trong gia đình. tính bắt chước là con dao “hai lưỡi”, vì trẻ em bắt chước cái tốt cũng nhiều, cái xấu cũng lắm. Chính vì vậy những tính cách hành vi của những người xung quanh là môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách, hành vi, ứng xử của trẻ. Các dạng hoạt động của trẻ emđược thực hiện trong các quan hệ: Trẻ em – Gia đình 4 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc Trẻ em - Đồ vật Trẻ em – Nhà trường Trẻ em – Xã hội Trong các mối quan hệ, quan hệ thầy trò là mối quan hệ đặc biệt của mối quan hệ người – người. Ở tiểu học, do uy tín của người thầy giáo các quan điểm, niềm tin, toàn bộ những hành vi cử chỉ chủa người thầy thường là những mẫu mực cho hành vi của học sinh nói chung. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến thái độ và cách ứng xử của các em trong quan hệ với người khác và với xã hội. Các em thường tin tưởng tuyệt đối ở nơi thày cô giáo nên chúng thường bắt chước những cử chỉ tác phong của thầy cô giáo mình. ở trường các em còn được tiếp xúc với bạn bè, với tập thể nhóm bạn, tổ, lớp; những hoạt động tập thể cũng ảnh hưởng không ít đến việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn luyệnnăng sống cho trẻ. * Đặc điểm sinh lý trẻ: Trong quá trình giáo dục học sinh, rèn kĩ năng sống cho học sinh, người giáo viên không những cần am hiểu về tâm lý trẻ em mà còn phải có kiến thức về sinh lý trẻ em. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phân loại hoạt động thần kinh ở trẻ em làm 4 loại: • Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh: đặc điểm của loại hình thần kinh này là các phản xạ có điều kiện được hình thành bền vững; ngôn ngữ trẻ phát triển rất tốt với khối lượng từ lớn. • Loại hình thần kinh mạnh, không cần bằng, hưng phấn tăng, kém kiềm chế: Đặc điểm của trẻ em thuộc nhóm này là quá trình hưng phấn mạnh, ức chế yếu. Các em rất dễ bị xúc động. Cũng do hưng phấn mạnh nên chúng nóng nảy hay cáu gắt. Trẻ em thuộc nhóm này thường hay nói nhanh và hét trong khi nói. 5 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc • Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, chậm: Đặc điểm trẻ em thuộc nhóm này là chậm chạp. Chúng nhanh biết nói nhưng thường hay nói chậm. Đây là những đứa trẻ tích cực và kiên trì khi thực hiện bất kì một nhiệm vụ khó khăn nào. • Loại hình thần kinh yếu với quá trình hưng phấn giảm: Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện ở trẻ em thuộc nhóm này rất khó khăn. Trẻ chóng bị mệt mỏi, không chịu được tác động của các kích thích mạnh và kéo dài. Việc xác định loại hình thần kinh có tầm quan trong đặc biệt đối với giáo dục, việc tạo ra môi trường giáo dục cho học sinh sẽ giúp cho việc cải tạo, làm xuát hiện những tính chất mới trong hoạt động thần kinh. Trên cơ sở những hiểu biết về tâm sinh lý trẻ, người giáo viên có thể phân loại nhóm học sinh và tìm các biện pháp phù hợp với các đối tượng học sinh để giáo dục rèn luyện, rèn kỹ năng sống cho học sinh. 2. Cơ sở thực tế: - Môi trường ảnh hưởng đến kỹ năng sống của trẻ: Thời gian trong 6 năm đầu đời và giai đoạn học tiểu học của trẻ, các em sống trong gia đình, nhà trẻ và lớp mẫu giáo, trường tiểu học, các em bước đầu tích luỹ được một số ít những kinh nghiệm, kĩ năng, tri thức, kinh nghiệm, các thói quen đạo đức để các em dùng trong cuộc sống hàng ngày bằng cách học lỏm, học mót, học tại chỗ, học trực tiếp nhờ phương pháp kèm cặp, truyền tay, thầy cô hướng dẫn, - Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với các nước trên thế giới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ em. Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến 6 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học vic lm kinh t m quờn mt gia ỡnh l chic nụi ca tr, quờn i vic cn to mt mụi trng gia ỡnh m m, ngi ln gng mu, quan tõm dy d tr; Khụng nhng th cũn cú nhng gia ỡnh cha m nghin ngp, c bc, ru chố, nh hng vụ cựng ln ti tõm hn tr, ti s phỏt trin nhõn cỏch ca tr. Mt s gia ỡnh hon ton phú mc vic dy d tr cho nh trng. Cng cú nhng gia ỡnh cú iu kin kinh t, quỏ chiu chung con dn n tr thiu s sỏng to, luụn li, ph thuc vo ngi ln; mi khi gp cỏc tỡnh hung trong thc t lỳng tỳng khụng bit x lý th no, hn ch trong vic t bo v bn thõn mỡnh; hoc cú tr c chiu ch lm theo ý ca mỡnh ch khụng lm theo ý ngi khỏc. Bờn cnh vic hc cỏc mụn vn hoỏ nu tr c chỳ ý giỏo dc o c, c rốn k nng sng bit phõn bit cỏi tt, cỏi xu, bit t chi cỏm d, bit ng x, bit t quyt nh ỳng trong mt s tỡnh hung thỡ chớnh tr s l ngi tỏc ng tt n gia ỡnh, xó hi. - Trong cỏc nh trng ớt nhiu vn cũn cú hin tng hc sinh cói nhau, chi nhau, ỏnh nhau, cha l phộp, gõy mt on kt trong tp th lp, trn hc i chi, - Trong thc t hin nay vic nhn thc tm quan trng, cn thit rốn k nng sng cho hc sinh mt s giỏo viờn cũn hn ch. Qua dựng phiu thm dũ, kho sỏt thc t cho thy mt s giỏo viờn lỳng tỳng c v ni dung, bin phỏp rốn k nng sng cho hc sinh. Nhn thc ca nhiu giỏo viờn cũn m h, cha rừ, cha y rốn k nng sng cho hc sinh l rốn nhng k nng gỡ; vỡ nhn thc cha , cha rừ nờn khụng th tỡm ra c bin phỏp, hỡnh thc t chc hu hiu rốn k nng sng cho hc sinh. Cỏc nh trng ó cú t chc mt 7 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc số hoạt động nhằm rèn kỹ năng sống cho học sinh nhưng còn chung chung, chưa đi sâu, chưa thể hiện thường xuyên rõ nét. - Khảo sát: HS lớp 1B : TSHS Tự mặc quần áo Tự giác ngồi học bài ở nhà Tự mình mặc quần áo Cần người lớn giúp mặc quần áo Tự giác không cần nhắc nhở Chưa tự giác, bố mẹ phải nhắc nhở nhiều SL % SL % SL % SL % 32 8 25 24 75 10 31,3 22 68,7 - Khảo sát lớp 3A: Nội dung khảo sát: Thảo luận nhóm . Khảo sát qua quan sát HS thực hành thảo luận nhóm trong một số tiết TNXH. TSHS Thực hành thảo luận nhóm Biết cách lắng nghe, hợp tác Chưa biết cách lắng nghe, hay tách ra khỏi nhóm SL % SL % 31 15 48,4 16 51,6 - Khảo sát lớp 5A: Nội dung khảo sát: ứng xử với bạn khi chơi các trò chơi dân gian tập thể. Khảo sát qua quan sát thực tế, kết hợp với GVCN, TPTĐ đánh giá HS: TSHS Ứng xử tình huống trong chơi trò chơi tập thể Biết cách ứng xử hài hoà khá phù hợp Hay cãi nhau, xô đẩy bạn khi chơi SL % SL % 30 16 53,3 14 46,7 8 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc II. NỘI DUNG CHÍNH 1.Một số quan niệm về kỹ năng sống: - Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho mỗi người vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Kỹ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. - “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua những hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hoá và môi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng về thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện thực thi năng lực tâm lý xã hội này”(WHO-1993). - “Giáo dục dựa trên kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi. Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì và làm như thế nào)”(UNICEF). - Kỹ năng sống được thể hiện trong kỹ năng đánh giá, quyết định, hành động, ứng xử, trong các mối quan hệ đa dạng: + Mối quan hệ với bản thân (sức khoẻ, thật thà, trung thực, kiên nhẫn, tự kiềm chế, ) + Mối quan hệ của các em với những người xung quanh (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, thầy cô giáo, những người lớn tuổi, bạn bè, ) 9 §Ò tµi: RÌn kü n¨ng sèng cho häc sinh tiÓu häc + Mối quan hệ của các em với công việc(học tập, hoạt động của lớp, của trường, công việc giúp đỡ gia đình, hoạt động xã hội, ) + Mối quan hệ của các em với thiên nhiên (môi trường, động vật, thực vật, ) + Mối quan hệ của các em với tài sản riêng, tài sản chung(tài sản riêng: đồ dùng học tập, sách vở, quần áo, ; tài sản chung: bàn ghế, đồ vật trong lớp, trong trường, các di sản văn hoá, di tích lịch sử, ) + Mối quan hệ của các em với xã hội (quê hương, Tổ quốc, Bác Hồ, bộ đội, thương binh, gia đình liệt sĩ, ) 2.Những kĩ năng sống cần rèn cho học sinh tiểu học: a.Có thể phân loại kỹ năng sống rèn cho học sinh tiểu học theo nội dung hoạt động: + Kỹ năng học tập: kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng hệ thống hoá, kỹ năng trình bày một vấn đề. + Kĩ năng lao động, lao động tự phục vụ: kỹ năng thao tác những hoạt động tự phục vụ như: tự lấy nước uống, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo, tự đi giầy, tất (lớp 1, 2); tắm gội (lớp 3, 4, 5), , kỹ năng sử dụng có hiệu quả một số dụng cụ chăm sóc cây xanh, chăm sóc vật nuôi trong gia đình, lao động vệ sinh trường lớp, + Kĩ năng vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ: trẻ tự thực hiện được một số hoạt động như: chải đầu, đánh răng rửa mặt, tắm giặt, , chơi trò chơi lành mạnh, ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh, thực hiện giờ giấc vui chơi, học tập lao động vừa sức hợp lý tránh được sự căng thẳng, + Kĩ năng về hành vi, ứng xử: kỹ năng giao tiếp ( nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống, biết cách chào thầy cô giáo, cách xưng hô nói năng đúng mực với những người lớn tuổi, ), kỹ năng từ chối, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng 10 [...]... trng, vt nuụi, k nng gi gỡn v sinh cỏc nhõn, 11 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học gi gỡn v sinh mụi trng, v v ; tu tng bi, tu tng ni dung giỏo viờn cú th lng ghộp rốn k nng sng cho hc sinh cho hp lý 3 T chc hot ng ngoi khoỏ chuyờn Rốn k nng sng cho HS, to cho HS mt sõn chi HS c thc hnh k nng sng, c giao lu, c t vn v k nng sng hiu qu rốn k nng sng cho hc sinh c nõng lờn gn lin vi thc... phng phỏp dy hc phỏt huy tớnh tớch cc ch ng ca hc sinh l giỳp hc sinh cú nhiu c hi rốn k nng sng Hc sinh c hc tp sinh hot vui chi, rốn luyn trong mụi trng gia ỡnh, nh trng, xó hi; vỡ vy cn thc hin tt gn kt 3 21 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học mụi trng giỏo dc hc sinh Phi kt hp cht ch vi cỏc ban ngnh on th giỳp , t vn, to iu kin cho hc sinh tớch lu cú thờm nhiu k nng sng v rốn k nng... c, ) - Bn gh cho T t vn, gh cho GV, HS - Chun b cho HS mt s tỡnh hung úng vai - Cõy hoa hỏi hoa dõn ch (Hoc cỏc hp nhiu mu: tỡnh hung nh, tỡnh hung gia ỡnh, tỡnh hung trờn ng i, tỡnh hung vi bn bố, ) - Chun b dựng cho trũ chi phn thi nng khiu v phn thng.( Nu thi v tranh thỡ chun b giy v, mu, v trớ cho nhúm v, Nu thi xp mõm 14 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học hoa qu thi cn chun b mõm,... trong t t vn ca nh trng giỳp tr 13 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học bit thỏo g vng mc, x lý mt s tỡnh hung m tr khú t mỡnh gii quyt ỳng n on thanh niờn thng xuyờn t chc cỏc hot ng tp th vui chi lnh mnh, b ớch tr c thc hnh rốn k nng sng Cỏc GV thng xuyờn lng ghộp rốn k nng sng cho HS trong cỏc gi hc Cỏc on th ca xó, thụn cng phi tỡm hiu v tham gia t vn cho cỏc gia ỡnh v kin thc phỏp lut,.. .Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học hp tỏc, k nng lm vic theo nhúm, k nng vn ng, k nng kim ch s tc gin, k nng biu l cm xỳc, b.Trong lnh vc tõm lý cú th phõn loi k nng sng cn rốn cho hc sinh tiu hc nh sau: + Nhúm k nng nhn thc: K nng nhn thc bn thõn, t xỏc nh c im mnh, im yờỳ ca bn thõn,... s lm gỡ? 11 Trong dp tt, Liờn c cỏc bỏc mng tui hn hai trm ngn Liờn a cho m ct i mt na, cũn mt na Liờn gi li khụng cho m bit Em th oỏn xem Liờn gi tin li lm gỡ Em cú lm nh Liờn khụng? 12 Trờn ng i hc v, on ng vng, Hoa thy mt bỏc i m ci, i xe mỏy chn Hoa li hi ng Nu l Hoa em s lm gỡ? 16 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 13 Trờn ng i hc v, Hựng v Cng gp mt nhúm 3-4 thanh niờn ang gõy g... vn dng th nghim ti ny cng c ng nghip ỏnh giỏ d ti cú kh thi v bc u cho kt qu tt - Ni dung ti ny phự hp vi la tui HS tiu hc cú th vn dng c trong tt c cỏc trng tiu hc - Sau ti ny tụi d nh s tip tc nghiờn cu thit k thờm hỡnh thc v tỡm thờm bin phỏp rốn k nng sng cho HS c phong phỳ hn 20 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học KT LUN Tr em trong la tui tiu hc rt hn nhiờn ngõy th trong trng Vn... trng chm súc cõy trờn sõn trng, bn hoa, vn trng, ; hc sinh 12 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học c rốn mt s k nng nh: cm chi quột, hút rỏc, ti cõy, ta lỏ, ; thụng qua ú HS bit s dng cú hiu qu dựng lao ng 8 Xõy dng cỏc nhúm bn cựng tin: nhúm bn giỳp nhau hc tp, nhúm bn ATGT, nhúm phũng chng ma tuý, trong qua trỡnh hot ng ca cỏc nhúm, hc sinh c rốn k nng hp tỏc, chia s, bit i x, ng x vi bn... may do tớnh kt qu nhm, H b im 4 trong v M kim tra thy im kộm lin gin d xộ tan quyn v v mng H mt trn Nu em l H khi ú em lm th no? 15 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 6 Gi ra chi, Hng c phỏ trũ chi nhy dõy chun ca nhúm bn gỏi, th l cỏc bn gỏi ui theo, mi ngi ỏnh cho Hng mt cỏi trong thc t em cú thy tỡnh hung ny xy ra khụng Em cú nhn xột gỡ khụng? 7 Khi lp Nga mỏch cụ giỏo l bn Nam ly ca... ớch - T t vn l giỏm kho chm phn thi ny D Kt thỳc: Trao qu, nhc nh HS v vic hc tp v rốn luyn 18 Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học KT QU, TRIN VNG NGHIấN CU CA TI: - Trong thi gian cụng tỏc ti trng TH Tõn Dnh tụi ó iu tra nghiờn cu v th ỏp dng thc t ó c cỏc ng nghip trong trng ng tỡnh ng h Kt qu cho thy HS ngoan hn, t giỏc ch ng, mnh dn hn, ó th hin c cỏch x lý trong ng x khỏ phự hp - Kho . ) 2.Những kĩ năng sống cần rèn cho học sinh tiểu học: a.Có thể phân loại kỹ năng sống rèn cho học sinh tiểu học theo nội dung hoạt động: + Kỹ năng học tập: kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá năng lực. khoá chuyên đề “Rèn kỹ năng sống cho HS”, tạo cho HS một sân chơi để HS được thực hành kỹ năng sống, được giao lưu, được tư vấn về kỹ năng sống để hiệu quả rèn kỹ năng sống cho học sinh được nâng lên. học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt tìm hiểu thực tế rèn kỹ năng sống cho học sinh trong trường Tiểu học. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng sống cho học sinh, góp phần thực

Ngày đăng: 02/06/2014, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan